NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH VIÊM TUYẾN GIÁP bán cấp

83 77 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH VIÊM TUYẾN GIÁP bán cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC HOA NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị BệNH VIÊM TUYếN GIáP BáN CấP Chuyờn ngành: Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHOA DIỆU VÂN TS LÊ QUANG TOÀN HÀ NỘI –2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân – Bộ môn Nội Tổng hợp – Trường Đại học Y Hà Nội, người kính mến tận tình hướng dẫn, hết lịng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập đến hoàn thành luận văn TS Lê Quang Toàn – Trưởng Khoa Đái tháo đường – Bệnh viện Nội tiết trung ương, người thầy hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Nội tiết, anh chị bác sỹ, điều dưỡng Khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn thầy hội đồng khoa học đóng góp ý kiến vơ q báu để tơi hoàn thành luận văn Ban giám đốc Bệnh viện Nội tiết trung ương anh chị bác sỹ, điều dưỡng Bệnh viện tạo điều kiện cho q trình học tập hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, quan tâm giúp đỡ sống học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Hoa LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Ngọc Hoa, học viên Cao học chuyên ngành Nội khoa, Khóa 26, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân TS Lê Quang Tồn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu xác, trung thực khách quan, xác nhận, chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Hoa CÁC CHỮ VIẾT TẮT Anti – TG: Kháng thể khángThyroglobuline Anti – TPO: Kháng thể kháng Thyroid peroxidase FT3: Free Tri- iodothyronine FT4: Free Thyronin I131: Đồng vị phóng xạ I131 n: Số lượng bệnh nhân NĐG: Nhiễm độc giáp T3: Tri-iodothyronine T4: Tetraiodothyronin TG: Thyroglobuline TG-Ab: Kháng thể khángThyroglobuline TPO: Men Thyroid peroxidase TPO-Ab: Kháng thể kháng Thyroid peroxidase TSH: Throid - Stimulating TRAb: Kháng thể kháng thụ thể TSH VTG: Viêm tuyến giáp MỤC LỤC ĐẶTVẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tuyến giáp .3 1.1.1 Giải phẫu tuyến giáp .3 1.1.2 Sinh lý tuyến giáp 1.2 Đại cương viêm tuyến giáp 10 1.2.1 Định nghĩa .10 1.2.2 Phân loại viêm tuyến giáp .10 1.3 Viêm tuyến giáp bán cấp .11 1.3.1 Định nghĩa dịch tễ học 11 1.3.2 Bệnh nguyên, bệnh sinh 11 1.3.3 Triệu chứng lâm sàng 12 1.3.4 Cận lâm sàng 13 1.3.5 Chẩn đoán .17 1.3.6 Tiến triển .19 Viêm tuyến giáp bán cấp diễn tiến sau 19 1.3.7 Điều trị 19 1.3.8 Tiên lượng .20 1.4 Tình hình nghiên cứu viêm tuyến giáp bán cấp 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 23 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .23 2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.3.2 Chọn mẫu 24 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3.4 Tiến hành nghiên cứu 25 2.3.5 Các tiêu chuẩn đánh giá 29 2.4 Phân tích Xử lý số liệu 31 2.5 Đạo đức nghiên cứu y học 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung 33 3.1.1 Đặc điểm tuổi 33 3.2 Đặc điểm bệnh sử lâm sàng 34 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng ban đầu 38 3.4 Điều trị viêm giáp bán cấp 41 3.5 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sau điều trị 42 3.5.1 Đặc điểm lâm sàng sau điều trị .43 3.5.2 Đặc điểm cận lâm sàng sau điều trị .45 CHƯƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 53 4.2 Đặc điểm bệnh trước đến viện 53 4.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm tuyến giáp vào viện 55 4.3.1 Đặc điểm lâm sàng 55 4.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh viêm tuyến giáp vào viện 56 4.4 Điều trị viêm giáp bán cấp 59 4.4.1 Thuốc corticoid .59 4.4.2 Thuốc phối hợp khác .60 4.5 Nhận xét kết sau đợt điều trị viêm giáp bán cấp 60 4.5.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau điều trị 60 4.5.2 Mối liên quan đau tuyến giáp nhiễm độc giáp sau điều trị với số yếu tố 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân độ bướu tuyến giáp theo tổ chức y tế giới năm 1994 .29 Bảng 3.1: Chẩn đoán điều trị trước đến viện 34 Bảng 3.2: Đặc điểm bệnh sử 35 Bảng 3.3: Đặc điểm lâm sàng lúc đến khám ban đầu 36 Bảng 3.4: Đặc điểm tuyến giáp thăm khám ban đầu .37 Bảng 3.5: Nồng độ FT4 TSH huyết tương ban đầu 38 Bảng 3.6: Nồng độ kháng thể tuyến giáp huyết tương ban đầu 38 Bảng 3.7: CRP huyết tương tốc độ máu lắng ban đầu 39 Bảng 3.8: Kết đo độ tập trung I131 tuyến giáp ban đầu 40 Bảng 3.9: Kết tế bào học tuyến giáp ban đầu 41 Bảng 3.10 Liều thời gian sử dụng medrol .41 Bảng 3.11: Các thuốc sử dụng điều trị kèm theo 42 Bảng 3.12: Phân độ bướu cổ trước sau điều trị 43 Bảng 3.13: So sánh độ bướu cổ trước sau điều trị 44 Bảng 3.14: So sánh mật độ tuyến giáp trước sau điều trị 44 Bảng 3.15 Triệu chứng tác dụng phụ thuốc điều trị 45 Bảng 3.16 So sánh nồng độ FT4, TSH huyết tương trước sau điều trị 45 Bảng 3.17: So sánh phân bố nồng độ FT4 huyết tương trước sau điều trị 46 Bảng 3.18: So sánh phân bố nồng độ TSH huyết tương trước sau điều trị 46 Bảng 3.19: So sánh chức tuyến giáp trước sau điều trị 47 Bảng 3.20: So sánh nồng độ máu lắng CRP trước sau tuần điều trị 47 Bảng 3.21: So sánh hình ảnh tuyến giáp siêu âm trước sau điều trị .48 Bảng 3.22: So sánh thể tích tuyến giáp trước sau điều trị 48 Bảng 3.23: Liên quan triệu chứng đau tuyến giáp số đặc điểm sau điều trị .50 Bảng 3.24: Liên quan liều medrol đau tuyến giáp sau điều trị 51 Bảng 3.25: Liên quan liều medrol nhiễm độc giáp sau điều trị 51 Bảng 3.26: Liên quan nhiễm độc giáp số đặc điểm sau điều trị 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới 34 Biểu đồ 3.3: Vị trí giảm âm tuyến giáp siêu âm 39 Biểu đồ 3.4: Vị trí giảm bắt xạ tuyến giáp xạ hình .40 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ sốt, triệu chứng nhiễm độc giáp đau tuyến giáp trước sau điều trị 43 Biểu đồ 3.6: Kết điều trị theo đau chức tuyến giáp 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu tuyến giáp 59 [32], [36] Như máu lắng tăng định viêm giáp bán cấp có độ nhạy cao chẩn đốn viêm giáp bán cấp 4.3.2.4 Hình ảnh siêu âm tuyến giáp: * Vị trí giảm âm siêu âm tuyến giáp: giảm âm khơng hình ảnh siêu âm đặc trưng viêm giáp bán cấp, nghiên cứu chúng tơi 100% bệnh nhân có giảm âm tuyến giáp siêu âm, 87,5% ca có giảm âm không thùy 12,5% ca có giảm âm khơng 01 thùy tuyến giáp, kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu khác [35] Thể tích tuyến giáp trung bình 23,09 ± 9,47 cm3 4.3.2.5 Thay đổi xạ hình tuyến giáp: Giảm chức tuyến giáp với biểu giảm bắt phóng xạ xạ hình giảm độ tập trung i-ốt phóng xạ đặc điểm đặc trưng viêm giáp bán cấp Trong nghiên cứu chúng tơi có 23/23 làm xạ hình có giảm bắt xạ, chiếm 100% (trong giảm thùy 69,6%) Nghiên cứu Fatourechi, V cộng có 14/14 trường hợp xạ hình tuyến giáp khuyết xạ [37] 4.3.2.6 Đo độ tập trung I131, Có 37/48 bệnh nhân làm độ tập trung I 131 thời điểm sau 24 Tỷ lệ giảm độ tập trung thời điểm 24 tương ứng 56,8% 97,3% Tỷ lệ tương ứng với kết nghiên cứu Thewjitcharoen, Y, sau 24 giờ, độ tập trung I131 < 5% 7/7 bệnh nhân [32] Tuy nhiên, độ tập trung I131 nghiên cứu chúng tơi sau có 43,2% giới hạn bình thường, khơng có bệnh nhân có độ tập trung I 131 tăng thời điểm sau sau 24 60 4.3.1.7 Thay đổi tế bào học tuyến giáp Hầu hết bệnh nhân làm tế bào học tuyến giáp cho kết viêm giáp bán cấp (33/34 bệnh nhân, 97,1%) 4.4 Điều trị viêm giáp bán cấp 4.4.1 Thuốc corticoid Corticoid thuốc điều trị bệnh viêm giáp bán cấn Theo khuyến cáo Hiệp hội tuyến giáp Hoa kỳ năm 2016, liều Presnisolone ban đầu 2040mg/ngày, giảm dần liều 5mg cho 15 ngày điều trị [28] Trong trường hợp đau nhiều dùng prednisolone dùng liều prenisolone chuẩn 40 mg/ngày – tuần giảm liều dần – tuần lâu hơn, tùy thuộc vào đáp ứng lâm sàng Dừng thuốc khi triệu chứng đau mất, dấu hiệu sinh học viêm hoàn toàn máu lắng trở bình thường Trong nghiên cứu 100% dùng methylprednisolone (biệt dược Medrol), theo quy đổi liều quốc tế 4mg medrol tương ứng với 5mg prednisolone Triệu chứng đau thuyên giảm vài ngày đầu với liều điều trị khởi đầu trung bình 20mg medrol (tương ứng 25mg prednisolone) giảm liều dần 4mg medrol vòng 7-10 ngày Một số bệnh nhân dùng phối hợp với paracetamol thuốc không steroid Đây nghiên cứu quan sát, nghi nhận lại điều trị bác sỹ Liều Medrol khởi đầu, tổng liều, thời gian điều trị khác nhiều bệnh nhân Liều khởi đầu thấp 12mg/ngày, cao 32mg/ngày, trung bình 19,9 ± 7,0mg/ngày Liều khởi đầu Medrol hay dùng 16mg/ngày, chiếm 35,4%; liều 20mg/ngày 32mg/ngày, chiếm 16,7%, rối liều 24mg/ngày, 14,5% Các liều 8, 12 28mg/ngày chiếm tỷ lệ thấp Liều Medrol thường giảm viên/tuần liều viên/ngày tuần ngừng thuốc Tổng liều Medrol đợt điều trị 61 thấp 80mg, cao 600mg, trung bình 371,5 ± 157,5mg Thời gian điều trị ngắn 10 ngày, dài 42 ngày, trung bình 31,6 ± 7,6 ngày Nghiên cứu gần Kubota Nhật số lượng lớn bệnh nhân viêm giáp bán cấp (216 người) dùng liều khởi đầu prenisolon thấp hơn, 15mg/ngày, giảm 5mg tuần có hiệu việc cải thiện triệu chứng 80% bệnh nhân vòng tuần [30] Phát thách thức việc tiếp cận điều trị viêm giáp bán cấp theo khuyến cáo ATA 4.4.2 Thuốc phối hợp khác Trong trình điều trị, khởi đầu có kết hợp medrol giảm đau thông thường (03 bệnh nhân), medrol thuốc không steroid (02 bệnh nhân) Để tránh tác dụng khơng mong muốn corticoid đường tiêu hóa, bệnh nhân dùng kết hợp với PPI Chẹn beta khuyến cáo điều trị cho bệnh nhân viêm giáp bán cấp có biểu nhiễm độc giáp, nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân dùng chẹn beta phối hợp với medrol Không có bệnh nhân dùng kháng giáp trạng tổng hợp 4.5 Nhận xét kết sau đợt điều trị viêm giáp bán cấp 4.5.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau điều trị Trong 48 bệnh nhân nghiên cứu, theo dõi 37 bệnh nhân Sau khoảng 06 tuần điều trị (thời gian điều trị trung bình 43 ngày), tái khám cịn 10 bệnh nhân đau vùng tuyến giáp chiếm 27%, 01 bệnh nhân sốt, khơng có bệnh nhân cịn biểu nhiễm độc giáp lâm sàng, mật độ tuyến giáp mềm tăng lên 89,2% so với trước điều trị 31,25% So với nghiên cứu trước cho thấy, nghiên cứu Sumihisa Kubota năm 2008, nghiên cứu 219 bệnh nhân, với khởi trị 15mg prednisolone, sau tuần điều trị có 51,6% bệnh nhân khơng cịn đau vùng cổ [30] 62 Trong q trình điều trị có 02 bệnh nhân có biểu tác dụng phụ nhẹ tích nước phù mặt, nhiên với ghi nhận bệnh nhân tiếp tục sử dụng medrol với liều giảm sớm khuyến cáo Nồng độ FT4 huyết tương giới hạn bình thường đạt 67,6%, so với trước điều trị tỷ lệ 100%, ghi nhận 24,3% có nồng độ FT4 thấp 5µIU/L, so với nghiên cứu Fatourechi, V 34% [37], kết nghiên cứu chúng tơi thấp hơn, thời gian đánh giá sau điều trị tuần sớm so với đánh giá sau điều trị nghiên cứu vòng năm Dựa tiêu chí quan trọng đau tuyến giáp chức tuyến giáp kết điều trị sau đợt điều trị có 40,5% bệnh nhân (n=15) khơng đau tuyến giáp bình giáp, 27,0% (n=10) cịn đau tuyến giáp (chức tuyến giáp khác – bình giáp, nhiễm độc giáp, suy giáp), 8,1% (n=3) nhiễm độc giáp (không đau tuyến giáp) 24,4% suy giáp (không đau tuyến giáp) (n=9) Như tổng cộng 35,1% bệnh nhân cịn tình trạng viêm hoạt động – cịn đau tuyến giáp và/hoặc nhiễm độc giáp Sau điều trị có giảm rõ rệt nồng độ CRP huyết tương, với nồng độ trung bình giảm từ 47,7 xuống 9,6 ng/ml, tỷ lệ độ CRP huyết tương