Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục tập trung nghiên cứu về phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bình đẳng giới. Đây là một tài liệu tham khảo có giá trị cho các bạn làm luận văn về chuyên ngành giáo dục.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ XUÂN LIÊN PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO THANH NIÊN DÂN TỘC K’HO XÃ TÀ NUNG, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ XUÂN LIÊN PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO THANH NIÊN DÂN TỘC K’HO XÃ TÀ NUNG, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS KHÚC NĂNG TOÀN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn tới: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lí - Giáo dục học với thầy cô tham gia giảng dạy chuyên ngành Cao học Giáo dục phát triển cộng đồng khóa 27 TS Khúc Năng Tồn - Nhà khoa học, người thầy mẫu mực, tâm huyết cảm thông, chia sẻ khó khăn học trị, khích lệ, động viên, nhiệt tình hướng dẫn cho em trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Ủy ban nhân dân quan, ban, ngành, niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung, quan, ban, ngành, đoàn địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện, ủng hộ suốt q trình học tập nghiên cứu Thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tâm ủng hộ suốt chặng đường qua Tác giả luận văn Lê Thị Xuân Liên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐG BBĐG CB ĐTB LLCĐ NXB SL TN UBND : : : : : : : : : Bình đẳng giới Bất bình đẳng giới Cán Điểm trung bình Lực lượng cộng đồng Nhà xuất Số lượng Thanh niên Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp giáo dục BĐG cho TN dân tộc K’Ho91 xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 91 * Đối với lãnh đạo Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt 99 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến kết phối hợp LLCĐ giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho bao gồm: .34 - Môi trường kinh tế - xã hội .35 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến kết phối hợp LLCĐ giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho bao gồm: 35 Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp giáo dục BĐG cho TN dân tộc K’Ho91 Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp giáo dục BĐG cho TN dân tộc K’Ho91 xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 91 xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 91 * Đối với lãnh đạo Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển quyền người coi trọng hết Mục tiêu, chuẩn mực trực tiếp mà xã hội hướng đến xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc Thế giới chứng minh phát triển người tiêu chuẩn cao phát triển xã hội tất phát triển (phát triển kinh tế, văn hóa, trị, xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu người, phục vụ nhu cầu người) hay nói cách khác người trung tâm phát triển Sự phát triển xã hội đòi hỏi phải đem lại cơng bằng, bình đẳng cho nam nữ mặt (cơ hội cống hiến hưởng lợi) Bình đẳng giới (BĐG) mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 189 quốc gia thành viên Liên hợp quốc trí phấn đấu đạt vào năm 2015 (Tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị cho phụ nữ), ghi Tuyên ngôn Thiên niên kỷ Liên hợp quốc Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ diễn từ ngày đến ngày tháng năm 2010 trụ sở Đại hội đồng Liên hợp quốc New York, Mỹ Mặt khác, bình đẳng giới vấn đề quan trọng khơng mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mà cịn yếu tố thiết yếu để đạt mục tiêu phát triển khác nhằm phát triển bền vững Trong năm qua, nhận thấy vai trị quan trọng bình đẳng nam nữ phát triển bền vững xã hội, vấn đề BĐG Đảng nhà nước quan tâm đặc biệt Đã có nhiều chủ trương sách thúc đẩy bình đẳng nam nữ nhằm đảm bảo quyền lợi phát huy vai trò phụ nữ Tiêu biểu số đời Luật luật chống bạo hành phụ nữ, đặc biệt luật bình đẳng giới đuợc thơng qua Kì họp thứ 10, Quốc hội khóa 11 (21/11/2006) Cùng với nỗ lực ban ngành, đoàn thể người dân nước ta có bước tiến ngoạn mục thực bình đẳng giới “Báo cáo phát triển người, 2011” UNDP (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Việt