ĐặC điểm HìNH ảNH và PHÂN LOạI trượt đốt sống thắt lưng trên x quang thường quy

52 112 0
ĐặC điểm HìNH ảNH và PHÂN LOạI trượt  đốt sống thắt lưng trên x quang thường quy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN PHI HNG ĐặC ĐIểM HìNH ảNH Và PHÂN LOạI trợt đốt sống thắt lng trªn x-quang thêng quy Chun ngành chẩn đốn hình ảnh Mã số: CK 62720501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II \ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Văn Lệnh HÀ NỘI – 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BMI TĐS OR TB Tiếng Việt Chỉ số khối thể Trượt đốt sống Tỷ suất chênh Trung bình Tiếng Anh Body Mass Index Spondylolisthesis Odds Ratio VAS Thang điểm đánh giá đau Visual Analog Scale WHO Tổ chức Y tế Thế giới World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Trượt đốt sống di chuyển bất thường phía trước thân đốt sống với cuống, mỏm ngang diện khớp phía trên, hay gặp tầng L4-L5 với nguyên nhân chủ yếu khuyết eo thối hóa [1] Bệnh tiến triển dẫn đến hẹp ống sống lỗ tiếp hợp, chèn ép chóp tủy, rễ thần kinh… không phát điều trị kịp thời gây nhiều biến chứng thần kinh nghiêm trọng, nặng nề liệt chi Một phân tích tổng hợp năm 2017 Yi Xang J Wang cộng cho thấy, tỷ lệ xuất trượt đốt sống thắt lưng sau 50 tuổi nữ 25% nam 19,1% (Hồng Kong), cao khoảng 60 đến 70% so với Hoa Kỳ khơng có khác biệt với khu vực Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) [2] Về phân loại dạng trượt đốt sống thắt lưng, phân loại sử dụng phổ biến phân loại theo nguyên nhân (gồm loại) Wiltse-Newman; phân loại theo đặc điểm hình ảnh X-quang thường quy Meyerding (5 độ) dựa tỷ lệ trượt tính khoảng cách trượt với độ rộng thân đốt sống trượt hay phân loại Taillard (4 độ) dựa theo tỷ lệ phần trăm đốt sống trượt bị trượt so với mặt thân đốt sống X Quang phương pháp chẩn đoán đơn giản hiệu phát bệnh trượt đốt sống, giúp đánh giá tình trạng vững cột sống, đánh giá mức độ trượt đốt sống giúp phát biến dạng khác cột sống Tuy nghiên cứu quan tâm đến mức độ trượt đốt sống mà chưa sâu phân tích nguyên nhân gây trượt Mặt khác nghiên đánh giá kiểu trượt đốt sống trước “theo định nghĩa”, thực tiễn kiểu trượt trước, gặp nhiều kiểu khác trượt đốt sống sau, trượt đốt sống sang bên trượt > đốt sống (trượt đa tầng), kiểu trượt gây nhiều phiền toái nhà chẩn đốn hình ảnh cách đọc kết khó tạo nên tiếng nói chung với nhà lâm sàng Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm hình ảnh phân loại trượt đốt sống thắt lưng X-quang thường quy” với hai mục tiêu: Đặc điểm hình ảnh trượt đốt sống thắt lưng phim X-quang thường quy Phân loại trượt đốt sống thắt lưng dựa phim chụp X-quang thường quy Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng cột sống thắt lưng 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng 1.1.1.1 Cột sống thắt lưng Cột sống thắt lưng gồm đốt sống thắt lưng từ L đến L5, đốt sống dính với thành khối (S đến S5), đĩa đệm (L1-L2, L2-L3, L3-L4, L4-L5) đĩa đệm chuyển tiếp (D12-L1, L5-S1), dây chằng, cạnh sống Đây nơi chịu tải 80% trọng lượng thể, có tầm hoạt động rộng theo hướng Để đảm bảo chức nâng đỡ, giữ cho thể tư đứng thẳng, cột sống thắt lưng cong phía trước [3] Do chức vận động lề cột sống thắt lưng, đốt cuối L 4, L5 nên vùng thường phát sinh bệnh lý liên quan đến yếu tố học, thối hóa [4] 1.1.1.2 Cấu tạo đốt sống thắt lưng Đốt sống thắt lưng gồm thành phần thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm đốt sống lỗ đốt sống - Thân đốt sống hình trụ dẹt có hai mặt nơi tiếp