trung bình giảm, tỷ lệ tăng CRP giảm từ 91,9% (33/37 bệnh nhân) xuống 43,2% (14/37 bệnh nhân), có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Chỉ số máu lắng sau 01 sau 02 thay đổi có ý nghĩa thống kê với p< 0,01, nhiên, tỷ lệ cao bệnh nhân tăng máu 63 lắng sau 01 (83,8%) sau 02 (64,9%), trước điều trị tỷ lệ tương ứng 100% Kết siêu âm tuyến giáp sau điều trị cho thấy, thể tích tuyến giáp giảm từ 24 ± 10,19 cm3 xuống 19,65 ±6,82cm3, thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tỷ lệ giảm âm thùy tuyến giáp giảm rõ rệt có ý nghĩa thống kê từ 83,3% xuống 67,5%, 02 bệnh nhân khơng cịn hình ảnh giảm âm, mà mật độ âm trở bình thường Viêm tuyến giáp bán cấp thường khỏi hoàn toàn 90-95% bệnh nhân Tuy nhiên suy giáp thống qua xảy kéo dài vài tuần vài tháng [5] Chúng tơi ghi nhận có 16,2% có biểu suy giáp lâm sàng với TSH > 5µU/ml So với số nghiên cứu, tác giả Jung Ah Choi, suy giáp thoáng qua sau điều trị 8% Kết chũng tơi có tỷ lệ cao hơn, nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ theo dõi thời gian ngắn nên cần thời gian để theo dõi thêm Trong nghiên cứu trước đây, điều trị viêm giáp bán cấp steroid không ngăn rối loạn chức tuyến giáp sớm muộn [32], [40] Tái phát xảy khoảng 20% bệnh nhân điều trị liệu pháp steroid [40] Tác giả Kubota cộng thực nghiên cứu điều trị prednisolone cho 219 bệnh nhân viêm tuyến giáp bán cấp có đau vùng cổ, với liều khởi trị 15 mg/ngày giảm dần đến mg/ngày khoảng thời gian tuần, kết cho thấy 51,6% giảm đau vòng tuần, 27,9% cải thiện vòng đến tuần [30] Nghiên cứu Tadashi Arao cộng nghiên cứu hồi cứu 26 bệnh nhân viêm tuyến giáp bán cấp điều trị prednisolone, với liều khởi trị 27,5 ± 5,0 mg, sau thời gian điều trị trung bình 56 ± 32,6 ngày, tỷ lệ tái phát 15,3%, kết nghiên cứu cho thấy khơng có mối tương quan tái phát biến đo tuổi, điểm 64 lâm sàng, FT4, phản ứng viêm nồng độ Tg [36] Trong nghiên cứu khác Mizukoshi T cộng 36 bệnh nhân có viêm giáp bán cấp, với liều ban đầu 25 30 mg/ngày prednisolone, giảm dần đến mg/ngày hàng tuần khoảng thời gian từ đến tuần, tỷ lệ tái phát 22%, khác biệt mức độ thay đổi máu lắng, số lượng bạch cầu, số CRP, hormon FT4 nhóm khơng tái phát tái phát [40] 4.5.2 Mối liên quan đau tuyến giáp nhiễm độc giáp sau điều trị với số yếu tố Đau tuyến giáp nhiễm độc giáp biểu chứng tỏ q trình viêm tuyến giáp cịn hoạt động Vì chúng tơi khảo sát mối liên quan tiêu chí với số yếu tố Sau điều trị 27% (10/37) bệnh nhân đau vùng tuyến giáp 16,2% (7/37) bệnh nhân nhiễm độc giáp Khi so sánh số yếu tố nhóm đau khơng đau sau điều trị cho thấy, nhóm cịn đau có nồng độ FT4 huyết tương cao (18,9 ± 5,9 pmol/l so với 14,7 ± 4,0 pmol/l), nồng độ TSH huyết tương thấp (0,40 ± 0,44 so với 2,82 ± 2,50 mIU/L), có ý nghĩa thống kê; số viêm thấp có ý nghĩa thống kê, điều chứng tỏ nhóm cịn đau tuyến giáp có tình trạng viêm diễn So sánh điều trị nhóm đau nhóm khơng đau tuyến giáp cho thấy liều medrol khởi trị thấp hớn (21,6 ± 7,0 so với 17,6 mg/ngày), tổng liều thấp (308,0 ± 148,2 so với 395,0 ± 156,9 mg), thời gian điều trị ngắn (28,5 ± 3,5 so với 32,8 ± 8,4) Tuy nhiên khác biệt điều trị ý nghĩa thống kê, phần cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ Khi liều medrol khởi đầu tổng liều tăng lên tỷ lệ đau tuyến giáp sau điều trị giảm đi: với liều khởi đầu 8-12mg/ngày, tổng liêu trung bình 129mg tỷ lệ đau 50%, với liều khởi đầu 16mg/ngày, tổng liều trung bình 270,6mg tỷ lệ đau 35,7%; với liều khởi đầu 20 – 24mg/ngày, tổng liều trung bình 421,8mg tỷ lệ đau 65 18m2% với liều khởi đầu 28 – 32 mg/ngày, tổng liều trung bình 600mg, tỷ lệ đau cịn 12,8% Tuy nhiên khác biệt không đạt mức ý nghĩa thống kê, phần cỡ mẫu nhỏ Khi so sánh nhóm cịn nhiễm độc giáp nhóm khơng nhiễm độc giáp, nhóm độc giáp có số viêm cao hơn, chứng tỏ trình viêm tuyến giáp cịn mạnh Nhóm nhiễm độc giáp có liều medrol khởi trị thấp cso ý nghĩa thống kê (15,4 ± 4,3 so với 21,7 ± 7,1 mg/ngày, p < 0,001), tổng liều thấp (228,0 ± 93,5 so với 404,9 ± 151,2 mg, p < 0,001) thời gian điều trị ngắn (24,1 ± 8,1 so với 33,4 ± 6,5 ngày, p < 0,001) Tương tự, tình trạng nhiễm độc giáp (FT4 huyết tương tăng TSH huyết tương giảm) sau điều trị giảm liều medrol khởi đầu tổng liều tăng lên: với liều khởi đầu 8-12mg/ngày, tổng liêu trung bình 129mg tỷ lệ nhiễm độc giáp 50%, với liều khởi đầu 16mg/ngày, tổng liều trung bình 270,6mg tỷ lệ nhiễm độc giáp 21,4%; với liều khởi đầu 20 – 24mg/ngày, tổng liều trung bình 421,8mg tỷ lệ nhiễm độc giáp cịn 18,2% với liều khởi đầu 28 – 32 mg/ngày, tổng liều trung bình 600mg, khơng cịn bệnh nhân cị nhiễm độc giáp Tuy nhiên khác biệt không đạt mức ý nghĩa thống kê, phần cỡ mẫu nhỏ Do nghiên cứu nghiên cứu quan sát nên đưa liều khởi đầu tổng liều medrol, thời gian điều trị tối ưu cho bệnh nhân viêm giáp bán cấp Mặt khác, liều thời gian điều trị corticoid cần dựa mức độ nặng bệnh Tuy nhiên, rút kết luận liều medrol khởi đầu nên vào khoảng 20 – 24 mg/ngày, tổng liều khoảng 420mg thời gian điều trị tuần 66 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 48 trường hợp viêm giáp bán cấp thấy: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm tuyến giáp bán cấp - Viêm tuyến giáp bán cấp thường gặp lứa tuổi trung niên, tỷ lệ nữ mắc bệnh gấp lần so với nam giới - Đau vùng tuyến giáp gặp tất bệnh nhân, sốt khoảng 1/3 triệu chứng nhiễm độc giáp 58,3% bệnh nhân - Tăng nồng độ hormon tuyến giáp giảm nồng độ FT4 huyết tương gặp 100% ca bệnh Tăng tốc độ máu lắng giảm mật độ echo tuyến giáp siêu gặp tất bệnh nhân Tăng số CRP huyết tương, hình ảnh khuyết xạ xạ hình giảm độ tập trung i-ốt phóng xạ gặp hầu hết bệnh nhân Nhận xét kết điều trị bệnh viêm tuyến giáp bán cấp - Tất bệnh nhân điều trị Methylpredisolone với liều khởi trị trung bình 19,9 ± 7,0mg/ngày, tổng liều trung bình 371,5 ± 157,5mg, thời gian điều trị trung bình 31,6 ± 7,6 ngày - Kết sau điều trị sau: + 83,0% bệnh nhân khơng cịn đau vùng tuyến giáp, khơng cịn bệnh nhân có nhiễm độc giáp lâm sàng + Giảm tình trạng giảm âm tuyến giáp thể tích tuyến giáp siêu âm, giảm CRP huyết tương tốc độ máu lắng + Về chức tuyến giáp cứu TSH FT4 huyết tương: 51,4% bệnh nhân bình giáp, 40,5% vừa bình giáp khơng cịn đau tuyến giáp, 16,2% nhiễm độc giáp 29,7% chuyển sang giai đoạn suy giáp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bindra, A and G.D Braunstein (2006) Thyroiditis American family physician, 73(10): p 1769-76 Điều trị học nội khoa tập II (2008) Viêm tuyến giáp p 187-189 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khê (2003) Nội tiết học đại cương Nhà xuất Y học - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Martino, E., et al (1987) High prevalence of subacute thyroiditis during summer season in Italy J Endocrinol Invest, 10(3): p 321-3 Nguyễn Hải Thủy (2017), Viêm tuyến giáp, Bệnh học nội khoa tập I, Hà Nội: Nhà xuất y học Thái Hồng Quang (2001), Bệnh nội tiết Nhà xuất y học Benbassat, C.A., et al (2007), Subacute thyroiditis: clinical characteristics and treatment outcome in fifty-six consecutive patients diagnosed between 1999 and 2005 J Endocrinol Invest, 30(8): p 631-5 Cappelli, C., et al (2014), Ultrasound findings of subacute thyroiditis: a single institution retrospective review Acta Radiol, 55(4): p 429-33 Lê Huye Liệu (1991), Bệnh viêm tuyến giáp bán cấp De Quervain 23 trường hợp Nội khoa, chuyên đề Nội tiết, Hội Nội khoa Việt Nam, số 4: tr 5-9 10 Bệnh viện Bạch Mai (2013), Nội tiết bản, Giáo trình đào tạo sau đại học 11 Mai Thế Trạch (2007), Những kiến thức tuyến giáp 12 Đỗ Trung Quân (2011), Giải phẫu sinh lý tuyến giáp, Bài giảng Bệnh nội tiết chuyển hóa Nhà xuất Giáo dục Việt nam 13 Phạm Thiện Ngọc (2007), "Hóa sinh Hormon", Bài giảng hóa sinh Nhà xuất Y học tr.243-244 14 Phạm Minh Đức (2007), "Sinh lý nội tiết", Bài giảng Sinh lý học Nhà xuất Y học 15 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007), Nội tiết học đại cương 16 Qari, F.A and A.A Maimani (2005), Subacute thyroiditis in Western Saudi Arabia Saudi Med J, 26(4): p 630-3 17 Lê Huy Liệu (1991), Bệnh viêm tuyến giáp bán cấp De Quervain 23 trường hợp Nội khoa, số chuyên đề Nội tiết, Hội Nội khoa Việt Nam, Tr 5-9 18 Cunha, B.A and N Berbari (2013), Subacute thyroiditis (de Quervain's) due to influenza A: presenting as fever of unknown origin (FUO) Heart Lung, 42(1): p 77-8 19 Kramer, A.B., C Roozendaal, and R.P Dullaart (2004), Familial occurrence of subacute thyroiditis associated with human leukocyte antigen-B35 Thyroid, 14(7): p 544-7 20 NYULASSY, Š., et al (1997), Subacute (de Quervain's) thyroiditis: association with HLA-Bw35 antigen and abnormalities of the complement system, immunoglobulins and other serum proteins The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 45(2): p 270-274 21 Bệnh viện Nội tiết (2007) Tài liệu bệnh học tuyến giáp Hà Nội Tr 69129 22 Phạm Minh Thông Đào Danh Vĩnh (2011), "Siêu âm tuyến giáp", Siêu âm tổng quát Nhà xuất Đại học Huế 23 Singer, P.A (1991), Thyroiditis Acute, subacute, and chronic Med Clin North Am, 75(1): p 61-77 24 Một số bệnh lý tuyến giáp (2008) Nhà xuất y học 25 Lamichaney, R., et al (2017), Fine-Needle Aspiration of De Quervain's Thyroiditis (Subacute Granulomatous Thyroiditis): A Cytological Review of 20 Cases J Clin Diagn Res, 11(8) 26 Mai Thế Trạch (2007), "Bệnh lý tuyến giáp lâm sàng", Nội tiết học đại cương Nhà xuất y học 27 Japan (2010) Guidelines for the Diagnosis of Subacute Thyroiditis (acute phase): Japan Thyroid Association Guidelines 28 Ross, D.S., et al (2016) American Thyroid Association guidelines for diagnosis and management of hyperthyroidism and other causes of thyrotoxicosis Thyroid, 26(10): p 1343-1421 29 Fatourechi, V., et al (2003), Clinical features and outcome of subacute thyroiditis in an incidence cohort: Olmsted County, Minnesota, study J Clin Endocrinol Metab, 88(5): p 2100-5 30 Kubota, S., et al (2013), Initial treatment with 15 mg of prednisolone daily is sufficient for most patients with subacute thyroiditis in Japan Thyroid, 23(3): p 269-72 31 Samuels, M.H (2012), Subacute, silent, and postpartum thyroiditis Med Clin North Am, 96(2): p 223-33 32 Thewjitcharoen, Y., et al (2015), Clinical Features and Outcomes of Subacute Thyroiditis in Thai Patients Journal of the ASEAN Federation of Endocrine Societies, 30(2): p 125 33 Sato, J., et al (2017), Comparison of the therapeutic effects of prednisolone and nonsteroidal anti-inflammatory drugs in patients with subacute thyroiditis Endocrine, 55(1): p 209-214 34 Nishihara, E., et al (2008), Clinical characteristics of 852 patients with subacute thyroiditis before treatment Intern Med, 47(8): p 725-9 35 Espinoza, P.G., et al (2010), A comparison between two imaging techniques for the diagnosis of subacute thyroiditis (de Quervain thyroiditis): brief communication Clin Nucl Med, 35(11): p 862-4 36 Arao, T., et al (2015), Prednisolone Dosing Regimen for Treatment of Subacute Thyroiditis J uoeh, 37(2): p 103-10 37 Fatourechi, V., et al (2003), Clinical features and outcome of subacute thyroiditis in an incidence cohort: Olmsted County, Minnesota, study The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 88(5): p 21002105 38 Shrestha, R.T and J Hennessey (2000), Acute and Subacute, and Riedel's Thyroiditis, in Endotext, K.R Feingold, et al., Editors MDText.com, Inc.: South Dartmouth (MA) 39 Alfadda, A.A., et al (2014), Subacute thyroiditis: clinical presentation and long term outcome Int J Endocrinol, p 794943 40 Mizukoshi, T., et al.(2001), Evaluation of recurrence in 36 subacute thyroiditis patients managed with prednisolone Intern Med, 40(4): p 292-5 BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU TUYẾN GIÁP ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LẦM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP I HÀNH CHÍNH 1.1 Số bệnh án: 1.2 Họ tên: 1.3 Ngày tháng năm sinh: 1.4 Giới: Nam Nữ 1.5 Nghề nghiệp: 1.6 Địa chỉ: 1.7 Ngày vào viện/khám:…………… Ngày tái khám:…… 1.8 Số điện thoại liên hệ: II TIỀN SỬ 2.1 Các bệnh lý tuyến giáp: Basedow Bướu giáp nhân Viêm tuyến giáp (cấp, bán cấp, mạn tính) (Chẩn đốn đâu:………….Khi nào:……Thuốc dùng:……… ) 2.2 Bệnh lý khác: III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 3.1 Lý đến khám bệnh: 3.2 Hội chứng cúm : + Mệt mỏi: Có Khơng + Đau đầu: Có Khơng + Đau khớp: Có Khơng + Đau mỏi cơ: Có Khơng + Sốt: Có Khơng + Biểu khác: viêm long Có Khơng đường hơ hấp trên…: 3.3 Nhóm triệu chứng đau - Vị trí đau khởi đầu: Thùy phải Thùy trái - Đau vùng cổ tại: + Đau bên tuyến giáp + Đau bên tuyến giáp - Đau lan : - Hướng lan: Có Khơng - Đau tăng nuốt: Có Khơng - Đau họng: Có Khơng - Đau tăng nuốt: Có Khơng - Thời gian từ có hội chứng cúm đến xuất đau vùng cổ: - Thời gian từ xuất đau vùng cổ đến khám: 3.4 Triệu chứng nhiễm độc giáp - Run tay: - Trống ngực - Gầy sút - Người nóng - Lo lắng, căng thẳng, kích thích - Khàn tiếng - Rối loạn kinh nguyệt 3.5 Khám lâm sàng - Bướu giáp: 1.Độ 2.Độ IA 3.Độ IB 4.Độ II 5.Độ III - Kích thước tuyến giáp: Tăng thùy Tăng thùy Không tăng - Mật độ bướu: Mềm, chắc, sờ đau , có tiếng thổi tuyến - Phân độ mắt Nospecs: - Tim mạch: Nhịp tim: …… ck/p HA:…… mmHg - Nhiệt độ: IV CẬN LÂM SÀNG 4.1 Sinh hóa miễn dịch - FT3:…… pmol/l FT4:… pmol/l - TSH:…… µIU/ml TRAb:…… - TG: ……ng/ml Anti-TPO:……U/ml - Glucose:…… mmol/l GOT:……U/L - GPT:……U/L CRP:… 4.2 Huyết học - Bạch cầu:…….G/l Tỷ lệ BCTT:… % - HC:…… T/l Hb:……g/l - TC:……G/l - Máu lắng: giờ:……mm giờ:……mm 4.3 Siêu âm tuyến giáp 4.4 Xạ hình tuyến giáp 4.5 Tế bào tuyến giáp 4.6 Đo độ tập trung iod 4.7 Soi tai mũi họng 4.8 Điện tâm đồ V ĐIỀU TRỊ 5.1 Liều Glucorticoid khởi đầu: 5.2 Thuốc khác: 5.3 Các triệu chứng tác dụng phụ thuốc (nếu có, thu thập tái khám): 5.4 Tổng thời gian điều trị 5.5 Tổng liều corticoid VI KHÁM SAU 4-6 TUẦN ĐIỀU TRỊ 6.1 Nhóm triệu chứng đau tại: + Đau bên tuyến giáp: + Đau bên tuyến giáp: 6.2 Triệu chứng nhiễm độc giáp: 6.3 Khám lâm sàng: - Bướu giáp: 1.Độ 2.Độ IA 3.Độ IB 4.Độ II 5.Độ III - Tuyến giáp: Mềm, chắc, sờ đau có giảm khơng, có tiếng thổi tuyến - Tim mạch: Nhịp tim:……ck/p HA:…… mmHg - Nhiệt độ: 6.4 Cận lâm sàng * Hóa sinh máu miễn dịch - FT3:…… pmol/l FT4:… pmol/l TSH:…… µIU/ml - Glucose:…… mmol/l GOT:……U/L - GPT:……U/L CRP:… 4.2 Huyết học - Bạch cầu:…….G/l Tỷ lệ BCTT:… % - HC:…… T/l Hb:……g/l - TC:……G/l - Máu lắng: giờ:……mm giờ:……mm * Siêu âm tuyến giáp * Tế bào tuyến giáp: có ... nghiên cứu Dó đó, để góp phần tìm hiểu rõ cách tiếp cận đáp ứng điều trị bệnh viêm tuyến giáp bán cấp, thực nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh viêm tuyến giáp. .. SA tuyến giáp Kết luận Mục tiêu 1: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm giáp bán cấp Mục tiêu 2: Nhận xét kết điều trị viêm giáp bán cấp 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Đặc. .. Đặc điểm bệnh trước đến viện 53 4.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm tuyến giáp vào viện 55 4.3.1 Đặc điểm lâm sàng 55 4.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh viêm tuyến

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tổng quan về tuyến giáp

    • 1.1.1. Giải phẫu tuyến giáp

    • 1.1.2. Sinh lý tuyến giáp

    • 1.2. Đại cương về viêm tuyến giáp

      • 1.2.1. Định nghĩa

      • 1.2.2. Phân loại viêm tuyến giáp

      • 1.3. Viêm tuyến giáp bán cấp

        • 1.3.1. Định nghĩa và dịch tễ học

        • 1.3.2. Bệnh nguyên, bệnh sinh

        • 1.3.3. Triệu chứng lâm sàng

        • Bệnh diễn tiến Trải qua bốn giai đoạn [1], [15]:

          • 1.3.4. Cận lâm sàng

          • 1.3.5. Chẩn đoán

          • 1.3.6. Tiến triển

          • Viêm tuyến giáp bán cấp có sự diễn tiến như sautiến triển [5]:

          • 1.3.7. Điều trị

          • Chủ yếu là điều trị triệu chứng

            • 1.3.8. Tiên lượng

            • 1.4. Tình hình nghiên cứu viêm tuyến giáp bán cấp

            • 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

            • Địa điểm: Bệnh viện Nội tiết trung ương.

            • Thời gian theo dõi bệnh nhân: 4-6 tuần.

            • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

              • - Bệnh nhân được chẩn đoán xác định viêm tuyến giáp bán cấp, điều trị nội trú, ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết trung ương.

              • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan