Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG LAN NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ DÂY THẦN KINH SỐ VIII Ở BỆNH NHÂN ĐIẾC TIẾP NHẬN BẨM SINH VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG LAN NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ DÂY THẦN KINH SỐ VIII Ở BỆNH NHÂN ĐIẾC TIẾP NHẬN BẨM SINH VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ Chun ngành : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 8720111 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI VĂN LỆNH TS LÊ TUẤN LINH Hà Nội – 2019 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABR : Đo điện thính giác thân não ASSR : Đo đáp ứng thính giác trạng thái ổn định BN : Bệnh nhân CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Cắt lớp vi tính ĐTN : Điếc tiếp nhận OAE : Đo âm ốc tai PT : Phẫu thuật TK : Thần kinh DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Điếc tiếp nhận bẩm sinh bệnh lí gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới trẻ em việc hòa nhập xã hội phát triển tâm sinh lí Nguyên nhân dẫn tới điếc tiếp nhận bẩm sinh xác định bất thường gen tương tác gen dẫn tới rối loạn phát triển q trình phơi thai tạo nên dị dạng tai bất thường thần kinh thính giác Lựa chọn điều trị cho bệnh nhân điếc tiếp nhận bẩm sinh phụ thuộc hồn tồn vào việc xác định vị trí mức độ tổn thương tai Việc đánh giá dây thần kinh VIII có bình thường hay khơng bắt buộc Sự thiếu hụt dây thần kinh ốc tai kết hợp với mức độ giảm thính lực có vai trò định việc định hướng loại điện cực can thiệp Hiện tại, cộng hưởng từ từ 1.5 Tesla trở lên phương pháp cận lâm sàng đánh giá giải phẫu dây thần kinh VIII Bên cạnh đó, cắt lớp vi tính cho thơng tin chi tiết giải phẫu tai trong, đánh giá loại dị dạng tai trong, cung cấp đồ cho phẫu thuật Trên giới có số nghiên cứu đặc điểm hình ảnh ứng dụng điều trị bệnh nhân điếc tiếp nhận Ở Việt Nam thời điểm chưa có nghiên cứu đánh giá chi tiết dây thần kinh VIII BN điếc tiếp nhận bẩm sinh Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài mang tên: “Nhận xét đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ dây thần kinh số VIII bệnh nhân điếc tiếp nhận bẩm sinh ứng dụng điều trị” Mục tiêu đề tài (các kết cần đạt được) Đề tài nghiên cứu với hai mục tiêu: 1) Nhận xét đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ dây thần kinh số VIII bệnh nhân điếc tiếp nhận bẩm sinh 2) Ứng dụng chẩn đốn hình ảnh bất thường dây thần kinh số VIII điều trị bệnh nhân điếc tiếp nhận bẩm sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phôi thai học phát triển tai dây thần kinh VIII Sự hình thành tai tập trung ba cấu trúc: nội dịch mê đạo màng, mê đạo ngoại dịch mê đạo xương [1] Phôi thai học tai chia thành ba giai đoạn [2] - Giai đoạn hình thành 4-8 tuần Giai đoạn phát triển 8-16 tuần Giai đoạn cốt hóa 16-24 tuần Sự trưởng thành biểu mơ thính giác mê đạo màng xuất giai đoạn phát triển cốt hóa Hình 1.1 Sự phát triển mê đạo màng [1] Giai đoạn 6,6 mm bắt đầu phân biệt túi ốc tai Mầm mặt thính giác xuất kết hợp dây VII dây VIII, mầm phân chia giai đoạn 10-11 mm Giai đoạn 11 mm mầm ốc tai bắt đầu cuộn lại Hình dạng ống bán khuyên bắt đầu xuất phía sau 1.1.1 Túi thính giác Ở phơi thai người ngày thứ 22, ngoại bì da vùng não sau bên dày lên Chỗ dày gọi thính giác, tạo ngoại bì da mặt bị cảm ứng trước hết dây sống sau não sau Sự tăng sinh tế bào thính giác phía mặt mạnh mặt ngồi Do đó, thính giác lõm xuống trung mơ bên dưới, tạo thành hố gọi hố thính giác Rồi miệng hố khép lại dần đàn tạo thành túi gọi túi thính giác Túi tách dần rời khỏi ngoại bì da mặt 1.1.2 Sự tạo thành tai 1.1.2.1 Tiến triển túi thính giác hình thành mê đạo màng Vào khoảng ngày thứ 35 đời sống bụng mẹ, túi thính giác có cấu tạo đơn giản Nó chứa chất lỏng gọi nội bạch huyết, cung cấp mạch đặc biệt nằm biểu mô tạo nên thành túi Về sau nội bạch huyết thấy phận tạo từ túi thính giác Toàn phận phát sinh từ túi thính giác tạo mê đạo màng Từ mặt túi thính giác, tách nơ-ron hạch tạo nên hạch tiền đình hạch ốc tai Những sợi nhánh tế bào đến tiếp xúc với tế bào cảm giác tai Còn sợi trục chúng dẫn xung động TK tới hệ TK trung ương Ống túi nội bạch huyết Vào khoảng ngày thứ 30 thời kì phơi, mặt túi thính giác xuất chỗ lồi dần phía lưng, tạo thành ống kín đầu gọi ống nội bạch huyết, mà đầu phình thành túi gọi túi bạch huyết Trong nửa sau thời kì có thai, túi bạch huyết tiến qua trung mơ vây quanh tới tận màng cứng não Ống túi nội bạch huyết đóng vai trò hấp thụ dịch nội bạch huyết Túi lớn túi nhỏ Ở ngang mức với nơi phát sinh túi nội bạch huyết, túi thính giác thắt lại làm hai đoạn: đoạn lưng tạo túi lớn (tiền đình) đoạn bụng tạo túi nhỏ - Những phận phát sinh từ túi lớn: ống bán khuyên 10 • Nửa túi lớn sinh hai mầm lồi dẹt, mầm đứng thẳng dọc so với phơi mầm ngang thẳng góc với mầm • Mầm đứng thẳng sinh ống bán khuyên trước sau dựa lưng vào theo trục mầm Mầm ống bán khuyên trước biệt hóa trước tiên vào ngày thứ 36 Phần trung tâm mầm bị tiêu làm cho có hình ống bán khuyên Mầm ống bán khuyên sau tiến triển sau vài Đoạn chung cho hai mầm tồn hình thứ thân chung cho hai ống bán khuyên trước sau • Mầm ngang, thẳng góc với mầm chịu cách tiến triển vào khoảng 3-4 ngày sau Sự tạo hình ba ống bán khuyên hoàn thành vào khoảng ngày thứ 50 thời kì phơi • Mỗi đầu ống bán khun mở vào túi lớn chỗ phình gọi bóng ống bán khuyên Ở phát triển quan cảm giác thăng gọi mào bóng ống bán khun • Sự biến đổi hình dáng ống thuộc hệ thống ống bán khuyên gồm xoay ống bán khuyên trước góc 90o phía ngồi Như ba ống bán khun nằm ba mặt phẳng khơng gian Vì hai ống bán khuyên trước sau chung đoạn thân nên ba ống bán khuyên mở vào túi lớn năm • bóng Từ tháng thứ sau trở đi, ống bán khuyên tăng kích thước Những phận phát sinh từ túi nhỏ: ống ốc tai ống nối Vào khoảng ngày thứ 36 thời kì phơi, từ cực túi nhỏ phát sinh khối lồi hình ống Khối dài ra, lúc đầu thẳng tiến vào trung mơ vây xung quanh Về sau mặt ngồi lớn lên khơng đều, tự xoắn Tới ngày thứ 70 đời sống bụng mẹ, ống ấy, gọi ống ốc tai, xoắn hai vòng rưỡi, tạo hình kết thúc nối với túi nhỏ ống nối 38 3.3.1.4 Đặc điểm thính lực nhóm bất sản thần kinh ốc tai Bảng 3.19 Đặc điểm thính lực nhóm bất sản TK ốc tai Có nghe Không nghe Bất sản nhánh ốc tai Tỉ lệ 3.3.2 Chỉ định cấy điện cực 3.3.2.1 Dây thần kinh VIII bình thường Bảng 3.20 Chỉ định cấy điện cực nhóm BN có dây TK VIII bình thường Ngưỡng nghe Tình trạng ốc tai 90db Tỉ lệ Ốc tai bình thường Dị dạng PT tai Không thể PT 3.3.2.2 Bất thường dây thần kinh VIII Type I Bảng 3.21 Chỉ định cấy điện cực nhóm BN có bất thường dây TK VIII type I Ngưỡng nghe Tình trạng ốc tai 90db Tỷ lệ Ốc tai bình thường Dị dạng PT tai Khơng thể PT 3.3.2.3 Bất thường dây thần kinh VIII Type IIa Bảng 3.22 Chỉ định cấy điện cực nhóm BN có bất thường dây TK VIII type IIa Ngưỡng nghe 90db Tỷ lệ 39 Tình trạng ốc tai Ốc tai bình thường Dị dạng Thiểu sản TK ốc tai có tai Bất sản TK ốc thể PT tai Dị dạng tai PT 3.3.4 Chỉ định cấy điện cực bất thường dây thần kinh VIII Type IIb Bảng 3.23 Chỉ định cấy điện cực nhóm BN có bất thường dây TK VIII type IIb Ngưỡng nghe Tình trạng nhánh ốc tai Thiểu sản Bất sản 90db Tỷ lệ 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Phần Bàn luận viết dựa theo kết nghiên cứu 4.1 Đặc điểm chung 4.2 Đặc điểm hình ảnh dây thần kinh VIII bệnh nhân điếc tiếp nhận bẩm sinh - Dự kiến đa số BN có dây VIII bình thường, tỉ lệ nhỏ có dị dạng dây VIII - thiếu hụt TK ốc tai Các loại dị dạng dây VIII, tỉ lệ loại 4.3 Đánh giá mối liên quan hình ảnh dây thần kinh VIII kích thước ống tai hố ốc tai 4.4 Đánh giá mối liên quan hình ảnh dây thần kinh VIII thính lực đồ BN Các kết thống kê so sánh với kết khác có đối tượng mục tiêu nghiên cứu 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Phần Dự kiến kết luận viết dựa theo mục tiêu nghiên cứu kết dự kiến thu nội dung nghiên cứu Dựa theo kết nghiên cứu trước [6],[7],[32],[33],[34],[36],[39] dự kiến kết luận sau Mô tả đặc điểm hình ảnh dây thần kinh số VIII bệnh nhân điếc tiếp nhận bẩm sinh - Chuỗi xung T2W fast spin-echo (tương ứng chuỗi xung 3D-FIESTA chuỗi xung CISS) thực với mặt phẳng cắt Axial Oblique sagittal độ dày lớp cắt mm cho hình ảnh rõ nét dây thần kinh VIII đoạn giải phẫu xương đá đoạn góc cầu tiểu não Đánh giá tốt giải phẫu bình thường bất thường dây thần kinh VIII nên chuỗi xung bắt buộc protocol chụp bệnh nhân điếc - tiếp nhận Đa số bệnh nhân điếc tiếp nhận bẩm sinh có giải phẫu dây VIII bình thường, - nguyên nhân chủ yếu bệnh dị dạng tai Trong trường hợp có bất thường thiểu sản bất sản dây VIII ghi nhận có - mối liên quan mật thiết tới tình trạng hẹp ống tai hố ốc tai Các dị dạng dây VIII thường hay kèm theo số loại dị dạng tai định, dị dạng khoang chung, thiểu sản ốc tai, dị dạng phân chia khơng hồn tồn type I, II Ứng dụng chẩn đốn hình ảnh bất thường dây thần kinh số VIII điều trị bệnh nhân điếc tiếp nhận bẩm sinh - Các bệnh nhân có thiếu hụt dây thần kinh ốc tai có thính lực đồ mức độ nặng đến điếc sâu Do vậy, khơng có định đeo máy trợ thính mà cần phải đánh giá khả - can thiệp phẫu thuật cấy điện cực Phối hợp đánh giá dây thần kinh VIII dị dạng tai cho phép - định bệnh nhân có phẫu thuật can thiệp cấy điện cực trợ thính Việc xác định mức độ thiếu hụt thần kinh ốc tai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lựa chọn điện cực phẫu thuật: có thần kinh ốc tai chọn điện cực ốc tai, khơng có thần kinh ốc tai chọn điện cực thân não 42 43 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Kế hoạch dự kiến thực theo công việc tháng, với tổng thời gian khoảng thực từ tháng đến 12 tháng Đại học y Hà Nội n chuyên ngành ăn hồn chỉnh m góp ý sửa chữa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Curtin H D, Sanelli P C, Som P M (2003) Temporal Bone, Mosby Harnsberger H R, Swartz J D (1998) Imaging of the temporal bone, Thieme, Trịnh Văn Minh, Lê Hữu Hưng (2011) Giải phẫu người, Nhà xuất giáo dục, 1, pp: 625-655 Ngơ Ngọc Liễn (2001) Thính học ứng dụng, Nhà xuất y học, Nguyễn Tấn Phong (2009) Phẫu thuật nội soi chức tai, Nhà xuất y học, Levi J, Ames J, Bacik K, et al (2013) "Clinical characteristics of children with cochlear nerve dysplasias" Laryngoscope, 123 (3), 752-756 Glastonbury C M, Davidson H C, Harnsberger H R, et al (2002) "Imaging findings of cochlear nerve deficiency" AJNR Am J Neuroradiol, 23 (4), 635-643 Young N M, Reilly B K, Burke L (2011) "Limitations of universal newborn hearing screening in early identification of pediatric cochlear implant candidates" Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 137 (3), 230-234 Joshi V M, Navlekar S K, Kishore G R, et al (2012) "CT and MR imaging of the inner ear and brain in children with congenital sensorineural hearing loss" Radiographics, 32 (3), 683-698 10 Young J Y, Ryan M E, Young N M (2014) "Preoperative imaging of sensorineural hearing loss in pediatric candidates for cochlear implantation" Radiographics, 34 (5), E133-149 11 Nakamichi R, Yamazaki M, Ikeda M, et al (2013) "Establishing normal diameter range of the cochlear and facial nerves with 3D-CISS at 3T" Magn Reson Med Sci, 12 (4), 241-247 12 Wilkins A, Prabhu S P, Huang L, et al (2012) "Frequent association of cochlear nerve canal stenosis with pediatric sensorineural hearing loss" Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 138 (4), 383-388 13 Lane J I, Lindell E P, Witte R J, et al (2006) "Middle and inner ear: improved depiction with multiplanar reconstruction of volumetric CT data" Radiographics, 26 (1), 115-124 14 Erkoc M F, Imamoglu H, Okur A, et al (2012) "Normative size evaluation of internal auditory canal with magnetic resonance imaging: review of 3786 patients" Folia Morphol (Warsz), 71 (4), 217-220 15 Shanks J, Shohet J (2009) "Tympanometry in clinical practice" Handbook of clinical audiology, 157-188 16 Møller A R (2012) Hearing: anatomy, physiology, and disorders of the auditory system, Plural Publishing, 17 Lang-Roth R (2014) "Hearing impairment and language delay in infants: Diagnostics and genetics" GMS Curr Top Otorhinolaryngol Head Neck Surg, 13 Doc05 18 Nguyễn Thu Thuỷ Nghiên cứu giảm thính lực trẻ sơ sinh đo âm ốc tai sàng lọc, thiết lập chương trình can thiệp sớm phục hồi chức cho trẻ nhỏ khiếm thính: Đại học y Hà Nội, 2005 19 Trường đại học Y dược Huế Trung tâm sàng lọc - Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh (2012) Tài liệu hướng dẫn sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh, 20 Nada N M, Kolkaila E A, Gabr T A, et al (2016) "Speech auditory brainstem response audiometry in adults with sensorineural hearing loss" Egyptian Journal of Ear, Nose, Throat and Allied Sciences, 17 (2), 87-94 21 Sanfins M D, Skarzynski P H, Colella-Santos M F (2017) SpeechEvoked Brainstem Response, InTech 22 Korczak P, Smart J, Delgado R, et al (2012) "Auditory steady-state responses" Journal of the American Academy of Audiology, 23 (3), 146-170 23 Sampaio A L, Araujo M F, Oliveira C A (2011) "New criteria of indication and selection of patients to cochlear implant" Int J Otolaryngol, 2011 573-968 24 Sennaroglu L (2010) "Cochlear implantation in inner ear malformations a review article" Cochlear Implants Int, 11 (1), 4-41 25 Berrettini S, Forli F, De Vito A, et al (2013) "Cochlear implant in incomplete partition type I" Acta Otorhinolaryngol Ital, 33 (1), 56-62 26 Roesch S, Moser G, Rasp G, et al (2013) "CT-scans of cochlear implant patients with characteristics of Pendred syndrome" Cell Physiol Biochem, 32 (7), 166-172 27 Virapongse C, Sarwar M, Bhimani S, et al (1985) "Computed tomography of temporal bone pneumatization: Normal pattern and morphology" AJR Am J Roentgenol, 145 (3), 473-481 28 Naganawa S, Ito T, Iwayama E, et al (1999) "MR imaging of the cochlear modiolus: area measurement in healthy subjects and in patients with a large endolymphatic duct and sac" Radiology, 213 (3), 819-823 29 Gupta S S, Maheshwari S R, Kirtane M V, et al (2009) "Pictorial review of MRI/CT Scan in congenital temporal bone anomalies, in patients for cochlear implant" Indian J Radiol Imaging, 19 (2), 99-106 30 Witte R J, Lane J I, Driscoll C L, et al (2003) "Pediatric and adult cochlear implantation" Radiographics, 23 (5), 1185-1200 31 Connor S E, Bell D J, O'Gorman R, et al (2009) "CT and MR imaging cochlear distance measurements may predict cochlear implant length required for a 360 degrees insertion" AJNR Am J Neuroradiol, 30 (7), 1425-1430 32 Casselman J W, Offeciers F E, Govaerts P J, et al (1997) "Aplasia and hypoplasia of the vestibulocochlear nerve: diagnosis with MR imaging" Radiology, 202 (3), 773-781 33 Adunka O F, Jewells V, Buchman C A (2007) "Value of computed tomography in the evaluation of children with cochlear nerve deficiency" Otology & Neurotology, 28 (5), 597-604 34 Giesemann A M, Kontorinis G, Jan Z, et al (2012) "The vestibulocochlear nerve: aplasia and hypoplasia in combination with inner ear malformations" European radiology, 22 (3), 519-524 35 Nair G, Vadivu S, Sampathkumar R, et al "A Study of Anomalies of Cochlea and Cochlear Nerve in Children with Congenital Profound Hearing Loss–An Indian Perspective" 36 Wu C-M, Lee L-A, Chen C-K, et al (2015) "Impact of cochlear nerve deficiency determined using 3-dimensional magnetic resonance imaging on hearing outcome in children with cochlear implants" Otology & Neurotology, 36 (1), 14-21 37 Heffer L F, Sly D J, Fallon J B, et al (2010) "Examining the auditory nerve fiber response to high rate cochlear implant stimulation: chronic sensorineural hearing loss and facilitation" J Neurophysiol, 104 (6), 3124-3135 38 Govaerts P J, Casselman J, Daemers K, et al (2003) "Cochlear implants in aplasia and hypoplasia of the cochleovestibular nerve" Otology & Neurotology, 24 (6), 887-891 39 Freeman S R, Stivaros S M, Ramsden R T, et al (2013) "The management of cochlear nerve deficiency" Cochlear implants international, 14 (sup4), 27-31 40 Chung J, Jang J H, Chang S O, et al (2018) "Does the Width of the Bony Cochlear Nerve Canal Predict the Outcomes of Cochlear Implantation?" BioMed research international, 2018 41 Buchman C A, Teagle H F, Roush P A, et al (2011) "Cochlear implantation in children with labyrinthine anomalies and cochlear nerve deficiency: implications for auditory Laryngoscope, 121 (9), 1979-1988 brainstem implantation" PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án / Mã khám: A Hành Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật Tai phải B Đặc điểm lâm sàng Tổn thương bên tai Đặc điểm âm ốc tai Đặc điểm điện kích thích thân não Đặc điểm thính giác trạng thái ổn định (ngưỡng nghe) C Đặc điểm hình ảnh Hình ảnh tai Bình thường Dị dạng Loại dị dạng ốc tai Bình thường Bất sản mê đạo Bất sản ốc tai Tai trái Dị dạng khoang chung Thiểu sản ốc tai Dị dạng không phân chia Type I Dị dạng không phân chia Type II Dị dạng không phân chia Type III Hội chứng rộng cống tiền đình Ghi chú: Tình trạng dây thần kinh số VIII Bình thường Bất thường Đặc điểm dây thần kinh số VIII đoạn góc cầu tiểu não Bình thường Bất thường Type I Type IIa Type IIb Đặc điểm dây thần kin VIII đoạn ống tai Bình thường Khơng thấy Mảnh Dây tiền đình ốc tai chung Ghi chú: Đặc điểm dây thần kinh ốc tai Bình thường Khơng thấy nhánh ốc tai Nhánh ốc tai mảnh Dây tiền đình ốc tai chung Ghi chú: Đường kính ngang Đường kính trên-dưới Đặc điểm dây thần kinh tiền đình Bình thường Khơng thấy Mảnh Dây tiền đình ốc tai chung Ghi chú: Đường kính ngang Đường kính trên-dưới Đặc điểm dây thần kinh tiền đình Nhánh tiền đình bình thường Khơng thấy Mảnh Dây tiền đình ốc tai chung Ghi chú: Đường kính ngang Đường kính trên-dưới Tình trạng dây VII Bình thường Bất sản Thiểu sản Tách đôi Bất thường đường Ghi chú: Đường kính ngang Đường kính trên-dưới 10 Đặc điểm hố ốc tai Bình thường Tịt Hẹp Thiểu sản Bất sản Ghi chú: Đường kính ngang Đường kính trên-dưới 11 Đặc điểm ống tai Bình thường Tịt hồn tồn Hẹp Biến dạng Vách phần gần ốc tai Vách phần gần góc cầu Vách hồn tồn Ghi chú: Đường kính ngang Đường kính trên-dưới D Chỉ định điều trị cấy điện cực Không Có ... 1) Nhận xét đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ dây thần kinh số VIII bệnh nhân điếc tiếp nhận bẩm sinh 2) Ứng dụng chẩn đốn hình ảnh bất thường dây thần kinh số VIII điều trị bệnh nhân điếc tiếp nhận. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG LAN NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ DÂY THẦN KINH SỐ VIII Ở BỆNH NHÂN ĐIẾC TIẾP NHẬN BẨM SINH VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ Chuyên... vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài mang tên: Nhận xét đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ dây thần kinh số VIII bệnh nhân điếc tiếp nhận bẩm sinh ứng dụng điều trị Mục tiêu đề tài (các kết cần đạt được)