1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN TIỂU HỌC

16 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 25,6 KB

Nội dung

Câu hỏi: Qua một năm đăng kí bồi dưỡng thường xuyên (4 mô đun). Quý thầy cô đã học được những gì? Quý thầy cô ghi tóm tắt lại từng nội dung đã học. Qua đó quý thầy cô rút ra được bài học gì để ứng dụng vào thực tế giảng dạy của mình.Bài làmModule TH15: Một số phương pháp dạy học tích cực ở Tiểu học1. Phương pháp dạy học tích cực là gì?a. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học:Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2019 – 2020 Câu hỏi: Qua năm đăng kí bồi dưỡng thường xuyên (4 mô đun) Quý thầy cô học gì? Q thầy ghi tóm tắt lại nội dung học Qua quý thầy rút học để ứng dụng vào thực tế giảng dạy Bài làm Module TH15: Một số phương pháp dạy học tích cực Tiểu học Phương pháp dạy học tích cực gì? a Định hướng đổi phương pháp dạy học: Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động b Thế tính tích cực học tập? Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức TTC nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu c Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trị ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao d Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm cịn có số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ có chung nội hàm nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy, nhà trường thầy dạy cho lớp đơng học trị, lứa tuổi trình độ tương đối đồng giáo viên khó có điều kiện chăm lo cho học sinh nên hình thành kiểu dạy "thơng báo - đồng loạt" Giáo viên quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho học sinh hiểu nhớ điều giáo viên giảng Cách dạy đẻ cách học tập thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, hạn chế chất lượng, hiệu dạy học, không đáp ứng yêu cầu phát triển động xã hội đại Để khắc phục tình trạng này, nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ động học sinh, thực "dạy học phân hóa", quan tâm đến nhu cầu, khả cá nhân học sinh tập thể lớp Phương pháp dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm đời từ bối cảnh Trên thực tế, trình dạy học người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, hồn thiện nhân cách, khơng làm thay cho Vì vậy, người học khơng tự giác chủ động, khơng chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Như vậy, coi trọng vị trí hoạt động vai trị người học đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động người học Tuy nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học cụ thể Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục, cách tiếp cận trình dạy học chi phối tất trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến phương pháp dạy học Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: a Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ phát triển vũ bão khơng thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp tự học từ bậc Tiểu học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò,trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống người thầy giáo.Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò: Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Có thể so sánh đặc trưng dạy học truyền thống dạy học tích cực sau: Quan niệm Bản chất Mục tiêu Dạy học truyền Các mơ hình dạy học thống (DHTC) Học trìnhHọc trình kiến tạo; học sinh tiếp thu lĩnh hội,tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện qua hình thànhtập, khai thác xử lý thông tin… kiến thức, kỹ năng,tự hình thành hiểu biết, lực tư tưởng, tình cảm phẩm chất Truyền thụ tri thức, Tổ chức hoạt động nhận thức cho truyền thụ học sinh Dạy học sinh cách tìm chứng minh chân lý chân lý giáo viên Chú trọng cung cấpChú trọng hình thành lực tri thức, kỹ năng,(sáng tạo, hợp tác, …) dạy phương kỹ xảo Học để đốipháp kỹ thuật lao động khoa phó với thi cử Sauhọc, dạy cách học Học để đáp ứng thi xong nhữngnhững yêu cầu sống điều học thườngtại tương lai Những điều học Nội dung bị bỏ quên ítcần thiết, bổ ích cho thân học dùng đến sinh cho phát triển xã hội Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảo tàng, thực tế … gắn với: Từ sách giáo khoa- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu + giáo viên cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề HS quan tâm Các phương pháp Các phương pháp tìm tịi, điều tra, Phương diễn giảng, truyền giải vấn đề; dạy học tương pháp thụ kiến thức tác chiều Cố định: Giới hạnCơ động, linh hoạt: Học lớp, Hình tườngphịng thí nghiệm, trường, thức tổcủa lớp học, giáotrong thực tế …, học cá nhân, học chức viên đối diện với cảđôi bạn, học theo nhóm, lớp lớp đối diện với giáo viên Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường phổ thông: a Phương pháp vấn đáp: - Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe – nhìn - Vấn đáp tìm tịi (đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, có trị với trò, nhằm giải vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tịi, giáo viên giống người tổ chức tìm tịi, cịn học sinh giống người tự lực phát kiến thức Vì vậy, kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước trình độ tư b Phương pháp đặt giải vấn đề: Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp đặt giải vấn đề thường sau: - Đặt vấn đề, xây dựng tốn nhận thức: + Tạo tình có vấn đề; + Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; + Phát vấn đề cần giải - Giải vấn đề đặt ra: + Đề xuất cách giải quyết; + Lập kế hoạch giải quyết; + Thực kế hoạch giải - Kết luận: + Thảo luận kết đánh giá; + Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; + Phát biểu kết luận; + Đề xuất vấn đề Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt giải vấn đề: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp Học sinh thực cách giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức 4: Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Giải Các Đặt vấn Nêu giả Lập kế Kết luận, mức đề thuyết hoạch đánh giá vấn đề GV GV GV HS GV GV GV HS HS GV + HS GV + HS HS HS HS GV + HS HS HS HS HS GV + HS c Phương pháp hoạt động nhóm: Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tùy mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết động d Phương pháp động não: Động não phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Thực phương pháp này, giáo viên cần đưa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận * Cách tiến hành: + Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm + Khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt + Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp + Phân loại ý kiến + Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý Module TH 7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện Thế trường học thân thiện? - Trường học thân thiện, trước hết nơi tiếp nhận tất trẻ em độ tuổi quy định, đến trường Nhà trường phải tạo điều kiện để thực bình đẳng quyền học tập cho thanh, thiếu niên - Trường học thân thiện trường học có chất lượng giáo dục tồn diện hiệu giáo dục không ngừng nâng cao Các thầy, cô giáo phải thân thiện dạy học, thân thiện đánh giá kết rèn luyện, học tập học sinh, đánh giá công bằng, khách quan với lương tâm trách nhiệm nhà giáo Các thầy, giáo q trình dạy học phải thân thiện với lực thực tế đối tượng học sinh, để em tự tin bước vào đời - Trường học thân thiện trường học có mơi trường sống lành mạnh, an tồn, tránh bất trắc, nguy hiểm đe dọa học sinh - Trường học thân thiện trường học có sở vật chất đảm bảo quyền tự nhiên thiết yếu người: đủ nước sạch, ánh sáng, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập v.v… - Trường học thân thiện trường tạo lập bình đẳng giới, xây dựng thái độ giáo dục hành vi ứng xử tơn trọng bình đẳng nam nữ Trường học thân thiện phải trọng giáo dục kỹ sống, giáo dục cho học sinh biết rèn luyện thân thể, biết tự bảo vệ sức khỏe, biết sống khỏe mạnh, an toàn - Trường học thân thiện nơi huy động có hiệu tham gia học sinh, thầy giáo, cha mẹ học sinh, quyền, tổ chức đoàn thể, đơn vị kinh tế nhân dân địa phương nơi trường đóng đồng lòng, đồng sức xây dựng nhà trường Ý nghĩa phong trào “Xây dựng môi trường học thân thiện” - Quan trọng tạo nên môi trường giáo dục (cả vật chất lẫn tinh thần) an tồn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh học tập, góp phần đảm bảo quyền học học hết cấp học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục sở tập trung nỗ lực nhà trường người học, với mối quan tâm thể thái độ thân thiện tinh thần dân chủ - Trong môi trường trường học thân thiện, trẻ em cảm nhận thoải mái việc học vừa gắn với kiến thức sách vở, vừa thông qua thâm nhập, trải nghiệm thân hoạt động ngoại khóa, trị chơi dân gian, hoạt động tập thể vui mà học Như thế, ngày trẻ em đến trường ngày vui Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực học sinh Trong mơi trường phát triển tồn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dìu dắt thầy cô giáo, gắn chặt học hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ phương pháp học tập, yếu tố quan trọng khả tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo - Trong vận động “Xây dựng môi trường học thân thiện”, vai trị thầy giáo có ý nghĩa quan trọng Thực kế hoạch này, bước xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, lực quản lý, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kỳ phát triển Theo đó, hệ học sinh động, tích cực dạy dỗ thầy cô giáo học tập môi trường trường học thân thiện, nhân tố định phát triển bền vững đất nước Nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” a Phong trào thi đua “Xây dựng mơi trường học thân thiện, học sinh tích cực” xác định nội dung gồm: - Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn - Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập - Rèn luyện kỹ sống cho học sinh - Tổ chức hoạt động tập thể, vui tươi, lành mạnh - Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương Module TH3: Đặc điểm tâm lí học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh giỏi, học sinh khiếu Tâm lí học sinh cá biệt Tâm lí học sinh yếu Tâm lí học sinh giỏi, học sinh khiếu Có kĩ tìm hiểu, phân tích đặc điểm tâm lí học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh giỏi, học sinh khiếu để vận dụng dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng học sinh Đối với Học sinh cá biệt ln có tính hiếu động, thích tìm tịi ln gây ý cho người khác nơi nào, thời điểm Trước hết nên nói đến tính cách trẻ kết hợp độc đáo đặc điểm tâm sinh lý trẻ với điều kiện hoàn cảnh sống định Biểu trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát với nghịch ngợm, bất ổn định kèm theo, bên cạnh học tập học yếu trung bình, em lớp ý chí khơng ý giáo giảng bài, quậy phá bạn ngồi bên cạnh, gây trật tự lớp Biểu mặt thái độ trẻ với chung quanh thân, đứa trẻ hiếu động thuộc kiểu thần kinh mạnh, cân linh hoạt Biểu trẻ ham hoạt động, ham hiểu biết, linh hoạt, thường vui vẻ, vô tư, cảm xúc trẻ bất ổn định, rung cảm không sâu, nhanh nhớ, mau quên Biểu rõ nét đặc tính điều hấp dẫn, thích thú vừa sức em làm ngay, tập trung ý tích cực, học tập địi hỏi phải kiên trì, chịu khó động não để làm bài, chiếm lĩnh kiến thức em đâm chán nản, ý không ý nên kết học tập thấp * Biện pháp thực hiện: Đối với trẻ nghịch ngợm, hay nói chuyện riêng, sau lần giảng xong, em làm xong tập, em khơng biết làm nên hay trêu chọc bạn gây trật tự lớp cô giáo nói khơng nghe, theo tơi cần giáo dục em sau: + Thường xuyên quan tâm sâu sát hoạt động em + Thường xuyên nhắc nhở động viên kịp thời + Khích lệ em có tinh thần tập thể lịng vị tha + Khơng nên phê bình, trách phạt + Khơng nên sĩ nhục, xúc phạm đến em + Tránh hình thức áp đặc dọa dẫm, buộc em phải làm theo … điều khơng đem lại kết + Đặc biệt Giáo viên không nên để em có thời gian rỗi + Kết hợp ba mơi trường Giáo dục Gia đình – Nhà trường Xã hội Có động học tập đắn nghĩa động xuất phát từ việc học,học sinh học tập để có kết tốt Do tạo cho học sinh u thích việc học, có hứng thú học tập Động tạo nên động lực học thành tố quan trọng cấu trúc hoạt động học tập học sinh Module TH26: Hình thức tự luận trắc nghiệm đánh giá kết học tập tiểu học Tự luận - Các kết học tập xác định qua tự luận - Các hình thức tự luận - Thực hành soạn đề, cách chấm điểm tự luận Bài trắc nghiệm - Nguyên tắc quy trình biên soạn trắc nghiệm - Thực hành biên soạn trắc nghiệm + Hiểu đặc điểm hình thức tự luận trắc nghiệm đánh giá kết học tập tiểu học + Vận dụng kỹ thuật quy trình biên soạn trắc nghiệm để thực hành sử dụng chúng Các kết học tập mà tự luận kiểm tra được: - Trình bày kiến thức kiện; nêu khái niệm, định nghĩa; giải thích ngun tắc; mơ tả phương pháp/tiến trình - Kỹ vận dụng kiến thức, phân tích, tổng hợp, suy luận đánh giá thơng tin nhờ hiểu biết - Kỹ suy nghĩ giải vấn đề - Kỹ chọn lựa, tổ chức, phối hợp, liên kết đánh giá ý tưởng - Kỹ diễn đạt ngôn ngữ Thực tế, tự luận dùng để đo lường kết học tập phức hợp giải vấn đề, kỹ trí tuệ cao có địi hỏi HS tái đơn điều học (những sử dụng cơng cụ chính) Các hình thức tự luận: phân theo hướng: a) Dựa vào độ dài giới hạn câu trả lời: - Dạng trả lời hạn chế: Về nội dung: phạm vi đề tài cần giải hạn chế Về hình thức: độ dài hay số lượng dịng, từ câu trả lời hạn chế Dạng có ích cho việc đo lường kết học tập, đòi hỏi lí giải ứng dụng kiện vào lĩnh vực chuyên biệt - Dạng trả lời mở rộng: cho phép HS chọn lựa kiện thích hợp để tổ chức câu trả lời phù hợp với phán đoán tốt họ Dạng làm cho HS thể khả chọn lựa, tổ chức, phối hợp, nhiên làm nảy sinh khó khăn trình chấm điểm Có nhiều ý kiến cho sử dụng dạng lúc giảng dạy để đánh giá phát triển lực HS mà b) Dựa vào mức độ nhận thức: Có loại: - Bài tự luận đo lường khả ứng dụng; - Bài tự luận đo lường khả phân tích; - Bài tự luận đo lường khả tổng hợp; - Bài tự luận đo lường khả đánh giá Ở tiểu học, tự luận chủ yếu đo lường khả ứng dụng Cách biên soạn đề tự luận: - Xem xét lại yêu cầu kiến thức, kỹ cần đánh giá - Nội dung đòi hỏi HS dùng kiến thức học để giải tình cụ thể - Nội dung câu hỏi phải có yếu tố HS - Mối quan hệ kiến thức học với giải pháp cần sử dụng cho vấn đề đặt gần khơng dễ dàng nhận - Bài tự luận trình bày đầy đủ với phần chính: Phần phát biểu tình Phần phát biểu lựa chọn cho HS làm việc ngữ cảnh bình thường dễ hiểu - Phần hướng dẫn trả lời: trình bày mức độ cụ thể câu trả lời: độ dài bài, điểm chuyên biệt, hành vi cần thể giải thích, miêu tả, chứng minh… - Hình thức tự luận câu hỏi hay lời đề nghị, yêu cầu Cách chấm điểm tự luận: GV xây dựng thang điểm chấm Tùy theo đặc điểm thang điểm chấm mà việc chấm tự luận chia thành hướng: a) Hướng dẫn chấm cảm tính: Khi thang điểm chấm nêu cách vắn tắt với yêu cầu tổng qt chấm thường có xu hướng chấm theo cảm tính b) Hướng dẫn chấm phân tích: Khi thang điểm chấm với yêu cầu chi tiết cho mức điểm đến mức lượng hóa việc chấm thường có xu hướng phân tích , ngày tháng năm 2020 Người viết ... dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm cịn có số thu? ??t ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học. .. lí học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh giỏi, học sinh khiếu Tâm lí học sinh cá biệt Tâm lí học sinh yếu Tâm lí học sinh giỏi, học sinh khiếu Có kĩ tìm hiểu, phân tích đặc điểm tâm lí học. .. cho học sinh Có thể so sánh đặc trưng dạy học truyền thống dạy học tích cực sau: Quan niệm Bản chất Mục tiêu Dạy học truyền Các mơ hình dạy học thống (DHTC) Học trìnhHọc trình kiến tạo; học sinh

Ngày đăng: 06/07/2020, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức   tổ chức - BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN TIỂU HỌC
Hình th ức tổ chức (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w