dân tộc dao tiền
aNhà cơng trình kiến trúc Khái qt chung, văn hóa mưu sinh Văn hóa vật thể, phong tục tập quán Văn hóa phi vật thể, văn hóa tổ chức xã hội I ) KHÁI QUÁT CHUNG Tên dân tộc: Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) Tên tự gọi: Đều tự gọi danh từ dịch tiếng việt người rừng Các tên tự gọi dân tộc dao là: Kiêm, Mun, Mân, Miền Thể tự giác dân tộc sâu sắc, ý thức cộng đồng tập thể hình thành đồng bào trình lịch sử lâu dài anh dũng dân tộc Tên gọi dân tộc Dao: Từ trước đến có nhiều tên gọi Trước cách mạng tháng việc giao dịch hàng ngày, người ta dùng danh từ Mán để dân tộc Dao Tuy nhiên danh từ có nghĩa tổng hợp , khơng để dân tộc Dao mà để số tộc người khác du canh du cư miền núi rừng Ta có nhiều sở khoa học để gọi dân tộc Dao Trước hết người biết quê hương xa xa họ miền nam Trung Quốc Từ họ di cư sang Việt Nam Hiện Trung Quốc họ có tên dân tộc Dao Khơng có lí để gọi họ khác với người có chung nguồn gốc lịch sử Tuy nhiên sách Trung Quốc chưa giải thích cách thỏa đáng ý nghĩa tộc danh Dao Nhóm địa phương: Dao Ðỏ (Dao Cóc Ngáng, Dao sừng, Dao Dụ lạy, Dao Ðại bản), Dao Quần chẹt (Dao Sơn đầu, Dao Tam đảo, Dao Nga hồng, Dụ Cùn), Dao Lơ gang (Dao Thanh phán, Dao Cóc Mùn), Dao Tiền (Dao Ðeo tiền, Dao Tiểu bản), Dao Quần trắng (Dao Họ), Dao Thanh Y, Dao Làn Tẻn (Dao Tuyển, Dao áo dài) Dân số: Ở Việt Nam dân tộc Dao có dân số 751.067 người theo kết qua điều tra dân số năm 2009 Phân bố : Dân tộc Dao cư trú chủ yếu biên giới Việt-Trung, Việt-Lào số tỉnh trung du ven biển Bắc Việt Nam Cụ thể, đa phần tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Hịa Bình… + Hà Giang (109.708 người, chiếm 15,1% dân số toàn tỉnh 14,6% tổng số người Dao Việt Nam) + Tuyên Quang (90.618 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh 12,1% tổng số người Dao Việt Nam) + Lào Cai (88.379 người, chiếm 14,4% dân số toàn tỉnh 11,8% tổng số người Dao Việt Nam) + Yên Bái(83.888 người, chiếm 11,3% dân số toàn tỉnh 11,2% tổng số người Dao Việt Nam) + Quảng Ninh (59.156 người, chiếm 5,2% dân số toàn tỉnh) + Bắc Kạn (51.801 người, chiếm 17,6% dân số toàn tỉnh), + Cao Bằng (51.124 người, chiếm 10,1% dân số toàn tỉnh) + Lai Châu (48.745 người, chiếm 13,2% dân số toàn tỉnh) + Lạng Sơn (25 666 người) + Thái Nguyên(25.360 người) • Người Dao cư trú vùng địa hình: vùng cao, vùng giữa, vùng thấp + Vùng cao có nhiều núi đá vôi thuộc tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Quảng Ninh vùng cao Tây Bắc Vùng núi non hiểm trở, độ cao rung bình từ 800m đến 1.000m, đất feralit núi có mùn, khí hậu mát mẻ, độ ảm cao mưa nhiều Ở vành đai có nhiều người Dao Đỏ, phận Dao Tiền số Dao Làn Tẻn + Vùng vùng có núi đá vơi xen vói núi đát thuộc thượng du Bác Bộ Trung Bộ có độ cao khoảng 400m đến 600m Vành đai có đất feralit núi, tương đối thấp, khí hậu thực vật thuộc miền nhiệt đới Vùng địa bàn cư trú chủ yếu người Dao Quần Chẹt, Dao Lô Giang, Dao Tiền, Dao Thanh Y + Vùng thấp, vùng chuyển tiếp núi dồng bằng, có độ cao khoảng 200m trở xuống Trước vùng có nhóm Dao Quần Trắng, có thêm số nhóm Dao như: Dao Quần Chẹt, Dao Tiền, Dao Làn Tẻn Lịch sử hình thành: Người Dao có nguồn gốc từ Trung Quốc, việc chuyển cư sang Việt Nam kéo dài suốt từ kỷ XII, XIII nửa đầu kỷ XX Họ tự nhận cháu Bản Hồ (Bàn vương), nhân vật huyền thoại phổ biến thiêng liêng người Dao II/ VĂN HÓA A )VĂN HÓA MƯU SINH 1.Nơng nghiệp a/ Trồng trọt: Nguồn sống dân tộc Dao tiền dân tộc khác nước ta nông nghiệp cư trú nhiều tỉnh, lại có địa hình: vùng núi cao ( núi đá, núi đất), vùng núi giữa, vùng núi thấp khí hậu vùng khác nhau, canh tác nông nghiệp người Dao tiền đa dạng Đồng bào làm nương du canh, nương định canh làm ruộng nước Đồng bào Dao tiền trồng trọt Ở vùng núi địa bàn sinh sống chủ yếu Dao tiền Đây vùng núi đất, người Dao tiền thường làm nương du canh, sống du cư Nương khai phá làm vài vụ, sau nương cằn đất khơng cịn màu mỡ cho trồng nữa, đồng bào lại bỏ hóa nương tìm rừng để khai phá nương chuyền nhà du cư theo nương Chưa có tập qn dùng phân bón trồng trọt Cây trồng lúa nương Cơng cụ lao động rìu, dao, gậy chọc lơ, nạo hái nhắt Ở vùng cao núi đá (tỉnh Hà Giang), đồng bào Dao tiền làm nương địոh canh sống định cư luân canh định cư Họ trồng trọt nương nhỏ, hẹp, nương có nhiều đá to, nhỏ, cao, thấp lởm chởm Việc trồng trọt khó khăn, phải trồng trọt miếng đất nhỏ khối đá, gọi thổ canh hốc đá Cây trồng chủ yếu vùng la ngơ Ngồi thể trồng kê, caօ lương, tam giác mạch Công cụ sản xuất tương tự sản xuất vùng núi thấp Chỉ số nơi (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) đồng bào có tập quán bón phân cho trồng Tuy nhiên độ nghiêng mặt nương cao, đất bị xói mịn nhanh, vùng thường thiếu nước nghiêm trọng, vào mùa khô, suất trồng không cao, Đồng bào Dao tiền dù canh tác nương dụ canh hay nương định canh có kinh nghiệm trồng xen canh gối vụ Lên nương ngô hay nương lúa người Dao tiền vào vụ hè thu, ta thường thấy gốc lúa, ngơ có trồng xen canh khoai lang, đậu tương, dưa chuột; quanh nương có rau xanh cay rau dền, bí đỏ, bí xanh Ở vùng núi thấp, đồng bào Dao tiền làm ruộng nước Đồng bào khai phá ruộng bậc thang chân núi ven sông, suối cấy lúa Mùa vụ trồng, cấy dân tộc khác vùng Để làm ruộng, người Dao tiền sử dụng sức kéo trâu, bò Các cộng cụ sản xuất cỏ cuốc, dao, liềm Người Dao tiền có nhiều giải pháp để giải thuỷ lợi cho lúa đắp đập, đào mương, đào ao, làm cọn nước Ngoài lương thực, rau xanh đồng bào Dao tiền trồng loại công nghiệp như: chè, trầu, lai số khác có giá trị kinh tế cao trúc, vầu, bồ đề Đặc biệt người Dao tiền có cơng nghiệp truyền thống quế Cây quế trồngnhiều tỉnh Yên Bái Sản phẩm quế có quế quế chi Quế sảnphần hàng hố Nhiều gia đình người Dao tiền làm giàu quế b Chăn nuôi Vùng đồng bào Dao tiền cư trú vùng núi giữa, sẵn rừng, đồi cỏ, thung lũng thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm Những nơi đồng bào sống định cạnh, định cư chăn ni có điều kiện phát triển tốt, có gia đình ni hàng chục trâu, bị, nhiều hộ cịn ni ngựa, dê Lợn vật nuôi phổ biến dân tộc Dạo tiền Nhà ni vài con, có nhà ni vài ba chục Nhà nuôi nhiều lợn thường phân loại lợn ăn theo phần riêng Đồng bào Dao tiền ni nhiều gà, vịt, ngỗng Ngồi cịn có tập qn ni cá ao, ruộng Người Dao tiền nuôi gia súc, gia cầm vừa để phục vụ cho sản xuất, vừa phục vụ cho cúng bái ăn thịt 2.Thủ công nghiệp a.nghề dệt vãi + Nghề thủ công chưa phát triển nghề phụ gia đình, mang tính chất tự nhiên theo mùa (nông nhàn) Sản phẩm thủ công chủ yếu để phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt hàng ngày Kỹ thuật sản xuất cịn thơ sơ, số lượng chất lượng sản phẩm chưa cao phụ thuộc nhiều vào khéo léo cá nhân + Nghề làm vải (trồng bông, kéo sợi, dệt vải nhuộm chàm) phổ biến nhóm Dao Trừ vài trường hợp đặc biệt Lào Cai Hà Giang, Bắc Kạn có số nhóm Dao Dao đỏ, Dao Lô gang trồng bông, làm sợi không dệt vải; đổi sợi lấy vải Khung cửi người Dao cịn thơ sơ Dệt vải công việc riêng phụ nữ không thường xuyên, người ta tranh thủ làm vào ngày mưa gió khơng nương ngày nhàn rỗi VÍ DỤ : Lúc nơng nhàn, phụ nữ dân tộc Dao tiền xã Hoa Thám (Nguyên Bình, Cao Bằng) thường quay sợi, xe tơ dệt vải nhuộm, thêu nên trang phục với hoa văn độc đáo, tinh tế, thể đời sống văn hóa, tín ngưỡng dân tộc Người Dao tiền dùng kỹ thuật “nhuộm bao vải” (kỹ thuật Batik) để tạo họa văn trang phục cách che chắn trước phần vải để tạo hoa văn trước nhuộm Sáp ong đun nóng lọc bỏ tạp chất Hoa văn vẽ vải trắng dụng cụ tự chế Các ống tre có đường kính to nhỏ khác (từ 1,5cm- 2cm), để in hình trịn Các que hình tam giác để in đoạn thẳng góc, chít ép phẳng dùng làm cữ Khi sáp ong khơ đem nhuộm chàm nhiều lần, ngày đem phơi nắng, đêm ngâm chàm Cuối cùng, vải nhúng vào nước sôi, sáp ong bị tan lên hoa văn chàm b Đan lát + Đan lát thường công việc đàn ông thường tiến hành vào lúc rảnh rỗi Các đồ đựng nan (tre, nứa, giang, mây) đồng bào tự làm lấy Đơi nơi có sản phẩm thừa đem đổi cho dân tộc xung quanh để lấy vật dụng khác c.Nghề rèn + Nghề rèn có từ lâu khơng phổ biến khơng phải nhóm Dao có Người ta khơng rèn nông cụ như: cuốc, cào, lưỡi cày, loại dao mà rèn súng hỏa mai, súng kíp cịn đúc hạt gang để làm đạn Người Dao kiêng không rèn nhà ở, phải làm lán nhỏ bên cạnh nhà d.Nghề làm đồ trang sức + Nghề làm đồ trang sức đồng hay bạc có từ lâu người