I. Mục đích yêu cầu của Bồi dưỡng thường xuyên 1. Mục đích Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS SỔ GHI CHÉP CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2019-2020 Họ tên giáo viên: Tổ chuyên môn: Chức vụ chuyên môn: GIÁO VIÊN PHẦN I Tháng 10 năm 2019 PHẦN I KẾ HOẠCH BDTX CÁ NHÂN NĂM HỌC 2019-2020 (Đây kế hoạch BDTX nhà trường phê duyệt) - Căn thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên; - Căn Công văn số 389/NGCBQLCSGD-NG ngày 28 tháng năm 2017 Cục nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 năm học tiếp theo; - Căn kế hoạch số 3002/KH-GDĐT-TC ngày 18 tháng năm 2018 Sở Giáo dục Đào tạo bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên năm học 2017-2018; - Căn kế hoạch số 1322/KH – GDĐT, ngày 23 tháng năm 2017 Phịng GDĐT Quận Bình Tân Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý, giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học sở năm học 2018 – 2019 - Thông tư 17/2019/TT-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo dục sở, giáo dục phổ thông - Thông tư số 19/2019/TT-BGDĐT ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, quản lý sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo viên giáo dục thường xuyên - Cá nhân tự đề cho kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cho năm học 2019 – 2020 sau: I Mục đích yêu cầu Bồi dưỡng thường xuyên Mục đích - Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục tỉnh, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục toàn ngành - Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng giáo viên; lực tự đánh giá hiệu bồi dưỡng thường xuyên; lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên nhà trường Yêu cầu - Nghiên cứu nắm vững Quy chế, chương trình bồi dưỡng thường xuyên, lựa chọn xác định nội dung tự bồi dưỡng sát hợp, thiết thực đối với thực tiễn yêu cầu nâng cao nghiệp vụ sư phạm thân - Sau đợt bồi dưỡng giáo viên có kĩ tổ chức giáo dục kỹ sống qua môn học hoạt động giáo dục - Sử dụng phương pháp, kĩ thuật tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin phục vụ giảng - Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực phương pháp dạy học tích cực - Có biện pháp để nâng cao hiệu dạy học nhờ hỗ trợ công nghệ thông tin - Xây dựng kế hoạch, thực bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch đảm bảo chất lượng II Nội dung, thời lượng bồi dưỡng: Khối kiến thức bắt buộc: 1.1 Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên Theo hướng dẫn Bộ Sở Giáo dục Đào tạo - Bồi dưỡng tập trung : 15 tiết - Tự bồi dưỡng sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm : 15 tiết 1.2 Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên Theo hướng dẫn kế hoạch thực Sở Giáo dục Đào tạo - Bồi dưỡng tập trung : 15 tiết - Tự bồi dưỡng sinh hoạt chun mơn tổ, nhóm : 15 tiết Khối kiến thức tự chọn: Nội dung bồi dưỡng (60 tiết/năm học/giáo viên) • Module 2: Đặc điểm học tập học sinh THCS • Module 3: Giáo dục học sinh THCS cá biệt • Module 5: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh Kế hoạch cụ thể: Nội Thực BD Tên nội dung mơ đun dung Thời bồi Hồn Về kết vận gian Bắt đầu Về nhận thức dưỡn thành dụng học g Nhận thức Vận dụng thực Nội Tháng Tháng nắm vững yêu cầu tốt quy 30 dung 10/2019 3/2020 thực nhiệm vụ định, hồn thành tiết năm học cấp học tớt nhiệm vụ Nhận thức Vận dụng thực nắm vững yêu cầu Nội Tháng Tháng tốt quy 30 thực nhiệm vụ dung 10/2019 3/2020 định, hồn thành tiết phát triển giáo dục địa tớt nhiệm vụ phương theo năm học Nội Module Tháng Tháng Nắm đặc vận dụng 15 dung 10 11 hiểu biết tiết điểm tâm sinh chuyên môn, lý học sinh THCS nghiệp vụ để đổi điều kiện phát nội dung triển tâm sinh lý phương pháp dạy học THCS HS THCS Module Nắm yếu tố tác động đến việc hình thành nên tính Tháng Tháng cách cá biệt 11 12 học sinh, vai trò GV việc giáo dục giảng dạy học sinh cá biệt Vận dụng phương pháp kĩ thuật thu thập, xử lí thơng tin mơi trường giáo dục nơi cơng tác từ tìm đánh giá tìm phương pháp khắc phục hạn chế, khó khăn giảng dạy giáo dục HS cá biệt 20 tiết Module Hiểu rõ đặc điểm hoạt động học tập HS, nắm vận dụng Tháng Tháng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực phẩm chất học sinh trường THCS Tùy vào đối tượng học sinh, tùy vào học lực cách tiếp thu học sinh mà có phương pháp dạy học giáo dục khác 20 tiết Duyệt CBQL Người lập kế hoạch PHẦN II TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2019-2020 MODULE 2: ĐẶC ĐIỂM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ I Nội dung bồi dường: Tìm hiểu hoạt động học sinh THCS Tìm hiểu cơng nghệ dạy học cấp THCS Tìm hiểu điều kiện dạy học trường THCS Tìm hiểu việc giảm tải nội dung chương trình học dành cho học sinh THCS Tìm hiểu phát triển tâm lý học sinh THCS phụ thuộc vào hoạt động học Thống phương pháp đánh giá chất lượng dạy học trường THCS Đánh giá kết bồi dưỡng Module II Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày tháng 10 năm 2019 đến ngày 30 tháng 10 năm 2019 III Hình thức bồi dưỡng: (ghi rõ BD hình thức tự học hay tập trung Nếu BD hình thức tập trung nêu rõ địa điểm họ tên báo cáo viên) Tự học IV Kết đạt được: - Modul góp phần gởi mở giúp GV tự học, tự bồi dưỡng để có khả hiểu biết thêm lí luận vận dụng vào thực tiễn dạy học THCS Sau tham gia bồi dưỡng, GV có nhận thức, kĩ thái độ: - Có kĩ vận dụng hiểu biết chuyên môn, nghiệp vụ để đổi nội dung phương pháp dạy học THCS - Có ý thức việc giữ gìn đạo đức nghề nghiệp, nâng cao tinh thần trách nhiệm, lịng u nghề tình cảm u quý, tôn trọng HS - hệ tương lai đất nước - Qua trình học tập nghiên cứu nội dung Module THCS 2: Đặc điểm học tập học sinh THCS, thân học hỏi nhiều kiến thức bổ ích sau: Tìm hiểu hoạt động học học sinh THCS 1.1 Đặc điểm tâm, sinh lí học sinh trung học sở a) Về thể chất: thể phát triển chưa thật hồn thiện em có sức lực mạnh mẽ Hoạt động giao tiếp hoạt động chủ đạo, trước hết với HS lứa Qua hình thành tình bạn tuổi thiếu niên Các em thích làm người lớn chưa ý thức đầy đủ, vị xã hội em vị thành niên b) Về hoạt động tập thể HS THCS: Các hoạt động đoàn thể: hoạt động học hành hoạt động em có hoạt động khác sinh hoạt Đội theo hình thức khác Do đặc điểm tâm sinh lí phát triển mà có định hướng giá trị sống, giá trị mà em hướng tới, tình bạn, khả cá nhân… Các hoạt động cơng ích xã hội: giúp đỡ người khó khăn, làm từ thiện, tham gia gìn giữ, tơn tạo khu di tích, cơng viên, nơi sinh hoạt cơng cộng c) Về tâm lí tình cảm, ý chí HS THCS phát triển phong phú, nhận thức phát triển cao, đặc biệt phát triển tư khoa học, tính trừu tượng tính lí luận nhận thức Điều đáng ý dạy học giáo dục HS THCS độ trưỏng thành nhân cách vị xã hội em 1.2 Hoạt động chủ đạo học sinh trung học sở bao gồm hai hoạt động chủ đạo, hoạt động giao tiếp hoạt động học tập Các nhà giáo, nhà sư phạm có định hướng chung hành động trách nhiệm đới với HS, ln lợi ích học tập em, tổ chức tớt hoạt động học tập cho HS THCS; đồng thời tạo điều kiện để HS thực hoạt động giao tiếp lành mạnh 1.3 Hoạt động học học sinh trung học sở: Hoạt động học HS THCS kế thừa phát triển phương thức hoạt động học tập định hình tiểu học, phát triển theo phương thức mới, học - hành Cấp THCS cấp học có mục tiêu phổ cập giáo dục chung có tất HS lớp, trường Học - hành phương thức học tập chủ đạo, phương thức đặc trưng thực hoạt động học HS THCS HS - THCS lĩnh hội phương thức học - tập, hình thành phương thức học - hành Đó sở để hình thành bước phương thức học - tự học cấp độ ban đầu 1.4 Tổ chức hoạt động học cho học sinh trung học sở: Việc tổ chức hoạt động học dành cho HS cấp THCS thực theo hướng tập trung hơn, quy mô số lớp/trường số HS/lớp lớn để đáp ứng hoạt động dạy học cấp học Đó sớ u cầu có tính đặc trưng đối với cấp học như: - GV chun mơn hố - Trong trường có phịng thí nghiệm, phịng học mơn - HS lớn hơn, đến trường khoảng cách khoảng vài ba sớ - Hoạt động tổ chun mơn có vai trò quan trọng hoạt động dạy học - HS học phịng thí nghiệm, phịng học mơn khu thí nghiệm thực hành Trong q trình học tập HS cần hướng dẫn giảng giải GV trực tiếp gián tiếp qua sách, tài liệu phương tiện thông tin… Hoạt động học HS THCS GV tổ chức hướng dẫn theo phương pháp phong phú đa dạng, tuỳ thuộc vào nội dung điều kiện gọi tên chung phương pháp “Thầy tổ chức - Trò hoạt động" 1.5 Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh trung học sở: Các hoạt động giáo dục tạo điều kiện để HS phát triển thể lực, phong phú tâm hồn, đặc biệt hình thành em định hướng giá trị như: + Giá trị có từ học tập + Giá trị trưởng thành thân + Giá trị ứng xử mối quan hệ + Giá trị nhận thức tình cảm với gia đình q hương đất nước Tìm hiểu cơng nghệ dạy học cấp trung học sở 2.1 Học trung học sở nghề sử dụng công nghệ dạy học - Nghề dạy học nghề thực người đào tạo chuyên biệt có nội dung xác định, phương pháp hợp lí, quy trình chặt chẽ điều kiện cần thiết khác, tất hướng đến mục tiêu giáo dục Nghề dạy học có cơng nghệ thực thi, cơng nghệ có ba đặc điểm sau: - Cơng việc chủ động tổ chức - Công việc chủ động kiểm sốt q trình kết đầu vào, đầu - Nghề dạy học chuyển giao từ hệ trước sang hệ sau, từ người sang người khác 2.2 Các yếu tố công nghệ dạy học * Yếu tố thứ nhất: - HS: nhân vật trung tâm, chủ thể giáo dục, tự biến đổi thân theo hướng phát triển trình học tập thực hoạt động giáo dục - GV người tổ chức, giảng dạy, hướng dẫn HS thực hoạt động học - Các bậc cha mẹ, nhà quản lí giáo dục, quản lí xã hội, doanh nhân, tổ chức đồn thể hội có tác động khơng nhỏ đến trình dạy học nhà trường * Yếu tố thứ hai: Mục tiêu giáo dục đuợc cụ thể hố cho tùng mơn học, lớp học cấp học * Yếu tố thứ ba: Cơ sở vật chất- thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học hoạt động giáo dục khác * Yếu tố thứ tư: Các điều kiện khác phục vụ cho hoạt động thực mục tiêu giáo dục 2.3 Quá trình dạy học: - GV giảng giải, hướng dẫn, minh hoạ - HS theo dõi, ghi chép, thảo luận làm việc theo nhóm hướng dẫn GV - Việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS tác động manh đến hoạt động học HS nên trình giảng dạy kiểm tra, đánh giá GV nên nghiên cứu kĩ có câu trả lời cụ thể cho vấn đề sau: + HS học môn học cụ thể mà dạy để làm + Qua mơn học cụ thể HS cần lĩnh hội điều kiến thức, kĩ thái độ, + Bằng phương pháp để lĩnh hội nội dung bản, tối thiểu xác định, đáp ứng chuẩn quy định - Xu hướng dạy học mà GV nhà trường quan tâm trình tổ chức cho HS thực hoạt động học - dạy học theo hướng phát huy tính tích cục cửa HS - Phương pháp dạy học khái quát “Thầy tổ chức - Trị hoạt động” Tìm hiểu điều kiện dạy học trường trung học sở a) Về yếu tố người HS nhân vật trung tâm nhà trường HS mục tiêu giáo dục - Nhà trường đơn vị sở thực nhiệm vụ giáo dục HS theo mục tiêu giáo dục GV người trực tiếp thực nhiệm vụ giáo dục HS, người giữ vị trí then chớt có vai trị có tính định chất lượng giáo dục, định thành bại giáo dục Các bậc cha mẹ nhân vật thú ba công nghệ dạy học Tuy không trực tiếp tham gia vào trình dạy học GV HS trường lớp, có tác động nâng cao chất lương giáo dục em, tạo điều kiện cho em học tập, tạo đồng thuận với nhà trường quan điểm PPGD, xây dựng môi trường giáo dục gia đình lành mạnh Các lực lượng khác: Việc thực mục tiêu giáo dục khó thành cơng khơng huy động nguồn lực từ tổ chức trị, xã hội, tổ chức kinh tế toàn xã hội theo định hướng xã hội hoá giáo dục b) Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục Nhà nước quy định chung cho HS tất địa phương nước, chuẩn mục chương trình học, quy định có tính pháp quy Tuy nhiên, q trình dạy học, GV thoả mãn nhu cầu chủ động, sáng tạo dạy học số biện pháp cụ thể: - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí hồn cảnh HS để có tác động sư phạm thích hợp - Nghiên cứu để hiểu thấu đáo chuẩn kiến thức kỉ mơn học giảng dạy - Tìm hiểu thiết bị dạy học mà nhà trường có để sử dụng có kế hoạch làm đồ dùng dạy học, hướng dẫn HS làm chuẩn bị điều kiện để thực hành, thực nghiệm c) Cơ sở vật chất thiết bị Đây điều kiện thiếu hoạt động giáo dục Ngồi phịng học, bàn ghế, bảng số điều kiện khác, cấp THCS khơng thể thiếu thư viện, thiết bị, phịng thí nghiệm điều kiện thực hành khác d) Các điều kiện khác - Tài - Mơi trường giáo dục e) Mơ hình trường trung học sở - Trường chuẩn q́c gia mơ hình nhà trường trình độ phát triển - Trong mơ hình có yếu tớ có mới quan hệ hữu với nhau: * Yếu tố 1: HS nhân vật trung tâm, mục tiêu giáo dục * Yếu tố 2: hoạt động giáo dục, hoạt động khố hoạt động ngoại khố, sinh hoạt đồn thể, hoạt động xã hội * Yếu tố 3: hoạt động kiểm định đánh giá giáo dục * Yếu tố 4: nguồn lực nhân lực, vật lực tài lực * Yếu tố 5: tổ chức quản lí giáo dục, trước hết nhân lực quản lí, chế quản lí * Yếu tớ 6: nội dung phương pháp dạy học * Yếu tố 7: sở vật chất- thiết bị Trong hoạt động giáo dục (yếu tố 2) bao gồm hoạt động giáo dục hoạt động học tập HS hoạt động giảng dạy GV Dạy học giáo dục hoạt động không đơn tuyến, không tách biệt mà g) Bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh Việc bồi duõng HS giỏi phụ đạo HS biểu quan điểm dạy học phù hợp với đới tượng HS dạy học phân hố Tìm hiểu việc giảm tải nội dung chương trình học dành cho học sinh trung học sở Từ thực tiễn dạy học trường bộc lộ điểm bất hợp lí, gây tải nhìều HS - Nội dung chương trình học tập dành cho HS vấn đề xúc xã hội a) Yêu cầu giảm tải Những nội dung giảm tải theo đạo Vụ Giáo dục Trung học hướng vào nội dung sau: - Những nội dung trùng lặp môn học - Những nội dung không thiết thực - Những nội dung không phù hợp với trình độ HS chưa có điều kiện thực Giao cho GV quyền tự chủ để vận dụng thích hợp với điều kiện cụ thể trường nhằm đạt mục tiêu, đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ môn học b) Thực giảm tải 5.5 Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập hoàn thiện nhân cách cho học sinh - Trong học người GV cần ý khai thác trải nghiệm HS trình kiến tạo tri thức mới, tạo nên hấp dẫn nội dung tri thúc, trình học lập phương pháp tìm tri thúc, quan tâm truyền cảm hứng, đam mê kích thích hứng thú học hành cho HS - Cần làm cho HS hiểu rõ bổn phận trách nhiệm trước gia đình xã hội để tự giác học tập - Giáo dục mục đích học tập đứng đắn, học để nâng cao hiểu biết, có phuơng pháp làm việc khoa học, có chất lượng sớng sau - Cần tôn trọng em làm cho em thấy có nhiều điểm mạnh, có giá trị cần phải nổ lực khai thác, phát huy điểm mạnh đồng thời khắc phục điểm yếu thói quen chua tớt - Giúp HS nhận thấy có giá trị, có khả năng, người u q, tơn trọng tin tưởng thay đổi - Việc cổ vũ hay thưởng cho HS có hành động tớt, có thay đổi theo chiều hướng tớt xem củng cớ tích cực 5.6 Tránh sử dụng củng cố tiêu cực GV cảm thấy căng thẳng bất lực có HS hư, gây rới lớp Nếu người lớn trừng phạt khơng khơng mang lại hiệu mà hại cho HS, làm HS lo âu hạn chế tiến trình học tập phát triển thân Muốn thay đổi hành vi HS cách hiệu quả, người lớn cần có hợp tác HS HS cần cảm thấy khích lệ để có tự tin động hoạt động Sử dụng hệ tự nhiên hệ logic Mục đích chủ yếu việc sử dụng hệ tự nhiên hệ logic dạy cho HS có ý thức trách nhiệm hành vi minh, khích lệ HS đưa định có trách nhiệm, cách làm thay cho trừng phạt 5.7 Lập kế hoạch phát triển cá nhân, khơi dậy hoài bão ý thức tự giáo dục học sinh Kế hoạch giáo dục cá nhân đưa đến tiếp cận đắn, phù hợp việc đánh giá kết giáo dục, dạy học HS nói chung HS đặc biệt nói riêng.Tuy nhiên, xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân việc làm khơng khó khăn Để tiến hành giáo dục HS có hiệu cần phải xây dựng thực cách nghiêm túc, theo mục tiêu kế hoạch định 5.8 Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực tập thể lớp học sinh cá biệt - Tước bỏ hoạt động yêu thích khắc phục lỗi - Tạm dừng việc học tập để HS tự kiểm điểm thân với mục đích để giúp Hs khỏi trạng thái căng thẳng kiềm chế thân tạo điều kiện cho HS bình tĩnh trở lại - Yêu cầu viết báo cáo hàng ngày với mục đích để HS nhận biết lỗi thường xuyên mắc phải tạo cho em hội điều chỉnh 5.9 Thiết lập mối quan hệ thân thiện, gần gũi, chặt chẽ GV với cha mẹ HS thường xuyên Làm tốt công tác tư vấn kịp thời PPGD HS cho cha mẹ HS, vận động cha mẹ HS tham gia hoạt động chung lớp, trường để cha mẹ HS hiểu thêm hoạt động học tập em trường từ phới hợp quản lí giáo dục HS hiệu Phương pháp đánh giá kết rèn luyện học sinh cá biệt a) Đánh giá hành vi không đồng với đánh giá nhân cách - Nếu HS cá biệt thực hành vi không mong đợi GV đánh giá hành vi đó, mà khơng quy kết hành vi thành nét nhân cách HS - Đánh giá đứng không giúp em nhìn nhận đứng thân với điểm mạnh cần phát huy tồn cần khắc phục, mà tạo động lực cho HS nổ lực rèn luyện tu dưỡng b) Đánh giá tiến học sinh cá biệt theo q trình - Đánh giá tiến HS so với thân mối quan hệ với khả năng, nổ lực em Đồng thời, cần xác nhận mức độ cụ thể đạt kết giáo dục em điều chỉnh trình giáo dục để nâng cao hiệu c) Đánh giá cuối cùng: Khi em thực tiến V Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: (nêu rõ nội dung vận dung vào thực tế cách thức vận dụng) Học sinh cá biệt thường xảy bộc phát xung đột bốc đồng, thiếu ý thức Dựa vào hành vi, thói xấu, trở thành động cơ, thành nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi sai lệch chuẩn học sinh, tạm khái quát chia học sinh cá biệt thành loại, để từ định hình biện pháp giáo dục phù hợp hiệu quả: a Ăn tiêu mức: - Loại học sinh trọng nhu cầu vật chất, ăn ́ng tiêu pha bừa bãi, có dẫn đến đua đòi, ham chơi,nghiện game thường nhu cầu em vượt khả cung cấp gia đình, nên dẫn đến trộm cắp, phạm pháp, lừa dới - Gia đình nng chiều, quan tâm giáo dục nên họ dễ ảnh hưởng mối quan hệ xấu b Vô kỷ luật - Vô lễ: Đối tượng học sinh thường gặp Các em thường sớng bng thả, tự do, nói ứng xử tuỳ tiện, suy nghĩ trước nói hành động Phần lớn em sớng gia đình khơng có nếp, ý giáo dục cái, thường cha mẹ ly dị chết, em sống với người thân c Hay gây gỗ: Các em thường coi trọng thân Thích đề cao sức mạnh khẳng định sức mạnh trước người khác Phần lớn em chịu ảnh hưởng phim truyện, Internet, game…, hành động có quan hệ dân xã hội đen, có ảnh hưởng tiêu cực gia đình d Lười biếng, ích kỷ: Học sinh loại thường ngại khó, sợ khổ, khơng có lịng kiên trì, thiếu lĩnh tự ti, khơng đốn, ngại lao động học tập Những em thường nguyên nhân ganh đua bè phái, thiếu lành mạnh lớp, hay gian lận kiểm tra thi cử, em thường nuông chiều, quan tâm, đôn đốc học tập VI Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó (ghi rõ nội dung, đơn vị kiến thức khó, ý kiến đề xuất cho nội dung khó nêu trên): - Biện pháp giáo dục HS cá biệt GV Thứ nhất: Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh là: thu nhập hàng ngày gia đình, quan hệ thành viên gia đình nào? Có êm ấm hạnh phúc hay khơng? Có nhiều thành kiến gây xào xáo bất đồng mục đích để hiểu rõ học sinh Thứ hai: Nên xử lý mềm mỏng, chí dịu đới với học sinh cá biệt này, khơng khơng có hiệu quả, có gặp phản ứng khơng tớt ngược trở lại phía học sinh Tuy nhiên có đơi lúc ta phải cứng rắn: chẳng hạn vấn đề xử phạt "mềm nắn, rắn bng" Thứ ba: Thường xun trị chuyện, quan tâm, gần gũi, nhắc nhở, động viên học sinh học tập, có thái độ thân thiện với học sinh Tạo cho học sinh nhìn cảm thấy gần gũi, khơng phải gặp sợ la, sợ bị mắng Như học sinh có tâm lý bất cần " Thầy cô kệ thầy cô, ta ta" Vì phải tạo cho học sinh có cảm giác giáo viên người bạn thân, bạn tâm tình, sẵn sàng lắng nghe ý kiến mình, vui, buồn chia sẻ với thầy cơ, khích lệ mình khó khăn gia đình, bế tắc học tập Thứ tư: Cần hướng dẫn cụ thể việc mà học sinh hỏi, tránh để học sinh cảm thấy lạc lỏng, cảm giác học dở nên khơng quan tâm, dễ mình, khơng thèm chơi, để ý đến Thứ năm: Giáo dục bước, chậm rãi từ công việc nhỏ Chẳng hạn phải thức sớm chút để trễ, học yếu nên chịu khó, siêng làm tập bạn, làm tập, học sinh mệt nên giải lao để tinh thần thoải mái làm tiếp, không nên cố gắng sức Không nên giáo dục ạt chưa hỏi han lý hết mà la mắng học sinh cho dù học sinh vi phạm nhẹ, hiệu giáo dục Bởi học sinh cá biệt, tính tình ương ngạnh, tâm lý bất cần, học hay không đối với thân học sinh không quan trọng mà học sinh vào lớp "lãnh lương" hàng ngày, làm việc nặng nhọc tay chân nhà Thứ sáu: Phải tác động vào động học tập, để em thấy rõ tầm quan trọng việc học Có thể đưa sớ tranh ảnh nạn thất học - tuổi đầu không đến trường, phải làm việc nặng nhọc người lớn lại bị bạn bè khinh thường, xa lánh, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc Ngược lại em có học làm việc thuận lợi dễ dàng, ngày tiến thân, bạn bè ngưỡng mộ phải trầm trồ khen ngợi, cha mẹ nở mày, nở mặt VII Tự đánh giá (nêu rõ thân sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác % so với yêu cầu kế hoạch) - Hiện thân tơi hồn thành 85% so với yêu cầu kế hoạch Kết đánh giá, xếp loại BDTX giáo viên theo học kỳ, năm học: KQ đánh giá Học kỳ I ĐTB XL Học kỳ II ĐTB XL Cả năm ĐTB XL Kết tự đánh giá cá nhân Kết đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại nhà trường Ý kiến CBQL Ý kiến Tổ trưởng Giáo viên (ký tên) MODULE 5: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH I Nội dung bồi dưỡng: Các khái niệm phẩm chất lực Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách người Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học II Thời gian bồi dưỡng: - Từ ngày tháng năm 2020 đến ngày 30 tháng năm 2020 III Hình thức bồi dưỡng: (ghi rõ BD hình thức tự học hay tập trung Nếu BD hình thức tập trung nêu rõ địa điểm họ tên báo cáo viên) Tự học thông qua tài liệu IV Kết đạt được: (ghi rõ tiếp thu, nắm bắt kiến thức nào) - Qua trình học tập nghiên cứu nội dung Module THCS 5: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh, thân học hỏi nhiều kiến thức bổ ích sau: - Việc đổi phương pháp dạy học địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngồi ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân - Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học trường THCS nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách phương pháp dạy học nhà trường Các khái niệm phẩm chất lực Theo từ điển Tiếng Việt : Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật Hoặc: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục Cũng theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bới cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sớng học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách người 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách - Sự hình thành phát triển nhân cách cá nhân chịu ảnh hưởng yếu tố: di truyền, môi trường, giáo dục hoạt động cá nhân - Các yếu tố bẩm sinh - di truyền tốt mầm mống phẩm chất tài năng, tài người mầm mống cần phát kịp thời giáo dục cách tài phát huy, tỏa sáng Nếu không làm vậy, mầm mống bị mai Do yếu tố di truyền khơng có vai trị định đến hình thành nhân cách - Môi trường tự nhiên, môi trường gia đình, xã hội, hồn cảnh sớng có tác động ảnh hưởng to lớn đến cá nhân khơng có vai trị định đới với việc hình thành phát triển nhân cách hịan cảnh sáng tạo người chừng mực, người sáng tạo hoàn cảnh - Giáo dục giữ vai trị chủ đạo đới với hình thành phát triển nhân cách như: giáo dục định hướng cho phát triển nhân cách, giáo dục làm phát huy yếu tố bẩm sinh – di truyền, giáo dục khắc phục số khuyết tật, lệch lạc cá nhân Tuy cá nhân phát triển đến mức độ nào, theo xu hướng nào, giáo dục không định cho cá nhân Giáo dục không vạn - Trong yếu tố kể có hoạt động cá nhân yếu tớ định trực tiếp đới với hình thành phát triển nhân cách 2.2 Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách - Bàn thành tố cấu tạo nên nhân cách, nhà khoa học tâm lý khoa học giáo dục đưa nhiều cấu trúc khác nhân cách: Loại cấu trúc thành phần (đức, tài) nhà tâm lý học Việt Nam; loại cấu trúc thành phần ( ý thức, tiềm thức, vô thức) Freud; loại cấu trúc thành phần ( nguồn gốc sinh học đặc điểm q trình tâm lý – vớn kinh nghiệm – xu hướng nhân cách ) K.K.Platonop Ngồi cịn có loại cấu trúc tầng, loại cấu trúc phận, cấu trúc đặc điểm - Ở Việt Nam, loại cấu trúc nhân cách hai thành phần nghiên cứu vận dụng rộng rãi cơng tác giáo dục Đó quan điểm coi cấu trúc nhân cách gồm hai mặt phẩm chất lực (đức tài) Trong phẩm chất bao gồm nội dung gồm có: phẩm chất xã hội, phẩm chất cá nhân, phẩm chất ý chí phẩm chất ứng xử Năng lực bao gồm nội dung bản: lực xã hội hóa, lực chủ thể hóa, lực hành động lực giao tiếp Đây coi phẩm chất lực khung nhân cách theo quan niệm cấu trúc nhân cách hai thành phần (đức, tài) - Theo quan niệm nói trên, nhân cách gồm mặt thống phẩm chất lực (đức, tài) Trường hợp cá nhân có đức tài khơng thớng "tài cao đức kém" hay "đức trọng tài hèn" nhân cách chưa hồn chỉnh Đới với nhân cách hồn chỉnh khó phân biệt đức tài, đức tài hòa quyện thành chỉnh thể - Do mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách diễn đạt sau - Phẩm chất lực hai thành phần nhân cách - Nhân cách chỉnh thể thống hai mặt phẩm chất lực - Việc dạy học phát triển phẩm chất, lực phương pháp tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách - Tóm lại, dạy học phát triển phẩm chất, lực vừa mục tiêu giáo dục (xét mục đích, ý nghĩa dạy học), vừa nội dung giáo dục (xét tiêu chuẩn, tiêu chí cần đạt người học) đồng thời phương pháp giáo dục (xét cách thức thực hiện) - Do vậy, dạy học phát triển phẩm chất, lực có ưu vượt trội hình thành phát triển nhân cách hướng người học vào hoạt động cá nhân (hoạt động giờ, giờ, hoạt động giao tiếp với tự nhiên, xã hội, môi trường, trải nghiệm ), mà hoạt động sớng, hoạt động cá nhân có vai trị định đới với hình thành nhân cách Vì vấn đề cịn lại người học tham gia hoạt động để hình thành phát triển nhân cách Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh - Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức) với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” - Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp đối với thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học - Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tới thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đới tượng học sinh Tích cực vận dụng CNTT dạy học - Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau - Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình h́ng học tập tình h́ng thực tiễn - Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo - Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung - Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học śt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót (tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá).V Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: (nêu rõ nội dung vận dung vào thực tế cách thức vận dụng) Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học: 4.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống - Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thớng thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập - Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thớng có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề 4.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học - Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học - Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học tồn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thông qua làm việc nhóm - Trong thực tiễn dạy học trường trung học nay, nhiều giáo viên cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, khơng giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà cịn có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án - Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” học sinh Ḿn đảm bảo việc tích cực hoá “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác 4.