Nam) công bố cho thấy, Việt Nam xếp thứ 128 187 quốc gia vùng lãnh thổ, mức trung bình giới, số phát triển người (HDI-Human Development Index) lại xếp thứ 48 giới số bất bình đẳng giới (thứ hạng gần thể bình đẳng cao) Điều chứng tỏ có bước tiến vượt bậc việc thực bình đẳng giới Tuy nhiên thực tế vấn đề BĐG Việt Nam nhiều bất cập Sự giải phóng phụ nữ chưa vào sâu đuợc đời sống người Trong gia đình nhiều tồn tượng bất bình đẳng giới chưa ghi nhận vai trò nữ giới, phân biệt đối xử nam nữ, bạo hành gia đình mà phần nhiều bạo hành phụ nữ, phân cơng lao động gia đình chưa hợp lý, nam giới coi trụ cột gia đình, có quyền định vấn đề lớn người đại diện ngồi cộng đồng Cịn cơng việc nội trợ, chăm sóc thành viên gia đình thường coi thiên chức phụ nữ.v.v Điều thiệt thòi lớn giới với phụ nữ, vai trò vị họ chưa coi trọng chưa đánh giá cao xã hội, ảnh hưởng sâu sắc tới q trình phát triển kinh tế, văn hóa, trị xã hội ảnh hưởng tới chất lượng sống hạnh phúc gia đình Đối với số đồng bào dân tộc người phân biệt đối xử theo giới hà khắc quan niệm giới lạc hậu cũ kỹ Nhất đồng bào dân tộc thiểu số xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt Xã Tà Nung xã cịn nhiều khó khăn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, tỉ lệ lớn nhân dân xã người dân tộc K’Ho Với đặc điểm kinh tế nơng nghiệp, trình độ dân trí chưa cao, hội tiếp cận nguồn thơng tin cịn hạn chế nên tư tưởng người K’Ho lạc hậu Tư tưởng phong kiến gia trưởng biến đổi chậm chạp ý thức xã hội, định kiến giới bám rễ lâu đời tầng lớp dân cư nên tình trạng bất bình đẳng giới nơi diễn phổ biến Đã có khơng cơng trình nghiên cứu BĐG góc độ khác xã hội học, giáo dục học, công tác xã hội…trên loại khách thể khác Tuy nhiên nghiên cứu khách thể niên người dân tộc thiểu số K’Ho cịn quan tâm, đặc biệt chưa có nghiên cứu phối hợp lực lượng cộng đồng (LLCĐ) giáo BĐG giới cho niên dân tộc K’Ho Xuất phát từ lí chúng tơi lựa chọn đề tài “Phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục bình đẳng giới cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” với mong muốn đưa biện pháp góp phần nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân tộc K’Ho nơi Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng giáo dục bình đẳng giới cho niên dân tộc K’Ho cư trú địa bàn xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, đề xuất số biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục bình đẳng giới cho nhóm đối tượng này, qua góp phần nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân tộc K’Ho nói chung địa bàn nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục bình đẳng giới cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 3.2 Khách thể nghiên cứu: Giáo dục bình đẳng giới cho niên dân tộc thiểu số Giả thuyết khoa học 4.1 Mặc dù quan tâm đạo hỗ trợ cấp ủy Đảng quyền địa phương Tuy nhiên, cơng tác giáo dục bình đẳng giới cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nhiều bất cập 4.2 Các lực lượng cộng đồng tham gia tích cực cơng tác giáo dục nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho niên dân tộc K’Ho địa phương Tuy nhiên, bất cập phối hợp lực lượng, nên hiệu giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng niên dân tộc cịn nhiều hạn chế 4.3 Nếu có biện pháp phối hợp hiệu lực lượng cộng đồng nâng cao hiệu giáo dục bình đẳng giới cho niên dân tộc K’Ho địa bàn xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận bình đẳng giới, giáo dục bình đẳng giới phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục bình đẳng giới cho niên dân tộc K’Ho 5.2 Khảo sát thực trạng bình đẳng giới, giáo dục bình đẳng giới phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục bình đẳng giới cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 5.3 Đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục bình đẳng giới cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 5.4 Khảo nghiệm biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục bình đẳng giới cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Có nhiều vấn đề liên quan đến giáo dục bình đẳng giới cho niên dân tộc thiểu số Đề tài tập chung nghiên cứu vấn đề liên quan đến phối hợp lực lượng cộng đồng trọng công tác giáo dục này, 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu: Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu, đề tài tiến hành trên150 niên người dân tộc K’Ho xã Tà Nung 50 người cán Đảng, quyền, hiệp hội (Hội Phụ nữ, Hội nông dân, Hội người cao tuổi) đoàn thể (Đoàn niên) địa bàn xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản: Sưu tầm, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa hệ thống văn tài liệu, sách báo, tạp chí, cơng trình liên quan đến hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng dân tộc thiểu số Tìm hiểu quy định, văn pháp luật liên quan đến bình đẳng giới, báo cáo, đánh giá địa phương cơng tác giáo dục bình đẳng giới địa bàn… - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động giáo dục bình đẳng giới địa phương; Quan sát hoạt động gia đình nhằm tìm hiểu thực trạng phân công lao động theo giới, tiếp cận nguồn lợi ích giới; Quan sát thái độ tham gia người dân cán địa phương hoạt động giáo dục bình đẳng giới… - Phương pháp vấn: Trao đổi với cán địa phương để tìm hiểu hoạt động giáo dục bình đẳng giới cho cộng đồng nhận thức họ vấn đề này; trao đổi với nam giới phụ nữ gia đình để tìm hiểu thực trạng bất bình đẳng giới gia đình địa bàn; Trao đổi với người dân để thu thập, tìm hiểu thơng tin liên quan khác… - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Tiến hành trưng cầu ý kiến cán người dân địa phương bảng hỏi để khảo sát thực trạng bình đẳng giới thực 4 BĐG cho niên dân tộc K’Ho Xây dựng thực kế hoạch khảo sát, đánh giá nhu cầu tham gia giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho Thực tốt công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho thành phần xã hội có niên dân tộc K’Ho vấn đề liên quan đến BĐG ý nghĩa việc thực hoạt động giáo dục BĐG cho niên K’ho Tăng cường nguồn lực phục vụ trình tổ chức hoạt động giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho Kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho Đánh giá chất lượng hoạt 112 động giáo dục hiệu tổ chức hoạt động giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho Câu 14: Đánh giá đồng chí thực trạng lực lượng cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung năm qua? TT Các lực lượng xã hội Mức độ tham gia Rất Ít Thườn thườn thườn g g g xuyên xuyên xuyên Cán Ủy ban nhân dân Cán Ban tiến phụ nữ Cán Đoàn niên Cán Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Cán quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Cán quan thông tin truyền thơng Người lớn gia đình 113 Kết Chư a Tố Kh thực t Trun g bình Ké m Câu 15: Đánh giá đồng chí thực trạng thực hình thức phối hợp LLCĐ giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung? T T Hình thức phối hợp Mức độ thực Rất Ít Chư Thườn thườn thườn a g g g thực xuyên xuyên xuyên Phối hợp LLCĐ thông qua tổ chức định kỳ họp có nội dung liên quan đến BĐG giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho Phối hợp LLCĐ thông qua thành lập Ban giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho Phối hợp LLCĐ thông qua hoạt động khảo sát đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi có liên quan đến BĐG, giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho; xác định nhu cầu giáo dục BĐG niên ối hợp LLCĐ thông qua thông qua thảo luận, xác định mục tiêu, nội dung, đường giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho Phối hợp LLCĐ thơng qua q trình huy động nguồn 114 Kết thực Tố t Kh Trun g bình Ké m lực phục vụ cho hoạt động giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho Phối hợp LLCĐ thơng qua trao đổi thơng tin có liên quan đến hoạt động giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho qua điện thoại, email Phối hợp LLCĐ thông qua tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho Phối hợp LLCĐ thông qua việc thành lập tổ chức hoạt động câu lạc BĐG dành cho niên DTTS có niên dân tộc K’Ho Phối hợp LLCĐ thơng qua tổ chức hội thảo có nội dung liên quan đến giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho 115 Câu 16: Đánh giá đồng chí thực trạng hiệu phối hợp LLCĐ giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung năm