Dao, song nghề gia truyền nên lại người biết nghề rèn Người thợ bạc làm được: vịng cổ, vịng tay, nhẫn, xà tích, loại cúc đồ trang sức khác dính quần áo Đồ trang sức thường chạm chạm chìm với nhiều mơ típ khéo léo Những sản phẩm dân tộc khác ưa chuộng, thường đến mua đổi vật e.Nghề làm giấy + Người Dao óc nghề làm giấy giấy đồng bào sản xuất tốt nên dân tộc khác Tày, Nùng ưa chuộng Nguyên liệu rơm rạ, vỏ loại tre nứa,… giấy có ưu điểm mỏng, mịn, tương đối trắng, ăn mực, khơng nhịe giữ lâu Cho đến nay, người Dao giữ sách cúng, sách hát, gia phả ghi từ lâu nhờ có giấy này, giấy dùng làm pháo hàng mã 3.Săn bắt hái lượn a.Săn bắn + Săn bắn không nguồn cung cấp thêm thức ăn, cải thiện bữa ăn hàng ngày mà biện pháp bảo vệ mùa màng có hiệu quả, đồng thời cịn nguồn giải trí vơ hứng thú người Dao Vũ khí săn có súng hỏa mai, súng kíp, nỏ tên thường, tên thuốc độc, cịn có súng săn đại Có hai hình thức săn: săn cá nhân săn tập thể -Săn cá nhân: lối săn thường tiến hành vào buổi chiều Một người với súng, sục sạo hết rừng tới rừng khác, may gặp gà rừng, sóc, chồn, đơi gặp lợn rừng gấu… Ngoài lối săn “cầu may” này, người ta cịn săn đêm Săn đêm cần có đèn soi, đèn đốt dầu lửa, đèn pin Săn đêm cần phải tiến hành vào tuần tối trời - Săn tập thể hình thức săn hấp dẫn nhiều người tham gia Sau phát dấu chân thú cánh rừng hay thấy có thú phá hoại đám nương săn tiến hành Vũ khí có: súng, nỏ, giáo, mác, lưới săn chó săn -Ngồi cách săn bắn, người Dao sử dụng rộng rãi nhiều loại bẫy Nguyên lý cấu tạo loại bẫy thường giống phong phú mặt loại hình: cắp, bẫy đè, bẫy nỏ súng, bẫy chọc,… b.Hái lượm - Lâm thổ sản nguồn lợi đáng kể Vào năm mùa màng bị thất bát, củ nâu, củ mấu, bột nhúc, củ mài, thứ măng, rau rừng giúp đồng bào vượt qua ngày thiếu thốn Ngồi ra, đồng bào cịn thu hái nấm hương, mộc nhĩ, cánh kiến loại hạt có dầu, khai thác gỗ, tre, nứa, song, mây loại dược liệu quý cung cấp cho vùng đồng xuất -Trước việc thu lượm lâm thổ sản hồn tồn mang tính chất tự nhiên nên kết không mà tác dụng phá hoại lãng phí lại lớn Ngày nay, nhà nước khuyến khích hướng dẫn việc khai thác, chế biến, bảo quản nên nguồn lợi ngày tăng, góp phần cải thiện đời sống đồng bào Trao đổi hàng hóa: Kinh tế dân tộc Dao kinh tế tự cấp tự túc, nhiên đồng bào có số sản phẩm đem bán chợ địa phương, sản phẩm quế loại lâm thổ sản Thị trường quê chủ yếu Trung Quốc Vào mùa quế thương lái Trung Quốc đến tận gốc quế ăn hàng Các loại lâm thổ sản có măng khơ, mộc nhĩ, nấm hương, sáp ong, cánh kiến, Và loại lâm thổ sản chủ yếu tiêu thụ thị trường địa phương B) VĂN HÓA VẬT THỂ 1) LÀNG XĨM Người Dao có hai loại hình cư trú cư trú tập trung phân tán Sự khác biệt điều kiện canh tác đất nơi cư trú Tuy nhiên, đến số nơi điều kiện canh tác cảnh quan thay đổi người ta giữ lại tập quán cũ Loại hình cư trú phân tán, làng xóm kiểu thấy rõ nhóm Dao chuyên sống nương rẫy du canh như: Dao Quần Chẹt, Dao Đỏ, Dao Thanh Y… Mỗi điểm tụ cư mươi nhà, nhà cách nhà xa, có vài km kết hợp hộ cư điểm lỏng lẻo nhà phải “chạy theo” nương rẫy Loại hình cư trú tập trung tập trung phổ biến nhóm Dao định cư Đặc biệt nhóm Dao Tiền, nhà liền kề nhà Có nơi nhà làng cịn có số đường phố Dù với loại hình định cư nào, độ ca người Dao cần có điều kiện định: nơi khuất gió, ca ráo, gần nguồn nước, có bãi để chăn ni, gần rừng để kiếm chất đốt rừng nguồn thực phẩm tự nhiên ( măng rau, củ, tôm , cá chim mng…) gần bà thâ thích Một điều kiện coi quan trọng nhất, nguồn cung cấp nước – có khả đưa nước tận nhà, tới xóm )NHÀ CỬA a )KHÁI QUÁT Dao dân tộc có lọa hình nhà ở: nhà đất, nhà nửa sàn – nửa đất nhà sàn Song nhà nhóm Dao có đủ loại hình nhà Dù loại hình nhà vật liệu xây dựng thảo mộc ( tranh, tre, gỗ, dây rừng…) vật liệu thường kiếm nơi trú Dụng cụ dung việc làm nhà đơn giản, trước công cụ chủ yếu rìu, rựa quen thuộc cơng việc nương rẫy Gần đây, đồng bào có them loại cưa ,đục bào Cũng giống nhiều cư dân thiểu số khác, người Dao chưa có thợ chuyên làm nhà Mà có làm nhà bà lối xóm tới giúp, người việc nên hồn tất ngơi nhà vài ngày khơng khó khan Với người Dao, việc làm nhà, đặc biệt người Dao Tiền, phụ nữ làm cơng việc mà cư dân khác thường dành cho đàn ông như: cưa, bào, đục… Tập quán giúp đỡ việc xây cất nhà hình thành từ lâu người Dao Người ta không giúp công mà giúp vật liệu, tiền, gạo, thịt, thường thịt lợn ướp chua, rượu… Sau chủ nhà có trả khơng phải lãi, nghèo q thơi b )KẾT CẤU BỘ KHUNG NHÀ Bộ khung nhà người Dao dù nhà đất, nhà nửa sàn - nửa đất hay nhà sàn hình thành sở kèo Vì kèo cột có số dạng khác Mỗi kèo có cột(a), xà ngang ( hay giang )(b) kèo đơn(c) Để lien kết kèo với đòn tay (d) đặt nơi đầu cột dây đòn tay đặt lung kèo Vẫn kèo cột có tiến mặt kĩ thuật nắp ráp Người ta khơng dung Ngỗn tự nhiên mà có mộng đầu q giang Vì kèo cột lại có thêm sợi dây néo chỏm kèo với giang để giữ cho đầu kèo cắm vào đầu giang Lễ Tẩu sai dòng họ Triệu xã Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng tổ chức kéo dài ngày đêm với nhiều thủ tục, lễ thức Nghi lễ Tẩu sai gồm nhiều lễ cúng quan trọng, diễn khơng gian văn hóa mang đậm sắc dân tộc Dao, trang trí cơng phu Chiếc thang đặc biệt để lên đàn tế, bậc làm lưỡi dao quắm đặt chéo Tổng cộng có 13 lưỡi dao, lưỡi đặt ngang, 12 lưỡi lại bắt chéo, phần mũi cắm vào thân gỗ cầu thang, phần cán dao buộc lại vải trắng Các thầy cúng thực nghi lễ tâm linh chạy bụng người đệ tử Nghi lễ Tẩu sai vừa khẳng định trưởng thành vị người đàn ông, đồng thời chứng nhận cho cặp vợ chồng bên sang giới bên c Lễ đặt tên (quá tang): Đối với người Dao Tiền lễ đặt tên giữ vai trị quan trọng, mốc đánh dấu trưởng thành chàng trai Lễ thức trai Dao Tiền từ 10 tuổi trở lên Ngày lễ đặt với gia đình họ hàng, nghi lễ gồm có gà, rượu, gạo lợn to Nghi lễ sáng đến chiều, gia đình phải dậy từ 2-3 sáng, làm hai hông xôi để làm bánh nếp, hơng 100 bánh Gia đình làm thịt gà hai lợn để đãi khách Hai người có uy tín đến cúng đêm Đúng 12 đêm đứa bé ba mẹ đẻ ăn hết gà Buổi lễ chứng kiến bà hàng xóm Khi có tiếng trống lúc thầy mo đứa bé nhảy chòe sáng Người ta thực hát cháo chèo Đến ngày hơm sau tìm thầy để lam lễ đặt tên Thầy mo thay đọc cúng, người nam nữ hát đối Kết thúc lễ đặt tên gia đình chia thịt lợn cho thầy cúng, người giúp việc, khách Gần người Dao Tiền vùng khác trình tự thủ tục lễ đặt tên khơng có thay đổi, mang tính truyền thống bảo tồn tốt d Lễ cúng miếu làng: - Được cúng theo lịch định sẵn, lễ vật có: gạo, rượu, hương, hoa, gà, lợn, vàng mã Miếu dựng cạnh làng, Trên đàn cúng có bát hương… Bát cúng thần hộ mệnh cho dân làng, bát bên trái – thần hộ mệnh gia súc, bát phải cúng ma trời, phù hộ lúa gạo hoa màu e Lễ cúng hồn lúa: - Ngày cúng chọn kỹ, mâm cúng có gà luộc, chén nước, đèn, bát hương, chén rượu, bát cơm nếp, tiền vàng âm phủ Cạnh mâm cúng có xọt gói bánh dầy, cụm lúa nếp, ba nén hương ngày sau lấy bánh xọt ăn để chống lại bệnh tật ) Nghệ thuật dân gian người Dao Tiền A )Hát Páo dung -Theo tiếng nói dân tộc Dao, Páo dung có nghĩa ca hát, hát Páo dung hát dân ca dân tộc Dao tiền Hát Páo dung đời phát triển từ lao động sản xuất, từ nhu cầu đời sống tinh thần tín ngưỡng cộng đồng dân tộc Dao tiền Páo dung lưu truyền qua nhiều hệ, tồn ngày trở thành nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc Đây dịp đặc biệt năm, thường tổ chức vào tháng giêng tháng âm lịch Đây hội để chàng trai gái tìm hiểu, u tiến hành đám cưới Nếu chưa hợp chàng trai cô gái hẹn vào mùa hát sau Ví dụ: Chàng trai hát: Thấy bơng hoa nở bên bờ kia/Muốn sang hái mà khơng có thuyền Cơ gái đáp: Anh muốn ngắt đừng lo anh / Hái làm thuyền bơi sang lấy Đối với người Dao Tiền Tun Quang ngồi hát Páo dung cịn hát điệu Páo dung đề cao tinh thần lao động sáng tạo, đạo đức, lẽ sống Hát Páo dung chia thành nhiều loại Hát Páo dung sinh hoạt gồm hát ru, hát vui chơi, hát giao duyên, hát đối đáp nam nữ, hát than… Hát Páo dung lễ nghi tín ngưỡng - phong tục gồm hát sử dụng nghi lễ truyền thống đồng bào Dao, hát lễ cấp sắc, lễ cưới, đám tang, cúng đầy tháng… Hát Páo dung lao động gồm hát ca ngợi lao động sản xuất, ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên hay kinh nghiệm thời tiết, mùa vụ hệ người Dao tích lũy truyền lại cho hệ sau Hát Páo Dung – Di sản phi vật thể quốc gia B)MÚA CHNG -Múa chng nét văn hóa truyền thống, đặc sắc người Dao Tiền Mỗi dịp tết đến xuân về, hay kiện đại đời người dân tộc Dao Tiền thiếu điệu múa Nhịp điệu múa chuông tay phải cầm chuông lắc từ từ phải sang trái, tay trái cầm que, đưa nhịp, đưa lại nhịp, chân nhún lùi lại bước, nhún tiếp nhún, theo vòng tròn ba bước từ trái sang phải, xoay trịn vị trí ban đầu múa liên tục hết hát Khi chuẩn bị kết thúc nhịp múa người chuyển đội hình từ vịng trịn thành hàng ngang hướng đàn cúng tranh thờ Nhịp cuối tất người hú to “Múa chuông nét đẹp văn hóa truyền thống cộng đồng người Dao Tiền, từ hệ qua hệ khác Từ đứa trẻ sinh ra, quà lễ nôi đứa trẻ chuông đồng nhỏ Bởi mà ý thức kế thừa văn hóa truyền thống trở thành điều quan trọng đời sống, văn hóa người Dao Tiền Đặc biệt hình thức sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu sống lưu truyền đến mai sau” Điệu múa chuông người Dao tiền - Múa cấp sắc có nhóm Dao, múa màng, múa cầu mùa Dao Đỏ, Dao Tiền Múa kiếm, múa tết nhảy Quần chẹt, Dao Tiền Múa Ba Ba lễ tết nhảy phản ánh công việc người Dao Tiền, Dao Quần Chẹt Múa vui ngày tết có điệu múa đẳn gỗ, xúc tép động tác mạnh dứt khoát c Trang trí :Trang trí cách thuê dệt, đạt trình độ cao thể cần cù, bàn tay khéo léo, mắt thẩm mỹ sử dụng màu sắc, bố cục d )Mỹ Thuật Tranh vẽ - dùng thờ cúng ma chay Có số tranh như: Tranh thờ tổ tiên, tranh « vua bếp », cảnh sinh hoạt gia đình bên bếp lửa Tranh tứ trực công tà vẽ vị tượng trưng cho ngơi đêm, lễ cấp sắc, làm ma Tranh cúng Bà Vương có loại: tranh vẽ thần trời, tranh vẽ vị thần trung nguyên hạ nguyên Văn học nghệ thuật dân gian Truyện: Có nhiều tác phẩm giá trị gồm: Thần Thoại, truyện cổ tích, truyện thơ, đặc biệt truyện thơ kể hành trình tìm đất vất vả người Dao Thơ: ăn tinh thần, phản ánh tâm hồn, sống người Dao trước đây, đầy khó khăn, sợ hãi tin vào đơi tay rắn Tục ngữ: phong phú, đặc sắc -Đa số hệ sau người dao tiền khơng cịn nói thơng thạo sụ dụng nhiều ngôn ngữ dân tộc thực trạng tiếng nói chữ viết người dao tiền ngày mai nhiều yếu tố: sử dụng tiếng kinh rộng rãi rong làng, bố mẹ không chuyền dạy lại cho cái, sống xen kẽ với dân tộc khác… ngôn ngữ không thành tố văn hóa, biểu giá trị nhân văn, mà cịn phương tiện để hình thành lưu truyền hình thái quan trọng đời sống văn hóa người Dao Tiền Giữ ngơn ngữ dân tộc góp phần bảo tồn phát triển đa dạng văn hóa người Dao Tiền nói riêng cộng đồng dân tộc Dao nói chung Sách cổ Hán Dao – “Báu vật” tổ tiên người Dao tiền Cao Bằng Tín ngưỡng, tơn giáo a Tín ngưỡng Nét đặc trưng người Dao Tiền tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thờ Bàn Hồ (tổ tiên) Bàn Vương (người có cơng lớn người Dao) Trên bàn thờ đặt trang trọng gian gồm bát hương chén đựng nước Ông Bàn Hữu Ngọc, dân tộc Dao, Trưởng xóm Bản Chang, xã Thành Cơng (Ngun Bình) cho biết: Theo hệ trước truyền lại Bàn Hồ long khuyển, từ trời giáng xuống trần, Bình Vương yêu quý, ni cung vua Một lần, Bình Vương nhận chiếu thư Cao Vương, nên hội triều tìm cách đánh Cao Vương Bàn Hồ xin giết Cao Vương Bình Vương hứa, Bàn Hồ giết Cao Vương gả công chúa cho Khi Bàn Hồ đến, Cao Vương cho điềm may giữ lại bên để ni Một lần, Cao Vương uống rượu say bị Bàn Hồ cắn chết, mang đầu báo cơng với Bình Vương Giữ lời hứa, Bình Vương gả gái cho Bàn Hồ Vợ chồng Bàn Hồ sinh gái, trai, Bình Vương ban sắc thành 12 họ, sinh sôi tạo vùng cư trú rộng khắp người Dao Tiền Người Dao Tiền quan niệm, Bàn Vương ảnh hưởng lớn tới cá nhân gia đình, đó, việc thờ cúng Bàn Vương giúp cho cháu họ ln tưởng nhớ tới nguồn cội có trách nhiệm việc lưu truyền truyền thống cho hệ sau Việc thờ cúng Bàn Vương phải trọng thờ cúng tổ tiên làm cho thành viên cộng đồng tộc người trở nên gắn bó với Do đó, việc thờ ln gia đình người Dao Tiền thực trang nghiêm Thờ cúng thổ thần người Dao Tiền gần giống dân tộc Tày, Nùng với miếu xây dựng đầu xóm, đặt gốc to Miếu thường xây dựng cột gỗ lợp mái gianh rộng khoảng - m2 Nhưng lễ cúng thổ thần năm người Dao Tiền tổ chức lớn vào dịp đầu xuân năm Mâm cúng định phải có lợn từ 30 kg trở lên, gà luộc, gói cơm nếp, giấy cắt… Lễ cúng nhân dân làng đóng góp, cầu mong người có sức khỏe, mùa màng tốt tươi, trâu, bò, lợn, gà phát triển Với quan niệm vạn vật có linh hồn, đồng bào Dao Tiền tin giới sống ln có vị thần, như: thần gió, thần mưa, thần coi sóc lúa gạo hoa màu, thần chăn ni Vì thế, người Dao Tiền nhiều xóm huyện: Thơng Nơng, Ngun Bình… trì tục cúng vị thần nêu trên, có lễ cúng thóc tổ chức năm vào ngày 15/8 âm lịch gần giống lễ mừng cơm người Tày, Nùng lại có nghi lễ riêng Tại lễ cúng, người Dao Tiền lấy bó lúa nhỏ, nơng cụ sản xuất, hình người, mặt trời làm giấy đặt trước bàn thờ tổ tiên Trong suốt ngày cúng, thành viên gia đình khơng khỏi nhà sang chơi nhà khác, sợ hồn lúa theo lại nhà đó, mùa màng thất bát, canh tác thiệt hại Người Dao Tiền kiêng kỵ ngày xấu năm, như: Ngày Kinh Trập kỵ sâu bọ; ngày Xuân Phân - kỵ gió; ngày Cốc Vũ - kỵ lũ; ngày Lập Hạ - hại sức khỏe; ngày Tết Thanh minh… Những ngày kiêng kỵ người Dao Tiền không làm việc ngồi đồng, nhà nghỉ ngơi, khơng nói to, khơng trao đổi, mua bán Mặc dù số nghi lễ tốn kém, nặng hủ tục tín ngưỡng dân tộc Dao Tiền nói chung mang giá trị tích cực, đặc trưng có nét văn hóa độc đáo Để góp phần giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nói chung, giá trị tín ngưỡng nói riêng người Dao Tiền Cao Bằng, cần có nghiên cứu để bảo tồn phát huy phù hợp với đời sống văn hóa - Người Dao tin vật có linh hồn gọi Vần Một thực thể bị chết (bị hủy diệt) hồn lìa khỏi xác biến thành ma Theo quan niệm này, đâu trái đất có hồn ma Người ta chia làm loại: ma lành ma Ma lành ban phúc, ma giáng họa Tuy vậy, ta khơng cẩn thận làm điều xúc phạm tới ma lành bị quở trách Ma tổ tiên, Bàn Vương, ma đất, ma bêp, thần nông, Ngọc hoàng thượng đế, Tam thanh,… xếp vào hàng ma lành Đồng bào Dao tin rằng, người ta có 12 hồn hồn vía Trong số 12 hồn có hồn định sống người Mỗi nhóm Dao lại có quan niệm riêng hồn chính: Dao đỏ cho rằng, hồn đầu, nơi xốy tóc, vị trí cao thân thể người ta, kị người lạ xoa đầu trẻ nhỏ Dao Tiền cho hồn ngực tim ngừng đập, người chết Còn Dao quần trắng lại cho rằng, hồn mắt người ta chết khơng nhìn thấy b Tơn giáo Người Dao có nhiều tàn dư tơn giáo ngun thủy, biết đến với: tô tem giáo, bái vật giáo, sa man giáo, ma thuật giáo -Tô tem giáo: Niềm tin vào mối liên hệ nhóm người với loài động vật, cỏ, tượng Người Dao nhận Bà Vương thủy tổ - Long Khuyển -Thứ hai, bái vật giáo tín ngưỡng thờ cúng, người ta tin vào thuộc tính siêu nhiên vật chất Người Dao có hệ thống tranh thờ, họ coi vị thần nhà -Thứ ba, sa man giáo, quan niệm người có khả đặc biệt giao tiếp với thần linh Và người Dao coi trọng thầy cúng D ) Văn hóa tổ chức xã hội dân tộc dao tiền -Trong thơn xóm tồn chủ yếu quan hệ xóm giềng quan hệ dịng họ Các dịng họ, chi họ thường có gia phả riêng có hệ thống tên đệm để phân biệt người thuộc hệ khác -Tộc trưởng người đứng đầu Nhà tộc trưởng nhà lớn Nhà thành viên tông tộc ngơi nhà trình tường (tường nhà làm hồn tồn đất nện dày mà khơng có cột hay cọc làm trụ) -Tộc trưởng người chủ trì việc cấp sắc , lập tỉnh cho thành viên tơng tộc giúp đỡ gia đình tang ma , cưới xin , chia tài sản , giải xích mích =>Tộc trưởng có vai trị quan trọng -Gia đình: + Chủ gia đình thường người cha , có việc quan trọng , có bàn bạc chung quyền định thường thuộc người chủ gia đình +Trong nhà , người đàn ông thường làm công việc lớn , nặng nhọc Phụ nữ đảm nhiệm công việc phụ giúp người đàn ông Trẻ nhỏ thường làm công việc nhỏ nhặt -giáo dục: +Việc giáo dục thường người cha dạy dỗ +Những tôn ti trật tự , kiêng kị gia đình quy định chặt chẽ +Mọi người gđ sống hịa thuận, chan hịa, tình cảm, đối xử cơng với nhau, k phân biệt đẻ hay nuôi -Phân chia tài sản: +Con thường phần nhiều +Hôn nhân vợ , chồng ,phải kết với người ngồi họ E)PHONG TỤC TẬP QUÁN a Hôn nhân (đám cưới) Theo phong tục cổ xưa người Dao Tiền, đôi nam nữ yêu làm lễ cưới sau chàng trai hết hạn rể trả ơn cho bố mẹ cô gái có cơng sinh thành dưỡng dục vợ (thời gian rể thường từ năm rưỡi đến năm) Trong lễ cưới, họ làm lễ “stré miến” (tiếng dân tộc), dâu thức trở thành người nhà rể Để làm lễ “stré miến”, chàng trai mang lễ vật đến nhà cô gái cầu thân Ngày nay, tục rể nhiều nơi khơng cịn nên lễ “stré miến” người Dao Tiền giản lược, nhà trai nhà gái định ngày dạm hỏi, xem số mệnh dâu, rể có hợp hay không bàn vấn đề tổ chức tiệc mừng Với người Dao Tiền, tiệc mừng hai bên nhà trai lo liệu, tùy số lượng khách mời mà gia đình nhà gái yêu cầu nhà trai mang thực phẩm quà thách cưới sang Người Dao Tiền sống quây quầy bên bao đời nên hoạt động mang tính cộng đồng cao Theo độ tuổi kinh nghiệm, gia đình huy động phụ giúp đám cưới, cơng việc thay đổi luân phiên gia đình khác có đám cưới Những người phụ đám cưới hay đến dự đám cưới vị khách quý gia chủ Sau nhà trai chuẩn bị tươm tất, lễ rước dâu tiến hành Nhà trai thành lập đội dẫn dâu, gồm: quan lang, bà dẫn dâu, phù dâu nhóm niên khỏe mạnh gánh rượu, thịt, lễ vật qua nhà gái xin dâu Với người Dao Tiền, phù dâu đóng vai trò quan trọng người bạn đồng hành chia sẻ dâu suốt hành trình ngày diễn lễ cưới Đám rước dâu sau đến nhà chồng, cô dâu rể làm lễ mắt bố mẹ chồng họ hàng.Theo tục truyền, nhận dâu, gia đình nhà trai phải chuẩn bị hồi môn cho đôi vợ chồng trẻ mà chủ yếu đồ trang sức dành cho cô dâu Thơng thường nhóm hồi mơn gồm: vịng cổ, đơi vịng tay, dây hoa bạc, 20 cúc bạc xà tích, chng, phụ kiện…, tổng cộng đủ 36 lạng bạc trắng Tùy theo yêu cầu hai họ mà lễ trao hồi môn diễn nhà gái hay nhà trai Sau hành lễ cha mẹ chồng họ hàng, cô dâu rể hịa vào khơng khí tiệc cưới nhận lời chúc mừng từ thực khách đến chung vui Hình ảnh dâu ngày cưới b.Tang ma người DAO nói chung Theo quan niệm người Dao, chết (tải/píao) hồn (hịn) lìa khỏi thể xác (piáo khói xin), khỏi giới người sống, với ma tổ tiên Dương Châu Người chết hóa thành ma (miến), sống với thần thánh ma tổ tiên, miến quay trở lại với cháu trần gian với tên gọi: ma tổ tiên (cha phỉn miến), ma ông bà (ơng mả miến),…ma giống hình thù người đó, người sống khơng thể thấy Theo người Dao, chết bình thường chết nhà già q (tải cố); chết khơng bình thường ma bắt (tải lống), tai nạn, chết đuối, chết bị chém (tải thung), tự vẫn(phản thân), chết non (tải lún), chết yểu( tải mảnh nính),…Những người chết già, chết bình thường làm ma theo đầy đủ trình tự: Nghi thức chơn cất thể xác (piốp ca nài tải) tức làm ma; Nghi thức thứ hai làm chay (ma khô), đưa linh hồn người chết với tổ tiên quê cha đất tổ (miến duốn piào con) Lễ làm ma khơ cử hành sau làm ma cho người chết vài năm, có hàng chục năm Tập quán tang ma người Dao gồm nghi thức: + Cho bạc trắng vào miệng người chết (pun nhoàn pè pìa miền tải dùi): Người hấp hối mặc quần áo mới, người qua tăng cho mặc quần áo đàn bà (như thụ lễ cấp đèn) Khi người ta tắt thở, vuốt mắt cho bạc trắng vào miệng dặn: ông (bà) chết, cháu cho tiền để miệng, từ đâu có hỏi khơng mở miệng nói kẻo rơi tiền Người Dao cho làm để: Tránh người chết tiết lộ cháu trần thế, ma quỷ biết đến hành cháu; Làm cho ma ác (miến striếu) thấy ma nguời chết có bạc (kim khí) mà không dám tới bắt làm hại Nếu tộc trưởng, trưởng họ, thầy cúng chết, cho bạc vào mồm xong, người ta bắn súng báo cho ma trời (Ngọc Hoàng/Thái Thượng Lão Quân) biết đẻ ngăn ác ma (miến striếu) làm hại ma người vừa chết + Cho gạo vào gối đầu(pun m’ây loàng): Người ta dùng vải trắng khâu túi, cho vào bơ gạo (m’ây lồng) để người chết làm gối kê đầu Khi xé vải làm túi phải cho người chết chứng kiến Nếu vải xé mà có nhiều tua sợi người chết tới số, khơng có tua sợi người chết oan (miến tró) Những người chết oan chết bị trừng phạt (miến ngạt) phải làm ma chay sớm tốt Khi thầy tào chưa tới, người ta mắc cho người chết, phía đầu họ thắp nến, để nước thắp nhang + Tìm thầy tào chuẩn bị làm ma (lò miền, lò tẩy piốp) Theo tập quán Dao, thầy tào hai người khiêng ma chôn phải người khác họ người chết Anh em họ hàng đóng quan tài, chọn đất, đào huyệt,…Trên đường tìm thầy tào, người tìm khơng rẽ vào nhà người khác Ngày đưa ma chôn thầy tào chọn, chết chọn ngày mà chưa chọn chôn cất, đem đến người ta đưa người chết vào quàn rừng (khóng cà nài tải) Nơi đào huyệt chơn cất thường thống, khơng bị nhà cửa, núi đá,…làm vướng tầm nhìn Quan tài phải đóng đặt sẵn cạnh huyệt Người Dao có tục không nhập quan cho người chết nhà + Chia tài sản cho người chết (pun biào m’ây miền tải) Theo tục lệ Dao, tài sản người chết chia thường gồm đồ mới: bát ăn cơm, đũa, chén uống nước, chai rượu, ấm tích gói cơm,…được mang theo khiêng ma chôn Trước khiêng ma chôn, người ta tắm rửa cho người chết nước thơm, sau mặc quần áo Sau người ta lấy phên, liếp bó người chết lại, luồn địn mai khiêng ma (vì niên Dao kiêng trồng mai) + Đưa ma (tị miền tải piốp) Theo phong tục Dao, người có ngày sinh trùng với ngày đưa ma không tham gia đưa tang (buộc phải tránh mặt) Người ta khiêng ma theo lối cửa chính, đưa chân ma trước Con cháu người chết phải phủ phục cửa để khiêng ma qua, nhằm tiếp sức cho ma Khi khỏi nhà, thầy tào phải đuổi ma làm hại (miến striếu) khỏi nhà, nên ông ta sau Đi đầu nhóm dẫn đường, cháu theo sau linh cữu người cố Người Dao kiêng không khiêng ma qua cửa nhà người khác, đường đưa ma chôn không dừng, nghỉ Vì đàn ơng khỏe mạnh phải thay khiêng linh cữu + An táng (piốp cà nài tải) Trước hạ huyệt, thầy tào cúng đuổi ác ma trình báo xin phép thần đất cho ma người chết phép Người ta cho thi hài người chết vào áo quan, cho cháu nhìn lại lần cuối, đóng đinh hạ huyệt Trước hạ huyệt người ta trải lớp than củi xuống đáy huyệt Sau hạ huyệt, họ lại đổ than củi xung quanh quan tài Trong lấp đất đắp mồ, thầy tào khấn báo với ma người chết việc xin phép thần đất, chia sẵn cải,…ma yên tâm mộ Đắp mộ xong xi, thầy tào khấn gọi vía người trở Về tới nhà, người tham gia đưa ma nhảy qua đống lửa để đuổi ma ác (chải miền), rửa tay nước bưởi, bòng + Cúng báo ma tổ tiên (sít búa cha phỉn miến) Đưa ma xong, người Dao làm dàn cúng nhà, trước bàn thờ tổ tiên, dâng lợn, gà, rượu,…cúng báo tổ tiên nhà có người chết, chơn cất tục lệ người Dao, xin tổ tiên bảo vệ ma người vừa chết Cúng xong họ đốt tiền vàng mã tiễn ma tổ tiên Gia quyến tổ chức bữa cơm cảm ơn người chết tất người tham gia, giúp đỡ làm ma cho họ Lễ làm ma thức kết thúc sau bữa cơm cảm ơn Sau thời gian người ta tiến hành làm chay cho người chết Ngày dân tộc Dao theo tục thổ táng, trước đây, có lẽ tất nhóm Dao có tục hỏa táng, tục tồn người Dao Áo Dài người Dao Quần Trắng Người chết nhập quan tài đem thiêu (chỉ thiêu người chết từ 12 tuổi trở lên) Thầy tào tìm địa hỏa táng cho chất củi Củi xếp theo kiểu cũi lợn, gồm chín lớp trông lên Áo quan đặt lên đống củi, thầy tào báo cho người châm lửa thiêu Sáng hơm sau gia đình có người chết bới đống tro tàn nhặt lấy xương vụn cho vào lọ đem đặt nơi khác Những xương cịn lại chơn chỗ thiêu Ngồi hình thức thổ táng, hỏa táng, người Dao cịn có tục thiên táng Theo phong tục dân tộc Dao, người chết vào xấu, không đưa chôn ngay, mà đưa vào quan tài ghép tre, nứa nguyên xếp theo kiểu cũi lợn, đặt quan tài sàn cao khoảng 2m Bốn cột sàn làm thật nhẵn để thú rừng không leo lên Sau năm người ta nhặt xương cho vào lọ đem chôn Dân tộc Dao đưa hồn người chết Dương Châu (Trung Quốc) Người Dao có quần áo tang, ngày nhiều nhóm có khăn tang Khi mãn tang, người Dao mời thầy cúng làm lễ đoạn tang lập bát hương thờ vọng người chết ba năm Làm chay (piốp miến) Người Dao cho rằng, làm chay để đưa linh hồn người chết quê cha đất tổ Làm ma cất dấu người chết, ssvới ma tổ tiên Piuốp miến có mục đích đuổi chỉa miến, nhập ma vào ma nhà Chỉ sau làm chay, mãn tang (púa khiáo) Người Dao có ba kiểu làm chay: - Piốp phong mài miến phiu (tồm sai miền-đã qua lễ tẩu sai), lám to có tổ chức nhảy múa, dùng kèn, trống, chiêng, tù và,…do ba thầy tào thụ pháp - Piốp phái mái miến phiu (phai phíu) không tổ chức nhảy múa, không dùng kèn trống,…do hai thầy tào thụ pháp - Piốp đàm kiáo n’ính kểu (chưa có gia đình) làm cúng với lễ mai tang, gọi làm chay nhỏ ... danh Dao Nhóm địa phương: Dao Ðỏ (Dao Cóc Ngáng, Dao sừng, Dao Dụ lạy, Dao Ðại bản), Dao Quần chẹt (Dao Sơn đầu, Dao Tam đảo, Dao Nga hồng, Dụ Cùn), Dao Lơ gang (Dao Thanh phán, Dao Cóc Mùn), Dao. .. Dao Cóc Mùn), Dao Tiền (Dao Ðeo tiền, Dao Tiểu bản), Dao Quần trắng (Dao Họ), Dao Thanh Y, Dao Làn Tẻn (Dao Tuyển, Dao áo dài) Dân số: Ở Việt Nam dân tộc Dao có dân số 751.067 người theo kết qua... cẩm Thịt lợn muối chua người Dao Tiền Đối với đồ uống người Dao Tiền, tiêu biểu với lét đặc trưng riêng rượu hoắng người Dao Tiền Na Hang Đây loại rượi riêng người Dao tiền nơi đây, làm từ gạo