I. Quan sát, nhận xét.
TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG 1 MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: HS biết cách trang trí bìa lịch treo tường. b. Kỹ năng: HS trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích.
c. Thái độ:HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. Chuẩn bị của giáo viên.
- Một số bìa lịch treo tường. - Một số ảnh mẫu bìa lịch.
- Một số bài vẽ của HS năm trước. - Hình minh họa các bước vẽ.
b. Chuẩn bị của học sinh.
- Giấy vẽ, hoặc giấy màu. - Bút chì, màu vẽ, thước, tẩy,...
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Kiểm tra đồ dùng học sinh. b. Bài mới.
Treo lịch trong nhà là nếp sống văn hoá phổ biến của nhân dân ta .Ngoài mục đích để biết thời gian, lịch còn để trang trí cho căn phòng thêm đẹp . Có nhiều loại lịch: lịch tờ theo ngày, (Blốc) lịch theo tháng, theo tuần .
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
GV ch HS quan sát một số bìa lich treo tường .
+ Hãy kể tên một số loại lịch mà em biết?
+ Hình dáng chung của bìa lịch treo tường?
+ Nội dung của bìa lịch treo tường vẽ về chủ đề gì? Các hình ảnh trên bìa lịch như thế nào?
+ Nhận xét về cách sắp xếp các dòng chữ và các hình ảnh trên bìa lịch?
+ Bố cục của bìa lich gồm có mấy phần
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của tờ lịch?
*GV kết luận: Bìa lịch treo tường có công dụng rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS chú ý lắng nghe. I. Quan sát, nhận xét. + Lịch treo tường, lịch để bàn, lịch cá nhân. + Chữ nhật, hình vuông, hình tròn + Phong cảnh thiên nhiên, cuộc sống con người, chân dung...Sinh động hấp dẫn
+ Cách sắp xếp các hình ảnh không theo một nguyên tắc nhất định. + Bố cục gồm 3 phần : - Phần hình ảnh. - Phần chữ. - Phần lịch ghi ngày tháng. + Màu sắc phù hợp với mục đích của người sử dụng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách Vẽ. GV yêu cầu HS tự đọc phần II SGK trong vòng 3 phút và trả lời câu hỏi.
+ Muốn trang trí một bìa lịch, ta phải làm gì?
+ Xác định khuôn khổ bìa lịch như thế nào?
+ Nêu các bước bài trang trí bìa lịch?
GV treo hình minh họa các bước vẽ và phân tích các bước vẽ. - HS tự đọc nhẩm. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS chú ý lắng nghe, quan sát. II. Các trang trí. Bước 1 : Xác định khuôn khổ bìa lịch Bước 2: Tìm bố cục (chữ, hình, lịch ghi ngày tháng) Bước 3: Vẽ hình, vẽ chữ
GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước.
+ Em thích bài nào không thích bài nào? Tại sao?
GV yêu cầu HS khác nhận xét. GV nhận xét, bổ sung. - HS chú ý quan sát. - HS trả lời. - HS nhận xét. HS chú ý quan sát, lắng nghe. Bước 4: Vẽ màu
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.
GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài
GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được. Khuyến khích động viên các em làm bài.
- HS làm bài.
III. Thực hành.
- Vẽ trang trí một bìa lịch treo tường hình dáng tuỳ thích.
+ Màu sắc tuỳ ý. + Khổ giấy A4.
Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét.
GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về hình dáng bố cục của các mảng hình, mảng chữ trong tờ lịch, màu sắc của tờ lịch.
+ Em thấy bài nào đạt bài nào chưa đạt? Tại sao?
GV yêu cầu HS khác nhận xét. GV kết luận bổ sung. - HS chú ý quan sát. - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS chú ý quan sát, lắng nghe. - Bố cục. - Hình dáng. - Màu sắc. c. Cũng cố luyện tập. GV đặt câu hỏi.
+ Nêu các bước vẽ bìa lịch treo tường?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Về nhà ôn lại toàn bộ nội dung lý thuyết và xem lại các bài thực hành của học kì I.
Học Kỳ II
Lớp: 7A Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: Lớp: 7B Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng:
Tiết: 19
Bài: 18 Vẽ theo mẫu KÍ HỌA
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm, chất liệu và phương pháp tiến hành
ký họa.
b. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể
hiện bài vẽ mềm mại, có phong cách riêng.
c. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc nắm bắt đặc điểm của những
sự vật trong thế giới tự nhiên.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. Chuẩn bị của giáo viên.
- Một số vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước. - Hình minh họa các bước vẽ.
b. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Kiểm tra đồ dùng học sinh. b. Bài mới.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV cho học sinh xem một số bài vẽ ký họa. Yêu cầu học sinh nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ký họa và vẽ theo mẫu.
GV phân tích một số bài ký họa ở nhiều dạng khác nhau (ký họa chi tiết, ký họa tổng thể, ký họa nhanh, ký họa sâu) làm nổi bật mục đích của ký họa.
GV yêu cầu học sinh nhận xét về các chất liệu ký họa - HS xem một số bài vẽ ký họa. Yêu cầu HS nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ký họa và vẽ theo mẫu. - HS nhận xét về các I. Khái niệm. - Ký họa là hình thức vẽ nhanh nhằm
ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất của đối tượng. Đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, con người, con vật.