1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ GIAI đoạn UNG THƯ TRỰC TRÀNG BẰNG CỘNG HƯỞNG từ ỨNG DỤNG TRONG điều TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ BIỂU mô TRỰC TRÀNG

58 117 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NÔI ======= NGUYỄN MINH TRỌNG ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN UNG THƯ TRỰC TRÀNG BẰNG CỘNG HƯỞNG TỪ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ BIỂU MÔ TRỰC TRÀNG CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NÔI ======= NGUYỄN MINH TRỌNG ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN UNG THƯ TRỰC TRÀNG BẰNG CỘNG HƯỞNG TỪ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ BIỂU MÔ TRỰC TRÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Văn Lệnh Cho đề tài: “Nghiên cứu số diện cắt chu vi vòng quanh cộng hưởng từ giải phẫu bệnh điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô trực tràng” Chuyên ngành : Ngoại tiêu hóa Mã số : 62720125 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại - trực tràng loại ung thư thường gặp đứng thứ phụ nữ thứ nam giới với tỷ lệ 570.100 663.600 bệnh nhân mắc năm giới [2] Trong đấy, ung thư trực tràng xác định chiếm khoảng 42% bệnh nhân ung thư đại trực tràng với 45.000 ca mắc năm nước Mỹ [3].Sự tiên lượng ung thư trực tràng xác định mức độ xâm lấn u, số lượng hạch dương tính bao gồm bờ diện cắt chu vi vong quanh trực tràng số phương tiện chẩn đốn hình ảnh Những nghiên cứu gần hoá xạ trị tiền phẫu cải thiện khả sống giảm tỷ lệ tái phát chỗ có ý nghĩa thống kê [4] Thêm vào đấy, việc hoá – xạ trị tiền phẫu giúp giảm kích thước khối u, tạo thuận lợi cho phẫu thuật cắt bỏ khối u dễ dàng [5], phẫu thuật bảo tồn tối đa hệ thống thắt trường hợp ung thư trực tràng gần đoạn nối trực tràng - ống hậu mơn [6] Chỉ định hố – xạ trị tiền phẫu chắn cho u trực tràng giai đoạn III (xâm lấn hạch vùng); mạc nhắc giai đoạn II không định cho giai đoạn I Vì vậy, để tránh trường hợp khơng cần thiết điều trị hoá xạ trị cho ung thư trực tràng giai đoạn I, phương tiện chẩn đoán hình ảnh đáng tin cậy lựa chọn để xác định xác mức độ xâm lấn khối u khẳng định tình trạng xâm lấn hạch [7] Lựa chọn giúp cho việc giảm tỷ lệ tái phát chỗ (11%) tăng tỷ lệ sống sau năm (58%) [8] Thăm khám lâm sàng, tiến nội soi đại – trực tràng phương tiện chẩn đốn hình ảnh sử dụng để đánh giá giai đoạn trước mổ ung thư trực tràng Các phương thức chẩn đốn hình ảnh mức độ xâm lấn lớp khối u (T), tình tràng di hạch (N), chứng di xa (M), mức độ xâm lấn mạc mạc treo trực tràng mức độ xâm lấn thắt hậu môn Ngày nay, khơng có phương tiện chẩn đốn hình ảnh hoàn hảo cho việc đánh giá giai đoạn ung thư trực tràng trước mổ [1] Cộng hưởng từ (MRI) với tín hiệu cao khuyến cáo phương pháp chẩn đốn hình ảnh tiêu chuẩn để đánh giá giai đoạn trước mổ ung thư trực tràng, với độ tương phản mô mềm tốt, khả chụp ảnh chức khả thăm dò nhiều mặt phẳng (hình TL1) Với đặc điểm này, MRI lấp đầy khoảng trống thực tiễn lâm sàng giúp đánh giá xác giai đoạn ung thư trực tràng trước định lựa chọn mơ thức điều trị hợp lý [1] Chính vậy, chúng tơi muốn qua viết: “Đánh giá giai đoạn ung thư trực tràng cộng hưởng từ ứng dụng điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô trực tràng” với mục tiêu: Mô tả số phương pháp chẩn đốn hình ảnh ung thư trực tràng Đặc điểm hình ảnh ung thư trực tràng cộng hưởng từ Phân loại giai đoạn ung thư trực tràng cộng hưởng từ NỘI DUNG Mơ tả số phương pháp chẩn đốn hình ảnh ung thư trực tràng 1.1 Chẩn đoán xác định 1.1.1 Thăm trực tràng +) Kỹ thuật thăm trực tràng - Trước thăm trực tràng, trực tràng làm thụt tháo bơm thuốc thụt microlax - Tư bệnh nhân: Tư nằm ngửa, hai đầu gối gập vào bụng, tư cho phép thăm khám thành trước thành phải trực tràng Tư quỳ gối chổng mông lên trời, tư cho phép thăm khám thành sau thành trái trực tràng - Thầy thuốc găng, ngón trỏ bơi dầu vaselin mỡ jelly, tiến hành thăm khám nhẹ nhàng, nữ thăm âm đạo trước sau thăm trực tràng Trong lúc thăm khám cho bệnh nhân rặn nhẹ giúp đánh giá phần cao trực tràng + Xác định khoảng cách u tới rìa hậu mơn Ung thư trực tràng thấp: u cách rìa hậu mơn ≤ 5cm Ung thư trực tràng trung bình: u cách rìa hậu mơn từ đến 10cm Ung thư trực tràng cao: u cách rìa hậu mơn từ 11 đến 15cm + Kích thước u chiếm lịng trực tràng: 1/3; 1/2; 3/4 toàn chu vi + Hình dạng u Thể sùi: khối u sùi bề mặt niêm mạc khơng có cuống Thể loét: tổn thương ung thư ổ loét có bờ gồ cứng Thể thâm nhiễm: co rút, dày cứng thành trực tràng Thể niêm: khối u đẩy lồi vào niêm mạc trực tràng + Xác định mức độ xâm lấn u theo phân loại giai đoạn Nicholls GĐ 1: u khu trú thành trực tràng gồm giai đoạn Y Mason, thăm trực tràng u di động GĐ 2: u xâm lấn qua thành trực tràng vào tổ chức xung quanh bao gồm hai giai đoạn Y.Mason, thăm trực tràng u di động hạn chế cố định +) Ưu điểm: - Đơn giản, dễ thực hiện, không tốn - Đánh giá xác vị trí u cách rìa hậu mơn - Đánh giá sơ mức độ xâm lấn khối u +) Nhược điểm: - Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm bác sỹ thăm khám - Khơng đánh giá xác tình trạng xâm lấn khối u tình trạng di hạch 1.1.2 Chụp Xquang khung đại tràng có cản quang Ngày nay, sử dụng sở y tế cấp tỉnh trung ương Trên phim chụp đại tràng có cản quang đối quang kép (hình ảnh đối quang kép cho hình ảnh tốt hơn) cho lại hình ảnh khối u trực tràng hình khuyết nham nhở đoạn chít hẹp khơng phim Hình ảnh tổn thương phim chụp khung đại tràng gồm: - Hình chít hẹp chu vi trực tràng - Hình khuyết - Tổn thương phối hợp: có hình khuyết chỗ chít hẹp hình ảnh này, hay gặp ung thư thể sùi loét Ngoài ra, chụp khung đại tràng có cản quang cịn phát thêm tổn thương khác đại tràng polype đại tràng, u đại tràng, túi thừa đại tràng 1.1.3 Soi trực tràng ống cứng + sinh thiết 10 Nội soi trực tràng ống cứng quan sát tới 25cm từ rìa hậu mơn lên Nội soi trực tràng ống cứng cho hình ảnh tương tự soi ống mềm sinh thiết khối u để làm giải phẫu bệnh Nhưng hạn chế soi trực tràng ống cứng đánh giá hết tổn thương phối hợp đại tràng 1.1.4 Soi đại – trực tràng ống mềm + sinh thiết [93] Nội soi đại - trực tràng ống mềm cho phép đánh giá tổn thương toàn đại – trực tràng từ ống hậu mơn đến manh tràng Hình ảnh tổn thương điển hình ưng thư trực tràng khối u loét sùi, dễ chảy máu đụng chạm vào u Giá trị nội soi đại - trực tràng phát khối u, sinh thiết để chẩn đoán xác định mơ bệnh học loại ung thư Ngồi cho phép đánh giá tổn thương phối hợp phần đại tràng lại polyp, túi thừa 1.2 Chẩn đoán giai đoạn u trực tràng 1.2.1 Siêu âm 1.2.1.1 Siêu âm ổ bụng Siêu âm ổ bụng nhằm phát ổ di gan, đường mật, tụy thận Siêu âm mổ áp dụng với trường hợp có ổ di gan nhỏ lcm, hình ảnh siêu âm ổ tăng âm, có viền giảm âm xung quanh 1.2.1.2 Siêu âm nội soi Siêu âm nội trực tràng (SANTT) Hidebrandt Feifel mô tả năm 1985 Kỹ thuật dùng để đánh giá xâm lấn ung thư thành trực tràng, tạng xung quanh di hạch Siêu âm nội soi phương pháp chẩn đốn hình ảnh sử dụng rộng rãi nhất, để đánh giá giai đoạn T với độ xác dao động từ 67% - 97% đánh giá tình trạng di hạch có độ xác 64% 88% [9][10][11][12] Mặc dù có vai trị việc khẳng định trường hợp ung thư sớm tổn thương giới hạn thành trực tràng, siêu âm nội 44 khác biệt có ý nghĩa thống kê thông số chức đánh giá tham số liên quan đến giai đoạn bệnh lý 4.7.2 Tương lai cộng hưởng từ Một kỹ thuật đầy hứa hẹn đưa vào MRI để giúp phát di hạch bạch huyết Kỹ thuật sử dụng kháng thể đơn dòng cản quang ultrasmall superparamagnetic ion oxide (USPIO), bị thực bào (phagocytosis) đại thực bào hạch bạch huyết thơng thường Hình ảnh T2* thu 24 sau tiêm USPIO, tín hiệu giảm xem bình thường; tín hiệu cho thấy liên quan hạch bạch huyết bị xâm nhập Koh cộng [41] nghiên cứu kỹ thuật 25 bệnh nhân báo cáo độ xác cải thiện với độ nhạy 65% độ đặc hiệu 93% Mặc dù nghiên cứu sơ cho thấy độ nhạy độ đặc hiệu tốt với USPIO, cần phải có thêm nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn để làm rõ vai trị xác kỹ thuật Ngồi ra, USPIO chưa Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm chấp nhận sử dụng lâm sàng Hoa Kỳ 45 KẾT LUẬN Qua phân tích nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: - Về phương tiện chẩn đốn hình ảnh trng ung thư trực tràng: Mỗi phương tiện chẩn đốn hình ảnh có giá trị với giai đoạn - khác chẩn đoán ung thư trực tràng Cộng hưởng từ đóng vai trị quan trọng định lựa chọn - phương pháp điều trị ung thư trực tràng Đặc điểm cộng hưởng từ chẩn đoán thư trực tràng Cộng hưởng từ khơng có nhiều giá trị giai đoạn T1, T2 ung - thư trực tràng Cộng hưởng từ có vai trị quan trọng đánh giá mức độ xâm lấn mạc treo trực tràng, xâm lấn mạch máu xuyên thành xâm lấn vào - nâng hậu môn, thắt hậumoon Ứng dụng phân loại cộng hưởng từ ung thư trực tràng Bảng phân loại ung thư trực tràng giúp cho việc nâng cao - khả điều trị bảo tồn thắt hậu môn Bảng phân loại cộng hưởng từ định lựa chọn phương pháp phẫu thuật tương ứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ümit Tapan, Mustafa Özbayrak, Servet Tatlı (2014) “MRI in local staging of rectal cancer: an update” Diagn Interv Radiol 2014; 20:390– 398 Jemal A, Bray F, Center MM, Ferlay J, Ward E, Forman D (2011) Global cancer statistics CA Cancer J Clin 2011; 61:69–90 Jemal A, Siegel R, Xu J, Ward E (2010) “Cancer statistics”.CA Cancer J Clin 2010; 60:277–300 Sauer R, Fietkau R, Wittekind C, et al (2003) “Adjuvant vs neoadjuvant radiochemotherapy for locally advanced rectal cancer: the German trial CAO/ARO/AIO-94” Colorec- tal Dis 2003; 5:406–415 Grann A, Minsky BD, Cohen AM, et al (1997).“Preliminary results of preoperative 5-fluorouracil, low-dose leucovorin, and concurrent radiation therapy for clinically resectable T3 rectal cancer” Dis Colon Rectum 1997; 40:515–522 Rouanet P, Fabre JM, Dubois JB, et al (1995).“Conservative surgery for low rectal carcinoma after high-dose radiation Functional and oncologic results” Ann Surg 1995; 221:67–73 Tatli S, Mortele KJ, Breen EL, Bleday R, Silverman SG (2006).“Local staging of rectal cancer using combined pelvic phased-array and endorectal coil MRI” J Magn Reson Imaging 2006; 23:534–540 Swedish Rectal Cancer Trial (1997).“Improved survival with preoperative radiotherapy in resectable rectal cancer” N Engl J Med 1997; 336:980–987 Hulsmans FJ, Tio TL, Fockens P, Bosma A, Tytgat GN (1994) “Assessment of tumor infiltration depth in rectal cancer with transrectal sonography: caution is necessary” Radiology 1994; 190:715–720 10 Akasu T, Kondo H, Moriya Y, et al (2000).“Endorectal ultrasonography and treatment of early stage rectal cancer” World J Surg 2000; 24:1061– 1068 11 Garcia-Aguilar J, Pollack J, Lee SH, et al (2002).“Accuracy of endorectal ultrasonography in preoperative staging of rectal tumors” Dis Colon Rectum 2002; 45:10–15 12 Schaffzin DM, Wong WD (2004).“Endorectal ultrasound in the preoperative evaluation of rectal cancer” Clin Colorectal Cancer 2004; 4:124–132 13 Glaser F, Kuntz C, Schlag P, Herfarth C (1993).“Endorectal ultrasound for control of preoperative radiotherapy of rectal cancer” Ann Surg 1993; 217:64–71 14 Hildebrandt U, Klein T, Feifel G, Schwarz HP, Koch B, Schmitt RM (1990).“Endosonography of pararectal lymph nodes In vitro and in vivo evaluation” Dis Colon Rectum 1990; 33:863–868 15 Edge S, Byrd DR, Compton CC, Fritz AG, Greene FL, Trotti A (2010) AJCC Cancer Staging Manual 7th ed 2010 16 Guinet C, Buy JN, Sezeur A, et al (1988).“Preoperative assessment of the extension of rectal carcinoma: correlation of MR, surgical, and histopathologic findings” J Comput Assist Tomogr 1988; 12:209–214 17 Hodgman CG, MacCarty RL, Wolff BG, et al (1986).“Preoperative staging of rectal carcinoma by computed tomography and 0.15T magnetic resonance imaging Preliminary report” Dis Colon Rectum 1986; 29:446– 450 18 Torricelli P, Lo Russo S, Pecchi A, Luppi G, Cesinaro AM, Romagnoli R (2002).“Endorectal coil MRI in local staging of rectal cancer” Radiol Med 2002; 103:74–83 19 Schnall MD, Furth EE, Rosato EF, Kressel HY (19940.“Rectal tumor stage: correlation of endorectal MR imaging and pathologic findings” Radiology 1994; 190:709–714 20 Gualdi GF, Casciani E, Guadalaxara A, d’Orta C, Polettini E, Pappalardo G (2000).“Local staging of rectal cancer with transrectal ultrasound and endorectal magnetic resonance imaging: comparison with histologic findings” Dis Colon Rectum 2000; 43:338–345 21 Rovera F, Dionigi G, Boni L, Cutaia S, Diurni M, Dionigi R (2007).“The role of EUS and MRI in rectal cancer staging” Surg Onc 2007; 16:51– 52 22 Gagliardi G, Bayar S, Smith R, Salem RR (2002) “Preoperative staging of rectal cancer using magnetic resonance imaging with external phasearrayed coils” Arch Surg 2002; 137:447–451 23 Hadfield MB, Nicholson AA, MacDonald AW, et al (1997).“Preoperative staging of rectal carcinoma by magnetic resonance imaging with a pelvic phased-array coil” Br J Surg 1997; 84:529–531 24 Blomqvist L, Machado M, Rubio C, et al (2000).“Rectal tumour staging: MR imaging using pelvic phased-array and endorectal coils vs endoscopic ultrasonography” Eur Radiol 2000; 10:653–660 25 Slater A, Halligan S, Taylor SA, Marshall M (2006).“Distance between the rectal wall and mesorectal fascia measured by MRI: Effect of rectal distention and implications for preoperative prediction of a tumour-free circumferential resection margin” Clin Radiol 2006; 65–70 26 Taylor FG, Swift RI, Blomqvist L, Brown G A systematic approach to the inter- pretation of preoperative staging MRI for rectal cancer AJR Am J Roentgenol 2008; 191:1827–1835 27 Merkel S, Mansmann U, Siassi M, Papadopoulos T, Hohenberger W, Hermanek P (2001).“The prognostic inhomogeneity in pT3 rectal carcinomas” Int J Colorectal Dis 2001; 16:298–304 28 Brown G, Radcliffe AG, Newcombe RG, Dallimore NS, Bourne MW, Williams GT (2003).“Preoperative assessment of prognostic factors in rectal cancer using high-resolution magnetic resonance imaging” Br J Surg 2003; 90:355–364 29 MERCURY Study Group (2007) Extramural depth of tumor invasion at thin-section MR in patients with rectal cancer: results of the MERCURY study Radiology 2007; 243:132–139 30 Tang R, Wang JY, Chen JS, et al (1995).“Survival impact of lymph node metastasis in TNM stage III carcinoma of the colon and rectum” J Am Coll Surg 1995; 180:705–712 31 Suzuki K, Muto T, Sawada T (1995).“Prevention of local recurrence by extended lymphadenectomy for rectal cancer” Surg Today 1995; 25:795–801 32 Engelen SM, Beets-Tan RG, Lahaye MJ, Kessels AG, Beets GL (2008).“Location of involved mesorectal and extramesorectal lymph nodes in patients with primary rectal cancer: preoperative assessment with MR imaging” Eur J Surg Oncol 2008; 34:776–781 33 Saha S, Monson KM, Bilchik A, et al (2004).“Comparative analysis of nodal upstaging between colon and rectal cancers by sentinel lymph node mapping: a prospective trial” Dis Colon Rectum 2004; 47:1767– 1772 34 Kim NK, Kim MJ, Park JK, Park SI, Min JS (2000).“Preoperative staging of rectal cancer with MRI: accuracy and clinical usefulness” Ann Surg Oncol 2000; 7:732–737 35 Matsuoka H, Nakamura A, Sugiyama M, Hachiya J, Atomi Y, Masaki T (2004).“MRI diagnosis of mesorectal lymph node metastasis in patients with rectal carcinoma what is the optimal criterion?”.Anticancer Res 2004; 24:4097–4101 36 Koh DM, Brown G, Husband JE (2006) “Nodal staging in rectal cancer” Abdom Imaging 2006; 31:652–659 37 Kwok H, Bissett IP, Hill GL (2000).“Preoperative staging of rectal cancer” Int J Colorectal Dis 2000; 15:9–20 38 Beynon J, Mortensen NJ, Foy DM, Channer JL, Rigby H, Virjee J (1989).“Preoperative assessment of mesorectal lymph node involvement in rectal cancer” Br J Surg 1989; 76:276–279 39 Pijl ME, Chaoui AS, Wahl RL, van Oostayen JA (2002).“Radiology of colorectal cancer” Eur J Cancer 2002; 38:887–898 40 Bipat S, Glas AS, Slors FJ, Zwinderman AH, Bossuyt PM, Stoker J (2004).“Rectal cancer: local staging and assessment of lymph node involvement with endoluminal US, CT, and MR imaging a metaanalysis” Radiology 2004; 232:773–783 41 Koh DM, George C, Temple L, et al (2010).“Diagnostic accuracy of nodal enhancement pattern of rectal cancer at MRI enhanced with ultrasmall superparamagnetic iron oxide: findings in pathologically matched mesorectal lymph nodes” AJR Am J Roentgenol 2010; 194:W505–513 42 Wibe A, Rendedal PR, Svensson E, et al (2002).“Prognostic significance of the circumferential resection margin following total mesorectal excision for rectal cancer” Br J Surg 2002; 89:327–334 43 Karatag O, Karatag GY, Ozkurt H, et al (2012).“The ability of phased-array MRI in preoperative staging of primary rectal cancer: correlation with histopathological results” Diagn Interv Radiol 2012; 18:20–26 44 Al-Sukhni E, Milot L, Fruitman M, et al (2012).“Diagnostic accuracy of MRI for assessment of T category, lymph node metastases, and circumferential resection margin involvement in patients with rectal cancer: A systematic review and meta-analysis” Ann Surg Oncol 2012; 19:2212–2223 45 Beets-Tan RG, Beets GL, Vliegen RF, et al (2001).“Accuracy of magnetic resonance imaging in prediction of tumour-free resection margin in rectal cancer surgery” Lancet 2001; 357:497–504 46 MERCURY Study Group (2006) Diagnostic accuracy of preoperative magnetic resonance imaging in predicting curative resection of rectal cancer: prospective observational study BMJ 2006; 333:779 47 Taylor FG, Quirke P, Heald RJ, et al (2011).“One millimetre is the safe cut-off for magnetic resonance imaging prediction of surgical margin status in rectal cancer” Br J Surg 2011; 98:872–879 48 Peschaud F, Cuenod CA, Benoist S, et al (2005).“Accuracy of magnetic resonance imaging in rectal cancer depends on location of the tumor” Dis Colon Rectum 2005; 48:1603–1609 49 Shirozu K, Isomoto H, Kakegawa T, Morimatsu M (1991).“A prospective clinicopathologic study of venous invasion in colorectal cancer” Am J Surg 1991; 162:216–222 50 Freedman LS, Macaskill P, Smith AN (1984).“Multivariate analysis of prognostic factors for operable rectal cancer” Lancet 1984; 2:733–736 51 Smith NJ, Barbachano Y, Norman AR, Swift RI, Abulafi AM, Brown G (2008).“Prognostic significance of magnetic resonance imaging-detected extramural vascular invasion in rectal cancer” Br J Surg 2008; 95:229– 36 52 Kim DJ, Kim JH, Lim JS, et al (2010).“Restaging of rectal cancer with MR imaging after concurrent chemotherapy and radiation therapy” Radiographics 2010; 30:503–516 53 Chen CC, Lee RC, Lin JK, Wang LW, Yang SH (2005).“How accurate is magnetic resonance imaging in restaging rectal cancer in patients receiving preoperative combined chemoradiotherapy?”.Dis Colon Rectum 2005; 48:722–728 54 Kim SH, Lee JM, Hong SH, et al (2009).“Locally advanced rectal cancer: added value of diffusion-weighted MR imaging in the evaluation of tumor response to neoadjuvant chemo and radiation therapy” Radiology 2009; 253:116–125 55 Engin G, Sharifov R, Gural Z, et al (2012).“Can diffusion-weighted MRI determine complete responders after neoadjuvant chemoradiation for locally advanced rectal cancer?”.Diagn Interv Radiol 2012; 18:574–581 56 Robert Glynne-Jones, David Tan, and Vicky Goh (2014) “Pelvic MRI for Guiding Treatment Decisions in Rectal Cancer” http://www.cancernetwork.com August 15, 2014 57 Beets-Tan RG, Beets GL, Vliegen RF, et al (2001).“Accuracy of magnetic resonance imaging in prediction of tumor-free resection margin in rectal cancer surgery” Lancet 2001;357:497-504 58 MERCURY Study Group (2006) “Diagnostic accuracy of preoperative magnetic resonance imaging in predicting curative resection of rectal cancer: prospective observational study” BMJ 2006;333:779 59 Taylor FG, Quirke P, Heald RJ, et al; MERCURY Study Group (2011).“Preoperative high-resolution magnetic resonance imaging can identify good prognosis stage I, II, and III rectal cancer best managed by surgery alone: a prospective, multicenter, European study” Ann Surg 2011;253:711-9 60 Quirke P, Steele R, Monson J, et al (2009);“MRC CR07/NCIC-CTG CO16 Trial Investigators; NCRI Colorectal Cancer Study Group Effect of the plane of surgery achieved on local recurrence in patients with operable rectal cancer: a prospective study using data from the MRC CR07 and NCIC-CTG CO16 randomised clinical trial” Lancet 2009;373:821-8 61 Ruppert R, Ptok H, Strassburg J, et al (2013) “Quality indicators of diagnosis and therapy in MRI-based neoadjuvant radiochemotherapy for rectal cancer interim analysis of a Prospective Multicentre Observational Study (OCUM)” Zentralbl Chir 2013;138:630-5 62 Talbot IC, Ritchie S, Leighton MH, et al (1980).“The clinical significance of invasion of veins by rectal cancer” Br J Surg 1980;67:439-42 63 Smith NJ, Shihab O, Arnaout A, et al (2008).“MRI for detection of extramural vascular invasion in rectal cancer” Am J Roentgenol 2008;191:1517-22 64 Mantke R, Schmidt U, Wolff S, et al (2012).“Incidence of synchronous liver metastases in patients with colorectal cancer in relationship to clinico-pathologic characteristics Results of a German prospective multicentre observational study” Eur J Surg Oncol 2012;38:259-65 65 Minsky BD, Mies C, Rich TA, et al (1987).“Colloid cancer of the colon and rectum” Cancer 1987;60:3103-12 66 42 TL2Nagtegaal ID, Marijnen CA, Kranenbarg EK, et al (2002) “Circumferential margin involvement is still an important predictor of local recurrence in rectal carcinoma: not one millimeter but two millimeters is the limit” Am J Surg Pathol 2002;26:350-7 67 Kang H, O’Connell JB, Maggard MA, et al (2005).“A 10-year outcomes evaluation of mucinous and signet-ring cell carcinoma of the colon and rectum” Dis Colon Rectum 2005;48:1161-8 68 Jass JR, Sobin LH (1989) Histological typing of intestinal tumors: World Health Organization 2nd ed New York, NY: Springer-Verlag NY Inc; 1989 69 Sauer R, Becker H, Hohenberger W, et al (2004).“Preoperative versus postoperative chemoradiotherapy for rectal cancer” N Engl J Med 2004;351:1731-40 70 Nagtegaal I, Gaspar C, Marijnen C, et al (2004).“Morphological changes in tumour type after radiotherapy are accompanied by changes in gene expression profile but not clinical behaviour” J Pathol 2004;204:183-92 71 Sengul N, Wexner SD, Woodhouse S, et al (2006).“Effects of radiotherapy on different histopathological types of rectal carcinoma” Colorectal Dis 2006;8:283-8 72 Ptok H, Ruppert R, Stassburg J, et al (2013).“Pretherapeutic MRI for decision-making regarding selective neoadjuvant radiochemotherapy for rectal carcinoma: interim analysis of a multicentric prospective observational study” J Magn Reson Imaging 2013;37:1122-8 73 Perez RO, Pereira DD, Proscurshim I, et al (2009).“Lymph node size in rectal cancer following neoadjuvant chemoradiation Can we rely on radiologic nodal staging after chemoradiation?” Dis Colon Rectum 2009;52:1278-84 74 Syk E, Glimelius B, Nilsson PJ (2010) “Factors influencing local failure in rectal cancer: analysis of 2315 patients from a population-based series” Dis Colon Rectum 2010;53:744-52 75 Bondeven P, Hagemann-Madsen RH, Bondeven P, et al (2013) “Extent and completeness of mesorectal excision evaluated by postoperative magnetic resonance imaging” Br J Surg 2013;100:1357-67 76 Attenberger UI, Pilz LR, Morelli JN, et al (2014).“Multi-parametric MRI of rectal cancer quantitative functional MR measurements correlate with radiologic and pathologic tumor stages?” Eur J Radiol 2014;83:1036-43 77 Sami Alasari, Daero Lim, Nam Kyu Kim (2015) “Magnetic resonance imaging based rectal cancer classification: Landmarks and technical standardization” World J Gastroenterol 2015 January 14; 21(2): 423431 78 MacFarlane JK, Ryall RD, Heald RJ (1993).“Mesorectal excision for rectal cancer” Lancet 1993; 341: 457-460 79 Rhiannon van Loenhout, Frank Zijta, Max Lahaye, Regina Beets Tan and Robin Smithuis (2015).Rectal Cancer - MR staging 2.0.http://www.radiologyassistant.nl/en/p56195b237699d 80 Brown G, Richards CJ, Bourne MW, et al (2003) Morphologic predictors of lymph node status in rectal cancer with use of High-SpatialResolution MR Imaging with Histopathologic comparison”.Radiology 2003; 227:371-377 81 Kaur et al (2012) “MR imaging for preoperative evaluation of primary rectal cancer: practical considerations” Radiographics 2012 32(2): 389409 82 Smith et al (2008) “Prognostic significance of magnetic resonance imaging detected extramural vascular invasion in rectal cancer” Br J Surg 2008 95(2): 229-36 83 Fiona G M Taylor, Robert I Swift, Lennart Blomqvist, Gina Brown (2008) “A Systematic Approach to the Interpretation of Preoperative Staging MRI for Rectal Cancer” AJR; 191:1827–1835 84 Brown G, Richards CJ, Bourne MW, et al (2003).“Morphologic predictors of lymph node status in rectal cancer with use of high-spatialresolution MR imaging with histopathologic comparison”.Radiology 2003; 227:371–377.(giống TL 78) 85 Kim JH, Beets GL, Kim MJ, Kessels AG, Beets Tan RG (2004) “Highresolution MR imaging for nodal staging in rectal cancer: are there any criteria in addition to the size?”.Eur J Radiol 2004; 52:78– 83 86 Koh DM, Brown G, Temple L, et al (2004).“Rectal cancer: mesorectal lymph nodes at MR imaging with USPIO versus histopathologic findings initial observations”.Radiology 2004; 231:91–99 87 Brown G, Radcliffe AG, Newcombe RG, Dallimore NS, Bourne MW, Williams GT (2003) “Preoperative assessment of prognostic factors in rectal cancer using high-resolution magnetic resonance imaging”.Br J Surg 2003; 90:355–364 88 Sugihara K, Kobayashi H, Kato T, et al (2006).“Indication and benefit of pelvic sidewall dissection for rectal cancer”.Dis Colon Rectum 2006; 49:1663–1672 89 Smith NJ, Barbachano Y, Norman AR, Swift RI, Abulafi AM, Brown G (2008).“Prognostic significance of magnetic resonance imaging-detected extramural vascular invasion in rectal cancer”.Br J Surg 2008; 95:229–236 90 Dworak O, Keilholz L, Hoffmann A (1997) “Pathological features of rectal cancer after preoperative radiochemotherapy”.Int J Colorectal Dis 1997; 12:19–23 91 Bouzourene H, Bosman FT, Seelentag W, Matter M, Coucke P (2002) “Importance of tumor regression assessment in predicting the outcome in patients with locally advanced rectal carcinoma who are treated with preoperative radiotherapy”.Cancer 2002; 94:1121–1130 92 Kartik S Jhaveri,Hooman Hosseini-Nik (2015) “MRI of Rectal Cancer: An Overview and Update on Recent Advances”.AJR 2015; 205:W42– W55 93 BìnhWolff B, Fleshman J, Wexner S (2009) “Surgical Treatment of Rectal Cancer” The ASCRS Textbook of Colon and Rectal Surgery, Springer, pp.413 - 436 94 BìnhAzria D, Becouarn Y, Bosset J et al (2012) “Cancer du Rectum”.Chapitre 5, Thésaurus National de Cancérologie Digestive, pp.1- 30 95 Lahaye M.J, Jan de Bondt R B, Engelen S.M.E (2008) “Vasovist in Lymph Node Imaging: Present Status and Future Development” Clinica Blood Pool MR Imaging, pp.182 – 190 96 Mathias L, Arnd-Oliver S (2010) “Magnetic Resonance Imaging of Rectal Cancer” MRI of Rectal Cancer, Springer, pp.25 – 47 97 Nguyễn Hoàng Minh (2017) “Đánh giá di hạch ung thư trực tràng qua phẫu thuật, đối chiếu mô bệnh học chụp cộng hưởng từ” Luận án tiến sỹ 98 Kim NK, Kim J.M, Park J.K, et al (2006) “ Preoperative staging of rectal canacer with MRI: Accuracy and Clinical usefullness”.Annals of Surgical Oncology, 7(10), pp 732-737 99 Bipat S, Glas A.S, Slors F.J, et al (2004).“Rectal cancer: Local staging and assessement of lymph node involvement with endoluminal US, CT and MR Imaging A meta-analysis”.Radiology; 232, pp 773-783 100 Kim C.K, Kim S.H, Chun H.K, et al (2006) “Preoperative staging of rectal cancer: accuracy of 3-Tesla magnetic resonance imaging”.Eur Radiol, pp1-9 101 Russel N.L, Sloane C.C, Robert B (2003) “Distinguishing benign from malignant bowel obstruction in patients with malignancy: Findings at MRImaging”.Radiology, 228, pp 157-165 102 Wallengren N.O, Holtas S, Ake A.S, et al (2000) “Rectal carcinoma: double-contrast MRImaging for preoperative staging”.Radiology, 215, pp 108-114 103 Robinson P, Carrington B.M, Swindell R, et al (2002) “Recurrent or residual pelvic bowel cancer: accuracy of MRI local extent before salvage surgery”.Radiology, 57(6), pp 114-122 104 Zhang X.M, Zhang H.L, Yu D, et al (2008) “3-T MRI of rectal carcinoma: preoperative diagnosis, staging, and planning of sphintersparing surgery”.AJR, 190, pp1271-1278 105 Meredith KL, Hoffe SE, Shibata D (2009).“The multidisciplinary management of rectal cancer” Surg Clin North Am 2009 Feb 89(1):177-215 106 Sinha R, Verma R, Rajesh A, Richards CJ (2006) “Diagnostic value of multidetector row CT in rectal cancer staging: comparison of multiplanar and axial images with histopathology” Clin Radiol 2006; 61:924–931 107 Blomqvist L, Holm T, Rubio C, Hindmarsh T (1997) “Rectal tumours MR imaging with endorectal and/or phased-array coils, and histopathological staging on giant sections A comparative study” Acta Radiol 1997; 38:437–444 108 Nougaret S, Rouanet P, Molinari N, et al (2012) “MR volumetric measurement of low rectal cancer helps predict tumor response and outcome after combined chemotherapy and radiation therapy” Radiology 2012; 263:409–418 ... giúp đánh giá xác giai đoạn ung thư trực tràng trước định lựa chọn mơ thức điều trị hợp lý [1] Chính vậy, muốn qua viết: ? ?Đánh giá giai đoạn ung thư trực tràng cộng hưởng từ ứng dụng điều trị phẫu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NÔI ======= NGUYỄN MINH TRỌNG ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN UNG THƯ TRỰC TRÀNG BẰNG CỘNG HƯỞNG TỪ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ BIỂU MÔ TRỰC... thuật ung thư biểu mô trực tràng? ?? với mục tiêu: Mô tả số phương pháp chẩn đốn hình ảnh ung thư trực tràng Đặc điểm hình ảnh ung thư trực tràng cộng hưởng từ Phân loại giai đoạn ung thư trực tràng

Ngày đăng: 07/08/2019, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w