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề - Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình h́ng có vấn đề, tình h́ng chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức - Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh Các tình h́ng có vấn đề tình h́ng khoa học chun mơn, tình h́ng gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chun mơn mà ý đến vấn đề gắn với thực tiễn Tuy nhiên trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chuyên môn học sinh chưa chuẩn bị tớt cho việc giải tình h́ng thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học xây dựng quan điểm dạy học theo tình h́ng 4.4 Vận dụng dạy học theo tình - Dạy học theo tình h́ng quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình huống thực tiễn sống nghề nghiệp - Quá trình học tập tổ chức mơi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Các chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn - Trong nhà trường, môn học phân theo môn khoa học chun mơn, cịn sớng ln diễn mới quan hệ phức hợp Vì sử dụng chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn môn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề phức hợp, liên môn Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình h́ng, học sinh tự lực giải tình h́ng điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm - Vận dụng dạy học theo tình h́ng gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sớng, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thơng Tuy nhiên, tình h́ng đưa vào dạy học tình h́ng mơ lại, chưa phải tình h́ng thực Nếu giải vấn đề phòng học lý thuyết học sinh chưa có hoạ V Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: (nêu rõ nội dung vận dung vào thực tế cách thức vận dụng) - Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học - Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học śt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót VI Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó (ghi rõ nội dung, đơn vị kiến thức khó, ý kiến đề xuất cho nội dung khó nêu trên): - Ḿn thực giáo dục tồn diện học sinh, phải coi trọng giáo dục nhà trường lẫn giáo dục gia đình xã hội Thực tế khơng phải gia đình có ảnh hưởng tốt đối với học sinh, bên cạnh gia đình văn hóa, gia đình văn hóa tiêu biểu có khơng gia đình xuất nhiều trường hợp hư hỏng không lời cha mẹ, khơng kính trọng chăm sóc cha mẹ, ơng bà, học hành khơng tớt Tất hình thành học sinh từ gia đình thường để lại tâm hồn em ấn tượng không phai mờ có ảnh hưởng quan trọng đến em śt đời - Để làm điều phải có chung tay xã hội, nhà trường nên liên hệ với đại phương để chấn chỉnh lại nếp sớng gia đình cá nhân học sinh - Nhà trường phải tổ chức tốt hoạt động đổi phương pháp dạy học giảng dạy, giáo dục học tập; phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, phát huy hiệu giáo dục, bao gồm hiệu hiệu ngồi, khơng thể kết lên lớp mà sản phẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội; yêu cầu gia đình cộng đồng Mối quan hệ nhà trường gia đình mới quan hệ hai chiều phải quan tâm thường xuyên giải kịp thời theo bước phát triển xã hội VII Tự đánh giá (nêu rõ thân sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác % so với yêu cầu kế hoạch) - Sau học tập, bồi dưỡng thân vận dụng nội dung vào thực tiễn công tác 90% so với yêu cầu kế hoạch Kết đánh giá, xếp loại BDTX giáo viên theo học kỳ, năm học: Học kỳ I ĐTB XL KQ đánh giá Học kỳ II ĐTB XL Cả năm ĐTB XL Kết tự đánh giá cá nhân Kết đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại nhà trường Ý kiến CBQL Ý kiến Tổ trưởng Giáo viên (ký tên) ...PHẦN I KẾ HOẠCH BDTX CÁ NHÂN NĂM HỌC 2019-2020 (Đây kế hoạch BDTX nhà trường phê duyệt) - Căn thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10... THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2019-2020 MODULE 2: ĐẶC ĐIỂM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ I Nội dung bồi dường: Tìm hiểu hoạt động học sinh THCS Tìm hiểu cơng nghệ dạy học cấp THCS Tìm hiểu... Tìm hiểu điều kiện dạy học trường THCS Tìm hiểu việc giảm tải nội dung chương trình học dành cho học sinh THCS Tìm hiểu phát triển tâm lý học sinh THCS phụ thu? ??c vào hoạt động học Thống phương