bài thu hoạch BDTX THCS module 18, 26, 31 mới nhất

13 184 0
bài thu hoạch BDTX THCS module 18, 26, 31 mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC Họ tên giáo viên: Sinh ngày: Tổ chuyên môn: Năm vào ngành giáo dục: Nhiệm vụ giao năm học: Giảng dạy sinh học 6, công nghệ MODULE THCS 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Qua thời gian tự học nắm vấn đề sau: Dạy học tích cực 1.1 Phương pháp dạy học tích cực: - Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học không qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học: Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Trong qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học trình độ kiến thức, tư học sinh khơng thể đồng tuyệt đối nên áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò: Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng phương pháp dạy học tích cực 2.1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: trình tương tác GV HS thực thông qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định GV đặt - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề: Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học GV tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Trong HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp - Phương pháp dạy học trực quan: Là phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo - Phương pháp dạy học luyện tập thực hành: Nhằm củng cố, bổ sung, làm vững thêm kiến thức lí thuyết - Phương pháp dạy học đồ tư duy: phương pháp dạy học mà giáo viên học sinh thực nhiệm vụ dạy học thông qua việc lập đồ tư Bản đồ tư giup thể bên cách thức mà não hoạt động - Phương pháp dạy học trò chơi: Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề, thực nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thơng qua trò chơi học tập 2.2 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực 2.2.1 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: Gồm hai giai đoạn: - Trước học: + Xác định mục tiêu học đối tượng học + Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi thời điểm đặt câu hỏi trình tự câu hỏi + Dự kiến câu hỏi phụ - Trong học: Sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến ý thu thập thông tin phản hồi từ HS - Sau học: GV ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, xác logic hệ thống câu hỏi 2.2.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề: Gồm bước - Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề + Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề + Giải thích xác hóa tình + Phát biểu dặt mục tiêu giải vấn đề - Bước 2: Tìm giải pháp Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất thực hướng giải Hình thành giải pháp Giải pháp Kết thúc - Bước 3: Trình bày giải pháp - Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp + Tìm hiểu khả ứng dụng kết + Đề xuất vấn đề có liên quan 2.2.3 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Tiến trình dạy học nhóm chia thành giai đoạn bản: a Làm việc chung lớp: - Giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Thành lập nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc b Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Trình bày kết c Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp: - Các nhóm trình bày kết - Nhóm khác quan sát bổ sung ý kiến - Gv tổng kết nhận xét 2.2.4 Phương pháp dạy học trực quan: - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải 2.2.5 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành: - Bước 1: Xác định tài liệu cho luyện tập thực hành - Bước 2: Giới thiệu mơ hình luyện tập thực hành - Bước 3: Thực hành luyện tập sơ - Bước 4: Thực hành đa dạng - Bước 5: Bài tập cá nhân 2.2.6 Phương pháp dạy học đồ tư duy: - Bước 1: Lập đồ - Bước 2: Báo cáo, thuyết minh đồ tư - Bước 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện đồ tư 2.2.7 Phương pháp dạy học trò chơi: - GV học sinh lựa chơi trò chơi - Chuẩn bị phương tiện, điều kiện cần thiết - Phổ biến tên trò chơi, nội dungt luật chơi cho HS - Chơi thử (nếu cần) - HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi Các kĩ thuật dạy học tích cực 3.1 Kĩ thuật chia nhóm: - Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp 3.2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? + Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ gì? + Sản phẩm cuối cần có gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? 3.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi - GV sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn học sinh – giáo viên, học sinh – học sinh Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; học sinh học tập tích cực 3.4 Kĩ thuật khăn trải bàn - HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn 3.5 Kĩ thuật phòng tranh: Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm - Mỗi thành viên nhóm phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - HS lớp xem “ triển lãm” có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu 3.6 Kĩ thuật công đoạn - HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giấy A0 ghi kết thảo luận cho - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý - Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hồn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hồn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học 3.7 Kĩ thuật mảnh ghép - HS phân thành nhóm, sau GV phân cơng cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học - HS thảo luận nhóm vấn đề phân cơng - Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, “chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ 3.8 Kĩ thuật động não - Động não kĩ thuật giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề - Động não thường được: + Dùng giai đoạn giới thiệu vào chủ đề + Sử dụng để tìm phương án giải vấn đề + Dùng để thu thập khả lựa chọn suy nghĩ khác 3.9 Kĩ thuật “ Trình bày phút” - Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn cô đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời HS đưa giúp củng cố trình học tập em cho GV thấy em hiểu vấn đề 3.10 Kĩ thuật “Chúng em biết 3” - GV nêu chủ đề cần thảo luận - Chia HS thành nhóm người yêu cầu HS thảo luận vòng 10 phút mà em biết chủ đề - HS thảo luận nhóm chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói 3.11 Kĩ thuật “Hỏi trả lời” - Đây kĩ thuật dạy học giúp cho HS củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi 3.12 Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” - HS xung phong (hoặc theo phân cơng GV) tạo thành nhóm “chun gia” chủ đề định - Các ”chuyên gia” nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng - Nhóm ”chun gia” lên ngồi phía lớp học - Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) điều khiển buổi “tư vấn”, mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời 3.13 Kĩ thuật “Lược đồ tư duy” - Lược đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề 3.14 Kĩ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ” - GV đưa câu chuyện/một vấn đề/một tranh/một thông điệp/ giải phần u cầu HS/nhóm HS hồn tất nốt phần lại - HS/nhóm HS thực nhiệm vụ giao - HS/nhóm HS trình bày sản phẩm - GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá 3.1 Kĩ thuật “Viết tích cực” - Trong q trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định - GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp 3.16 Kĩ thuật “Đọc hợp tác” (còn gọi đọc tích cực) - Kĩ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học/phần đọc có nhiều nội dung khơng q khó HS (Các anh chị tìm tài liệu bổ sung thêm theo ý mình) III MODULE THCS 26: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Vai trò nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 1.1 Tầm quan trọng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: - Là phần q trình phát triển chun mơn giáo viên hay cán quản lí giáo dục kỉ XXI - Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cách tốt để giáo viên hay cán quản lí giáo dục xác định vấn đề giáo dục nơi vấn đề xuất (lớp, trường học) tìm giải pháp nhằm cải thiện tình hình - Các phát ứng dụng vấn đề giải nhanh 1.2 Vì cần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: - Phát triển tư giáo viên cách hệ thống theo hướng giải vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới phát triển trường học - Tăng cường lực giải vấn đề đưa định chun mơn cách xác - Khuyến khích giáo viên nhìn lại trình tự đánh giá - Tác động trực tiếp đến việc dạy học công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học) - Tăng cường khả phát triển chuyên môn giáo viên trung học sở Giáo viên tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tiếp nhận chương trình, phương pháp dạy học cách sáng tạo có phê phán cách tích cực Xác định đề tài, nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: 2.1 Xác định đề tài: a Tìm hiểu trạng: - Suy ngẫm tình hình Vấn đề thường GV đưa ra: - Xác định nguyên nhân gây thực trạng - Chọn nguyên nhân tác động b Đưa giải pháp thay thế: Với vấn đề nghiên cứu cụ thể, giáo viên suy nghĩ tìm giải pháp thay cho giải pháp sử dụng c Xác định vấn đề nghiên cứu: - Việc liên hệ với thực tế dạy học đưa giải pháp thay thể cho tình giúp giáo viên hình thành vấn đề nghiên cứu - Một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng thường có từ đến vấn đề nghiên cứu viết dạng câu hỏi d Xây dựng giả thuyết nghiên cứu: - Giả thuyết nghiên cứu câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu kiểm chứng liệu - Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính: + Giả thuyết khơng có nghĩa + Giả thuyết có nghĩa 2.2 Nội dung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Bao gồm: - Suy nghĩ: Quan sát thấy có vấn đề nghĩ tới giải pháp thay - Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay lớp học, trường học - Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay có hiệu hay không 2.3 Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm: Nghiên cứu định tính nghiên cứu đinh lượng tập trung nghiên cứu định lượng vì: + Kết nghiên cứu định lượng dạng số liệu giúp nguời đọc hiểu rõ nội dung kết nghiên cứu + Giúp giáo viên hay cán quản lí giáo dục có hội đào tạo cách hệ thống kỹ giải vấn đề, phân tích đánh giá - tảng quan trọng tiến hành nghiên cứu định lượng + Thống kê sử dụng theo chuẩn quốc tế - ngôn ngữ thứ hai - làm cho kết nghiên cứu công bố trở nên dễ hiểu Thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Khi thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm gồm bước sau: Bước Hoạt động - Giáo viên – người nghiên cứu tìm hạn chế trạng Hiện việc dạy - học, quản lí giáo dục hoạt động khác nhà trạng trường - Xác định nguyên nhân gây hạn chế đó, lựa chọn nguyên nhân mà muốn thay đổi - GV – người nghiên cứu suy nghĩ giải pháp thay cho giải pháp liên hệ với ví dụ thực thành cơng áp Giải pháp thay dụng vào tình Vấn đề - GV – người nghiên cứu xác định vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng nghiên cứu câu hỏi) nêu giả thuyết - GV – người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập liệu Thiết kế đáng tin cậy có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng nhóm thục nghiệm, quy mơ nhóm thời gian thu thập liệu Đo lường - GV – người nghiên cứu xây dụng công cụ đo lường thu thập liệu theo thiết kế nghiên cứu Phân tích - GV - người nghiên cứu phân tích liệu thu giải thích để trả lời câu hỏi nghiên cứu Giai đoạn sử dụng công cụ thống kê Kết - GV - người nghiên cúu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa kết luận khuyến nghị IV MODULE THCS 31: LẬP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Vị trí, vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp: 1.1 Giáo viên chủ nhiệm người đại diện cho hiệu trưởng quản lí tồn diện học sinh trường phổ thơng - Quản lí tồn diện lớp học - Quản lí tồn diện hoạt động giáo dục - Giáo viên chủ nhiệm thành viên tập thể sư phạm hội đồng sư phạm, người thay mặt Hiệu trưởng, hội đồng nhà trường cha mẹ học sinh - Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tất yêu cầu, kế hoạch giáo dục giáo dục nhà trường tới tập thể học sinh lớp chủ nhiệm - Phản ánh đầy đủ thông tin lớp chủ nhiệm, đề xuất giải pháp giáo dục học sinh, giúp cán quản lí, lãnh đạo nhà trường đưa định hướng, giải pháp quản lí, giáo dục học sinh hiệu 1.2 Giáo viên chủ nhiệm người đại diện quyền lợi, nguyện vọng đáng tập thể học sinh, cầu nối lớp với Hiệu trưởng thầy cô giáo - Giáo viên chủ nhiệm người tập hợp ý kiến nguyện vọng học sinh lớp phản ánh với hiệu trưởng, với tổ chức nhà trường với giáo viên môn - Giáo viên chủ nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi đáng mặt học sinh lớp - Giáo viên chủ nhiệm cầu nối hiệu trưởng tập thể học sinh, tạo hội, điều kiện giải kịp thời, có hiệu cao tổ chức tác động giáo dục - Giáo viên chủ nhiệm người lãnh đạo gũi nhất, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp phụ trách 10 1.3 Giáo viên chủ nhiệm cầu nối nhà trường với gia đình tổ chức xã hội - Là người tổ chức, phối hợp, liên kết lực lượng giáo dục xã hội gia đình để thực mục tiêu giáo dục học sinh tồn diện - Là người có trách nhiệm nghiên cứu thực trạng, xác định nội dung, biện pháp, hình thức, lên kế hoạch tổ chức phối hợp, liên kết lực lượng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh - Là người khiển khai yêu cầu giáo dục nhà trường đến với gia đình, cha mẹ học sinh, tiếp nhận thơng tin phản hồi từ phía học sinh, gia đình học sinh, dư luận xã hội học sinh cho nhà trường 1.4 Giáo viên chủ nhiệm người cố vấn cho công tác đội lớp chủ nhiệm - Tư vấn cho Ban chấp hành chi đội việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động theo mục đích tổ chức, kết hợp hoạt động giáo dục kế hoạch Mục tiêu, nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm trường THCS - Người giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững đường lối, quan điểm, lí luận giáo dục để vận dụng vào công tác chủ nhiệm lớp Đặc biệt cần nắm vững phương pháp, nghệ thuật sư phạm - Giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch nghiên cứu đặc điểm gia đình đặc điểm tâm sinh lí học sinh Bằng phương pháp, GVCN phân tích cho nguyên nhân tượng, đặc điểm học sinh Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm: 3.1 Nội dung cần quán triệt lập kế hoạch chủ nhiệm - Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm học trường - Những đặc điểm bật đối tượng giáo dục - Những đặc điểm mối quan hệ xã hội học sinh tập thể học sinh - Những hoạt động tổ chức Đoàn, Đội - Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương - Chiều hướng phát triển hoạt động đối tượng giáo dục - Sự biến động yếu tố chi phối mặt hoạt động biện pháp điều chỉnh dự kiến - Biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá hoạt động thực tiễn học sinh 3.2 Nội dung kế hoạch công tác chủ nhiệm: Theo lập kế hoạch công tác chủ nhiệm bao gồm nội dung sau: Mục đích yêu cầu Đặc điểm tình hình lớp Tổ chức lớp: - Phân loại học sinh 11 - Cơ cấu tổ chức học sinh lớp: + Lớp trưởng + Lớp phó học tập + Lớp phó lao động – vệ sinh + Lớp phó văn thể mỹ + Thủ quỹ lớp + Tổ trưởng tổ + Tổ phó tổ + Tổ trưởng tổ + Tổ phó tổ + Tổ trưởng tổ + Tổ phó tổ Kế hoạch giáo dục: Mục đích yêu cầu - Giáo dục đạo đức: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Giáo dục trí dục: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Giáo dục lao động, hướng nghiệp: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Giáo dục thẩm mỹ: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Các hoạt động GDNGLL: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích u cầu - Cơng tác hội cha mẹ học sinh: Chỉ tiêu Biện pháp Mục tiêu Mục tiêu phấn đấu chung: Biện pháp 12 Kế hoạch hoạt động cụ thể tháng Đánh giá kết thực a Đánh giá kết thực kế hoạch học kì I b Đánh giá kết thực kế hoạch học kì II năm PHẦN III: KÉT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN CUỐI NĂM HỌC: Kết đánh giá Nội dung bồi dưỡng Modun 14 Modun 18 Modun 26 Modun 31 ĐTB Kết xếp loại nhà trường Hiệu trưởng GV thực 13 Xếp loại ... dựng giả thuyết nghiên cứu: - Giả thuyết nghiên cứu câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu kiểm chứng liệu - Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính: + Giả thuyết khơng có nghĩa + Giả thuyết... người nghiên cúu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa kết luận khuyến nghị IV MODULE THCS 31: LẬP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Vị trí, vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp: 1.1 Giáo viên chủ... lên trình bày điểm nói 3.11 Kĩ thu t “Hỏi trả lời” - Đây kĩ thu t dạy học giúp cho HS củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi 3.12 Kĩ thu t “Hỏi Chuyên gia” - HS xung

Ngày đăng: 17/07/2019, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.9. Kĩ thuật “ Trình bày một phút”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan