1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN BÀI 22 NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN đấu

18 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 128 KB

Nội dung

+ Quá trình đấu tranh của nhân dân miền Nam chống lại hai chiến lược Chiến tranh cục bộ 1965 1968 và Việt Nam hóa chiến tranh.+ Nhân dân miền Bắc hai lần đánh thắng chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ. Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương chi viện nhân, tài, vật, lực cho miền Nam đánh Mĩ.+ Phân tích nội dung cơ bản của hiệp định Paris 1973 về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương.

Trang 1

BÀI 22 NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC

VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)

1 Kiến thức

- Học sinh cần nắm được các kiến thức sau:

+ Quá trình đấu tranh của nhân dân miền Nam chống lại hai chiến lược "Chiến tranh cục bộ" 1965 - 1968 và "Việt Nam hóa chiến tranh"

+ Nhân dân miền Bắc hai lần đánh thắng chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương chi viện nhân, tài, vật, lực cho miền Nam đánh Mĩ

+ Phân tích nội dung cơ bản của hiệp định Paris 1973 về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương

2 Kĩ năng

- Bài học rèn luyện cho học sinh:

+ Kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử (âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và "Việt Nam hóa chiến tranh" ở miền Nam, cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc

+ Sử dụng lược đồ, tranh ảnh, tư liệu liên quan phục vụ cho bài học

3 Thái độ

Bồi dưỡng học sinh tình cảm Nam- Bắc ruột thịt, lòng yêu nước gắn liền với CNXH và tình đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa ba dân tộc Đông Dương Việt Nam Lào -Campuchia

Trang 2

- Học sinh có niềm tin tưởng vào sự giúp đỡ chí nghĩa, chí tình, có hiệu quả của các nước XHCN và lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới

II THIẾT BỊ TƯ LIỆU DẬY VÀ HỌC

- GV cần chuẩn bị

+ Lược đồ chiến thắng Vạn Tường (8 - 1965)

+ Tranh ảnh tư liệu liên quan phục vụ cho bài giảng

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẬY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

1 Nội dung chủ yếu của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9 - 1960)?

2 Nhân dân miền Nam đánh thắng "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ như thế nào?

3 Giới thiệu bài mới

Đầu năm 1965, chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ ở miền Nam đã phát triển đến đỉnh cao và đứng trước nguy cơ thất bại hoàn toàn Để cứu vãn tình thế đó, đế quốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh lên mức cao hơn là "Chiến tranh cục bộ" Nhưng càng gỡ càng bí, lính viễn chinh Mĩ đưa vào miền Nam tới trên 60 vạn (1969) với những trang thiết bị hiện đại, nhưng vẫn không cứu vãn được tình thế

Từ năm 1960 - 1973, đế quốc mĩ lại thực hiện "Việt Nam hóa chiến tranh" để

"dùng người Việt, trị người Việt" với hỏa lực tối đa của Mĩ và sự chỉ đạo của cố vấn Mĩ Với những cố gằng và mưu đồ nham hiểm của Mĩ cũng không thể cứu vãn được tình thế ở miền Nam Sau chiến thắng xuân hè 1972, đặc biệt là sau trận

"Điện Biên Phủ" trên không tháng 12 - 1972 chấn động địa cầu, buộc đế quốc Mĩ

ký hiệp định Paris (27 - 1 -1973) chấm dứt mọi dính líu của Mĩ ở Việt Nam, rút quân về nước Đó là nội dung chính của bài học hôm nay

4. Dạy và học bài mới

Trang 3

Hoạt động thầy và trò Nội dung chính

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS đọc SGK và sau đó trả

lời câu hỏi: Hoàn cảnh ra đời của

chiến lược “chiến tranh cục bộ” của

Mĩ?

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý:

Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biệt”

đế quốc Mĩ đẩy cuộc chiến tranh ở miền

Nam lên mức cao hơn là “Chiến tranh

cục bộ” nhằm cứu vãn tình thế ở miền

Nam Việt Nam “Chiến tranh cục bộ

của đế quốc Mĩ ở miền Nam bắt đầu từ

giữa năm 1965

GV: Các em hãy nêu khái niệm của

“chiến tranh cục bộ”?

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý

Đây là loại hình chiến tranh xâm lược

thực dân mới, được tiến hành bằng lực

lượng chủ lực là quân viễn chinh Mĩ

cùng với quân một số nước đồng minh

của Mĩ và quân đội Sài Gòn

Âm mưu của Mĩ: Với chiến lược

“Chiến tranh cục bộ”, Mĩ sẽ nhanh

chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa

lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta

I CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 -1968)

1 Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam

* Âm mưu và thủ đoạn

- Sau thất bại của "chiến tranh đặc biệt"

Mĩ chuyển sang chiến lược "chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại ở miền Bắc

- Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ là chủ yếu cùng quân đồng minh và quân Sài Gòn, quân số lúc cao nhất là 1,5 triệu người (1969)

- Dựa vào ưu thế quân sự và vũ khí mở cuộc hành quân "tìm diệt" vào Vạn Tường và hai mùa khô 1965 - 1966,

1966 - 1967 nhằm "tìm diệt" và "bình định" vào vùng đất thánh Việt Cộng

2 Chiến đấu chống chiến lược

"chiến tranh cục bộ" của Mĩ a) Thuận lợi

- Có đường lối kháng chiến đúng đắn

- Quyết tâm cao, bằng sức mạnh cả dân tộc

Trang 4

bằng chiến lược quân sự mới “tìm

diệt” , “bình định” quân giải phóng, cố

giành lại thế chủ động trên chiến trường

Thực hiện: Dựa vào ưu thế: quân đông,

hỏa lực mạnh, vũ khí hiện đại, quân Mĩ

đã mở ngay ở miền Nam cuộc hành

quân “tìm diệt” vào căn cứ quân giải

phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và

cuộc phản công hai mùa khô (1965 –

1966; 1966 – 1967) cũng như hàng trăm

cuộc “bình định”, “tìm diệt” vào vùng

“Đất thánh Việt Cộng” ( vùng giải

phóng và căn cứ địa cách mạng)

Bên cạnh đó chúng còn dựng lên sự

kiện “Vịnh Bắc Bộ” dùng không quân

và hải quân đánh phá miền Bắc nhằm

ngăn chặn sự chi viện của hậu phương

cho tiền tuyến miền Nam

GV: Các em hãy trình bày những thắng

lợi lớn về quân sự của ta đánh bại

chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của

đế quốc Mĩ ở miền Nam?

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý

Nhân dân ta chiến đấu chống “Chiến

tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ bằng sức

mạnh của cả dân tộc, của tiền tuyến và

hậu phương với ý chí quyết chiến và

quyết thắng đế quốc Mĩ xâm lược, mở

- Sự giúp đỡ của nhân dân tiến bộ thế giới

b) Quân sự

Mở đầu là thắng lợi ở Núi Thành (8 -1965) và ở Vạn Tường (Quảng Ngãi), ta tiêu diệt nhiều sinh lực địch Vạn Tường được coi là Ấp Bắc đối với Mĩ, mở đầu cho cao trào "tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt" trên khắp miền Nam Chứng tỏ ta có khả năng đánh bại Mĩ trong chiến lược "chiến tranh cục bộ"

- Cuộc tấn công 2 mùa khô:

+ 1965 - 1966: Ta đạp tan nhiều cuộc hành quân của địch vào Đông Nam Bộ

và Liên Khu, ta tiêu diệt nhiều sinh lực địch

+ 1966 - 1967: Ta đập tan nhiều cuộc hành quân của địch, nhất là cuộc hành quân vào căn cứ Dương Minh Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta, ta tiêu diệt nhiều sinh lực địch

c) Chính trị

- Khắp các thành thị, quần chúng đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ

- Ở nông thôn, nông dân nổi dậy chống

kìm kẹp, phá từng mảng Ấp chiến lược

- Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín

Trang 5

đầu là chiến thắng Núi Thành (Quảng

Nam) và chiến thắng Vạn Tường

(Quảng Ngãi)

Chiến thắng Vạn Tường: Mờ sáng ngày

18/8/1965, Mĩ đã huy động 9000 quân

với nhiều xe tăng, xe bọc thép, máy bay

lên thẳng, máy bay chiến đấu phản lực,

tàu chiến mở cuộc hành quân vào thôn

Vạn Tường (Quảng Ngãi) nhằm tiêu

diệt một đơn vị chủ lực quân giải phóng

của ta đang đóng ở đó

Với nỗ lực cao nhất, sau 1 ngày chiến

đấu ngoan cường ta đã loại khỏi vòng

chiến đấu 900 tên địch, bắn cháy hàng

chục xe tăng, xe bọc thép và nhiều máy

bay

Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối

với quân Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ

mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp

miền Nam Chiến thắng Vạn Tường còn

chứng tỏ ta có thể đánh bại “chiến tranh

cục bộ” của Mĩ

Sau trận Vạn Tường, khả năng đánh

thắng Mĩ của ta trong “chiến tranh cục

bộ” còn được thể hiện trong hai mùa

khô

GV: Tại sao Mĩ lại tiến hành hai cuộc

phản công chiến lược vào mùa khô,

không phải là mùa mưa?

MTDTGPMN Việt Nam được nâng cao, cương lĩnh được nhiều nước ủng hộ

3 Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968 (giảm tải)

- Ý nghĩa:

+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "Phi Mĩ hóa" chiến tranh và chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, chịu đàm phán với ta ở Paris

- Mở ra bước ngoạt của cuộc kháng chiến chống Mĩ

Trang 6

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý

Mĩ tiến hành 2 cuộc phản công vào mùa khô chứ không phải mùa mưa vì mùa mưa ở miền Nam, binh khí kỹ thuật của

Mĩ khó có thể phát huy tác dụng và việc vận chuyển trên chiến trường cũng khó khăn

Bước vào mùa khô 1965 – 1966 Mĩ huy động 72 vạn quân ( trong đó có 22 vạn quân Mĩ và đồng minh) tiến hành 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân càn quét lớn nhằm “tìm diệt” chủ lực quân giải phóng ở hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên Khu V, với mục tiêu đánh bại chủ lực quân giải phóng

Quân dân ta trong thế trận chiến tranh nhân dân, với nhiều phương thức tác chiến đã đánh địch trên mọi hướng, tiến công địch trên mọi nơi Chiến dịch kết thúc thắng lợi

Bước vào mùa khô thứ 2 (1966 – 1967) lực lượng địch tăng cường lên đến 98 vạn quân, mở hơn 800 cuộc hành quân

“tìm diệt” tiêu biểu là cuộc hành quân Gianxon Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta

Trang 7

Chiến dịch lần thứ hai kết thúc thắng lợi làm địch một phen bất ngờ

GV: Bên cạnh những thắng lợi về mặt quân sự, các em hãy trình bày những thắng lợi lớn về chính trị của ta trong

“chiến tranh cục bộ" 1965 – 1968?

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý

Khắp các thành thị, quần chúng đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do, dân chủ

Ở nông thôn nhân dân nổi dậy chống ách kìm kẹp, phá từng mảng “Ấp chiến lược”

Vùng giải phóng được mở rộng, Uy tín MTDTGP Việt Nam được nâng cao

GV giảng giải

Bước vào mùa xuân 1968, xuất phát từ nhận định so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi đã có lợi cho ta sau hai mùa khô, đồng thời lợi dụng mâu thuẫn

Mĩ trong bầu cử tổng thống 1968 Ta đã chủ trương mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân trên toàn miền Nam đúng vào đêm giao thừa lúc địch còn sơ hở, sau khi lệnh được phát đi lúc 0h ngày 30/1/1968 quân ta ồ ạt tiến vào các trung tâm đô thị lớn nơi tập trung nhiều cơ quan đầu não của địch như Sài