giáp với đốt sống trên, đốt sống qua đĩa gian đốt sống vành xung quanh Phía trước thân đốt sống có vỏ mỏng xương cứng, cấu trúc bên xương xốp có thớ xương dày đặc phía sau nhiều phía trước phía sau thân đốt sống có độ vững Ngồi ra, phía sau thân đốt sống nhiều mạch máu chui vào nuôi dưỡng xương - Cung đốt sống tính từ rìa phần vành mặt sau thân đốt sống hai bên quây vào hình thành lỗ đốt sống Cung đốt sống bao gồm cuống cung đốt sống phía trước mảnh cung đốt sống phía sau Cuống cung đốt sống gồm có hai cột trụ xương: cột phải cột trái Bờ bờ cuống 10 cung đốt sống lõm vào tạo thành khuyết đốt sống, khuyết sống sâu khuyết sống Khuyết đốt sống hợp với khuyết đốt sống tạo thành lỗ gian đốt sống (lỗ liên hợp) nơi dây thần kinh sống qua Cuống cung đốt sống phần vững (do có vỏ xương dày nơi tập trung bè xương), nơi truyền lực toàn hệ thống cột trụ phía thân đốt Cuống có khả chịu lực làm xoay, duỗi, nghiêng sang bên cột sống Do bắt vít qua cuống, vít có tác dụng lên toàn đốt sống, tức tác dụng lên cột trụ cột sống Vì vậy, hầu hết phương tiện cố định cột sống giới sử dụng bắt vít qua cuống Roy-Camille người đầu việc bắt vít từ phía sau vào cuống cung để cố định cột sống Mảnh cung đốt sống từ cuống cung đốt sống đến mỏm gai sau, phía trước có dây chằng vàng bám vào, tính thành sau ống sống - Các mỏm đốt sống từ cung đốt sống, có hai mỏm ngang hai bên, hai mỏm khớp trên, hai mỏm khớp mỏm ngang phía sau mỏm khớp nằm điểm tiếp nối cuống, mảnh mỏm ngang Trên mặt sau mỏm ngang có củ nhỏ gọi mỏm phụ Trên mỏm phụ có mỏm vú Mỏm vú mốc quan trọng để xác định điểm vào cuống muốn bắt vít vào cuống cung - Eo đốt sống phần giao gai ngang, mảnh hai mỏm khớp thân đốt sống Vì ngun nhân mà hình thành khe hở eo tổn thương làm liên tục cung sau, nguyên nhân chủ yếu gây nên trượt đốt sống - Lỗ đốt sống cung đốt sống từ hai phía tạo nên Các lỗ đốt sống xếp với theo hình thành nên ống sống, nơi chứa tuỷ sống bên [5], [6], [7] 38 3.1.7 Triệu chứng đến viện khám bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.6 Triệu chứng nhập viện Tiền sử Nam n % Nữ n % Chung n % pnam-nữ Đau lưng Đau thắt lưng Đau thần kinh hông to Đau cách hồi Hội chứng thắt lưng-hông Khác Nhận xét: 3.1.8 Triệu chứng thực thể đến viện khám bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.7 Triệu chứng thực thể nhập viện Tiền sử Nam n % Nữ n % Chung n % pnam-nữ Gù/vẹo Cột Mất đường cong sinh sống lý Co cứng cạnh cột sống Điểm đau cạnh cột sống Đau lan xuống mông/chân Teo bên/hai bên Tê bì/dị cảm Ho/hắt đau tăng Rối loạn đại tiện/tiểu tiện Nhận xét: 3.2 Đặc điểm hình ảnh trượt đốt sống thắt lưng phim chụp X-quang thường quy 3.2.1 Nguyên nhân gây trượt đốt sống thắt lưng Bảng 3.8 Nguyên nhân gây trượt đốt sống thắt lưng Nguyên nhân gây trượt đốt Nam Nữ Chung pnam-nữ 39 sống thắt lưng Thối hóa cột sống thắt lưng Khuyết eo Chấn thương cột sống Khác Nhận xét: n % n % n % 3.2.2 Tỷ lệ phát trượt đốt sống thắt lưng với tư chụp Bảng 3.9 Tỷ lệ phát trượt đốt sống thắt lưng với tư chụp Nam n % Các tư chụp X-quang thường quy Thẳng Nghiêng trái, phải Chếch ¾ trái, phải Cúi tối đa Ưỡn tối đa Nhận xét: Nữ n % Chung n % pnam-nữ 3.2.3 Vị trí trượt đốt sống thắt lưng Biểu đồ 3.2 Vị trí trượt đốt sống thắt lưng Nhận xét: 3.2.4 Đặc điểm hình ảnh X-quang thường quy bệnh nhân trượt đốt sống thắt lưng Bảng 3.10 Đặc điểm hình ảnh X-quang thường quy phim chụp thẳng cột sống thắt lưng Đặc điểm hình ảnh Xquang thường quy Đặc xương sụn Hẹp khe khớp Tân tạo xương Lún đốt sống Xẹp đốt sống Hẹp ống sống/lỗ tiếp hợp Nam n % Nữ n % Chung n % pnam-nữ 40 Loãng xương Nhận xét: Bảng 3.11 Đặc điểm hình ảnh X-quang thường quy phim chụp nghiêng cột sống thắt lưng Đặc điểm hình ảnh Xquang thường quy Cột sống gù/vẹo Đặc xương sụn Hẹp khe khớp Tân tạo xương Lún đốt sống Xẹp đốt sống Hẹp ống sống/lỗ tiếp hợp Loãng xương Nhận xét: Nam n % Nữ n % Chung n % pnam-nữ Bảng 3.12 Đặc điểm hình ảnh X-quang thường quy phim chụp chếch ¾ cột sống thắt lưng Đặc điểm hình ảnh Xquang thường quy Nam n % Nữ n % Chung n % pnam-nữ Nhận xét: Bảng 3.13 Đặc điểm hình ảnh X-quang thường quy phim chụp cúi tối đa cột sống thắt lưng Đặc điểm hình ảnh Xquang thường quy Nam n % Nữ n % Chung n % pnam-nữ 41 Nhận xét: Bảng 3.14 Đặc điểm hình ảnh X-quang thường quy phim chụp ưỡn tối đa cột sống thắt lưng Đặc điểm hình ảnh Xquang thường quy Nam n % Nữ n % Chung n % pnam-nữ Nhận xét: 3.2.5 Mức độ trượt đốt sống thắt lưng phim chụp Xquang quy ước Bảng 3.15 Mức độ trượt đốt sống thắt lưng phim X-quang quy ước Mức độ trượt/di lệch so với chiều rộng thân đốt sống (tính qua ImageJ) Diện tích TB di lệch ± SD Ra trước Hướng di lệch Ra sau Chiều dài di lệch TB đốt sống bị di lệch ± SD Nhận xét: Nam n % Nữ n Chung % n % pnam-nữ 42 3.2.6 Mối liên quan mức độ trượt đốt sống thắt lưng triệu chứng Bảng 3.16 Mối liên quan mức độ trượt đốt sống thắt lưng (tính qua ImageJ) triệu chứng Triệu chứng Di lệch nhiều Di lệch OR (95%CI), p Hội chứng cột sống Hội chứng rễ thần kinh Đau cách hồi Nhận xét: Bảng 3.17 Mối liên quan mức độ trượt đốt sống thắt lưng (tính qua ImageJ) triệu chứng thực thể Triệu chứng thực thể Teo Điểm đau cột sống/cạnh cột sống Tê bì/dị cảm Rối loạn trịn Nhận xét: Di lệch nhiều Di lệch OR (95%CI), p 43 3.3 Phân loại dạng trượt đốt sống thắt lưng dựa triệu chứng lâm sàng (cơ năng/thực thể) hình ảnh X-quang phim chụp quy ước (thẳng, nghiêng, chếch ¾, cúi tối đa, ưỡn tối đa) 3.3.1 Kết phân loại dạng trượt đốt sống thắt lưng Cụm Biểu đồ 3.3 Phân tích cụm thể phân loại dạng trượt đốt sống thắt lưng (dự kiến) Nhận xét: 3.3.2 Mơ hình phân loại dạng trượt đốt sống thắt lưng theo Latent Dựa số cụm phân định mục 3.3.1, sử dụng gói liệu Latent R tiến hành phân loại biến biểu cụm, mơ hình phân loại chạy cho cụm biến Số liệu thực tế sau thu thập tổng hợp cụm biến, Latent chạy hết cho cụm biến để đưa định dạng (phân loại) dạng trượt đốt sống 44 Biểu đồ 3.4 Mô hình phân loại dạng trượt đốt sống thắt lưng chạy cho cụm biến (dự kiến) X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7: triệu chứng/hình ảnh biểu lâm sàng/phim chụp Y1, Y2, Y3: biến tiềm ẩn, tương đương phân loại dạng trượt đốt sống thắt lưng Nhận xét: 3.3.3 45 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Dự kiến bàn luận đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 4.2 Dự kiến bàn luận đặc điểm hình ảnh trượt đốt sống thắt lưng phim chụp X-quang thường quy 4.3 Dự kiến bàn luận phân loại dạng trượt đốt sống thắt lưng 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu nghiên cứu Đặc điểm hình ảnh trượt đốt sống phim chụp X-quang thường quy Phân loại dạng trượt đốt sống thắt lưng phim X-quang thường quy 47 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dự kiến kiến nghị theo kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Steven Tenny, Christopher C Gillis (2019) Spondylolisthesis, StatPearls Yi Xiang J Wang, Zoltán Káplár, Min Deng et al (2017) Lumbar degenerative spondylolisthesis epidemiology: A systematic review with a focus on gender-specific and age-specific prevalence, J Orthop Translat, 11, pg 39-52 Trịnh Văn Minh (1998) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập Nguyễn Văn Đăng (1991) Đau cột sống thắt lưng, Tạp chí y học Việt Nam, tr 16 -17 Harrison (1999) Đau lưng – cổ, Các nguyên lý Y học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Khoa xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai (2009) Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015) Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Frank U Netter (2004) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội Wiltse L.L., Newman P.H., Macnab I (1976) Classification of spondylolisis and spondylolisthesis, Clin Orthop Relat Res, 117, pg 23-29 10 Meyerding H.W (1932) Spondyloptosis, Surg Gynaecol Obstet, 54, pg 371-377 11 Taillard W (1954) Le spondylolistribution chez l'enfant et l'adolescent, Acta Orthop Scand, 24, 115-144 12 N Boos, M Aebi (2008) Spinal disorders: fundamentals of diagnosis and treatment, Springer 13 Dietemann J.L., Zollner G (1999) “Radiologic Investigations”, Lumbar Segmental Instability, Lippincott Williams and Willkins, pg 115-121 14 Lindh M (1989) Biomechanics of The Lumbar Spine, Basic Biome chanics of the Musculoskeletal System, pg 183-207 15 Mooney V (1987) Where Is the Pain Coming from, Spine, 12(8), pg 754-759 16 Steven M.T (2001) Isthmic Spondylolisthesis and Spondylolysis, Journal of the Southern Orthopaedic Association, 10(3), pg 164-172 17 Wiltse L.L., Leon J.G (1991) Classification, Non-Operative, and 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Operative Treatment of Spondylolisthesis, The Adult Spine: Principles and practice, Raven press Ltd New York, pg 1655 - 1703 Bennett G.J (2004) Spondylolysis and Spondylolisthesis, Youmans neurological surgery, pg 2416-2431 Hensinger R.N (1989) Spondylolysis and Spondylolisthesis in Children and Adolescents J.B.J.S., 71 A (7), pg 1098-1107 Đỗ Huy Hồng (2011) Nghiên cứu vai trị chụp X-quang động đánh giá trượt đốt sống thắt lưng, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội Hoàng Thị Quỳnh Anh (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang chất lượng sống bệnh nhân trượt đốt sống thắt lưng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Vũ (2016) Nghiên cứu điều trị trượt đốt sống thắt lưng phương pháp cố định cột sống qua cuống kết hợp hàn xương liên thân đốt, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Phạm Vô Kỵ, Vũ Văn Hòe, Nguyễn Hùng Minh cộng (2018) Trượt đốt sống thắt lưng tầng, mức độ nhẹ: Lâm sàng hình ảnh học, Tạp chí Y dược học quân sự, 1(2018), tr 129-134 Nguyễn Văn Tuấn (2015) Ước tính cỡ mẫu với phần mềm R Y học thực chứng, tái lần 3, Nhà xuất Y học, Hà Nội Dupuy P.R (1985) Radiologic diagnosis of degenerative lumbar spinal instability, Spine, 10, pg 262-276 Thái Khắc Châu (2015) “X-quang cột sống”, Thần kinh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Lâm (2003), Thống phương pháp kỹ thuật sử dụng đánh giá thừa cân - béo phì nhóm tuổi khác nhau, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 1(10), tr 34 John L Echternach (2007) Pain, Churchill LivingStone Frederic J Kottke, Justus F Lehmam (2006) Handbook of Physical Medicine and Rehabilitation, W.B Saunders Company Fairbank J.C., Davis J.B (1996) The oswestry low back pain disability question, Physiotherapy, 66, pg 271 – 273 Alboukadel Kassambara (2017) Practical guide to cluster analysis in R – Unsupervisesu Machine Learning, STHDA, The United States of America, 16 – 36 Nevin L Zang, Shihong Yuan, Tao Chen et al (2008) Latent tree models and diagnosis in traditional Chinese medicine, Artificial Intelligence in Medicine, 42, 229 – 245 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bộ Y tế Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ID nghiên cứu……………………… Số hồ sơ bệnh án…………………… Mã lưu trữ………………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Cho đề tài: “Đặc điểm hình ảnh phân loại trượt đốt sống thắt lưng X-quang thường quy”) Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Lệnh Học viên chuyên khoa II: Nguyễn Phi Hùng Họ tên bệnh nhân:…………………………………………………… Giới tính □ Nam □ Nữ Tuổi………………………… Nghề nghiệp……………………………………………………………… Tiền sử bệnh □ Hội chứng thắt lưng hông………………………………… □ Đau thần kinh tọa…………………………… □ Đau thắt lưng…………… □ Chấn thương cột sống………………… □ Phẫu thuật cột sống…………… Thời gian phát trượt đốt sống □ Mới phát lần khám □ Tiền sử……….năm/……… tháng Triệu chứng đến viện □ Đau lưng □ Đau thắt lưng (ngang thắt lưng đến hết nếp lằn mông) □ Đau thần kinh hông to □ Hội chứng thắt lưng hông (cột sống + rễ thần kinh) □ Đau cách hồi □ Khác………………………………………………… □ Khởi phát (đột ngột/từ từ)…………………………………………………… Triệu chứng thực thể lúc đến viện □ Cột sống gù/vẹo □ Cột sống đường cong sinh lý □ Khác…………… □ Co cứng cạnh cột sống □ Teo bên …… □ Vị trí teo cơ…………… □ Bên đau………………… □ Điểm đau cạnh cột sống……………………… □ Có kèm tê bì/dị cảm □ Rối loạn đại tiện □ Rối loạn tiểu tiện Cân nặng………………kg Chiều cao……………….m Cận lâm sàng Xquang thường qui CSTL - Trượt trước:  Trượt sau:  - Trượt sang phải:  Trượt sang trái:  - Vị trí TĐS: - Mức độ TĐS: + Theo Mayerding: Độ I  Độ II  Độ III  Độ IV  Phim ưỡn: % + Theo Taillard: Phim nghiêng: % Phim cúi: - Khuyết eo: Có  % Vị trí: Khơng  - Hình ảnh khuyết eo quan sát Phim nghiêng  Phim chếch P  Phim chếch T  - Các hình ảnh tổn thương khác - Cột sống đường cong sinh lý  - Hẹp khe gian đốt sống  - Thối hóa  - Lỗng xương  XN khác: Hà Nội ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu viên Bs Nguyễn Phi Hùng Phụ lục CAM KẾT TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU ID nghiên cứu……………………… Số hồ sơ bệnh án…………………… Mã lưu trữ………………………… Tên là: Giới: Tuổi Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc:……………………………………………… ……… Hiện khám/điều trị Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Sau bác sỹ giải thích nghiên cứu “Đặc điểm hình ảnh phân loại trượt đốt sống thắt lưng X-quang thường quy” tự nguyện tham gia nghiên cứu Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi có tồn quyền định việc sử dụng tương lai, tiếp tục lưu giữ hay hủy mẫu xét nghiệm/hình ảnh chụp phim thu thập Tơi tình nguyện tham gia chịu trách nhiệm không tuân thủ theo quy định Bệnh viện nghiên cứu Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người cam kết (ký ghi rõ họ tên) ... ? ?Đặc điểm hình ảnh phân loại trượt đốt sống thắt lưng X- quang thường quy? ?? với hai mục tiêu: Đặc điểm hình ảnh trượt đốt sống thắt lưng phim X- quang thường quy Phân loại trượt đốt sống thắt lưng. .. trí trượt đốt sống thắt lưng Nhận x? ?t: 3.2.4 Đặc điểm hình ảnh X- quang thường quy bệnh nhân trượt đốt sống thắt lưng Bảng 3.10 Đặc điểm hình ảnh X- quang thường quy phim chụp thẳng cột sống thắt. .. 3.11 Đặc điểm hình ảnh X- quang thường quy phim chụp nghiêng cột sống thắt lưng Đặc điểm hình ảnh Xquang thường quy Cột sống gù/vẹo Đặc x? ?ơng sụn Hẹp khe khớp Tân tạo x? ?ơng Lún đốt sống X? ??p đốt sống

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giải phẫu vùng cột sống thắt lưng

      • 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng

        • 1.1.1.1. Cột sống thắt lưng

        • 1.1.1.2. Cấu tạo đốt sống thắt lưng

        • 1.1.2. Các thành phần liên kết giữa các đốt sống.

          • 1.1.2.1. Khớp giữa các thân đốt sống (đĩa đệm cột sống)

          • 1.1.2.2. Khớp giữa các mỏm khớp

          • 1.1.2.3. Các dây chằng cột sống thắt lưng

          • 1.1.2.4. Phân bố thần kinh cột sống

          • 1.2. Định nghĩa trượt đốt sống thắt lưng

          • 1.3. Phân loại các dạng trượt đốt sống thắt lưng

            • 1.3.1. Phân loại Wiltse-Newman

            • 1.3.2. Phân loại Meyerding

            • 1.3.3. Phân loại Taillard

            • 1.4. Cận lâm sàng TĐS thắt lưng [13]

              • 1.4.1. X quang thường qui cột sống thắt lưng

              • 1.4.2. Chụp bao rễ thần kinh có thuốc cản quang

              • 1.4.3. Chụp cắt lớp vi tính (CLVT)

                • Cho phép đánh giá về xương rất tốt, tuy nhiên trượt đốt sống là bệnh lý đặc trưng bởi những biến đổi hình thái cột sống liên quan tới vận động. CLVT chụp cắt ngang cột sống ở trạng thái tĩnh, khảo sát mô mềm kém nên ít được sử dụng. 

                • 1.4.4. Chụp cộng hưởng từ (CHT)

                • 1.5. Chẩn đoán xác định TĐS thắt lưng [14]

                • 1.6. Điều trị TĐS thắt lưng

                  • 1.6.1. Điều trị bảo tồn [15]

                  • 1.6.2. Điều trị phẫu thuật TĐS thắt lưng [1] [16] [17]

                  • 1.7. Tình hình nghiên cứu về bệnh TĐS thắt lưng

                  • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan