Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
73,56 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KỸ THUẬT TRANH BIỆN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHIẾU CẦU HIỀN” (NGƠ THÌ NHẬM) Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2020 MỤC LỤC Tra ng Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5.Những điểm SKKN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lí luận SKKN 2.1.1 Vài nét lực phản biện 2.1.2 Vài nét tổ chức hoạt độngtranh biện 2.1.3.Vài nét đặc trưng thể loại văn “Chiếu cầu hiền” ( Ngơ Thì Nhậm) 2.2.Thực trạng dạy học văn nghị luận văn “Chiếu cầu hiền” trước áp dụng SKKN 2.3.Tổ chức dạy học văn “Chiếu cầu hiền”( Ngơ Thì Nhậm) Theo hình thức tranh biện 2.3.1 Quy trình tổ chức họt động tranh biện dạy học 2.3.2 Tổ chức dạy học văn “Chiếu cầu hiền”( Ngơ Thì Nhậm) 2.3.3 Thực nghiệm sư phạm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nhiệp nhà trường 2.4.1 Đánh giá việc tổ chức dạy học thực nghiệm 2.4.2 Đánh giá qua kết học tập học sinh Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 1 1 2 5 13 13 13 13 14 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Thế giới bước vào thời đại 4.0, giáo dục đóng vai trị động lực thúc đẩy cách mạng đạt mục tiêu Vì vậy,tư giáo dục phải thay đổi Giáo dục khơng có sứ mệnh cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, mà quan trọng phát triển tư sáng tạo cho người học Chính thế, việc rèn luyện tư phản biện tích cực hóa hoạt động học sinh , xem yêu cầu quan trọng tiến trình đổi PPDH theo hướng phát triển lực Tranh biện (Debate) hoạt động lâu đời văn minh Ngày nay, tranh biện dùng PPDH tích cực, người trẻ đón nhận đầy hứng thú Sử dụng tranh biện dạy học bước đắn để nhằm đạt mục tiêu phát triển tồn diện lực HS Mơn Ngữ văn mơn chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) nay, với nhiệm vụ hình thành phát triển lực cốt lõi cho người học Hoạt động tranh biện phương pháp lí tưởng việc rèn luyện kỹ Nói – Nghe cho HS Văn Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm) văn nghị luận hay, giàu giá trị đưa vào CT SGK hành Ở văn này, tơi nhận thấy có nhiều lợi để rèn luyện lực cốt lõi mà môn Ngữ văn hướng đến Tuy nhiên, với đặc trưng văn nghị luận trung đại, nên Chiếu cầu hiền khơ khan, khó hấp dẫn, GV HS thường “cho qua” dạy học “đối phó” khơng khai thác giá trị ngầm PPDH văn Từ thực tế tơi định lựa chọn đề tài: Sử dụng kỹ thuật tranh biện nhằm phát triển lực phản biện cho học sinh lớp 11 dạy học đọc hiểu văn “Chiếu cầu hiền” (Ngơ Thì Nhậm) Qua đề tài muốn xây dựng phương án dạy học văn Chiếu cầu hiền hoạt động tranh biện, từ hướng tới rèn luyện, phát triển lực cốt lõi người học 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề xuất cách thức tổ chức hoạt động tranh biện qua dạy học văn Chiếu cầu hiền theo hướng phát triển lực HS Trên sở lí luận thực tiễn, người viết muốn rút số kinh nghiệm dạy học đọc hiểu văn bẳn Chiếu cầu hiền nói riêng dạy học đọc hiểu văn nói chung - Đề xuất cách thức tiến hành hoạt động tranh biện qua dạy học đọc hiểu văn Chiếu cầu hiền - Thực nghiệm sư phạm 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động tranh biện dạy học đọc hiểu văn - Văn Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm) CT Ngữ văn 11 – tập (cơ bản) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát, thống kê, thực nghiệm sư phạm 1.5 Những điểm SKKN Đề tài có nghiên cứu lí luận hoạt động tranh biện dạy học; cách thức tổ chức dạy học văn Chiếu cầu hiền theo hướng phát triển lực phản biện Vì vậy, đề tài tài liệu tham khảo tốt cho GV việc tìm tịi đổi PPDH Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Vài nét lực phản biện Năng lực phản biện khái niệm có nguồn gốc xuất phát từ thuật ngữ tư phản biện Nó hiểu loại hình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác nhau, qua nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Năng lực phản biện lực phát điểm bất cập/ bất hợp lý, bất khả thi, bất khả dụng cất lên tiếng nói cảnh báo có ý nghĩa sở lật trở vấn đề, quan sát đối tượng từ nhiều phía, phía nghịch, mặt trái Có thể thấy, tư phản biện lực phản biện có mối quan hệ biện chứng Tư phản biện tảng, sở để hình thành lực phản biện Dựa khả tư độc lập, khả phán đoán, suy nghĩ, lật lại vấn đề sau có nhìn đa chiều vấn đề, người học huy động vốn tri thức, kinh nghiệm kỹ lập luận, biện bác để khẳng định, đồng tình bác bỏ suy nghĩ, quan điểm, ý kiến biện luận người khác, nhằm làm sáng tỏ vấn đề góc nhìn khác Ngược lại, trình huy động tri thức, kinh nghiệm, kỹ thái độ để phản biện, tranh luận, đối thoại vấn đề khả nhận thức, phán đoán, tư độc lập, phản biện người nâng cao phát triển CTGDPT tổng thể CT môn Ngữ văn xác định lực cần hình thành phát triển cho HS là: lực tự học tự chủ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác; mơn Ngữ văn cịn có lực chun biệt lực ngôn ngữ lực văn học Khi phân tích thành tố hợp thành lực chung lực chuyên biệt, nhận thấy cho giao thoa với thành tố hợp thành tư phản biện lực phản biện Vì việc phát triển lực phản biện cho HS phương pháp để hình thành phát triển lực cần thiết người học 2.1.2 Vài nét tổ chức hoạt động tranh biện a) Khái niệm “Tranh biện hiểu trình tư biểu đạt tư từ thu thập, phân tích xử lý thơng tin đến xây dựng, hệ thống xếp lập luận để định… Tranh biện giúp giải vấn đề, cách xung đột/ mâu thuẫn luận điểm người học sử dụng tư phản biện để phản đối trực tiếp luận điểm đối phương”[15;73] Có thể nói tranh biện q trình giao lưu ngơn ngữ đòi hỏi người tham gia phải chứng minh quan điểm đắn hệ thống lập luận logic Đó cách ngắn ơn hịa giúp người đến nhận thức chung Chính thế, tranh biện coi tinh hoa lực sử dụng ngơn ngữ, cách thức phát triển trí tuệ, đá mài sắc tư b) Cách thức tổ chức hoạt động tranh biện dạy học Ngữ văn Phương pháp tranh biện sử dụng dạy học cách GV đưa ra, gợi mở cho HS suy nghĩ, đánh giá vấn đề định theo hướng khác nhau, chí trái ngược Sau GV tổ chức cho em trao đổi, bàn bạc, phản biện vấn đề nhằm làm rõ khía cạnh khác vấn đề làm giàu hiểu biết cá nhân theo yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ dạy học Tranh biện tổ chức theo hình thức sau: + Tổ chức tranh biện theo nhóm: Tranh biện theo nhóm hình thức tổ chức cho HS học tập, trao đổi, phản biện theo nhóm, giải nhiệm vụ học tập cụ thể điều khiển tổ chức GV Khi tổ chức tranh luận theo nhóm diễn đồng thời hai hoạt động: việc thảo luận thành viên nhóm để thống ý kiến chung tranh luận nhóm với + Tổ chức tranh biện HS với HS: Đây hình thức có khả phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ dạy học Tranh luận cá nhân giúp HS khám phá giá trị tiềm ẩn khả hùng biện trước đám đông, khả tư logic hay khả tự chủ + Tổ chức tranh biện GV với HS: Trong trình dạy học tình có vấn đề, GV nêu luồng ý kiến khác cung cấp tư liệu, HS có hiểu biết định chủ đề Sau đó, GV khích lệ tư HS cách đưa ý kiến thân Từ đó, HS mạnh dạn đưa ý kiến, ý kiến khác với quan điểm GV tranh biện với GV Có điểm khác biệt quan trọng hoạt động tranh biện với hình thức giao tiếp khác tiến hành tranh biện cần tách thành lập luận: ủng hộ phản đối HS phân cơng vào nhóm cần phải tn thủ theo u cầu nhóm Vì để giành chiến thắng tranh biện, HS cần phải tìm tịi, nghiên cứu đề kỹ để có lập luận vấn đề bảo vệ c) Quy tắc tổ chức hoạt động tranh biện dạy học: Thứ nhất: Xác định rõ mục đích tranh biện, làm bật nội dung học Xác định mục đích tranh biện việc đưa dự kiến sư phạm biến đổi HS sau thực hoạt động tranh biện Xác định mục đích tranh biện có ý nghĩa quan trọng, có xác định mục đích lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp Đồng thời, việc xác định mục đích tranh luận giúp GV có định hướng rõ ràng cho tranh luận, tránh sa đà, lạc hướng gây thời gian mà không đạt hiệu cao Nội dung tranh biện phải nội dung trọng tâm, cốt lõi đặc trưng môn học Ví dụ mơn Ngữ văn văn nghị luận cần phải làm bật lí lẽ, lập luận tư tưởng quan điểm người viết Từ rèn luyện kỹ đọc – viết – nói – nghe cho HS Thứ hai: Lựa chọn vấn đề tranh biện phù hợp cân đối mặt thời gian tổ chức tranh biện Về lựa chọn vấn đề tranh biện, GV cần hiểu rõ, hiểu sâu kiến thức hiểu rõ đối tượng HS mình, trình độ nhận thức sao, họ có gì, cần có GV đưa vấn đề tranh biện đắn, sáng suốt phù hợp Về cân đối thời gian tổ chức tranh biện thử thách lớn phương pháp này, muốn tranh biện hay nghĩa phải cho HS tranh luận đến để bảo vệ ý kiến Do đó, để hoạt động tranh luận có chất lượng, GV cần có lựa chọn vấn đề phù hợp, yêu cầu HS chuẩn bị kỹ để đưa ý kiến tranh biện chất lượng, trọng tâm Đặc biệt cần ý đến đối tượng HS lựa chọn vấn đề tranh biện, nội dung phải từ đơn giản đến phức tạp nhằm khơi gợi hứng thú cho người học Như thấy tổ chức hoạt động biện pháp dạy học tích cực, đáp ứng yêu cầu CTGD 2.1.3 Vài nét đặc trưng thể loại văn “Chiếu cầu hiền” (Ngơ Thì Nhậm) Chiếu cầu hiền thuộc thể chiếu – thể văn vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh cho bề tơi thị cho người Chính thể Chiếu cầu hiền mang đặc trưng kiểu văn nghị luận a Vài nét văn nghi luận “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức ) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, cần làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin với mình” [2;110] Từ ta thấy, văn nghị luận sản phẩm tư khoa học, kiểu tư tìm chất vật tượng, phản ánh vật tượng nhiều phương pháp tư duy, có tư logic tư phản biện Tư logic cấp độ cao tư duy, mối liên hệ xếp theo trình tự định, có quy luật, khoa học Tư phản biện trình độ tư ln tìm mặt đối lập trình tìm hiểu vật tượng, khám phá Trong văn nghị luận có hình tượng, cảm xúc đặc điểm bật nghệ thuật lập luận sắc bén, luận sắc sảo, ngơn từ xác, sống động thuyết phục Chính văn chương nghệ thuật thường gõ cửa trái tim kích thích trí tưởng tượng người đọc trước tiên, văn nghị luận nghiêng khai mở tư duy, bừng sáng trí tuệ, khơi nguồn cảm hứng tranh luận, hùng biện người đọc Văn nghị luận có số đặc trưng như: bày tỏ quan điểm, tư tưởng; giàu cảm xúc có cấu trúc chặt chẽ, logic b Vài nét văn “Chiếu cầu hiền” Ngơ Thì Nhậm - Về đặc trưng thể loại: Chiếu cầu hiền thuộc thể Chiếu – kiểu văn nghị luận thời trung đại Với đặc điểm như: thể văn dùng để bày tỏ quan điểm, tư tưởng; giàu cảm xúc có cấu trúc chặt chẽ, logic Người viết dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức ) - Về hoàn cảnh đời: Năm 1788, Lê Chiêu Thống rước quân Thanh vào xâm lược nước ta Nguyễn Huệ lên ngôi, quét quân Thanh Triều Lê sụp đổ, trước kiện trên, số bề triều Lê bỏ trốn ẩn Quang Trung giao cho Ngơ Thì Nhậm thay viết Chiếu cầu hiền nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, tức tri thức triều đại cũ (Lê -Trịnh) cộng tác với triều đại Tây Sơn Vì Chiếu cầu hiền tác phẩm thể rõ tư tưởng tiến Vua Quang Trung trí tuệ un bác Ngơ Thì Nhậm - Về kiến thức cần đạt: Qua văn HS cần nắm được: Vai trò trách nhiệm hiền tài; thực trạng đất nước lúc (Cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà khó khăn buổi đầu triều đại mới); giải pháp (Con đường cầu hiền) 2.2 Thực trạng dạy học văn nghị luận văn “Chiếu cầu hiền” (Ngô Thì Nhậm) trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Về phía giáo viên Qua khảo sát thực tế, từ thực tiễn dạy học thân thường không hứng thú dạy phần văn nghị luận, đại đa số GV cho văn nghị luận khơ khan, dạy thiếu tính hấp dẫn Chính thế, dạy phần văn đa số GV thân đầu tư, tìm tòi đổi phương pháp Khi dạy thường thiên truyền đạt kiến thức, trọng nội dung nghệ thuật, dạy nặng lí trí cảm xúc thẩm mỹ b Về phía học sinh Về thái độ học tập, dễ nhận thấy HS thờ tiếp nhận văn nghi luận CT Có thể thấy tiết đọc hiểu văn bản, em không hứng thú mà không quan tâm nhiều nội dung nghệ thuật văn nghị luận Từ tồn thực tế đó, chúng tơi nghiêm túc nhìn nhận, tìm giải pháp để khắc phục Tổ chức hoạt động tranh biện dạy học đọc hiểu văn nghị luận biện pháp hữu hiệu nhằm tích cực hóa hoạt động HS góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực cốt lõi người học mà CT hướng đến 2.3 Tổ chức dạy học văn “Chiếu cầu hiền”( Ngô Thì Nhậm) theo hình thức tranh biện 2.3.1 Quy trình tổ chức hoạt động tranh biện dạy học a Cách thức tiến hành Đối với đọc hiểu mơn Ngữ văn phần nội dung tiến hành tổ chức cho HS tranh biện là: Ở phần hình thành kiến thức luyện tập mở rộng vấn đề Thơng qua tranh biện HS tự chiếm lĩnh khắc sâu kiến thức Tuy nhiên GV cần lưu ý, văn hay vấn đề văn tiến hành hoạt động tranh biện Một văn nên chọn đến vấn đề để tranh biện, HS tranh biện GV cần có định hướng để tránh xa đề, lạc đề làm sai lệch kiến thức Bước 1: Xác định vấn đề tranh biện: Mỗi học có nhiều vấn đề để tranh biện, nhiên GV nên chọn vấn đề phù hợp với đối tượng HS để tổ chức Bước 2: Giao nhiệm vụ, HS chuẩn bị nghiên cứu vấn đề tranh biện: GV cần phân cơng cụ thể: nhóm ủng hộ nhóm phản đối; định hướng tài liệu phù hợp Bước 3: Tiến hành tranh biện: Q trình tranh biện có phần: - Phần 1: Trình bày + Mỗi nhóm trình bày vấn đề bảo vệ + Nhóm ủng hộ trình bày trước + Thời gian cho phần trình bày tối đa phút - Phần 2: Tranh luận + Mỗi nhóm vào phần trình bày nhóm đối phương để phản biện + Thời gian cho lượt phản biện tối đa phút + Các thành viên nhóm cần thay phiên nhau, tránh trường hợp người tranh biện từ đầu đến cuối Bước 4: Nhận xét đánh giá GV đưa nhận xét, đánh giá cho nhóm chốt lại kiến thức cốt lõi học Tiêu chí đánh giá là: - Chất lượng luận điểm tranh luận - Kỹ trình bày nhóm - Thái độ làm việc tranh biện nhóm Trong tiêu chí kỹ thái độ tranh biện quan trọng, mục đích hoạt động thơng qua q trình chiếm lĩnh tri thức HS rèn luyện kỹ sử dụng ngơn ngữ có văn hóa đạt mục đích giao tiếp b Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học đọc hiểu văn TIÊU CHÍ 2,0 (điểm) 1,5(điểm) 1,0(điểm) 0,5(điểm) Nội dung Vấn đề Vấn đề Vấn đề Chưa hiểu rõ thuyết trình trình bày rõ trình bày rõ trình bày rõ vấn đề ràng, đầy đủ ràng, đầy đủ ràng trình bày sâu sắc chưa đầy đủ Luận Xây dựng Nêu luận Luận điểm Luận điểm điểm / luận điểm chặt điểm đảm bảo mơ hồ, cảm mơ hồ, tranh luận chẽ hiệu quả, cấu trúc, tính, thiếu cảm tính, thuyết phục với tính logic, thiếu logic, có cấu trúc: luận thuyết phục hướng vào xu hướng xa đề - lí lẽ - chưa cao chủ đề đề, lạc đề, chứng rơi vào ngụy biện Ngôn Phong thái tự Trình bày rõ Trình bày cịn Chỉ đọc văn ngữ /diễn tin, trình bày rõ ràng, rành lúng túng, chuẩn bị đạt ràng, rành mạch nội thiếu tự tin sẵn mạch nội dung; biết phối hợp ngơn ngữ nói ngơn ngữ thể hiệu Sự chuẩn Có chuẩn bị bị hợp cẩn thận, chu tác đáo hợp tác hỗ trợ tốt trình TB Tất người nhóm hiểu nắm rõ vấn đề Thái độ Tranh luận khoa học, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến đối phương trình tranh biện; lập luận sắc sảo, có văn hóa dung; chưa biết phối hợp tốt ngơn ngữ nói ngơn ngữ thể Có chuẩn bị hợp tác hỗ trợ tương đối trình TB; đa số người hiểu nắm rõ vấn đề TB Biết lắng nghe, tôn trọng người khác, nhiên nóng nảy, thiếu kiềm chế cảm xúc q trình tranh biện Có chuẩn bị chưa chu đáo hiệu quả; phối hợp thành viên chưa tốt, chủ yếu số nhân tố tích cực Một số thành viên chưa thực tích cực làm việc nhóm; q trình tranh biện có xu hướng tranh cãi Chuẩn bị sơ sài, đối phó; có vài người làm việc, thành viên cịn lại khơng tham gia vào q trình TB Chưa thực tơn trọng ý kiến người khác, có xu hướng bảo thủ 2.3.2 Tổ chức dạy học văn “Chiếu cầu hiền”(Ngơ Thì Nhậm) theo hình thức tranh biện a Một số lợi dạy học văn “Chiếu cầu hiền” theo hướng phát triển lực học sinh Vấn đề văn Chiếu cầu hiền đề cập là: vai trị trách nhiệm nhân tài đất nước Đây vấn đề mang tính thời đại, ln có giá trị có tính thời sự, phù hợp với tầm tiếp nhận HS Chính dạy đọc hiểu VB theo hướng phát triển lực GV có lợi để tổ chức PPDH mới, phát huy tính tích cực HS Có thể nhận thấy Chiếu cầu hiền tích hợp nhiều kiến thức liên lịch sử, văn hóa, văn học, giáo dục… hội để HS mở rộng tầm hiểu biết bày tỏ quan điểm cá nhân Về hình thức thể hiện, Chiếu cầu hiền văn nghị luận với đặc trưng cốt lõi với có Bên cạnh đặc điểm kiểu văn nghi luận trung đại, cách lập luận Chiếu cầu hiền đại, dễ tiếp nhận Đặc biệt, qua luận điểm đặc văn phù hợp để GV rèn luyện kỹ Đọc – viết – Nói – Nghe cho HS PPDH mà triển khai đây, nhằm nhấn mạnh đến PP dạy nói – nghe cho HS – kỹ bị bỏ ngỏ từ trước đến b Tiến trình tổ chức dạy học văn “Chiếu cầu hiền” theo hình thức tranh biện Bước 1: Xác định vấn đề tranh biện: Với văn “Chiếu cầu hiền” chọn vấn đề để tổ chức cho HS tranh biện: - Vấn đề 1: Trước cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà với triều đại Tây Sơn em đồng tình hay phản đối? - Vấn đề 2: Từ tư tưởng Chiếu theo em, du học sinh nên VỀ (Việt Nam) hay Ở (nước ngoài)? Với vấn đề tùy vào đối tượng HS chọn lớp vấn đề để tranh biện Bước 2: Giao nhiệm vụ, HS chuẩn bị nghiên cứu vấn đề tranh biện * Yêu cầu nội dung: - Vấn đề 1: Yêu cầu HS tìm hiểu hồn cảnh lịch sử, văn hóa Việt Nam vào thời kỳ Chiếu đời - Vấn đề 2: Yêu cầu HS cập nhật tình hình, bối cảnh thực tế thời đại * Yêu cầu hình thức: Mỗi lớp phân thành nhóm theo yêu cầu ủng hộ phản đối Bước 3: Tiến hành tranh biện: * Kịch dự kiến vấn đề 1: + Nhóm ủng hộ: Khi Quang Trung – Nguyễn Huệ công Bắc, quét thù giặc ngoài, lập nên triều đại gọi triều đại Tây Sơn Tuy nhiên sĩ phu Bắc Hà trí thức triều đại phong kiến trước, trưởng thành từ “Cửa Khổng sân Trình”, nghĩa nhập tâm lời dạy Nho gia “trung thần không thờ hai chủ” Hơn nữa, theo quan niệm họ, triều đại Tây Sơn vốn xuất thân từ nông dân (áo vải cờ đào), “giặc cỏ” có tâm lí e ngại bất hợp tác lẽ tự nhiên thể người có tự trọng, có nhân cách Các sĩ phu Bắc Hà hầu hết chưa hiểu biết nhà Tây Sơn vua Quang Trung nên có thái độ dè dặt, ẩn điều cần thiết + Nhóm phản đối: Là hiền tài quốc gia, sĩ phu Bắc Hà cần hiểu rõ vai trò thân phải phò vua giúp nước, việc làm thuận theo đạo lí mà Khổng Tử đề Thuở đất nước cịn loạn lạc ẩn mình, cịn triều đại hình thành cần có trách nhiệm hợp sức để xây dựng đất nước, triều đại hưng thịnh Nếu thu mình, ẩn, bất hợp tác thái độ người sống thiếu trách nhiệm, không đáng mặt hiền tài Hơn nữa, triều đại cũ q mục ruỗng, khơng đem lại thái bình cho nhân dân, không chống ngoại xâm liệu có đáng để trung thành? * Kịch dự kiến vấn đề 2: + Nhóm ủng hộ: Hiện nay, chảy máu chất xám vấn đề lớn Việt Nam Vì du học sinh, có thời gian học tập, nghiên cứu, tu nghiệp, học hỏi nước ngồi nên dùng tri thức góp phần xây dựng phát triển 10 đất nước Việc làm thể ý thức tự tôn dân tộc người trẻ, cần phát huy lan rộng Đó trách nhiệm nhân tài quốc gia dân tộc, thể tinh thần yêu nước thời đại + Nhóm phản đối: Thực tế nay, du học sinh sau học xong thường lại nước ngồi để tìm kiếm hội lập nghiệp Có nhiều luồng ý kiến phản đối việc này, nhiên có nhiều du học sinh nước khơng thể phát huy NL Có nhiều lí dẫn đến thực trạng này: chế sách, sở vật chất, điều kiện làm việc, thu nhập, hội phát triển… Do việc họ lại việc bình thường Bởi họ cịn trẻ, tìm kiếm hội nước ngồi để khẳng định thân cách thể tinh thần dân tộc Yêu nước, có trách nhiệm với tổ quốc dù làm việc đâu trái tim hướng quê hương, ý thức làm rạng danh đất nước Chứ không thiết phải hay Bước 4: Nhận xét đánh giá: GV vào tình hình thực tế HS tranh biện, đưa nhận xét đánh giá theo tinh thần nêu phần Các bước tiến hành mang tính demo, tất tơi minh họa cụ thể vào giáo án thực nghiệm phần Phụ lục Lưu ý GV tổ chức hoạt động tranh biện cần lựa chọn vấn đề vừa sức, có định hướng để HS vận dụng kiến thức học, kiến thức từ thực tế có liên quan để tranh biện Đặc biệt đánh giá, với thang điểm rõ ràng, minh bạch, GV cho HS tự đánh giá lẫn nhau, tạo khơng khí cởi mở, dân chủ Khi tiến hành tranh biện, GV cần có tơn trọng ý kiến cá tính HS, cho định hướng phù hợp quan điểm lệch lạc, tránh trường hợp phản đối “phủ đầu” làm tự tin em 2.3.3.Thực nghiệm sư phạm a Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm tơi muốn kiểm tra tính khả thi hoạt động tranh biện xây dựng đề tài, từ đánh giá khả ứng dụng PPDH việc phát triển lực HS Thơng qua thực nghiệm để xác định tính đắn mức độ thành công đề tài b Đối tượng thực nghiệm Tôi chọn lớp 11 Trường THPT Chu Văn An:11A16 lớp 12A3 c Kế hoạch nội dung thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: năm học 2019 – 2020 (Tháng 10/2019) - Bài thực nghiệm: Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm) - Giáo án thực nghiệm Tiết 25- Đọc văn: CHIẾU CẦU HIỀN (Ngơ Thì Nhậm) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Hiểu chủ trương chiến lược vua Quang Trung việc tập hợp người hiền tài - Nắm vững nghệ thuật lập luận Chiếu cảm xúc người viết Từ hiểu thêm thể Chiếu - thể văn nghị luận Trung đại 11 - Nhận thức đắn vai trò trách nhiệm người tri thức công xây dựng đất nước Kĩ năng: Đọc hiểu chiếu theo đặc trưng thể loại B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo, Sưu tầm tranh ảnh văn bia Quốc Tử Giám, thực nhiệm vụ nội dung tranh biện C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp chủ đạo: Vấn đáp, thảo luận Phương pháp phối hợp: Gợi mở, nêu vấn đề theo hình thức tranh biện D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc soạn bài, tìm tư liệu cho học vấn đề tranh biện Tiến trình học Hoạt động GV HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung Bước Tìm hiểu tác giả Bước Tìm hiểu tác phẩm + GV: Nêu nét hoàn cảnh đời chiếu, thể loại bố cục chiếu? + HS: Dựa vào Tiểu dẫn để trả lời HOẠT ĐỘNG 2: Đọc hiểu văn Bước Tìm hiểu mối quan hệ hiền tài thiên tử + GV: Người viết xác định vai trò nhiệm vụ cao người hiền gì? + GV: Cách nêu vấn đề có YÊU CẦU CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: Tác phẩm: a Thể loại: Chiếu VB vua ban, người viết thường quan văn,viết theo lệnh vua b Hoàn cảnh sáng tác: - 1788, Quang Trung tiến quân Bắc tiêu diệt quân Thanh - Bề nhà Lê mang tư tưởng trung quân phản ứng tiêu cực - Quang Trung giao cho Ngơ Thì Nhậm thay lời viết “Chiếu cầu hiền” – Kêu gọi người tài đức giúp dân giúp nước II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Mối quan hệ người hiền thiên tử - Tác giả bắt đầu lời khẳng định, so sánh: “ Người hiền trời cao” -> người hiền giống sáng bầu trời - Dẫn quy luật tinh tú “ Sao sáng Bắc Thần” -> Người hiền phải thiên tử sử dụng, phải quy thuận với nhà vua - Sự khẳng định cao đặt giả thiết: “ 12 tác dụng gì? Bước Tìm hiểu cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà nhu cầu đất nước + GV: Tác giả nêu thái độ sĩ phu Bắc Hà? +GV:Cho học sinh tranh biện :Trước cách ứng xử sỹ phu Bắc Hà với triều đại Tây Sơn em đồng tình hay phản đối? + HS: Dựa phân công chuẩn bị nhà, cử đại diện phát biểu GV dự kiến tình mục 2.3.2 + GV: Trước tình hình đó, tâm trạng vua Quang Trung nào? + GV: Hai câu hỏi tu từ mà nhà vua đặt có ý nghĩa tác dụng gì? + GV: Tác giả nhắc lại thực trạng đất nước? + GV: Từ thực trạng đó, tác giả muốn nêu lên nhu cầu gì? Cách nói nào? + GV: Qua đó, cho ta biết điều vua Quang Trung? Nếu người hiền vậy” -> Nếu hiền tài không thiên tử sử dụng ngược quy luật, trái đạo trời ( giống ánh sáng bị che lấp, vẻ đẹp bị giấu đi) => Những hình ảnh lấy từ Luận ngữ ( sách kinh điển nhà Nho) Khổng Tử -> Cách đặt vấn đề: ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục sĩ phu Bắc Hà bối cảnh Cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà nhu cầu đất nước: + Cố chấp chữ trung với triều đại cũ mà vứt bỏ việc làm quan ẩn, uổng phí tài năng: “ Kẻ sĩ… việc đời” + Người lại triều im lặng: “ Những bậc tinh anh…lên tiếng” + Các quan lại cấp làm việc cầm chừng, khơng phục vụ cho triều đại mới: “ Cũng có kẻ… suốt đời” => Sử dụng hình ảnh lấy từ kinh điển Nho gia( điển tích, điển cố), mang ý nghĩa tượng trưng: tạo cách nói tế nhị châm biếm nhẹ nhàng, thể kiến thức sâu rộng người cầu hiền - Tâm trạng vua Quang Trung: + “Nay trẫm … tìm đến” Thành tâm, khắc khoải mong chờ người hiền giúp nước + Hai câu hỏi tu từ: “Hay trẫm đức khơng đáng để phị tá chăng?” “Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng?” Cách nói khiêm tốn thuyết phục, tác động vào nhận thức hiền tài buộc người nghe phải thay đổi cách ứng xử b Thực trạng nhu cầu thời đại: - Thực trạng đất nước: Cái nhìn tồn diện sâu sắc: triều đại tạo lập, việc bắt đầu nên cịn nhiều khó khăn - Nhu cầu thời đại: hiền tài phải trợ giúp nhà vua + Dùng hình ảnh cụ thể: “Một cột … trị bình” Khẳng định vai trị to lớn người hiền tài + Dẫn lời Khổng Tử: “Suy … hay sao?” Khẳng định đất nước có nhiều nhân tài để đến 13 Bước Hướng dẫn HS tìm hiểu đường để hiền tài cống hiến cho đất nước + GV: Nhà vua đề cách để người hiền tài phục vụ cho đất nước? + GV: Qua đó, nhận xét biện pháp cầu hiền vua Quang Trung? + GV: Bài chiếu kết thúc lời lẽ nào? Bước Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật chiếu + GV: Nhận xét lập luận chiếu? - GV: Đưa vấn đề tranh biện chỗ vấn đề: Cách lập luận nhạy bén tác giả trước thời không? HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết vận dụng, mở rộng GV cho hs tranh biện vấn đề: Từ tư tưởng chiếu theo em, du học sinh nên Việt Nam hay nước ngoài? kết luận: người hiền tài phải phục vụ cho triều đại Vua Quang Trung: Vị vua yêu nước thương dân, có lịng chiêu hiền đãi sĩ Lời lẽ: khiêm nhường, chân thành, tha thiết kiên quyết, có sức thuyết phục cao Con đường để hiền tài cống hiến cho đất nước: - Cách tiến cử người hiền tài: - Biện pháp cầu hiền: đắn, rộng mở, thiết thực dễ thực - Bài chiếu kết thúc lời kêu gọi, động viên người tài đức giúp nước: “Những … tơn vinh” Quang Trung vị vua có tư tưởng tiến Nghệ thuật chiếu: Bài văn nghị luận mẫu mực: - Lập luận: chặt chẽ, hợp lí, giàu sức thuyết phục - Lời lẽ: mềm mỏng, khiêm nhường ràng buộc khiến kẻ sĩ phải thấy trách nhiệm - Từ ngữ, hình ảnh: + Sử dụng nhiều điển cố, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng + Từ ngữ không gian: trời, đất, gió mây (vũ trụ); triều đường, triều chính, dãy đất văn hiến, trăm họ (nơi cần người hiền tài) Tạo cảm giác trang trọng, thiêng liêng cho lời kêu gọi Tác dụng: + Tạo ấn tượng tốt vua Quang Trung để thuyết phục sĩ phu Bắc Hà + Thể uyên bác tài văn chương Ngơ Thì Nhậm III Tổng kết vận dụng, mở rộng Dự kiến tình mục 2.3.2 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đánh giá việc tổ chức dạy học thực nghiệm * Ưu điểm: - GV làm việc lớp khoa học hơn, thể vai trò người định hướng, thúc đẩy trình học tập HS - GV tổ chức hoạt động cho HS linh hoạt phù hợp với đối tượng 14 - HS hứng thú trình bày, bộc lộ quan điểm cá nhân thực làm chủ trình tiếp nhận tri thức * Nhược điểm: - Ở phần thảo luận nhóm nề nếp lớp có đơi lúc lộn xộn - Thời gian phân bố phần kiến thức chưa phù hợp - Học sinh thực nhận thức đầy đủ lực phản biện 2.4.2 Đánh giá qua kết học tập học sinh - Đánh giá định tính qua thái độ học tập HS: + Cởi mở, tôn trọng, nâng cao kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết, tư phản biện + Thảo luận nhóm sơi nổi, có hiệu + Tập trung vào học, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học Nhìn chung, HS thực làm chủ học + HS hứng thú tiếp nhận vấn đề tình gắn với thực tế - Đánh giá định lượng qua kiểm tra Tổ chức hoạt động tranh biện dạy học sử dụng thường xun tiến trình dạy học mình, khơng thuộc văn nghị luận, mà cịn văn văn học Ví dụ như: “Vội vàng”(Xuân Diệu) với vấn đề quan niệm sống; Phí Phèo – vấn đề ý thức trách nhiệm với thân người “Chí Phèo”(Nam Cao)… Thực tế giảng dạy lúc áp dụng PPDH thành công được, cần có linh hoạt, sáng tạo kích thích hoạt động HS theo mức độ, phù hợp với lực đối tượng Khơng nên lấy tiêu chí đặt HS vào giới hạn đó, mà cần lấy tiến HS để đánh giá tính hiệu PPDH Chính tích cực, sáng tạo yêu nghề GV động lực thúc đẩy thành công CT giáo dục Kết luận, kiến nghị 3.1.Kết luận Dạy học theo định hướng phát triển lực hoạc sinh mục tiêu trọng tâm, giáo dục Nó thể CT giáo dục đại, phù hợp với nhu cầu người học xu phát triển giáo dục giới Do GV cần tìm hiểu thực đổi tư duy, nhận thức để công đổi bản, tồn diện giáo dục thành cơng Đổi PPDH yêu cầu tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Hoạt động tranh biện xem PPDH tích cực để giúp GV rèn luyện kỹ nói, nghe cho HS hiệu Đặc biệt, với PP giúp HS phát triển tư phản biện lực phản biện, tố chất cần thiết giáo dục đại Tuy nhiên, sử dụng PPDH này, GV cần linh hoạt, sáng tạo tùy vào đối tượng HS học cụ thể để đạt hiệu tốt Văn Chiếu cầu hiền thuộc văn nghị luận – ba thể loại văn đưa vào CT SGK Việc tìm tịi, vận dụng PPDH cách tiếp cận tích cực cho việc đón nhận CT tới Đây 15 kinh nghiệm dạy học thân tiến trình đổi bản, tồn diện giáo dục nước nhà 3.2 Kiến nghị Đối với Sở giáo dục đào tạo: Cần tổ chức tập huấn sâu rộng có tài liệu hướng dẫn cụ thể đổi dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Đối với nhà trường THPT: Cần tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tổ chức Hội thảo việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Triển khai chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng vào giảng dạy thực tế Đối với tổ chuyên môn: chủ động xây dựng phân phối CT nay, cần xếp văn nghị luận CT thành chủ đề để giảng dạy hợp lý hiệu Thông qua sinh hoạt chuyên môn, cần đưa trao đổi PPDH để GV tích cực chủ động tiếp nhận CT Đối với GV: Dạy học theo định hướng phát triển lực xu hướng dạy học mới, tiến bộ, để đạt hiệu tốt, GV cần phải tích cực tự học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn liên môn; rèn luyện kỹ sử dụng CNTT, khả tìm kiếm thơng tin mở Bồi dưỡng phát triển lực học sinh GV tự bồi dưỡng lực nghiệp vụ cho thân XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa,ngày 26 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông, môn Ngữ văn Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông - Một góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 10 11 12 13 14 Phan Huy Dũng (chủ biên, 2016), Để làm tốt thi môn Ngữ văn kỳ thi THPT Quốc gia phần Đọc hiểu, Nxb Giáo dục Việt Nam Richard Paul – Linda Elder (2015), Cẩm nang tư phản biện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Đình Sử (2013), Vấn đề đổi phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống (2013),“Đánh giá kết học tập - mắt xích trọng yếu đổi giáo dục phổ thơng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 792800 Đỗ Ngọc Thống (tổng chủ biên, 2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn, trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 17 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hiền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Chu Văn An T T Tên đề tài SKKN Cách định hướng tiếp nhận đọc văn Vận dụng thao tác lập luận so sánh làm văn nghi luận văn học Định hướng đọc - hiểu truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi từ góc độ văn hóa vùng miền nhằm tạo hứng thú cho học sinh đọc văn Kết đánh Cấp đánh giá giá xếp loại Năm học xếp (Ngành GD đánh giá loại cấp huyện/tỉnh; xếp loại (A, Tỉnh ) B, C) Hội đồng khoa B học ngành 2007-2008 Hội đồng khoa B học ngành 2010-2011 Hội đồng khoa học ngành C 2014-2015 18 ... thuật tranh biện nhằm phát triển lực phản biện cho học sinh lớp 11 dạy học đọc hiểu văn ? ?Chiếu cầu hiền” (Ngơ Thì Nhậm) Qua đề tài muốn xây dựng phương án dạy học văn Chiếu cầu hiền hoạt động tranh. .. số kinh nghiệm dạy học đọc hiểu văn bẳn Chiếu cầu hiền nói riêng dạy học đọc hiểu văn nói chung - Đề xuất cách thức tiến hành hoạt động tranh biện qua dạy học đọc hiểu văn Chiếu cầu hiền - Thực... 2.3.2 Tổ chức dạy học văn ? ?Chiếu cầu hiền”(Ngơ Thì Nhậm) theo hình thức tranh biện a Một số lợi dạy học văn ? ?Chiếu cầu hiền” theo hướng phát triển lực học sinh Vấn đề văn Chiếu cầu hiền đề cập