qua? Tốt Khá Trung bình Kém Câu 17 Đánh giá đồng chí mức độ ảnh hưởng yếu tố đến trình phối hợp LLCĐ giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung? Mức độ ảnh hưởng T T Ảnh hưởn g nhiều Các yếu tố Ảnh hưởng Ít ảnh hưởn g Khơn g ảnh hưởng Hệ thống chế, sách giáo dục BĐG cho niên dân tộc thiểu số phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục BĐG cho niên DTTS Mức độ quan tâm, đạo cán Đảng, quyền địa phương Trình độ dân trí Mơi trường kinh tế - xã hội Năng lực tổ chức ý thức trách nhiệm chủ thể phối hợp LLCĐ giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho Mức độ nhận thức tính tích lượng tham gia giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho Hình thức phối hợp lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho Cơ sở vật chất nguồn kinh phí Câu 18: Với cương vị cơng tác mình, đồng chí đưa số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu phối hợp LLCĐ giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung giai đoạn tới? 116 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu có thể, xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Tuổi: Giới tính: Trình độ đào tạo: Cơ quan công tác: Chức vụ công tác nay: Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ đồng chí! 117 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung) Anh/chị thân mến! Để góp phần nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục bình đẳng giới (BĐG) cho niên (TN) dân tộc K’Ho xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, mong anh/chị đọc kỹ trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (+) vào ý kiến phù hợp với ý kiến anh/chị trả lời vào dịng… ý kiến đóng góp anh/chị sử dụng vào mục đích nghiên cứu Câu 1: Anh/chị cho biết, gia đình, người làm cơng việc đây: Đảm nhận công việc Nam Công việc sản xuất (cày ruộng, cuốc nương rẫy, Nữ Cả hai gieo trồng, làm quan ) Cơng việc gia đình (Nội trợ, chăm sóc ) Người tạo thu nhập Ý kiến khác (Xin vui lịng ghi rõ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Đánh giá anh/chị thực trạng thực BĐG lĩnh vực gia đình xã Tà Nung nay? TT BĐG lĩnh vực gia đình Các mối quan hệ có liên quan đến nhân gia đình Sở hữu tài sản chung, nguồn thu nhập chung, định nguồn lực gia đình Trong kế hoạch hóa gia đình Chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện học tập, lao động, vui chơi cho trai, gái Trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình Khơng vi phạm hành vi bình đẳng giới 118 Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình gia đình tài sản, giới tính, lao động, học tập, vui chơi Câu 3: Đánh giá anh/chị thực trạng thực BĐG việc định gia đình xã Tà Nung nay? TT BĐG việc định Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình Việc chi tiêu có giá trị lớn (Mua đất, xây sửa nhà ) Việc chi tiêu hàng ngày (Đi chợ, thăm hỏi ) Lựa chọn công việc (học tập, ngành nghề, lựa chọn mơ hình kinh doanh, sản xuất ) Câu 4: Đánh giá anh/chị thực trạng thực BĐG lĩnh vực trị xã Tà Nung nay? Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình TT Tham gia hoạt động xã hội, tham gia quản lý cấp Tham gia xây dựng quy định, quy chế, quy ước, hương ước Tự ứng cử giới thiệu người ứng cử vào quan quản lý, lãnh đạo tổ chức trị - xã hội Tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm Đảm bảo tỷ lệ nữ thích đáng nhằm giới thiệu đề bẩu cử, bổ nhiệm chức danh quan Câu 5: Theo anh/chị, hoạt động giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung là: Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 6: Theo đồn anh/chị, hoạt động giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung nhằm đạt mục tiêu mục tiêu đây: 119 Mục tiêu Ý kiến Trang bị cho niên dân tộc K’Ho hệ thống kiển thức giới Trang bị cho niên dân tộc K’Ho hệ thống kiển thức bình đẳng nam nữ Hình thành cho niên K’Ho thái độ, hành vi đắn mối quan hệ khác giới Giúp niên dân tộc K’Ho biết cách giải vấn đề liên quan đến tình bạn, tình u Góp phần xây dựng xã hội văn minh địa phương phạm vi nước Giúp cho niên dân tộc K’Ho có lịng tự tin giá trị thân Giúp cho niên dân tộc K’Ho xóa bỏ định kiến giới thể thái độ, hành vi tôn trọng giái trị bạn khác giới Góp phần xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 7: Đánh giá anh/chị thực trạng nội dung giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung nay? T T Nội dung giáo dục Mức độ thực Rất Ít Chư Thườn thườn thườn a g g g thực xuyên xuyên xun Giáo dục sách, pháp luật bình đẳng giới Giáo dục kiến thức, thông tin, số liệu giới bình đẳng giới Giáo dục tác hại định kiến giới, phân biệt đối xử giới; công tác đấu tranh, 120 Mức độ kết Tố t Kh Trun g bình Yế u phịng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới Giáo dục biện pháp, kinh nghiệm tốt, mô hình, điển hình tiên tiến việc thực sách, pháp luật bình đẳng giới Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 121 Câu 8: Đánh giá anh/chị thực trạng đường giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung nay? TT Con đường GD Mức độ thực Rất Ít Chư Thườn thườn thườn a g g g thực xuyên xuyên xuyên Thông qua báo cáo viên, tuyên truyền viên Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, internet, loa truyền sở; Phát hành ấn phẩm, tài liệu tun truyền; Thơng qua loại hình văn hóa truyền thống, văn hóa quần chúng, sáng tác văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng; Thông qua việc tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; Thơng qua sinh hoạt loại hình câu lạc bộ; Lồng ghép hoạt động tổ chức, cá nhân, gia đình xã hội; 122 Kết thực Tố t Kh Trun g bình Ké m Câu 9: Anh/chị đánh thực trạng kết giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho xã Tà Nung nay? Tốt Khá Trung bình Yếu Nếu có thể, xin anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Tuổi: Giới tính: Trình độ đào tạo: Nơi cơng tác (nếu có): Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ anh/chị! 123 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu Theo đồng chí/ theo anh/chị, cần giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho bối cảnh nay? Câu Theo đồng chí, để hoạt động giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho đạt hiệu cần có điều kiện nào? Câu Đồng chí đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp LLCĐ giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho năm tới? 124 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho cán Ủy ban nhân dân; Ban Vì tiến phụ nữ; Hội phụ nữ, Phịng Lao động – Thương binh Xã hội; Đoàn Thanh niên; Tư pháp cấp địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Kính thưa đồng chí! Nhằm giúp khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng (LLCĐ) giáo dục bình đẳng giới (BĐG) cho niên (TN) dân tộc K’Ho xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng chúng tơi mong đồng chí đóng góp ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến Xin chân thành cảm ơn đồng chí hợp tác, giúp đỡ! Mức độ cần thiết Rất TT Biện pháp cần thiế t Cần thiế t bồi dưỡng nâng cao nhận thức BĐG giáo dục BĐG cho TN dân tộc K’Ho Phát huy vai trò đạo Ban Vì tiến phụ nữ phối hợp quan tổ chức giáo cần thiế t Tổ chức tuyên truyền, Ít dục BĐG Xây dựng chế tài xử phạt quan, đơn vị, cá nhân vi phạm 125 Mức độ khả thi Rấ Khôn t Kh g cần kh ả thiết ả thi thi Ít kh ả thi Khơn g khả thi luật BĐG Tổ chức bồi dưỡng kiến thức giới BĐG cho đội ngũ cán quản lý ban ngành, quan địa phương Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho cán chuyên trách hoạt động giáo dục BĐG cho TN dân tộc K’Ho Thực kiểm tra, đánh giá kết phối hợp lực lượng xã hội giáo dục BĐG cho TN dân tộc K’ Ho cách thường xuyên hiệu Nếu xin đồng chí vui lịng cho biết thêm: Họ tên: Năm sinh: ………… Giới tính:……………… Trình độ đào tạo: Cơ quan công tác: Chức danh nghề nghiệp:……………………… 126 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ XUÂN LIÊN PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO THANH NIÊN DÂN... nghiên cứu Thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tâm ủng hộ suốt chặng đường qua Tác giả luận văn Lê Thị Xuân Liên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐG BBĐG CB ĐTB LLCĐ NXB SL TN UBND : : : : : : : : : Bình... lên vấn đề đáng quan tâm đề xuất ý kiến số sách xã hội cần thiết, nhằm xây dựng BĐG tình hình - Tác giả Lê Thi, “Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam” [29]; Tiến sĩ Hồng Bá Thịnh,