Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
5,4 MB
Nội dung
֎ Nhóm: ֎ Chủ đề: Văn Hóa dân tộc Dao Tiền ĐỊA BÀN PHÂN BỐ DÂN TỘC TRANG PHỤC KHÁI ẨM THỰC QUÁT PHONG TỤC TẬP QUÁN CHUNG NGÔN NGỮ LỄ HỘI PHÂN LOẠI CÁC DÂN TỘC DAO Phân loại: Phân bố: •Dao Ðỏ (Dao Cóc Ngáng, Dao sừng, Dao Dốt lảy, Dao Dốt zhang, Dao Ðại bản) •Dao Quần chẹt (Dao Tam đảo, Dao Nga hồng, Dụ Cùn) •Dao Lơ gang (Dao Thanh phán, Dao Cóc Mùn) •Dao Tiền (Dao Ðeo tiền, Dao Tiểu bản, Dao Sơn đầu) •Dao Quần trắng (Dao Họ), Dao Thanh Y, Dao Làn Tẻn (Dao Tuyển, Dao áo dài) •Dân tộc Dao cư trú chủ yếu biên giới Việt-Trung, ViệtLào số tỉnh trung du ven biển Bắc Việt Nam •Cụ thể, đa phần tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Lạng Sơn, Thái Ngun, Sơn La, Hịa Bình, Thanh Hóa, Thừa Thiên-Huế… Người Dao cư trú vùng địa hình: vùng cao, vùng giữa, vùng thấp •Vùng cao có nhiều núi đá vôi thuộc tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Quảng Ninh vùng cao Tây Bắc Vùng núi non hiểm trở, độ cao rung bình từ 800m đến 1.000m, đất feralit núi có mùn, khí hậu mát mẻ, độ ảm cao mưa nhiều Ở vành đai có nhiều người Dao Đỏ, phận Dao Tiền số Dao Làn Tẻn •Vùng vùng có núi đá vơi xen vói núi đát thuộc thượng du Bác Bộ Trung Bộ có độ cao khoảng 400m đến 600m ⃰ Vành đai có đất feralit núi, tương đối thấp, khí hậu thực vật thuộc miền nhiệt đới Vùng địa bàn cư trú chủ yếu người Dao Quần Chẹt, Dao Lô Giang, Dao Tiền, Dao Thanh Y •Vùng thấp, vùng chuyển tiếp núi dồng bằng, có độ cao khoảng 200m trở xuống Trước vùng có nhóm Dao Quần Trắng, có thêm số nhóm Dao như: Dao Quần Chẹt, Dao Tiền, Dao Làn Tẻn TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI DAO TIỀN Trang phục nam giới: Bộ thường phục nam giới Dao xưa gồm: khăn đội đầu màu chàm chàm đen, áo ngắn màu chàm, cổ đứng, xẻ tà, ống tay dài hẹp, đến túi, cài khuy vải ngực, quần chân què, cạp tọa, màu chàm màu đen, ống rộng vừa phải, dài đến mắt cá chân Hiện nay, đàn ông Dao lứa tuổi đa số mặc quần áo theo kiểu người Kinh Trang giới: Phụ nữphục Daonữ Tiền để tóc dài, chải sáp ong lên Ở Hịa Bình Phú Thọ phụ nữ Dao Tiền đội khăn màu chàm Cao Bằng Tuyên Quang lại đội khăn trắng Giống Dao Đỏ lễ cưới có đám chay người ta đội mũ đặc biệt nhỏ khung mũ làm tóc phết sáp ong Ngồi khung mũ phủ khăn thêu,xung quanh thành Lễ phục thầy cúng Dao gồm: áo (3 loại: dài đến mắt cá chân, dài gối màu chàm thêu hoa văn thông, chân chó, hoa ấn Bà Vương, áo đỏ không tay, thân nửa loe rộng hơn, may kiểu áo chui đầu,…),dây lưng (màu đỏ, tím,vàng, đầu dây có đính 6-7 mảnh vải vng,…), váy (chàm dạng hở, cạp dây rút, gấu xịe, trang trí hoa văn chữ mũ đính nhiều mảnh bạc nhỏ hình trịn bạc Áo phụ nữ Dao Tiền kiểu với áo người Dao Đỏ thêu nẹp ngực nhỏ Cổ áo phía sau lưng đính đồng tiền Riêng áo mặc ngày cưới, ngày có đám chay, thường áo kép Áo thêu nhiều áo Yếm phụ nữ Dao Tiền làm vải, hình tam giác có thêu thêm hoa văn đơn giản Phụ nữ Dao Tiền thập, chim hoa lá, …), mũ (bằng để lễ Phật, nhọn để lễ thánh), xà cạp (trắng, thêu hoa văn chữ thập, hình chim,…) dây buộc mũ mặc váy (váy hở khơng khép mí) vải chàm gồm bức: bưc khổ vải dài chừng 80cm (tùy người mặc cao hay thấp mà có kích thước khác nhau), rộng khoảng 30 - 35cm Vịng cạp khoảng 100cm Về phía gấu có hoa văn màu xanh lơ in sáp ong ( Hoa ăn xanh lơ tạo cách in sáp ong lên vải trắng, sau đem nhượm nước chàm nhiều lần đến màu ý nhúng vải vào nươc sôi để tan sáp ong) Xà cạp (làm vải trắng, thêu theo hoa văn màu đen hình xương cá, cây, chim ) • Phụ nữ Dao Tiền có nhiều đồ trang sức bạc Có người đeo tới 10 - 12 nhẫn, vòng cổ nhiều Túi đựng trầu cau, ngồi tác dụng thực tế cịn thứ đồ trang sức đặc biệt mà người đàn bà Dao Tiền có ẨM THỰC ⸙ Dân tộc Dao làm nghề trồng trọt lúa nương (chỉ có số làm ngơ), thường ngày họ ăn cơm với rau xanh, măng rừng Mặc dù người Dao có chăn ni nhiều gà lợn bữa ăn ngày khơng có thịt, thịt dùng làm lễ cúng hay dùng dịp ma, chay, cưới xin, ⸙ Người Dao để dành thịt cách phơi khô hay sấy khói; đặc biệt thịt ướp chua để lâu hàng chục năm tốt Để làm thịt ướp chua, người Dao nấu cơm nếp, ủ với men rượu, rau răm, trầu không, riềng đem ủ 10 ngày Lợn mổ xong pha thịt miếng nhỏ khoảng nửa kilogam, không rửa, xát với muối Sau đem thịt xát với hỗn hợp ủ, xếp vào Những người phụ đám cưới hay đến dự đám cưới vị khách quý gia chủ Sau nhà trai chuẩn bị tươm tất, lễ rước dâu tiến hành •Nhà trai thành lập đội dẫn dâu, gồm: quan lang, bà dẫn dâu, phù dâu nhóm niên khỏe mạnh gánh rượu, thịt, lễ vật qua nhà gái xin dâu Với người Dao Tiền, phù dâu đóng vai trị quan trọng người bạn đồng hành chia sẻ cô dâu suốt hành trình ngày diễn lễ cưới •Đám rước dâu sau đến nhà chồng, cô dâu rể làm lễ mắt bố mẹ chồng họ hàng.Theo tục truyền, nhận dâu, gia đình nhà trai phải chuẩn bị hồi mơn cho đôi vợ chồng trẻ mà chủ yếu đồ trang sức dành cho dâu Thơng thường nhóm hồi mơn gồm: vịng cổ, đơi vịng tay, dây hoa bạc, 20 cúc bạc xà tích, chuông, phụ kiện…, tổng cộng đủ 36 lạng bạc trắng Tùy theo yêu cầu hai họ mà lễ trao hồi môn diễn nhà gái hay nhà trai •Sau hành lễ cha mẹ chồng họ hàng, dâu rể hịa vào khơng khí tiệc cưới nhận lời chúc mừng từ thực khách đến chung vui b Tang ma •Theo quan niệm người Dao, chết (tải/píao) hồn (hịn) lìa khỏi thể xác (piáo khói xin), khỏi giới người sống, với ma tổ tiên Dương Châu Người chết hóa thành ma (miến), sống với thần thánh ma tổ tiên, miến quay trở lại với cháu trần gian với tên gọi: ma tổ tiên (cha phỉn miến), ma ông bà (ông mả miến),…ma giống hình thù người đó, người sống khơng thể thấy Theo người Dao, chết bình thường chết nhà già (tải cố); chết khơng bình thường ma bắt (tải lống), tai nạn, chết đuối, chết bị chém (tải thung), tự vẫn(phản thân), chết non (tải lún), chết yểu( tải mảnh nính),… • Những người chết già, chết bình thường làm ma theo đầy đủ trình tự: Nghi thức chôn cất thể xác (piốp ca nài tải) tức làm ma; Nghi thức thứ hai làm chay (ma khô), đưa linh hồn người chết với tổ tiên quê cha đất tổ (miến duốn piào con) Lễ làm ma khơ cử hành sau làm ma cho người chết vài năm, có hàng chục năm • Tập quán tang ma người Dao gồm nghi thức: + Cho bạc trắng vào miệng người chết (pun nhồn pè pìa miền tải dùi): Người hấp hối mặc quần áo mới, người qua tăng cho mặc quần áo đàn bà (như thụ lễ cấp đèn) Khi người ta tắt thở, vuốt mắt cho bạc trắng vào miệng dặn: ông (bà) chết, cháu cho tiền để miệng, từ đâu có hỏi khơng mở miệng nói kẻo rơi tiền Người Dao cho làm để: Tránh người chết tiết lộ cháu trần thế, ma quỷ biết đến hành cháu; Làm cho ma ác (miến striếu) thấy ma nguời chết có bạc (kim khí) mà khơng dám tới bắt làm hại Nếu tộc trưởng, trưởng họ, thầy cúng chết, cho bạc vào mồm xong, người ta bắn súng báo cho ma trời (Ngọc Hoàng/Thái Thượng Lão Quân) biết đẻ ngăn ác ma (miến striếu) làm hại ma người vừa chết + Cho gạo vào gối đầu(pun m’ây loàng): Người ta dùng vải trắng khâu túi, cho vào bơ gạo (m’ây lồng) để người chết làm gối kê đầu Khi xé vải làm túi phải cho người chết chứng kiến Nếu vải xé mà có nhiều tua sợi người chết tới số, khơng có tua sợi người chết oan (miến tró) Những người chết oan chết bị trừng phạt (miến ngạt) phải làm ma chay sớm tốt Khi thầy tào chưa tới, người ta mắc cho người chết, phía đầu họ thắp nến, để nước thắp nhang + Tìm thầy tào chuẩn bị làm ma (lò miền, lò tẩy piốp) Theo tập quán Dao, thầy tào hai người khiêng ma chôn phải người khác họ người chết Anh em họ hàng đóng quan tài, chọn đất, đào huyệt,…Trên đường tìm thầy tào, người tìm không rẽ vào nhà người khác Ngày đưa ma chôn thầy tào chọn, chết chọn ngày mà chưa chọn chôn cất, đem đến người ta đưa người chết vào quàn rừng (khóng cà nài tải) Nơi đào huyệt chơn cất thường thống, khơng bị nhà cửa, núi đá,…làm vướng tầm nhìn Quan tài phải đóng đặt sẵn cạnh huyệt Người Dao có tục khơng nhập quan cho người chết nhà + Chia tài sản cho người chết (pun biào m’ây miền tải) Theo tục lệ Dao, tài sản người chết chia thường gồm đồ mới: bát ăn cơm, đũa, chén uống nước, chai rượu, ấm tích gói cơm,…được mang theo khiêng ma chôn Trước khiêng ma chôn, người ta tắm rửa cho người chết nước thơm, sau mặc quần áo Sau người ta lấy phên, liếp bó người chết lại, luồn địn mai khiêng ma (vì niên Dao kiêng trồng mai) + Đưa ma (tò miền tải piốp) Theo phong tục Dao, người có ngày sinh trùng với ngày đưa ma khơng tham gia đưa tang (buộc phải tránh mặt) Người ta khiêng ma theo lối cửa chính, đưa chân ma trước Con cháu người chết phải phủ phục cửa để khiêng ma qua, nhằm tiếp sức cho ma Khi khỏi nhà, thầy tào phải đuổi ma làm hại (miến striếu) khỏi nhà, nên ông ta sau Đi đầu nhóm dẫn đường, cháu theo sau linh cữu người cố Người Dao kiêng không khiêng ma qua cửa nhà người khác, đường đưa ma chôn không dừng, nghỉ Vì đàn ơng khỏe mạnh phải thay khiêng linh cữu + An táng (piốp cà nài tải) Trước hạ huyệt, thầy tào cúng đuổi ác ma trình báo xin phép thần đất cho ma người chết phép Người ta cho thi hài người chết vào áo quan, cho cháu nhìn lại lần cuối, đóng đinh hạ huyệt Trước hạ huyệt người ta trải lớp than củi xuống đáy huyệt Sau hạ huyệt, họ lại đổ than củi xung quanh quan tài Trong lấp đất đắp mồ, thầy tào khấn báo với ma người chết việc xin phép thần đất, chia sẵn cải,…ma yên tâm mộ Đắp mộ xong xuôi, thầy tào khấn gọi vía người trở Về tới nhà, người tham gia đưa ma nhảy qua đống lửa để đuổi ma ác (chải miền), rửa tay nước bưởi, bòng + Cúng báo ma tổ tiên (sít búa cha phỉn miến) Đưa ma xong, người Dao làm dàn cúng nhà, trước bàn thờ tổ tiên, dâng lợn, gà, rượu,…cúng báo tổ tiên nhà có người chết, chơn cất tục lệ người Dao, xin tổ tiên bảo vệ ma người vừa chết Cúng xong họ đốt tiền vàng mã tiễn ma tổ tiên Gia quyến tổ chức bữa cơm cảm ơn người chết tất người tham gia, giúp đỡ làm ma cho họ Lễ làm ma thức kết thúc sau bữa cơm cảm ơn Sau thời gian người ta tiến hành làm chay cho người chết Ngày dân tộc Dao theo tục thổ táng, trước đây, có lẽ tất nhóm Dao có tục hỏa táng, tục tồn người Dao Áo Dài người Dao Quần Trắng Người chết nhập quan tài đem thiêu (chỉ thiêu người chết từ 12 tuổi trở lên) Thầy tào tìm địa hỏa táng cho chất củi Củi xếp theo kiểu cũi lợn, gồm chín lớp trông lên Áo quan đặt lên đống củi, thầy tào báo cho người châm lửa thiêu Sáng hơm sau gia đình có người chết bới đống tro tàn nhặt lấy xương vụn cho vào lọ đem đặt nơi khác Những xương cịn lại chơn chỗ thiêu Ngồi hình thức thổ táng, hỏa táng, người Dao cịn có tục thiên táng Theo phong tục dân tộc Dao, người chết vào xấu, không đưa chôn ngay, mà đưa vào quan tài ghép tre, nứa nguyên xếp theo kiểu cũi lợn, đặt quan tài sàn cao khoảng 2m Bốn cột sàn làm thật nhẵn để thú rừng không leo lên Sau năm người ta nhặt xương cho vào lọ đem chôn Dân tộc Dao đưa hồn người chết Dương Châu (Trung Quốc) Người Dao có quần áo tang, ngày nhiều nhóm có khăn tang Khi mãn tang, người Dao mời thầy cúng làm lễ đoạn tang lập bát hương thờ vọng người chết ba năm •Làm chay (piốp miến) Người Dao cho rằng, làm chay để đưa linh hồn người chết quê cha đất tổ Làm ma cất dấu người chết, làm chay tạo điều kiện cho người chết sống thản với ma tổ tiên Piuốp miến có mục đích đuổi chỉa miến, nhập ma vào ma nhà Chỉ sau làm chay, mãn tang (púa khiáo) Người Dao có ba kiểu làm chay: - Piốp phong mài miến phiu (tồm sai miền-đã qua lễ tẩu sai), lám to có tổ chức nhảy múa, dùng kèn, trống, chiêng, tù và,…do ba thầy tào thụ pháp - Piốp phái mái miến phiu (phai phíu) khơng tổ chức nhảy múa, khơng dùng kèn trống,…do hai thầy tào thụ pháp - Piốp đàm kiáo n’ính kểu (chưa có gia đình) làm cúng với lễ mai tang, gọi làm chay nhỏ ⸙ số hình ảnh dân tộc Dao Tiền: Sách cổ Hán Dao Giấy sớ để dâng lên tổ tiên Kèn Pi Lè chũm chẹo (một loại nhạc cụ cổ truyền cảu người Dao.) Họ tên: Email: Địa ... bản) ? ?Dao Quần chẹt (Dao Tam đảo, Dao Nga hoàng, Dụ Cùn) ? ?Dao Lơ gang (Dao Thanh phán, Dao Cóc Mùn) ? ?Dao Tiền (Dao Ðeo tiền, Dao Tiểu bản, Dao Sơn đầu) ? ?Dao Quần trắng (Dao Họ), Dao Thanh Y, Dao. .. BỐ DÂN TỘC TRANG PHỤC KHÁI ẨM THỰC QUÁT PHONG TỤC TẬP QUÁN CHUNG NGÔN NGỮ LỄ HỘI PHÂN LOẠI CÁC DÂN TỘC DAO Phân loại: Phân bố: ? ?Dao Ðỏ (Dao Cóc Ngáng, Dao sừng, Dao Dốt lảy, Dao Dốt zhang, Dao. .. người Dao Quần Chẹt, Dao Lô Giang, Dao Tiền, Dao Thanh Y •Vùng thấp, vùng chuyển tiếp núi dồng bằng, có độ cao khoảng 200m trở xuống Trước vùng có nhóm Dao Quần Trắng, có thêm số nhóm Dao như: Dao