Trang 8

Gòn, Huế

Ở Sài Gòn, quân ta tiến công vào tận

sào huyệt của chúng như Đại Sứ Quán,

Dinh Độc Lập…làm suy yếu quân đội

Sài Gòn buộc chúng phải đàm phán

Trong cuộc chiến này ta gặp phải một

số sai lầm làm cho cách mạng tổn thất

song cuộc chiến này có ý nghĩa cô cùng

quan trọng, theo em đó là gì?

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân

Mậu Thân 1968 đã mở ra bước ngoặt

của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu

nước Chiến thắng này của quân và dân

ta đã làm lung lay ý chí xâm lược của

quân Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố

"Phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược (tức

là thừa nhận sự thất bại của "chiến tranh

cục bộ"

Hoạt động 2:

GV: Âm mưu của Mĩ khi tiến hành

chiến tranh phá hoại miền Bắc là gì?

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý

II MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ, VỪA SẢN XUẤT VÀ LÀM NGHĨA

VỤ HẬU PHƯƠNG (1965 1968)

1 1 Mĩ tiến hành chiến tranh bằng

Trang 9

Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, công

cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc

- Ngăn chặn chi viện từ bên ngoài vào

miền Bắc và từ miền Bắc vào miền

Nam

- Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết

tâm chống Mĩ

GV giảng giải: Sự kiện "Vịnh Bắc Bộ"

ngày 31/7/1964 tàu khu trục Ma Đốc

của Mĩ tiến vào khu vực phía Nam đảo

Cồn Cỏ (Vĩnh Linh) để do thám và uy

hiếp ta dọc bờ biển, rồi cho máy bay từ

Lào qua bắn phá đồn Nậm Cắn, bản

Noong Dẻ nằm sâu trong lãnh thổ Việt

Nam (thuộc địa phận Nghệ An - Hà

Tĩnh), ngày 2/8/1964 chúng lại đưa tàu

Ma Đốc vào đảo Hòn Mê và Lạch

Trường (Thanh Hóa), ta liền cho tàu

phóng lôi ra tiến công, lấy cớ đó ngày

4/8/1964 Mĩ đưa tin phương tiện thông

tin đại chúng cho rằng tàu Ma Đốc của

chúng bị Hải quân Bắc Việt Nam tấn

công 2 lần ở ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ

thuộc hải phận quốc tế rồi cho quân

đánh phá miền Bắc từ ngày 5/8/1964

Hoạt động 3:

GV dẫn dắt:

Để gở thế bí về chiến lược trong cuộc

không quân và hải quân phá hoại miền Bắc

* Âm mưu

- Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc

- Ngăn chặn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam

- Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ

* Thủ đoạn

- 5/8/1964 Mĩ dựng lên sự kiện Vịnh Bắc Bộ, cho máy bay ném bom phá hoại nhiều nơi ở miền Bắc

- 7/2/1965 lấy cớ trả đũa quân giải phóng, Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc

III CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH" VÀ "ĐÔNG DƯƠNG HÓA CHIẾN TRANH" CỦA MĨ (1969 1973)

Trang 10

chiến tranh ở Việt Nam, sau thất bại của

"chiến tranh cục bộ", đế quốc Mĩ tiếp

tục thực hiện chiến tranh xâm lược thực

dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam,

chuyển sang chiến lược "Việt Nam hóa

chiến tranh" và mở rộng chiến tranh ra

toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược

"Đông Dương hóa chiến tranh"

GV: Hãy nêu âm mưu và thủ đoạn của

Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa

chiến tranh” và “Đông Dương hóa

chiến tranh”?

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý

“Việt Nam hóa chiến tranh” là hình

thức chiến tranh xâm lược thực dân mới

của Mĩ, được thực hiện chủ yếu là quân

ngụy Sài Gòn, có sự phối hợp về hỏa

lực, không quân hậu cần Mĩ, do Mĩ chỉ

huy bằng hệ thống cố vấn

Thực chất của “Việt Nam hóa chiến

tranh” là rút dần quân Mĩ và đồng minh

ra khỏi chiến tranh, để giảm xương máu

của người Mĩ trên chiến trường, tăng

cường lực lượng của quân đội Sài Gòn,

nhằm tận dụng xương máu của người

Việt Nam “dùng người Việt đánh người

Việt”

Thủ đoạn:

1 Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và "Đông Dương hóa chiến tranh" của Mĩ

* Âm mưu, thủ đoạn

- Sau thất bại của chiến lược "chiến tranh cục bộ" Mĩ phải chuyển sang chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

và "Đông Dương hóa chiến tranh"

- Là hình thức chiến tranh thực dân mới, được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn

là chủ yếu có sự phối hợp của hỏa lực

và không quân Mĩ, vẫn do cố vấn Mĩ chỉ huy, thực chất là quay trở lại âm mưu

"Dùng người Việt đánh người Việt"

- Mở rộng chiến tranh xâm lược Lào và Campuchia, thực hiện âm mưu "dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương"

- Mĩ thỏa hiệp với Trung Quốc, Liên Xô

để hạn chế sự giúp đỡ cho cuộc kháng chiến của ta

2 Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và "Đông Dương hóa chiến tranh" của Mĩ

- Là chống lại cuộc chiến tranh toàn diện được tăng cường và mở rộng ra toàn Đông Dương, ta vừa chiến đấu trên chiến trường vừa đấu tranh trên bàn đàm phán với địch

Trang 11

Sử dụng quân đội Sài Gòn xâm lược

Campuchia (1970) và Lào (1971)

Dùng thủ đoạn ngoại giao: lợi dụng

mâu thuẫn Xô – Trung, thỏa hiệp với

Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô,

nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước

này với cuộc kháng chiến chống Mĩ của

nhân dân ta

Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến

tranh” hết sức khó khăn và gian khổ, vì

phải chống lại một cuộc chiến tranh

tăng cường mở rộng ra cả nước và toàn

Đông Dương với quân số 1,5 triệu

quân, được trang bị vũ khí hiện đại

Phải chống lại một cuộc chiến tranh

toàn diện, vừa chiến đấu trên chiến

trường, vừa đấu tranh trên bàn hội nghị

“vừa đánh, vừa đàm”, còn nhằm chống

lại âm mưu, thủ đoạn ngoại giao của Mĩ

là bắt tay với các nước lớn nhằm cô lập

Việt Nam Ngày 6/6/1969, Chính phủ

cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền

Nam Việt Nam được thành lập đây là

chính phủ hợp pháp của nhân dân Việt

Nam được nhiều nước công nhận và đặt

quan hệ ngoại giao

Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ

cứu nước đang trên đà giành được

những thắng lợi thì chủ tịch Hồ Chí

- 6/6/1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam được thành lập (23 nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao)

- 1969 thực hiện di chúc của Bác Hồ, cả nước đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống

Mĩ cứu nước

a) Quân sự

46/1970 quân dân Việt Nam -Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia loại nhiều sinh lực địch giải phóng vùng đất đai rộng lớn với hơn 4 triệu dân

- 2-3/1971 Quân dân Việt - Lào đập tan cuộc hành quân "Lam Sơn 719" loại nhiều sinh lực địch, giữ vững hành lang chiến lược Đông Dương

b) Chính trị

- 4/1970 Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương thể hiện quyết tâm đoàn kết chống Mĩ

- Ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng phong trào học sinh, sinh viên phát triển rầm rộ

- Ở nông thôn sôi nổi chống "bình định", phá "ấp chiến lược" 1971 cách mạng làm chủ thêm một số ấp với 3 triệu dân

3 Cuộc tiến công chiến lược năm 1972

Ngày đăng: 25/02/2018, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w