Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU …………………………… ………………….……… ………… Trang 1.1 Lí chọn đề tài ………………………………………………………… …… 1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ………………………………… …… 1.3 Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………….… 1.4 Phương pháp nghiên cứu …………………………………….………… 1.5 Điểm SKKN ………….…………………………………………………… 2 PHẦN NỘI DUNG …………….……………….…………… ……….……………… 2.1 Cơ sở lí luận ……………………………………………………….…………… 2.1.1 Dạy học tích hợp gì? ……….………………………….……………… 2.1.2 Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp liên mơn …….…… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Khảo sát hứng thú học tập “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão… 2.2.2 Kết khảo sát …….…………… … …………………………………… 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng …………………………………… 2.3 Tích hợp kiến thức Lịch sử vào dạy “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão để làm bật Hào khí Đơng A, tăng hứng thú học tập cho học sinh ………………………………………………………………… 2.3.1 Những kiến thức lịch sử tích hợp vào dạy học “Tỏ lịng” Phạm Ngũ Lão – Ngữ văn 10, tập ………………………….……… 2.3.2 Giáo án thể nghiệm …….…………………………………………………… 2.4 Hiệu thu sau ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão …….…… 13 2.4.1 Khảo sát chất lượng ………………………………………………………… 13 2.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm ………………………………………… 16 KẾT LUẬN ………………………………………………………… ……………………… 17 CHÚ THÍCH ………………………………………………… …………………….…… 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………… ………………….……… 19 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là mơn học có vị trí tầm quan trọng số nhà trường phổ thơng, ngồi chức cơng cụ, mơn Ngữ văn cịn góp phần lớn việc hình thành phát triển lực chung góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm phẩm chất cao đẹp người học Ngữ văn vốn mơn học có đặc thù riêng Bằng hình tượng ngơn từ phong phú sinh động mình, cung cấp cho người đọc kiến thức sống điều bí ẩn tâm hồn người, khơi gợi lên giới kỳ ảo, huyền diệu lung linh sắc màu vẻ đẹp nhân văn vật, tượng tác phẩm Từ đó, tác động tới tâm tư, tình cảm góp phần quan trọng để hình thành phát triển nhân cách cho người Vì vai trị mơn Ngữ văn nhà trường đời sống xã hội coi trọng Trong năm gần việc học tập môn Ngữ văn trường phổ thông chưa quan tâm mức, phần lối sống, suy nghĩ thực dụng học sinh, phụ huynh; Mặt khác đội ngũ giáo viên dạy văn tâm huyết với nghề ngày Nhiều giáo viên bị gánh nặng sống nhọc nhằn làm niềm say mê văn học vốn có Để khuyến khích lơi học sinh học ngữ văn, đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực tìm tịi, sáng tạo dạy học, vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy tác phẩm văn chương để khơi dậy phát huy tiềm lực, tiềm tàng ngủ quên học sinh Một phương pháp dạy học tích cực Bộ giáo dục Đào tạo khuyến khích sử dụng dạy học tích hợp.[1] Trong quan niệm văn chương xã hội xưa Văn - Sử - Triết học bất phân Mỗi tác phẩm văn chương chứa đựng triết lí, phản ánh khía cạnh lịch sử ngược lại, tác phẩm lịch sử, tác phẩm triết học mang hình hài tác phẩm văn học Xuất phát từ tương đồng đó, kết hợp với thực tiễn giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Triệu Sơn 4, tơi nhận thấy vận dụng kiến thức môn Lịch sử vào giảng dạy số tác phẩm văn học chương trình THPT, để tăng thêm hứng thú phát huy tối đa chủ động học sinh việc lĩnh hội kiến thức học Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm này, tơi đề xuất Tích hợp kiến thức Lịch sử vào giảng dạy “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão – Ngữ văn 10, tập để làm bật Hào khí Đơng A tăng hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời mở cách tiếp cận tác phẩm văn nghị luận trung đại nhà trường mà khơng gây tâm lí nhàm chán cho người học 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Các tác phẩm thơ ca phần văn học trung đại chương trình Ngữ văn THPT - Học sinh 02 lớp ban bản: 10A20, 10E20 Trường THPT Triệu Sơn – Triệu Sơn – Thanh Hóa Lớp 10A20 – lớp đối chứng, lớp 10E20 – lớp thực nghiệm - Văn bản: Tỏ lịng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão 1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Hạn chế tâm lí nhàm chán, ngại học văn thơ ca phần văn học Trung đại nói chung, “Tỏ lịng” Phạm Ngũ Lão nói riêng; Tạo khơng khí sơi nổi, hứng thú học văn học trung đại - Tích hợp kiến thức lịch sử vào dạy học bài: “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão – Ngữ văn 10, tập - Hiệu qủa việc tích hợp kiến thức lịch sử thực tiễn dạy học, thu hút quan tâm hứng thú học tập học sinh 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hồn thành SKKN, tơi sử dụng phối hợp phương pháp sau: * Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu tham khảo * Phương pháp khảo sát * Phương pháp phân tích so sánh vấn đề có liên quan đến đề tài * Phương pháp xây dựng dạy theo mục đích đề tài 1.5 ĐIỂM MỚI CỦA SKKN Trên sở sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng kiến thức lịch sử vào giải số tình có vấn đề dạy học hai tác phẩm Phú sông Bạch Đằng Đại cáo bình Ngơ” – Ngữ văn 10 tập 2” thực năm học 2014-2015, SKKN không tích hợp kiến thức lịch sử vào giải số tình có vấn đề mà tập trung làm bật ý chí, khát vọng người thời Trần, vẻ đẹp chí làm trai chủ nghĩa yêu nước, làm nên vẻ đẹp cao cả, đáng trân trọng Phạm Ngũ Lão, từ giúp học sinh cảm nhận Hào khí Đơng A tác phẩm “Tỏ lòng”, làm tăng hứng thú học tập cho học sinh PHẦN NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh vận dụng kiến thức để giải tập hàng ngày, đặt sở móng cho q trình học tập tiếp theo; cao vận dụng để giải tình có ý nghĩa sống hàng ngày Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ, tri thức lồi người gia tăng nhanh chóng Khơng thông tin ngày nhiều mà với phát triển phương tiện công nghệ thông tin, ngày có nhiều hội để người dễ dàng tiếp cận thơng tin “Tình hình nói buộc phải xem lại chức truyền thống người giáo viên truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ Giáo viên phải biết dạy tích hợp khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin, đặc biệt biết vận dụng kiến thức học việc xử lý tình đời sống thực tế” [2,3] Như “việc dạy học tích hợp giúp cho học sinh hình thành lực có lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn vấn đề nảy sinh đời sống, sản xuất liên quan với lĩnh vực tri thức mà thường địi hỏi vận dụng tổng hợp tri thức thuộc số môn học khác nhau” [4] Điều có nghĩa giáo dục phổ thơng phải giúp học sinh có nhìn giới tính chỉnh thể vốn có nó, khơng bị chia cắt, tách rời thành mơn, lĩnh vực sớm Vì thế, tổ chức tốt dạy học tích hợp (từ việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa theo định hướng tích hợp việc tổ chức dạy học tích hợp) hình thành phát triển lực cao người học: lực vận dụng kiến thức đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống 2.1.1 Dạy học tích hợp gì? Theo quan điểm Ban đạo đổi chương trình, sách giáo khoa sau 2015 cho rằng: Dạy học tích hợp hiểu giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua lại hình thành kiến thức, kỹ mới, từ phát triển lực cần thiết [3] Như vậy, dạy học tích hợp hiểu quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn 2.1.2 Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp liên mơn a Mục đích – Yêu cầu: Dạy học Ngữ văn theo định hướng tích hợp theo đuổi quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm” tích cực hố hoạt động học tập học sinh mặt khâu trình dạy học; tìm cách phát huy lực tự học lực sáng tạo người học Do việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học cần ý bảo đảm yêu cầu sau: - Giúp học sinh tích hợp kiến thức kĩ lĩnh hội xác lập mối liên hệ tri thức kĩ thuộc phân môn học cách tổ chức thiết kế nội dung tình tích hợp để học sinh vận dụng phối hợp tri thức kĩ riêng rẽ phân môn vào giải vấn đề đặt ra, qua lĩnh hội kiến thức phát triển lực kĩ tích hợp - Đặt học sinh vào trung tâm trình dạy học để học sinh trực tiếp tham gia vào giải vấn đề tình tích hợp; biến trình truyền thụ tri thức thành trình học sinh tự ý thức cách thức chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh; trọng mối quan hệ học sinh với sách giáo khoa; phải buộc học sinh chủ động tự đọc tự làm việc độc lập theo sách giáo khoa theo hướng dẫn giáo viên b Ưu điểm dạy học tích hợp, dạy học liên mơn * Ưu điểm với học sinh - Trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc [5] - Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh khơng phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn * Ưu điểm với giáo viên Đối với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lý do: - Một là, q trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn đó; - Hai là, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học Như vậy, vận dụng kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học Ngữ văn thực chất dạy học liên môn mà kiến thức đọc hiểu, phân tích, cảm thụ văn học Ngữ văn đóng vai trị chủ đạo; phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với yêu cầu đổi tinh thần Nghị TW khóa VIII kết luận Hội nghị TW khóa XI Đảng “Đổi tồn diện Giáo dục đào tạo” 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2.1 Khảo sát hứng thú học tập “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão a Mục đích khảo sát - Có nhìn bao quát thực trạng dạy học tác phẩm Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão - Đánh giá hứng thú, nhu cầu mức độ tiếp nhận kiến thức, đánh giá lực nhận thức cảm thụ học sinh dạy học tác phẩm Tỏ lòng; Đồng thời tiếp thu nguyện vọng, đề xuất thân em để học đạt kết tốt - Tổng quát lại, kết việc khảo sát đánh giá sở thực tiễn để người viết có sở khẳng định, từ vận dụng cách hiệu kiến thức lịch sử vào dạy học Tỏ lịng, làm bật Hào khí Đơng A tác phẩm b Đối tượng khảo sát Khảo sát học sinh lớp: 10A20, 10B20, 10C20, 10D20, 10E20, 10G20 Trường THPT Triệu Sơn (Phát phiếu điều tra cho học sinh 10A20, 10E20, 10G20; trao đổi với học sinh 10B20, 10C20, 10D20) c Hình thức khảo sát - Trao đổi trực tiếp với học sinh trường THPT Triệu Sơn - Sử dụng hình thức phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Nội dung phiếu điều tra Câu 1: Em có thích học tác phẩm Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão khơng? Vì sao? Câu 2: Theo em, điểm khó tự học văn gì? Câu 3: Em hiểu giá trị nội dung ý nghĩa tác phẩm sau soạn xong học? Câu 4: Em hiểu Hào khí Đơng A tác phẩm? Có cần thiết phải sử dụng kiến thức lịch sử để làm sáng tỏ hào khí khơng? 2.2.2 Kết khảo sát a Sử dụng hình thức phiếu điều tra: Câu 1: Khi hỏi “Em có thích học tác phẩm “Tỏ lịng” Phạm Ngũ Lão khơng?” Có đến 48 học sinh trả lời “Có” (12 học sinh trả lời “khơng”) Như khẳng định tác phẩm “Tỏ lịng” có sức hấp dẫn lớn lứa tuổi học sinh lớp 10 THPT Đa số em thích học tác phẩm hay hấp dẫn, giáo dục hệ trẻ học truyền thống, lịch sử hào hùng dân tộc Trả lời khơng thích học tác phẩm trên, em cho rằng: Vì thi THPT Quốc gia không thi phần nên em không học khơng phải khơng thích học Câu 2: Khi hỏi điểm khó tự học tác phẩm gì? Có 52/60 học sinh trả lời học chứa đựng nhiều triết lí mang thở Nho giáo chí làm trai, nợ cơng danh lịch sử chống ngoại xâm kỉ XIII mà em không nhớ, không hiểu hết nên học trở nên trừu tượng Câu 3: Em hiểu giá trị nội dung ý nghĩa tác phẩm sau soạn xong học? Phần lớn em nêu giá trị nội dung ý nghĩa tác phẩm thể hào khí Đông A thời đại nhà Trần: vẻ đẹp người anh hùng hiên ngang lẫm liệt với lý tưởng nhân cách cao khí hào hùng thời đại Câu 4: Khi hỏi: Em hiểu Hào khí Đơng A tác phẩm? Có cần thiết phải sử dụng kiến thức lịch sử để làm sáng tỏ hào khí khơng? Có 49/60 học sinh trả lời được: Hào khí Đơng A, hào khí nhà Trần, khơng khí hào hùng trận chiến đấu chiến thắng quân Mông – Nguyên xâm lược Khi hỏi cần thiết phải sử dụng kiến thức lịch sử để làm sáng tỏ hào khí Đông A không?, 60/60 học sinh hỏi đồng ý, giúp em có nhìn cụ thể hơn, chủ động tiếp cận học b Trao đổi trực tiếp Qua trao đổi, thấy em hứng thú với việc tìm hiểu học tập tác phẩm văn học trung đại, tác phẩm chứa đựng yếu tố lịch sử Khi đưa câu hỏi: Em thấy phần soạn nhà phần trăm so với lời thầy cô gợi ý lớp? Đối với học sinh giỏi: Các em cho khoảng 60% gợi ý sách giáo khoa rõ ràng Phần cịn lại cho may đạt 30% Đã học mà cịn có em chưa hiểu vai trò yếu tố lịch sử việc truyền tải thông điệp mà tác giả hướng tới tác phẩm Như để thúc đẩy tốt việc học em không việc truyền thụ đầy đủ tri thức tác phẩm mà quan trọng phải xuất phát từ hứng thú, nhu cầu em mà giảng dạy 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng Trước kết giành thời gian tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh có hứng thú học văn lại ngại phần văn học Trung đại có Tỏ lịng, từ đề giải pháp phù hợp Qua tìm hiểu 04 lớp 10A20, 10D20, 10E20 10G20 thu kết sau: Nguyên nhân Do học sinh không theo Do kiến thức Do phương pháp Ý kiến Lớp 10A2 Sĩ số 42 khối C tập SGK khô trung học môn khối A,A1,B SL % 19.1% khan, khó hiểu SL 32 % 76.2 23 57.5 10D2 giảng dạy khô khác khan, buồn tẻ SL 02 % 4.7% SL % 05 13.9% 0% % 40 12 28.6% % 10E20 42 0% 32 10G2 42 05 11.9% 28 76.2 % 66.7 08 19% 02 4.8% 05 11.9% 04 9.5% % Qua bảng thống kê ta thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh có hứng thú học văn ngại học tác phẩm văn học Trung đại, nguyên nhân quan trọng kiến thức sách giáo khoa khơ khan, nặng nề, khó hiểu 2.3 TÍCH HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VÀO DẠY HỌC BÀI “TỎ LÒNG” CỦA PHẠM NGŨ LÃO ĐỂ LÀM NỔI BẬT HÀO KHÍ ĐƠNG A, TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 2.3.1 Những kiến thức lịch sử tích hợp vào dạy học “Tỏ lịng” Phạm Ngũ Lão – Ngữ văn 10, tập - Bài 19: “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X-XV” - Sách giáo khoa Lịch sử 10 - Bài 14: “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)” - Sách giáo khoa Lịch sử - Trần Bạch Đằng – Lịch sử Việt Nam tranh – Tập7, 24, 30 – Nhà xuất Trẻ - Hà Nội 2013 2.3.2 Giáo án thể nghiệm TỎ LỊNG (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lý tưởng nhân cách cao cả; cảm nhận vẻ đẹp thời đại qua hình tượng “ba qn” với sức mạnh khí hào hùng Vẻ đẹp người vẻ đẹp thời đại hồ quyện vào tạo nên hào khí Đơng A - Thấy sức biểu đạt mạnh mẽ hình tượng thơ, đạt đến độ súc tích cao - Bồi dưỡng nhân cách sống có lý tưởng, có ý chí tâm thực lý tưởng - Tác phẩm: gồm phần + Phần l: Hai câu đầu: Tư người anh hùng thời đại khí quân đội thời Trần + Phần 2: Hai câu cuối: Lý tưởng hoài bão lớn lao tác giả Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Biết tích hợp kiến thức mơn Lịch Sử vào tìm hiểu nội dung học - Rèn luyện kĩ cảm thụ tác phẩm trữ tình Trung Đại Thái độ: - Hứng thú trình học tập - Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm - Biết giữ gìn phát huy lịng u nước, niềm tự hào dân tộc, thêm yêu quê hương đất nước lịch sử Việt Nam II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung học, lên kế hoạch chương trình - Máy chiếu Projector Tivi kết hợp với giảng điện tử soạn powerpoint, loa kết nối máy tính - Tranh ảnh tư liệu triều đại nhà Trần, ba lần kháng chiến chống Nguyên – Mông - Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh Học sinh: Chuẩn bị tốt cho buổi học * Tham khảo lại kiến thức có liên quan đến học - Bài 19: “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ XXV” - Sách giáo khoa Lịch sử 10 - Bài 14: “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)” - Sách giáo khoa Lịch sử - Bài “Tỏ lòng ” - Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Giáo viên tổ chức dạy học theo cách tích hợp kiến thức lịch sử kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, so sánh, gợi tìm; giảng kết hợp phát vấn, đặt câu hỏi để học sinh trao đổi thảo luận, phát trọng tâm thơ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài - Nhắc đến Phạm Ngũ Lão, liền nhớ đến người anh hùng xuất thân tầng lớp bình dân, ngồi đan sọt mà lo việc nước Về sau, chàng trai làng Phù Ủng trở thành nhân vật lịch sử, có cơng lớn kháng chiến chống qn Nguyên - Mông, giữ địa vị cao đời Trần - Phạm Ngũ Lão người văn võ song toàn Văn thơ ông để lại không nhiều tác phẩm tiếng, hừng hực hào khí Đông A lịch sử giai đoạn kỷ X đến XV Hoạt động GV * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thân thế, nghiệp Phạm Ngũ Lão qua câu hỏi: Phần tiểu dẫn SGK cung cấp cho thơng tin tác giả Phạm Ngũ Hoạt động HS Nội dung I Tìm hiểu chung Tác giả * HS đọc phần Tiểu - Phạm Ngũ Lão (1255dẫn SGK trả 1320) Người làng Phù lời câu hỏi Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên - Xuất thân thuộc tầng lớp bình dân, Hưng Đạo Vương tin dùng Lão? GV kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng để dẫn dắt học sinh vào học * Từ SGK, GV cung cấp thêm thơng tin hồn cảnh đời thơ để học sinh hiểu bước đầu nội dung tác phẩm Theo Đại Việt sử ký tồn thư, năm 1282 qn Ngun địi mượn đường đánh Chiêm Thành, thực định xâm lược nước ta Trước tình hình ấy, vua Trần mở hội nghị Bình Than bàn kế hoạch đánh giặc Sau đó, Phạm Ngũ Lão số vị tướng cử lên biên ải phía Bắc để trấn giữ đất nước Hồn cảnh lịch sử chắn ảnh hưởng nhiều đến hào khí thơ * GV hướng dẫn đọc diễn cảm, tự tin, tâm huyết, mạnh mẽ * Từ 14 SGK lịch sử Lịch sử 10, em nêu mốc son lịch sử vệ quốc triều đại nhà Trần? gả gái ni - Ơng có nhiều cơng lớn kháng chiến chống Ngun Mơng; có địa vị cao đời Trần - Được ngợi ca người “Văn võ toàn tài” - Tác phẩm: lại hai thơ: Tỏ lịng (Thuật hồi) Viếng Thượng tướng quốc cơng Hưng Đạo Đại Vương (Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương) Bài thơ Tỏ lòng * Học sinh * Hoàn cảnh đời soạn SGK để Ước đốn thơ đời tìm hiểu hồn cảnh khơng khí đời tác phẩm chiến thắng chống giặc Nguyên - Mông, song chưa đến thắng lợi cuối * Học sinh đọc tác * Đọc văn phẩm phần phiên HS so sánh nguyên văn âm, dịch nghĩa chữ Hán dịch thơ: dịch thơ - Hồnh sóc: múa giáo - Khí thơn ngưu: hai cách hiểu * HS đọc SGK * Triều đại nhà Trần trả lời theo định - Triều đại nhà Trần trị hướng: nước ta từ năm 1225- Thời gian trị vì? 1400 qua 12 đời vua - Ba lần kháng - Là triều đại chiến chống quân chiến công hiển hách Nguyên - Mông? lịch sử chống giặc Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần (1258) Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần (1285) Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần (1288) * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục văn Có thể chia bố cục văn thành phần? Nội - Những chiến công ngoại xâm, bảo vệ đất lẫy lừng? nước, làm nên chiến thắng vĩ đại trước gót giày xâm lược quân Mông – Nguyên + Năm 1258 kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ thắng lợi chiến thắng Đông Bộ Đầu + Năm 1285 kháng Chiến thắng Đông Bộ Đầu chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai toàn thắng chiến công: Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử, Thăng Long Tướng giặc Toa Đơ bị giết, Thốt Hoan phải chui vào ống đồng Thốt Hoan cho qn lính khiêng chạy qua biên giới chui vào ống đồng … + Năm 1288 kháng chiến chống Mông – Nguyên lần ba toàn thắng trận Bạch Đằng lịch sử Trong vòng 30 năm, quân dân Nhà Trần ba lần đánh bại đế quốc hùng mạnh Mông Nguyên, bảo vệ bờ cõi, Chiến thắng Bạch Đằng viết nên trang sử hào năm 1288 hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm, làm nên hào khí Đơng A, hào khí nhà Trần, khơng khí hào hùng trận chiến đấu chiến thắng quân Mông – Nguyên xâm lược * HS trả lời câu hỏi Bố cục bố cục văn gồm phần phần? - Hai câu đầu: hình tượng người quân 10 dung? * Hai câu thơ mở đầu miêu tả nội dung gì? * Tư người trai thời Trần khắc hoạ từ ngữ nào? Em có nhận xét tư đó? * So với dịch thơ, từ hồnh sóc chuyển sang múa giáo có điểm khác nhau? Bản dịch giảm ý nghĩa câu thơ, khơng làm tốt lên hình ảnh người tráng sĩ cầm ngang giáo với tư chủ động, xông xáo, tung hồnh, đánh đơng dẹp bắc, sẵn sàng tiến công quân thù để bảo vệ tổ quốc đội thời Trần - Hai câu cuối: Lý tưởng hoài bão lớn lao tác giả II Đọc hiểu * HS Hai câu đầu: hình soạn nội dung hai tượng người câu đầu để trả lời quân đội thời Trần - Con người: Hoành sóc – cầm ngang giáo tư hùng dũng hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu Bản dịch chưa lột tả tư chủ động, xông xáo, tung hoành sắn sàng chiến đấu để bảo vệ tổ quốc * HS xác định tư + Không gian: giang người anh hùng sơn rộng lớn mối quan hệ: + Trong không gian + Thời gian: cáp kỉ thu dài năm + Trong thời gian * Tư đặt Bền chí, kiên cường + Trong mối quan khơng gian thời hệ với tập thể, với bất khuất, chiến đấu gian nào? quân đội nhà Trần suốt bề dài lịch sử * Qua câu thơ đầu, em có cảm nhận tầm vóc người thời đại nhà Trần? * Tam quân bao nghĩa? hàm Tư mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, sánh trời đất Do vậy, tư khơng phải người mà tư thế, dáng đứng dân tộc, thời đại nhà Trần - Tam quân: + Nghĩa hẹp: toàn quân đội nhà Trần + Nghĩa rộng: dân tộc đứng lên Hình ảnh nguời thời đại nhà Trần 11 * Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật để mơ tả sức mạnh quân đội nhà Trần? Sức mạnh thể nào? Hai câu thơ đầu khắc hoạ vẻ đẹp gân guốc, lẫm liệt, tràn đầy sức sống trang nam nhi - chiến binh cảm xả thân nước, qua thể hào khí Đơng A ngút trời qn đội nhà Trần thời lồng vào - Nghệ thuật: + So sánh tì hổ: sức mạnh phi thường, vơ địch + Cường điệu khí thơn ngưu: khí tiến công mãnh liệt Hai câu tứ tuyệt mười bốn chữ ngắn gọn, cô đúc tạc vào thời gian tượng đài tuyệt đẹp người lính cảm đạo quân Sát Thát tiếng đời Trần Hai câu cuối: Lý * Em hiểu * HS đọc văn tưởng hồi bão lớn nợ cơng danh quan soạn để trả lời: lao tác giả niệm người xưa? - Cơng danh gì? - Cơng danh thời phong kiến: + Lập công (để lại nghiệp) + Lập danh (để lại tiếng * Phạm Ngũ Lão làm - Món nợ cơng danh thơm) điều chưa? Theo Phạm Ngũ Lão? - cịn vương nợ: em, nợ ơng chưa trả hết nợ nợ gì? Nợ cơng danh vừa khát vọng, hồi bão giúp nước, giúp dân vừa nghĩa vụ, trách nhiệm thiêng liêng đất nước tiến bộ, tích cực * Nhận xét quan niệm * Học sinh Quan niệm “chí nợ cơng danh Phạm vào soạn SGK làm trai” Phạm Ngũ Ngũ Lão so với quan niệm để trả lời Lão vừa mang tư tưởng người xưa? tích cực thời trung đại, vừa mang tinh thần dân tộc: nghiệp công danh cá nhân thống với nghiệp chung lớn lao – 12 * Vì tác giả cảm thấy thẹn? Phân tích ý nghĩa nỗi thẹn ấy? * HS đọc văn soạn để trả lời: - Tác giả thẹn vấn đề gì? - Nỗi thẹn thể điều gì? Vũ Hầu tức Khổng Minh, quân sư tài ba Lưu Bị thời Tam Quốc Nhờ mưu trí cao, Khổng Minh lập công lớn, nhiều phen làm cho đơi phương khốn đốn; ơng Lưu Bị tin yêu Lấy gương sáng lịch sừ cổ kim soi vào mà so sánh, phấn đấu vươn lên cho người, lịng tự ái, lịng tự trọng đáng q cần phải có đấng nam nhi * Qua học, em rút kết luận nội dung, nghệ thuật tác phẩm Tỏ lòng? Vũ Hầu – Gia Cát Lượng * HS tổng hợp kiến thức trả lời câu hỏi nghiệp cứu nước cứu dân - Thẹn: + Chưa có tài mưu lược lớn + Chưa trả xong nợ nước Thể ý thức trách nhiệm cao đất nước Đó thẹn cao có ý nghĩa tích cực, làm nên nhân cách người ông Tâm với đất nước Khát vọng: muốn cống hiến, đóng góp nhiều cho đất nước, cho dân tộc chí lớn lao, cao đẹp - Hai câu thơ sau âm hưởng khác hẳn hai câu thơ trước Cảm xúc hào sảng ban đầu dần chuyển sang trữ tình, sâu lắng, lời nói với âm hưởng trở nên thâm trầm, da diết III Tổng kết Nội dung Thể hào khí Đơng A thời đại nhà Trần: vẻ đẹp người anh hùng hiên ngang lẫm liệt với lý tưởng nhân cách cao khí hào hùng thời đại Nghệ thuật Bài thơ Đường luật ngắn gọn, thủ pháp gợi thiên ấn tượng khái quát, đạt tới độ súc tích cao Củng cố - Dặn dị - Học thuộc thơ phiên âm chữ Hán dịch thơ - Nắm vẻ đẹp người vẻ đẹp thời đại hoà quyện vào tạo nên hào khí Đơng A - Soạn bài: Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi 2.4 HIỆU QUẢ THU ĐƯỢC SAU KHI ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG GIẢNG DẠY BÀI “TỎ LÒNG” CỦA PHẠM NGŨ LÃO 2.4.1 Khảo sát chất lượng - Khi ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy sử dụng phiếu kiểm tra sau học lớp ban bản: 10A20 (lớp đối chứng) 10E20 (lớp thực nghiệm) trường THPT Triệu Sơn kết đạt đáng ghi nhận Sau chấm học sinh phân loại kết học tập học sinh sau: - Điểm giỏi - xuất sắc: – 10, điểm khá: – 8, điểm trung bình: - , điểm yếu: a Phiếu khảo sát sau học: PHIẾU KIỂM TRA SAU BÀI HỌC Họ tên học sinh: Lớp Câu 1: Chí làm trai Phạm Ngũ Lão thể Tỏ lịng có yếu tố tích cực gì? A Nó động viên người khơng chấp nhận thực tại, dám vươn lên để thực mơ ước B Nó cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường ích kỉ, sẵn sàng hy sinh cho nghiệp lớn lao - nghiệp cứu nước, cứu dân C Nó lý tưởng cao đẹp để hệ soi vào học tập noi gương D Nó khích lệ cho tinh thần u nước, chiến thắng quân xâm lược Câu 2: Chí làm trai trang nam nhi thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão thể qua: A Sức mạnh lý tưởng B Sự mạnh mẽ C Sự cao D Sự mạnh mẽ dội Câu 3: Dòng sau không nêu đặc điểm nghệ thuật thơ Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão? A Cơ đọng, hàm súc B Hình ảnh giàu sức biểu cảm C Giọng điệu hào hùng D Sử dụng nhiều điển tích, điển cố Câu 4: Bài thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão có âm hưởng: A Hùng tráng B Bi hùng C Hùng hồn D Hào hùng Câu 5: Đề tài thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão là: A Chí làm trai B Sức mạnh nhà Trần C Khát vọng cống hiến D Tình yêu thiên nhiên Câu 6: Hình tượng bật thơ Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão gì? A Hình tượng người anh hùng B Hình tượng người tráng sĩ C Hình tượng người dũng sĩ D Hình tượng người chiến sĩ Câu 7: Tình cảm, cảm xúc thể thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão? A Thẹn chưa trả xong nợ cơng danh B Tự hào khí sức mạnh quân đội thời Trần C Thể lòng yêu nước D Cả ý Câu 8: "Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu" Hai câu thơ thể nỗi lịng nhân vật trữ tình? A Thẹn chí làm trai chưa thỏa B Thẹn già đất nước gian nan C Nỗi thẹn khơng thể giúp cho đất nước D Thẹn khơng tài giỏi Gia Cát Lượng Câu 9: Nguyên nhân nỗi thẹn nhắc đến câu thơ cuối thơ Tỏ lịng gì? A Phạm Ngũ Lão thẹn chưa có tài năng, mưu lược Vũ Hầu để trừ giặc, cứu nước, cứu dân, lập nên nghiệp lớn B Phạm Ngũ Lão thẹn chưa làm cho dân cho nước C Phạm Ngũ Lão thẹn chưa có tước vị trọng vọng người đời Vũ Hầu D Phạm Ngũ Lão thẹn chưa thể lưu danh hậu Vũ Hầu Câu 10: Hào khí Đơng A Tỏ lịng là? A Ý chí chống giặc ngoại xâm quân dân nhà Trần B Lòng căm thù giặc sâu sắc ý chí chiến đấu chống giặc ngoại xâm quân dân nhà Trần C Là khơng khí hào hùng trận chiến đấu chiến thắng quân Mông – Nguyên xâm lược D Cả phương án b Kết khảo sát: - Phiếu trả lời học sinh - Trên sở phân loại kết học tập học sinh theo thang điểm trên, thu kết sau từ viết học sinh: - Lớp 10A20 Đối chứng 10E20 Thực nghiệm Sĩ số học Giỏi sinh SL % Kết Khá TB SL % SL % Yếu SL % 42 03 7.1% 20 47.6% 19 45.3% 0% 42 16 38.1% 21 50% 05 11.9% 0% Ghi Ghi 2.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm Từ kết cho thấy, việc tích hợp kiến thức lịch sử vào dạy Tỏ lịng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão đem lại kết tích cực Các em học sinh tích cực chủ động việc lĩnh hội tri thức, nắm nội dung nội dung nghệ thuật tác phẩm; hiểu hào khí thời Trần là khơng khí hào hùng trận chiến đấu chiến thắng quân Mông – Nguyên xâm lược Cùng với việc sử dụng có hiệu thiết bị dạy học Tivi, máy chiếu Projector, đồ, loa vi tính kết hợp với hoạt động dạy học tích cực đem lại hiệu ứng tốt cho học, tạo không khí sơi nổi, học trở nên hút học sinh V KẾT LUẬN iệc dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông chưa dễ dàng giáo viên, văn học mơn học địi hỏi đồng cảm, sáng tạo tác giả, người dạy người học Việc đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn nói riêng tổng thể mơn học nhà trường nói chung từ lâu trở thành chủ đề nóng, thu hút quan tâm tầng lớp nhân dân, đội ngũ nhà khoa học, nhà nghiên cứu giáo dục đông đảo giáo viên khắp miền tổ quốc Phương pháp dạy học tích hợp, liên mơn đời tất yếu, giúp người giáo viên có thêm cơng cụ truyền tải kiến thức, đồng thời đưa học sinh vào vị trí trung tâm hoạt động giáo dục, theo tinh thần chiến lược đổi toàn diện giáo dục Việt Nam.[1] Việc vận dụng kiến thức mơn học, có mơn lịch sử vào giảng dạy văn học sử, đọc văn chương trình THPT khơng nằm ngồi tinh thần Vận dụng kiến thức lịch sử vào dạy “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão khơng mới, cần thiết để đánh thức lòng yêu văn học, văn hóa, yêu lịch sử truyền thống dân tộc, góp phần hồn thiện nhân cách người học sinh Sáng kiến kinh nghiệm viết với mục đích góp thêm tiếng nói việc giảng dạy tác phẩm quen thuộc nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận góp ý của đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn, phục vụ tốt thực tiễn dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Viết Cương CHÚ THÍCH 1- Phạm Viết Cương – GV trường THPT Triệu Sơn 4, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa – “Vận dụng kiến thức lịch sử vào giải số tình có vấn đề dạy học hai tác phẩm Phú sông Bạch Đằng Đại cáo bình Ngơ” – Ngữ văn 10 tập 2” – SKKN năm học 2014-2015 2- Bộ Giáo dục Đào tạo Dạy học tích hợp trường Trung học sở , Trung học phổ thông Tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT NXB ĐHSP, 2015 3- Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển lực học sinh Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên Hà Nội, 2014, tr.23-28 4- Hà Thị Lan Hương Xu hướng tích hợp xây dựng chương trình mơn khoa học tự nhiên nước giới khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam Tạp chí Giáo dục xã hội Số 29 (90), tháng năm 2013, tr.44-47 5- Nguồn: Trường học kết nối.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngữ văn 10 Tập – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2006 Sách giáo viên Ngữ văn 10 Tập - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2006 Giảng văn văn học Việt Nam – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 1999 Văn học Lí – Trần - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 1999 Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông môn Ngữ văn – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2007 Hoàng Hữu Bội – Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 (Phần Đọc văn) – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2006 Lịch sử – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2009 Lịch sử 10 – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam – 2014 Trần Bạch Đằng – Lịch sử Việt Nam tranh – Tập7, 24, 30 – Nhà xuất Trẻ - Hà Nội 2013 10 Phạm Viết Cương – GV trường THPT Triệu Sơn 4, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa – “Vận dụng kiến thức lịch sử vào giải số tình có vấn đề dạy học hai tác phẩm Phú sông Bạch Đằng Đại cáo bình Ngơ” – Ngữ văn 10 tập 2” – SKKN năm học 2014-2015 11 Bộ Giáo dục Đào tạo Dạy học tích hợp trường Trung học sở , Trung học phổ thông Tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT NXB ĐHSP, 2015 12 Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển lực học sinh Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên Hà Nội, 2014 13 Hà Thị Lan Hương Xu hướng tích hợp xây dựng chương trình mơn khoa học tự nhiên nước giới khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam Tạp chí Giáo dục xã hội Số 29 (90), tháng năm 2013 14 Trang webside: truonghocketnoi.vn 2 ... khơng khí sơi nổi, hứng thú học văn học trung đại - Tích hợp kiến thức lịch sử vào dạy học bài: “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão – Ngữ văn 10 , tập - Hiệu q? ?a việc tích hợp kiến thức lịch sử thực tiễn dạy. .. quan trọng kiến thức sách giáo khoa khơ khan, nặng nề, khó hiểu 2.3 TÍCH HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VÀO DẠY HỌC BÀI “TỎ LÒNG” C? ?A PHẠM NGŨ LÃO ĐỂ LÀM NỔI BẬT HÀO KHÍ ĐƠNG A, TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP... 2.3 .1 Những kiến thức lịch sử tích hợp vào dạy học “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão – Ngữ văn 10 , tập - Bài 19 : “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X-XV” - Sách giáo khoa Lịch sử 10 - Bài 14 : “Ba lần