1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐặC điểm HÌNH ảNH CộNG HƯởNG từ KHớP THÁI DƯƠNG hàm BÌNH THƯỜNG và TRONG một số TRƯờNG hợp có hội CHỨNG rối LOạN nội KHớP THÁI DƯƠNG hàm

87 202 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 13,18 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** TRỊNH VĂN DUY ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM BÌNH THƯỜNG VÀ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CÓ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN NỘI KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** TRỊNH VĂN DUY ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM BÌNH THƯỜNG VÀ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CÓ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN NỘI KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: 60720166 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Lệnh TS Hồng Đình Âu HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, ban giám đốc ban lãnh đạo khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nơi tơi học tập Với tất lòng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Văn Lệnh, TS Hồng Đình Âu người thầy hết lòng dạy bảo tạo mọi điều kiện cho tơi q trình học tập, người cho ý tưởng hướng dẫn để có luận văn tốt nghiệp ngày hơm Với tất chân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc Sỹ Lê Tuấn Linh, Cử nhân Nguyễn Quang Trung tận tình bảo, đóng góp ý kiến tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi để hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể bác sỹ, kĩ thuật viên, điều dưỡng khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Các em sinh viên trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị lớp cao học chẩn đoán hình ảnh khố 25 khích, lệ động viên chia sẻ với tơi suốt q trình học tập Tơi xin gửi tình cảm u mến đến bạn bè, người yêu quý động viên giai đoạn khó khăn Đặc biệt, tơi xin gửi lời yêu thương đến bố mẹ, thành viên gia đình ln cổ vũ tinh thần, hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2018 Trịnh Văn Duy LỜI CAM ĐOAN Tôi Trịnh Văn Duy, học viên cao học khóa XXV, chuyên ngành Chẩn đốn hình ảnh - Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân thực dưới hướng dẫn của PGS.TS Bùi Văn Lệnh TS Hồng Đình Âu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu được công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác khách quan, được xác nhận của cơ sở nghiên cứu Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2018 Trịnh Văn Duy MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BV ĐHY HN : Bệnh viện đại học Y Hà Nội CĐHA : Chẩn đốn hình ảnh CHT : Cộng hưởng từ GĐ : Giai đoạn LS : Lâm sàng PD : Proton Density TDH : Thái dương hàm TNV : Tình nguyện viên DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Loạn thái dương hàm (Temporomandibular Disorders), thuật ngữ nói chung cho rối loạn cấu trúc, chức khớp thái dương hàm (TDH) nhai, vùng đầu cổ thành phần mô kế cận [1] Các yếu tố sinh học, giải phẫu, học, hành vi, môi trường cảm xúc ảnh hưởng đến hệ thống nhai, góp phần vào tạo nên dấu hiệu, triệu chứng tồn của loạn TDH Do đó, loạn TDH coi tổn thương thực thể đa tác nhân [2] Dấu hiệu lâm sàng đặc trưng chủ yếu tiếng kêu khớp, đau vận động hàm trường hợp nặng đẫn đến hạn chế vận động hàm dưới [3] Loạn TDH ngày trở thành vấn đề ý hầu hết quốc gia giới Trong hai thập niên trở lại đây, nghiên cứu cho thấy loạn TDH chiếm tỉ lệ cao cộng đồng Tại Mỹ theo nghiên cứu của Lipton (1993) 22% dân số có triệu chứng loạn TDH [4] Tại Nhật (1996) báo cáo dịch tễ của loạn TDH 46% [5] Ở Việt Nam: nghiên cứu của Hồ Thị Ngọc Linh (2003) 1020 công nhân của Công ty dệt Phong Phú cho thấy số người có biểu loạn TDH chiếm tỉ lệ cao 60,5% [6] Nghiên cứu của Phạm Như Hải (2006) 544 người dân Hà Nội cho thấy số người có biểu rối loạn từ trung bình tới nặng chiếm 20,6%, triệu chứng hay gặp mỏi hàm (11,9%) [7] Loạn TDH bệnh lý bao gồm nhiều nguyên nhân hay gặp nguyên nhân bên khớp hay gọi hội chứng rối loạn nội khớp (Internal Derangerment – M26.6) [8] Thuật ngữ rối loạn nội khớp sử dụng để mô tả bất thường vị trí của đĩa khớp với lồi cầu, hố hàm dưới củ khớp [9] Bệnh thường gặp độ tuổi từ 20 đến 40 tuổi phổ 10 biến nữ giới so với nam giới [10] Có nhiều nguyên nhân gây hội chứng rối loạn nội khớp kể đến bất thường bẩm sinh của khớp, chấn thương vùng hàm mặt, thói quen xấu tật nghiến răng, thói quen ăn đồ ăn rắn, bất thường khớp cắn stress [11] Để chẩn đoán hội chứng rối loạn nội khớp TDH triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh phương pháp có giá trị cao nhất, đặc biệt cộng hưởng từ (CHT) Có nhiều nghiên cứu chứng minh CHT phương pháp vượt trội việc đánh giá bệnh lý liên quan đến đĩa khớp cộng hưởng từ coi tiêu chuẩn vàng chẩn đoán hội chứng rối loạn nội khớp thái dương hàm [12-13] Ngồi cộng hưởng từ đánh giá bất thường giải phẫu lồi cầu, thay đổi sớm bề mặt khớp bất thường phần mềm xung quanh Ở Việt Nam trước thời điểm đề tài triển khai chưa có đề tài nghiên cứu hình ảnh giải phẫu bình thường bất thường bên của khớp thái dương hàm Xuất phát từ điểm chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm hình ảnh CHT khớp thái dương hàm bình thường số trường hợp có hội chứng rối loạn nội khớp thái dương hàm” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh CHT khớp thái dương hàm bình thường Đặc điểm hình ảnh CHT khớp thái dương hàm số trường hợp có hội chứng rối loạn nội khớp 73 Nghiên cứu của Peroz cộng 78 khớp tình nguyện viên 130 khớp bệnh nhân có bất thường vị trí đĩa khớp cho kết tương tự nghiên cứu của Điều giải thích bất thường di lệch đĩa khớp trước tường sau đĩa khớp có xu hướng dày lên nằm xen lồi cầu củ khớp, điều này nguyên nhân làm cho rộng khoảng khớp trước hẹp khoảng khớp sau Đây yếu tố thuận lợi dẫn tới tổn thương lồi cầu tiến triển gây thoái hoá, biến dạng lồi cầu Độ rộng độ sâu hố hàm Trong nghiên cứu của độ rộng độ sâu của hố hàm dưới có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm có bất thường vị trí đĩa khớp nhóm tình nguyện viên (p

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. S. L. Brooks, J. W. Brand, S. J. Gibbs et al (1997). Imaging of the temporomandibular joint: a position paper of the American Academy of Oral and Maxillofacial Radiology. Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, and Endodontology, 83 (5), 609-618 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral Surgery, Oral Medicine, OralPathology, Oral Radiology, and Endodontology
Tác giả: S. L. Brooks, J. W. Brand, S. J. Gibbs et al
Năm: 1997
13. S. Rawlani, S. Rawlanl, M. Molwani et al (2010). Imaging modality for temporomandibular joint disorder—a review. J Datta Meghe Inst Med Sci University, 5 (2), 126-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Datta Meghe Inst MedSci University
Tác giả: S. Rawlani, S. Rawlanl, M. Molwani et al
Năm: 2010
15. A. Aiken, G. Bouloux, P. Hudgins (2012). MR imaging of the temporomandibular joint. Magnetic resonance imaging clinics of North America, 20 (3), 397-412 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnetic resonance imaging clinics of NorthAmerica
Tác giả: A. Aiken, G. Bouloux, P. Hudgins
Năm: 2012
16. M. M. Ash, & Ramfjord, S. P. (1995). Disorders of occlusion and dysfunctions of the masticatory system: Occlusion. W.B. Saunders Company, 111-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: W.B. SaundersCompany
Tác giả: M. M. Ash, & Ramfjord, S. P
Năm: 1995
17. T. K. Vinh (2014). Đặc điểm lâm sàng và tình trạng chạm khớp ở bệnh nhân rối loạn chức năng khớp thái dương hàm. Luân văn bảo vệ thạc sỹ y học,Viện đào tạo răng hàm mặt, Trường đại học Y Hà Nội, tr. 23-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luân văn bảo vệ thạc sỹy học,Viện đào tạo răng hàm mặt, Trường đại học Y Hà Nội
Tác giả: T. K. Vinh
Năm: 2014
19. D. J. DeNucci, R. A. DIONNE, R. DUBNER (1996). Identifying a neurobiologic basis for drug therapy in TMDs. The Journal of the American Dental Association, 127 (5), 581-593 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of theAmerican Dental Association
Tác giả: D. J. DeNucci, R. A. DIONNE, R. DUBNER
Năm: 1996
20. S. J. Scrivani, D. A. Keith, L. B. Kaban (2008). Temporomandibular disorders. New England Journal of Medicine, 359 (25), 2693-2705 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New England Journal of Medicine
Tác giả: S. J. Scrivani, D. A. Keith, L. B. Kaban
Năm: 2008
21. R. D. Aldridge, M. Fenlon (2004). Prevalence of temporomandibular dysfunction in a group of scuba divers. British journal of sports medicine, 38 (1), 69-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British journal of sportsmedicine
Tác giả: R. D. Aldridge, M. Fenlon
Năm: 2004
24. A. Bumann, U. Lotzmann, J. Mah (2002). TMJ disorders and orofacial pain: the role of dentistry in a multidisciplinary diagnostic approach, Thieme Medical Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: TMJ disorders and orofacialpain: the role of dentistry in a multidisciplinary diagnostic approach
Tác giả: A. Bumann, U. Lotzmann, J. Mah
Năm: 2002
25. L. T. Weele, J. Dibbets (1987). Helkimo's index: a scale or just a set of symptoms? Journal of oral rehabilitation, 14 (3), 229-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of oral rehabilitation
Tác giả: L. T. Weele, J. Dibbets
Năm: 1987
26. G. Dimitroulis (2013). A new surgical classification for temporomandibular joint disorders. International journal of oral and maxillofacial surgery, 42 (2), 218-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International journal of oral and maxillofacial surgery
Tác giả: G. Dimitroulis
Năm: 2013
27. S. Siéssere, M. Vitti, L. Sousa et al (2004). Bilaminar zone: anatomical aspects, irrigation, and innervation. Braz J Morphol Sci, 21 (4), 217-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Braz J Morphol Sci
Tác giả: S. Siéssere, M. Vitti, L. Sousa et al
Năm: 2004
28. X. Tomas, J. Pomes, J. Berenguer et al (2006). MR imaging of temporomandibular joint dysfunction: a pictorial review. Radiographics, 26 (3), 765-781 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiographics
Tác giả: X. Tomas, J. Pomes, J. Berenguer et al
Năm: 2006
29. V. M. Rao, M. D. Liem, A. Farole et al (1993). Elusive" stuck" disk in the temporomandibular joint: diagnosis with MR imaging. Radiology, 189 (3), 823-827 Sách, tạp chí
Tiêu đề: stuck
Tác giả: V. M. Rao, M. D. Liem, A. Farole et al
Năm: 1993
30. C. Chossegros, F. Cheynet, L. Guyot et al (2001). Posterior disk displacement of the TMJ: MRI evidence in two cases. CRANIO ® , 19 (4), 289-293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CRANIO"®
Tác giả: C. Chossegros, F. Cheynet, L. Guyot et al
Năm: 2001
31. R. W. Katzberg, R. W. Bessette, R. H. Tallents et al (1986). Normal and abnormal temporomandibular joint: MR imaging with surface coil.Radiology, 158 (1), 183-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
Tác giả: R. W. Katzberg, R. W. Bessette, R. H. Tallents et al
Năm: 1986
32. J. E. Drace, D. R. Enzmann (1990). Defining the normal temporomandibular joint: closed-, partially open-, and open-mouth MR imaging of asymptomatic subjects. Radiology, 177 (1), 67-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
Tác giả: J. E. Drace, D. R. Enzmann
Năm: 1990
34. A. Kannan, S. Sathasivasubramanian (2011). Comparative Study of Clinical and Magnetic Resonance Imaging Diagnosis in Patients with Internal Derangement of the Temporomandibular Joint. Journal of Indian Academy of Oral Medicine and Radiology, 23 (4), 569-575 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofIndian Academy of Oral Medicine and Radiology
Tác giả: A. Kannan, S. Sathasivasubramanian
Năm: 2011
35. I. Peroz, P. Doz, A. Seidel et al (2011). MRI of the TMJ: morphometric comparison of asymptomatic volunteers and symptomatic patients.Quintessence International, 42 (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quintessence International
Tác giả: I. Peroz, P. Doz, A. Seidel et al
Năm: 2011
36. S. Murakami, A. Takahashi, H. Nishiyama et al (1993). Magnetic resonance evaluation of the temporomandibular joint disc position and configuration. Dentomaxillofacial Radiology, 22 (4), 205-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dentomaxillofacial Radiology
Tác giả: S. Murakami, A. Takahashi, H. Nishiyama et al
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w