So sánh tòa án việt nam và hoa kỳ

14 53 0
So sánh tòa án việt nam và hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH Công Đoàn - - BÀI TÂP NHOM Đề tài: “So sanh thông Toa an cua Viêt Nam va Toa an Hoa Kỳ” Tháng 4/2021 Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Ở Hoa Kỳ, hệ thống tịa án xem chế định bền vững thay đổi Những nhà soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ tiên đoán thách thức mà nhánh quyền lực gặp phải giải thích thi hành pháp luật, đặt khung cảnh quốc gia liên bang, bang tổng thể hệ thống quyền liên bang Đề tài tập trung “So sánh hệ thống Tòa án Việt Nam Hoa Kỳ”, đồng thời làm bật lên số điểm khác hai hệ thống pháp luật XHCN Common Law I, KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, CHỨC NĂNG CỦA TÒA ÁN Lịch sử hình thành a, Tịa án Việt Nam - Sau thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa ngày 2/9/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng Hịa Hồ Chí Minh ban hành sắc lệnh số 33c/SL ngày 13/9/1945 việc thành lập Tòa án quân phạm vi nước để xét xử tất người vi phạm việc có phương hại đến độc lập Nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa: tổng cộng có Tịa án qn thành lập - Ngày 24 tháng năm 1946 Chủ tịch Chính phủ Nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa ban hành Sắc lệnh số 13 Tổ chức Tòa án cấp huyện, Tòa án cấp tỉnh tổ chức ngạch Thẩm phán Để giải vụ việc dân sự, vụ việc hình khơng phải tội xâm phạm an ninh quốc gia - Sau thành lập Tòa án sơ cấp, Tòa án đệ nhị cấp theo Sắc lệnh số 13 ngày 24 tháng năm 1946 Tòa án hoạt động năm Ngày 22/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Sắc lệnh số 85/SL việc thay đổi tên gọi Tòa án sơ cấp tên gọi Tòa án đệ nhị cấp - Các Tòa án cấp huyện (Tòa án sơ cấp) Tòa án cấp tỉnh (Tòa án đệ nhị cấp) đổi tên gọi Tòa án nhân dân kể từ ngày 22/5/1950 theo Sắc lệnh số 85-SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa b, Tòa án Hoa Kỳ Trước thông qua Hiến pháp, Hoa Kỳ chịu điều chỉnh Hiến chương liên minh ( Charter of Confederation ) Theo Hiến chương, hầu hết chức quyền quốc gia nằm tay quan lập pháp Quốc Hội -  Trong thời kỳ chưa có phân chia quyền hành pháp lập pháp - Tại Hội nghị lập hiến tổ chức vào năm 1787 Philadelphia đề xuất đưa Kế hoạch Virginia, đề nghị thành lập Tòa án tối cao Tòa án liên bang cấp - Tuy nhiên, người phản đổi Kế hoạch Virginia đưa Kế hoạch New Jersey đề xuất thành lập quan xét xử tối cao liên bang  Mâu thuẫn giải thông qua thỏa hiệp chung Hội nghị lập hiến Sự thỏa hiệp thể rõ Điều III Hiến Pháp sau : “ Quyền tư pháp Hợp chủng quốc trao cho Tòa án tối cao, tịa cấp Quốc Hội trao quyền thành lập tùy thời điểm” 2, Chức Tòa án - Chức Tòa án Việt Nam: Theo Điều Luật tổ chức án nhân dân năm 2014: “Toà án quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền tư pháp” Tồ án có nhiệm vụ bảo vệ cơng lí, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Chức Tịa án Hoa Kỳ: Ngồi chức xét xử Tịa án Hoa kỳ cịn có chức xét tính hợp hiến Quyền bảo hiến Tồ án Hoa Kỳ khơng thể việc xem xét tuyên bố bất kỳ đạo luật Quốc hội làm vi hiến mà thể việc có quyền xem xét tuyên bố bất kỳ định Tổng thống Chính phủ vi hiến Tất quan tồ án có quyền xem xét tính hợp hiến đạo luật vụ việc họ phải áp dụng đạo luật Tồ án có quyền khơng áp dụng đạo luật có sở chắn khơng phù hợp với Hiến pháp II, TỔ CHỨC HỆ THỐNG TỊA ÁN Tịa án Việt Nam Gồm cấp: Theo Điều Luật TC TAND 2014: “1 Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Tòa án quân sự.” Ở Việt Nam cịn có hệ thống tịa song song tòa án quân TƯ, quân khu khu vực khoản điều Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng Giám đốc việc xét xử Tòa án khác, trừ trường hợp luật định Thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương sơ thẩm vụ án theo quy định pháp luật tố tụng Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật; Phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật; Kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương, phát có vi phạm pháp luật có tình tiết theo quy định luật tố tụng kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị Tịa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền sau: Phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng Thẩm quyền xét xử Toà án quân xét xử vụ án mà bị cáo quân nhân ngũ vụ án khác theo quy định pháp luật Thẩm quyền xét xử theo đối tượng phân định thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân Toà án quân sự, vào đối tượng phạm tội Theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Tồ án quân có thẩm quyền xét xử vụ án hình mà bị cáo quân nhân ngũ, cơng nhân viên quốc phịng, qn nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện kiểm tra tình hình sẵn sàng chiến đấu, dân quân tự vệ phối hợp chiến đấu với quân đội người tập trung làm nhiệm vụ quân đơn vị quân đội trực tiếp quản lí tội phạm có liên quan đến bí mật qn gây thiệt hại cho quân đội Các đối tượng phạm tội khác Toà án nhân dân xét xử Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ: theo quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ Toà án phân định vào nơi tội phạm thực nơi kết thúc điều tra nơi cư trú nguyên đơn hay bị đơn Tòa án Hoa Kỳ Gồm cấp: Tòa án địa phương (Tòa án sơ thẩm), Tòa án khu vực cấp phúc thẩm Tòa án tối cao - cấp phúc thẩm cao Có 94 tịa án địa phương, 13 tịa án khu vực tòa án tối cao Quyền hạn xét xử nói chung tịa án tơí cao phần lớn tùy vào vu việc thơng qua q trình gửi khiếu nại phúc thẩm - Xét xử phúc thẩm vụ án đưa lên từ án liên bang hay tòa án tối cao tiểu bang phán dựa pháp luật liên bang ( ví dụ tịa án phúc thẩm liên bang không chấp nhận luật tiểu bang, tịa án tiểu bang khơng chấp nhận luật liên bang - Điều Hiến Pháp Liên hợp quốc Hoa Kỳ thẩm quyền xét xử vụ án liên quan đến luật pháp luật bất thành văn theo hiên pháp, luật hoa kỳ hiẹp ước, tất vụ án liên quan đến đại sứ, trưởng lãnh tất vụ án vùng biển vụ tranh chấp mà hoa kỳ bên, vụ tranh tụng hai hay nhiều tiểu bang, giữa1 tiểu bang công dân tiểu bang khác - Xét xử sơ thẩm: Tòa sơ thẩm liên bang gọi U.S District Courts Có tổng cộng 94 Tịa sơ thẩm liên bang, bao gồm Tịa sơ thẩm liên bang bang, Quận Columbia Puerto Rico Số lượng Tòa sơ thẩm liên bang xác định thông qua quan lập pháp, vào tính hiệu phân bổ nguồn lực Các bang có nhiều dân cư, nhiều vụ tranh chấp thiết kế nhiều tòa án phân bổ nguồn lực nhiều Các tòa sơ thẩm liên bang tịa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ việc giới hạn Điều III Hiến pháp Nếu bên có nhu cầu phúc thẩm vụ việc mình, vốn xét xử Tịa sơ thẩm liên bang, cầu viện Tòa thượng thẩm liên bang (U.S Circuit Court of Appeals) phù hợp, vào vị trí địa lý Thẩm quyền phúc thẩm liên bang phân cho 12 Tòa thượng thẩm liên bang, bao gồm tòa đánh số thứ tự từ đến 11 D.C Circuit (Tòa thượng thẩm liên bang Quận Columbia) Việc yêu cầu Tòa thượng thẩm liên bang phúc thẩm lại án Tòa sơ thẩm liên bang xét xử hầu hết liên quan đến vấn đề nhận định áp dụng sai pháp luật Khi yêu cầu phúc thẩm Tòa thượng thẩm liên bang, bên nguyên kháng (bên yêu cầu phúc thẩm) bên bị kháng nộp văn để biện hộ cho tham dự vào phiên tranh tụng trước hội đồng xét xử gồm thẩm phán Hội đồng xét xử, sau xem xét vụ việc, tuyên y án sơ thẩm hủy phán Tòa sơ thẩm liên bang Hội đồng xét xử có quyền trả vụ việc cho Tịa sơ thẩm liên bang để tịa tìm tình tiết hoặc, theo yêu cầu bên, xét xử lại vụ việc theo nguyên tắc en banc (in bench) với tham gia thẩm phán Tòa thượng thẩm liên bang (thường người) III, HOẠT ĐỘNG CỦA TỊA ÁN Tịa án Hoa Kỳ: - Về tiến hành thông qua tranh tụng: Phán tòa án tối cao Tiểu bang Liên bang không chịu ràng buộc Mặc dù án lệ nguồn độc lập, không chịu ràng buộc án lệ tịa án khác, Tiểu bang khơng bị bắt buộc tuân thủ án lệ Tòa án Tiểu bang khác NHẬN XÉT: Có tính độc lập hoạt động tòa án kể việc áp dụng luật tòa Tịa án Việt Nam - Có tranh tụng thiếu cơng bằng, bình đẳng + Luật sư bào chữa đưa tất có tranh luận vô tội hay giảm nhẹ tội để bảo vệ thân chủ mặt pháp lý + Công tố viên đại diện cho Nhà nước đóng vai trị chủ thể thuộc bên buộc tội để thục chức buộc tội bị cáo (chứng minh tội phạm bị cáo thiệt hại mà tội phạm gây cho xã hội) -Án lệ Việt Nam nguồn luật Án lệ Việt Nam ban hành hình thức nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC [ Mới đây, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Quyết định 276/QĐ-CA việc công bố án lệ Theo đó, cơng bố thêm 02 án lệ (áp dụng từ ngày 15/11/2020), nâng tổng số án lệ công bố lên số 39 án lệ.] NHẬN XÉT:   Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (TANDTC) - quan có thẩm quyền xét xử cao lại tập trung thực chức sửa sai cho tòa chủ yếu, hoạt động giải thích pháp luật tạo án lệ tạo điều kiện cho việc áp dụng pháp luật thống chưa trọng mức Việc xây dựng án lệ chủ yếu xem nguồn để giải thích luật IV, NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP 1, Tòa án Việt Nam: Theo Điều Luật TC TAND 2014: Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Tòa án quân => Các TAND tổ chức độc lập theo thẩm quyền xét xử Toà án thực chế độ hai cấp xét xử: • Xét sử sơ thẩm • Xét xử phúc thẩm Đối với án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm pháp luật tố tụng quy định Ngun tắc xét xử: • Có hội thẩm tham gia • Thẩm phán Hội thẩm độc lập tn theo pháp luật • Tồ án xét xử tập thể định theo đa số • Tồ án xét xử cơng khai, (trừ trường hợp cần xét xử kín) • Tồ án xét xử theo ngun tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật • Tồ án bảo đảm quyền bào chữa bị cáo, quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương • Tồ án bảo đảm cho người tham gia tố tụng quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước Tồ án Tòa án Hoa Kỳ: - Là hệ thống tòa án kép: hệ thống tòa án Liên bang, hệ thống tòa án tiểu bang - Mỗi bang có phủ hiến pháp riêng hầu hết hiến pháp bang soạn thảo theo mơ hình hiến pháp Liên bang => Với cách thức tổ chức nhà nước liên bang, pháp luật Hoa Kỳ xem phức tạp cách thức tổ chức, quy định vận hành mình, hoạt động mang tính độc lập với V, CHẾ ĐỘ BỔ NHIỆM THẨM PHÁN 1, Tịa án Việt Nam - Có ngạch Thẩm phán • Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; • Thẩm phán cao cấp; • Thẩm phán trung cấp; • Thẩm phán sơ cấp -Theo Điều 67 Luật Tổ chức TAND Tiêu chuẩn Thẩm phán: “1 Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực Có trình độ cử nhân luật trở lên Đã đào tạo nghiệp vụ xét xử Có thời gian làm cơng tác thực tiễn pháp luật Có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao.” - Điều kiện bổ nhiệm thẩm phán: Điều 68, điều 69 Luật TC TAND 2014 - Chế độ bổ nhiệm Thẩm phán thực Tòa án + Thẩm phán TAND tối cao: Chánh án TAND tối cao trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm; Căn Nghị phê chuẩn Quốc hội, Chủ tịch nước định bổ nhiệm + Thẩm phán Tòa án khác: Chánh án TAND tối cao trình Chủ tịch nước định bổ nhiệm Nhiệm kỳ đầu Thẩm phán 05 năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm 2, Tòa án Hoa Kỳ: - Thẩm phán Liên bang Tổng thống bổ nhiệm Thượng nghị viện phê chuẩn (Thẩm phán phải luật sư) Thẩm phán tiểu bang Thống đốc Tiểu bang bổ nhiệm ( Thẩm phán không thiết phải luật sư) - Thẩm phán Tối cao Pháp viện (hiện có chín người) bổ nhiệm trọn đời tổng thống phê chuẩn Thượng viện Một chín thẩm phán chọn làm Chủ tịch Pháp viện hay Chánh Án (Chief Justice) 10 => Như vậy, khác biệt rõ nét chế độ bổ nhiệm Thẩm phán hai quốc gia thời gian công tác, làm việc Thẩm phán Tòa án theo “nhiệm kỳ” “suốt đời” VI, MỘT SỐ TIÊU CHÍ SO SÁNH KHÁC Nguồn gốc pháp luật a, Tòa án Việt Nam - Hệ thống PL XHCN, coi trọng luật bất thành văn -Rất đa dạng phong phú +Luật thành văn: văn quy phạm pháp luật, đường lối chủ trương sách Đảng +Tập quán pháp:các quy định lệ làng, luật tục xã hội thừa nhận quy phạm pháp luật + Án lệ: dựa cở sở NQ HĐTP TAND tối cao, áp dụng tùy nghi với vụ việc tương tự b, Tòa án Hoa Kỳ - Chịu ảnh hưởng pháp luật Anh, dịng họ Common Law, có tiền lệ pháp Thuộc hệ thống Thông luật + Pháp luật thành văn: Hiến pháp coi đao luật áp dụng cho liên bang tiểu bang Vì tiểu bang Mỹ ban hành luật riêng nên hệ thống pháp luật vô phong phú, phần lớn luật thành văn bang độc lập với + Án lệ Mỹ coi phương pháp cách thức giải thích luật Ở mỹ có án lệ tổng hợp có truyền thống áp dụng lâu dài + Ngồi cịn có tác phẩm học giả pháp lí - Tính chất pháp điển hóa Tịa án Việt Nam: 11 Chú trọng pháp luật thành văn nên thường xuyên phải pháp điển hóa pháp luật để sửa đổi, bổ sung - Tòa án Hoa Kỳ: Pháp luật dựa nguồn luật tiền lệ pháp Thẩm phán vừa người xét xử vừa người sáng tạo luật cách gián tiếp Tiền lệ pháp tất tịa án chích dẫn thường xun, trọng tiền lệ pháp quan điểm cá nhân thẩm phán Thủ tục tố tụng a, Tòa án Việt Nam - Pháp luật Việt Nam trọng chứng cứ, kết điều tra quan điều tra - Thẩm phán chủ yếu kết điều tra q trình xét xử phiên tịa để phán - Thẩm phán dựa sở quy phạm pháp luật để định Chỉ áp dụng pháp luật vào thực tiễn vụ án - Tòa án quan áp dụng pháp luật b, Tòa án Hoa Kỳ - Pháp luật Mỹ trọng hình thức tố tụng tranh tụng phiên tịa Ở Mỹ có phân biệt nguyên tắc tố tụng hình hiến định quy tắc tố tụng hình Thủ tục tố tụng tiến hành ba bên : cơng tố viên, luật sư biện hộ tịa án đại diện thẩm phán - Thẩm phán vào q trình tranh tụng phiên tịa bên để phán - Thẩm phán tạo nguyên tắc pháp lý cho tranh chấp sở pháp luật ý chí cá nhân Chức quan trọng so với “ áp dụng” pháp luật mà sáng tạo luật “ án lệ” 12 - Tòa án đươc coi quan làm luật lần 2, hay quan sáng tạo án lệ Vai trò thẩm phán - Vai trò thẩm phán Việt Nam: + Là người đưa định điều tra xảy vụ án + Là người đạo hoạt động tố tụng + Là người xác định thật khách quan vụ việc áp dụng quy định pháp luật tương ứng + Trong phiên xét xử, thẩm phán người trực tiếp tham gia vào việc xét hỏi nhân chứng, đánh giá chứng điều khiển phiên tòa - Vai trò thẩm phán Hoa Kỳ: Thẩm phán có vai trị quan trọng, có quyền phủ tổng thống Trong hoạt động tố tụng, kết vụ án khác tùy theo quan điểm cá nhân thẩm phán Vai trò luật sư - Vai trò luật sư Việt Nam: + Trong hoạt động tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khác đương vụ việc dân sự, hành + Trong vụ án hình sự; người bào chữa, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo… + Ngoài hoạt động tố tụng luật sư coi người đại diện khách hàng giải đề liên quan dến pháp luật Luật sư người tư vấn thủ tục pháp lí giúp cá nhân tổ chức hiểu pháp luật - Vai trò luật sư Hoa Kỳ: Luật sư đương làm tất cho thân chủ từ bào chữa, làm việc với tịa án…Vì Mỹ sử dụng hệ thống tranh tụng đối kháng, mà luật sư người đứng bào chữa, đối chất.Vì vậy, lực luật sư định quan trọng đến kết vụ án _HẾT_ 13 14

Ngày đăng: 17/08/2021, 08:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan