1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢI GIÃN cơ TRUNG BÌNH của SUGAMMADEX LIỀU THẤP kết hợp với NEOSTIGMINE SAU PHẪU THUẬT ổ BỤNG

90 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ TÀI NGHIÊN CU CP C S ĐáNH GIá HIệU QUả GIảI GIÃN CƠ TRUNG BìNH CủA SUGAMMADEX LIềU THấP KếT HợP VớI NEOSTIGMINE SAU PHÉU THT ỉ BơNG Chun ngành : Gây mê hồi sức Chủ nhiệm đề tài : PGS TS Nguyễn Quốc Anh Thư ký khoa học : Ths Nguyễn thị Thanh Mai HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thuốc giãn 1.1.1 Khái quát lịch sử thuốc giãn .3 1.1.2 Sinh lý co 1.1.3 Phân loại chế tác dụng 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc giãn 1.1.5 Thuốc giãn rocuronium 1.2 Tồn dư giãn 1.2.1 Sử dụng thuốc giãn .8 1.2.2 Khái niệm tồn dư giãn 1.2.3 Tồn dư giãn lâm sàng 1.3 Theo dõi đánh giá tồn dư giãn lâm sàng 1.3.1 Các test lâm sàng đánh tình trạng chức thần kinh .9 1.3.2 Đánh giá hồi phục chức thần kinh máy kích thích thần kinh ngoại vi 11 1.3.3 Phương tiện theo dõi đáp ứng kích thích thần kinh 13 1.4 Thuốc giải giãn .13 1.4.1 Thuốc neostigmine 14 1.4.2 Thuốc sugammadex 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .21 2.2.2 Tiêu chí loại trừ bệnh nhân 21 2.2.3 Những bệnh nhân đưa khỏi nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .22 2.3.3 Chọn mẫu 22 2.3.4 Các tiêu chí đánh giá chủ yếu .22 2.3.5 Các định nghĩa tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 25 2.3.6 Các phương tiện, kĩ thuật 26 2.3.7 Các bước tiến hành nghiên cứu .27 2.3.8 Thu thập số liệu .28 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu .28 2.3.10 Sai số khống chế sai số 29 2.3.11 Khía cạnh đạo đức đề tài 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 30 3.1.1 Giới tính 30 3.1.2 Tuổi, cân nặng, chiều cao, BMI: 31 3.1.3 Phân loại ASA .32 3.1.4.Tiền sử bệnh tật 32 3.1.5 Tỉ lệ phẫu thuật nhóm 33 3.1.6 Lượng thuốc sử dụng mổ thời gian phẫu thuật .34 3.1.7 Cận lâm sàng trước mổ 35 3.2 Đánh giá kết giải giãn nhóm 35 3.2.1 Thời gian đạt TOF ≥ 90 nhóm 35 3.2.2 Các test lâm sàng 37 3.2.3 Thời gian chờ rút nội khí quản sau dùng giải giãn nhóm 38 3.2.4.So sánh giá trị Sp02 nhóm sau rút nội khí quản 39 3.3 Đánh giá tác dụng khơng mong muốn nhóm 40 3.3.1 Sự thay đổi nhịp tim 40 3.3.2 Huyết áp sau giải giãn 41 3.3.3 Tác dụng không mong muốn khác 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 45 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân trước mổ 45 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân sau mổ 48 4.2 Đánh giá hiệu giải giãn 50 4.2.1 Sự phục hồi mức độ giãn sau sử dụng thuốc giải giãn 50 4.2.2 Rút ống nội khí quản sau giải giãn 52 4.3 Tác dụng không mong muôn .53 4.3.1 Sự thay đổi nhịp tim huyết áp 53 4.3.2 Tác dụng không mong muốn khác 55 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA American Society of Anesthesiologist BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) Cp Nồng độ đích huyết tương ECG Electrocardiography (điện tâm đồ) HA Huyết áp HATB Huyết áp trung bình MAC Nồng độ phế nang tối thiểu NKQ Nội khí quản SpO2 Độ bão hịa oxy mạch nảy TDGC Tồn dư giãn TOF Train of Four (Chuỗi bốn đáp ứng) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các test lâm sàng đánh giá hồi phục chức thần kinh bệnh nhân .10 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, cân nặng, chiều cao, BMI 31 Bảng 3.2 Phân loại sức khỏe theo ASA 32 Bảng 3.3 Lượng thuốc sử dụng mổ thời gian phẫu thuật .34 Bảng 3.4 Bảng xét nghiệm cận lâm sàng 35 Bảng 3.5 Thời gian đạt TOF ≥ 90 nhóm 35 Bảng 3.6 Các testa lâm sàng 37 Bảng 3.7 Thời gian rút nội khí quản sau dùng giải giãn nhóm 38 Bảng 3.8 So sánh giá trị Sp02 nhóm sau rút nội khí quản 39 Bảng 3.9 Nhịp tim trung bình sau giải giãn nhóm .40 Bảng 3.10 Tỉ lệ bệnh nhân mạch chậm nhóm 41 Bảng 3.11 Huyết áp tâm thu nhóm sau giải giãn 41 Bảng 3.12 Huyết áp tâm trương nhóm sau giải giãn 42 Bảng 3.13 Huyết áp trung bình nhóm sau giải giãn 42 Bảng 3.14 Các tác dụng không mong muốn khác 43 Bảng 3.15 Đặc điểm mức độ buồn nôn theo Klocgetther .44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính bệnh nhân .30 Biểu đồ 3.2 Phân loại tiền sử nội khoa 32 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ loại phẫu thuật 33 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân đạt TOF ≥ 90 theo thời gian 36 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ rút NKQ theo thời gian nhóm 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo liên kết thần kinh Hình 1.2 Cấu tạo hố học rocuronium .7 Hình 1.3 Mơ hình kích thích chuỗi 12 Hình 1.4 Máy gia tốc TOF scan TOF watch .13 Hình 1.5 Cơ chế tác dụng thuốc neostigmine 14 Hình 1.6 Cơng thức cấu tạo sugammadex 17 Hình 1.7 Cơ chế tác dụng sugammadex 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc giãn sử dụng gây mê ba loại thuốc gây mê cân (thuốc ngủ, thuốc giảm đau họ morphin thuốc giãn cơ) tạo điều kiện cho việc kiểm sốt đường thở thơng khí nhân tạo dễ dàng; thuốc cần thiết cho phẫu thuật tiến hành thuận lợi, cho phép giảm liều thuốc ngủ thuốc giảm đau Tồn dư giãn (TDGC) biến chứng phổ biến sau phẫu thuật ảnh hưởng đến an toàn bệnh nhân Một số nghiên cứu tỉ lệ TDGC bệnh nhân hậu phẫu đạt đến 33%-64% [1] [2] TDGC làm giảm đáp ứng thơng khí với thiếu oxy máu; rối loạn chức quản thắt thực quản gây trào ngược, sặc phổi, tăng nguy biến chứng hô hấp sau mổ Neostigmin thuốc giải giãn sử dụng từ lâu, với chế tác dụng ức chế men cholinesterase thuốc số hạn chế: tác dụng đối kháng phong bế thần kinh chậm không đủ, cần hồi phục tự nhiên phần tác dụng giãn (tốt với TOF ≥ 25%) trước sử dụng thuốc, gây tác dụng phụ muscarinic rối loạn nhịp tim, buồn nôn, tăng tiết nước bọt, co thắt phế quản Sự đời Sugammadex mở kỉ ngun cho phịng tránh TDGC sau mổ, Sugammadex có cấu trúc γ-cyclodextrin biến đổi hình thành phức hợp theo tỷ lệ 1: 1, bền vững với thuốc giãn loại steroid gồm rocuronium vecuronium, chế cho phép thuốc đạt tác dụng đỉnh nhanh, có khả giải giãn mức độ, không gây tác dụng muscarinic, thuốc cịn sử dụng an tồn bệnh nhân già, thừa cân, đái tháo đường Tuy nhiên, ban đầu thuốc chưa chấp thuận hiệp hội FDA Mỹ [3] có số báo cáo phản ứng dị ứng thuốc đỏ da, tụt huyết áp, nhịp tim chậm, giảm SpO2 có khả đe dọa tính mạng người bệnh ghi nhận chấp nhận vào năm 2015 sau thời gian dài nghiên cứu Liều lượng thuốc với phản ứng dị ứng ghi lại từ 1,8 đến 32 mg/kg tỉ lệ xảy tăng lên sử dụng thuốc với liều cao [3] [4] [5] Mặt khác, giá sugammadex cao so với thuốc giải giãn cũ bác sĩ gây mê hồi sức hạn chế sử dụng thuốc [6] Dựa nguyên lý chế tác dụng để giải giãn Neostigmin Sugammadex khác nên việc sử dụng kết hợp hai thuốc việc giải giãn giúp tăng khả giải giãn sau phẫu thuật, giúp giảm liều sử dụng Sugammadex giảm tác dụng phụ chi phí cho bệnh nhân Trên giới có vài nghiên cứu cho thấy tính an toàn hiệu sử dụng kết hợp Sugammadex liều thấp với Neostigmin giải giãn cho bệnh nhân sau phẫu thuật Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu thực để đánh giá phương pháp so sánh hiệu với sử dụng sugammdex liều thơng thường Do đề tài: “Đánh giá hiệu giải giãn trung bình sugammadex liều thấp kết hợp với neostigmine sau phẫu thuật ổ bụng” tiến hành nghiên cứu nhằm hai mục tiêu: Đánh giá hiệu giải giãn sau phẫu thuật ổ bụng sugammadex đơn thuần, sugammadex liều thấp kết hợp với neostigmine neostigmine kết hợp với atropine sulphat Đánh giá tác dụng phụ không mong muốn phương pháp 68 Tác dụng khơng mong muốn phương pháp - Nhóm sử dụng sugammadex 2mg/kg không làm thay đổi nhịp tim huyết áp trước sau giải giãn cơ, không ghi nhận bênh nhân có co thắt phế quản, dị ứng, có 6,7% bệnh nhân buồn nơn - Nhóm sử dụng sugammadex 1mg/kg kết hợp neosigmin 50 µg/kg atropin sulphat 15 µg/kg có 20% bệnh nhân mạch chậm, 23,3% khô miệng, 10% buồn nôn, 10% tăng tiết đờm dãi Kết tương tự nhóm sử dụng neostigmin atropine có 23% mạch chậm, 13,3% buồn nơn, 26,7% khô miệng, 13,3% tăng tiết đờm dãi 69 KIẾN NGHỊ - Có thể sử dụng sugammadex hạ liều kết hợp với neostigmin để tiến hành giải giãn cho bệnh nhân kết tương tự sử dụng sugammadex liều thông thường - Cần sử dụng máy theo dõi giãn sau mổ để đảm bảo bệnh nhân hết tác dụng thuốc giãn TÀI LIỆU THAM KHẢO Murphy G.S., Szokol J.W., Marymont J.H cộng (2008) Residual Neuromuscular Blockade and Critical Respiratory Events in the Postanesthesia Care Unit Anesthesia & Analgesia, 107(1), 130 Naguib M., Kopman A.F., Ensor J.E (2007) Neuromuscular monitoring and postoperative residual curarisation: a meta-analysis British Journal of Anaesthesia, 98(3), 302–316 Tsur A Kalansky A (2014) Hypersensitivity associated with sugammadex administration: a systematic review Anaesthesia, 69(11), 1251–1257 Yoo J.H., Kim S.I., Ok S.Y cộng (2016) Suspected anaphylactic reaction associated with sugammadex: a case report Korean J Anesthesiol, 69(4), 413–416 Cammu G., Kam P.J.D., Demeyer I cộng (2008) Safety and tolerability of single intravenous doses of sugammadex administered simultaneously with rocuronium or vecuronium in healthy volunteers British Journal of Anaesthesia, 100(3), 373–379 Wierda J.M Proost J.H (1995) Structure-pharmacodynamicpharmacokinetic relationships of steroidal neuromuscular blocking agents Eur J Anaesthesiol Suppl, 11, 45–54 Goulden M.R Hunter J.M (1999) Rapacuronium (Org 9487): we have a replacement for succinylcholine? British Journal of Anaesthesia, 82(4), 489–492 U.S FOOD AND DRUG ADMINISTRATION https://www.accessdata.fda.gov/drugsatfda_docs/label/2008/078717s000 lbl.pdf , xem 30/6/2018 Blobner M., Frick C.G., Stäuble R.B cộng (2015) Neuromuscular blockade improves surgical conditions (NISCO) Surg Endosc, 29(3), 627–636 10 Kopman A.F., Yee P.S., Neuman G.G (1997) Relationship of the Train-of-four Fade Ratio to Clinical Signs and Symptoms of Residual Paralysis in Awake Volunteers Anesthes, 86(4), 765–771 11 Eriksson L.I., Sato M., Severinghaus J.W (1993) Effect of a Vecuronium-induced Partial Neuromuscular Block on Hypoxic Ventilatory Response Anesthes, 78(4), 693–699 12 Ali H.H., Wilson R.S., Savarese J.J cộng (1975) The effect of tubocurarine on indirectly elicited train-of-four muscle response and respiratory measurements in humans Br J Anaesth, 47(5), 570–574 13 Beaussier M Boughaba M (2005) Curarisation résiduelle Annales Franỗaises dAnesthộsie et de Rộanimation, 24(10), 12661274 14 Goldhill D.R., Wainwright A.P., Stuart C.S cộng Neostigmine after spontaneous recovery from neuromuscular blockade Anaesthesia, 44(4), 293–299 15 Ghai B., Makkar J.K., Wig J (2006) Neuromuscular monitoring : A review Journal of Anaesthesiology Clinical Pharmacology, 22(4), 347 16 Reimherr F.W., Hodges M.R., Hill G.E cộng (1977) Prolongation of muscle relaxant effects by lithium carbonate Am J Psychiatry, 134(2), 205–206 17 U.S FOOD AND DRUG ADMINISTRATION https://www.fda.gov/downloads/Drugs/DevelopmentApprovalProcess/D evelopmentResources/UCM361414.pdf , xem 28/6/2018 18 Mirakhur R.K (2009) Sugammadex in clinical practice Anaesthesia, 64(s1), 45–54 19 Beemer G.H., Bjorksten A.R., Dawson P.J cộng (1991) Determinants of the reversal time of competitive neuromuscular block by anticholinesterases British Journal of Anaesthesia, 66(4), 469–475 20 Khuenl-Brady K.S., Wattwil M., Vanacker B.F cộng (2010) Sugammadex provides faster reversal of vecuronium-induced neuromuscular blockade compared with neostigmine: a multicenter, randomized, controlled trial Anesth Analg, 110(1), 64–73 21 Srivastava A Hunter J.M (2009) Reversal of neuromuscular block British Journal of Anaesthesia, 103(1), 115–129 22 Kopman A.F (2010) Neostigmine versus SugammadexWhich, When, and How Much Anesthes, 113(5), 1010–1011 23 Gaszynski T., Szewczyk T., Gaszynski W (2012) Randomized comparison of sugammadex and neostigmine for reversal of rocuroniuminduced muscle relaxation in morbidly obese undergoing general anaesthesia British Journal of Anaesthesia, 108(2), 236–239 24 Shibata O., Kanairo M., Zhang S cộng (1996) Anticholinesterase drugs stimulate phosphatidylinositol response in rat tracheal slices Anesth Analg, 82(6), 1211–1214 25 Pleym H., Bathen J., Spigset O cộng Ventricular fibrillation related to reversal of the neuromuscular blockade in a patient with long QT syndrome Acta Anaesthesiologica Scandinavica, 43(3), 352–355 26 Sugamadex review clinical - Center for drug evaluation and research application number: 0222225Orig1s000 27 Peeters P.A.M., van den Heuvel M.W., van Heumen E cộng (2010) Safety, tolerability and pharmacokinetics of sugammadex using single high doses (up to 96 mg/kg) in healthy adult subjects: a randomized, double-blind, crossover, placebo-controlled, single-centre study Clin Drug Investig, 30(12), 867–874 28 Park J.-Y (2015) Benefits and risks of sugammadex, Benefits and risks of sugammadex Korean J Anesthesiol, 68(1), 1–2 29 Geldner G., Niskanen M., Laurila P cộng (2012) A randomised controlled trial comparing sugammadex and neostigmine at different depths of neuromuscular blockade in patients undergoing laparoscopic surgery* Anaesthesia, 67(9), 991–998 30 Sugammadex Provides Faster Reversal of Vecuronium-Induced Neuromuscular Blockade Compared with Neostigmine: A Multicenter, Randomized, Controlled Trial 31 Pühringer F.K., Gordon M., Demeyer I cộng (2010) Sugammadex rapidly reverses moderate rocuronium- or vecuroniuminduced neuromuscular block during sevoflurane anaesthesia: a dose– response relationship British Journal of Anaesthesia, 105(5), 610–619 32 Aouad M.T., Alfahel W.S., Kaddoum R.N cộng (2017) Half dose sugammadex combined with neostigmine is non-inferior to full dose sugammadex for reversal of rocuronium-induced deep neuromuscular blockade: a cost-saving strategy BMC Anesthesiology, 17, 57 33 Kakinuma A., Nagatani H., Yasuda A cộng (2013) Combined use of Sugammadex and Neostigmine for the Reversal of RocuroniumInduced Profound Neuromuscular Blockade Journal of Anesthesia & Clinical Research, 4(7) 34 Cheong S.H., Ki S., Lee J cộng (2015) The combination of sugammadex and neostigmine can reduce the dosage of sugammadex during recovery from the moderate neuromuscular blockade Korean J Anesthesiol, 68(6), 547–555 35 Phan Đình Kỳ (2010) Thuốc giãn Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học, 512-531 36 Nguyễn Toàn Thắng (2014) Thuốc giãn Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học, 43-45 37 Tawuye HY., Yimer A et al (2017) Incidence and Associated Factors of Residual Neuromuscular Block among Patients Underwent General Anaesthesia at University of Gondar Hospital, A Cross-Sectional Study J Anesth Crit Care Open Access, 7(6): 00284 39 Joshi Shilpa Bhimasen, Upadhyaya K S Vasudeva, Manjuladevi M (2015) Comparison of neostigmine induced reversal of vecuronium in normal weight, overweight and obese female patients Indian Journal of Anaesthesia, 59 (3), 165-170 40 SK Gvalani., L Pradeep (2016) Comparison of Neuromuscular Blockade with Rocuronium in Young and Elderly Patients with or without Renal Failure Research & Innovation in Anaesthesia, 1, 45-51 41 McDonagh David L., Benedict Patrick E., Kovac Anthony L et al (2011) Efficacy, Safety, and Pharmacokinetics of Sugammadex for the Reversal of Rocuronium-induced Meeting Abstracts in Elderly Patients Anesthesiology, 114 (2), 318-329 42 Piotr Pietraszewski, Tomasz Gaszyński (2013) Residual neuromuscular block in elderly patients after surgical procedures under general anaesthesia with rocuronium Anaesthesiol Intensive Ther, 45 (2), 77-81 43 Staals L M., Snoeck M M J., Driessen J J et al (2010) Reduced clearance of rocuronium and sugammadex in patients with severe to endstage renal failure: a pharmacokinetic study† BJA: British Journal of Anaesthesia, 104 (1), 31-39 44 Blobner M., Eriksson L I., Scholz J et al (2010) Reversal of rocuronium-induced neuromuscular blockade with sugammadex compared with neostigmine during sevoflurane anaesthesia: results of a randomised, controlled trial Eur J Anaesthesiol, 27 (10), 874-881 45 Reid JE., Breslin DS et al (2001) Neostigmin anatgonism of rocuronium block during anesthesia with sevofluran, isofluran or propofol Can J Anaesth, 48, 351-355 46 Murphy G S (2016) The Development and Regulatory History of Sugammadex in the United States Anesthesia Patient Safety Foundation 47 Yazar Emine, Yılmaz Canan, Bilgin Hülya et al (2016) A Comparision of the Effect of Sugammadex on the Recovery Period and Postoperative Residual Block in Young Elderly and Middle-Aged Elderly Patients Balkan Medical Journal, 33 (2), 181-187 48 Takagi S, Ozaki M, et al Sugammadex has a Lower Incidence of Postoperative Residual Curarization than Neostigmine American Society of Anesthesiologists Annual Meeting 2011 49 Kimura Tetsu, Tanaka Makoto, Nishikawa Toshiaki (2002) Comparison of heart rate changes after neostigmine-atropine administration during recovery from propofol-N2O and isoflurane-2O anesthesia Journal of Anesthesia, 16 (1), 23-27 50 Shin Seokyung, Han Dong Woo, Lee Hye Sun et al (2016) Elderly Patients Require Higher Doses of Sugammadex for Rapid Recovery from Deep Neuromuscular Block Basic & Clinical Pharmacology & Toxicology, 118 (6), 462-467 51 King M J., Milazkiewicz R., Carli F et al (1988) Influence of neostigmin on postoperative vomiting BJA: British Journal of Anaesthesia, 61 (4), 403-406 52 Nguyễn Thị Minh Thu (2012) Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng giãn tồn dư vecuronium hiệu giải giãn neostigmin,, Luận án tiến sỹ y học, Viện nghiên cứu Y Dược lâm sàng 108 53 Dương Thị Phương Thảo (2017) Đánh giá hiệu giải giãn số tác dụng không mong muốn sugammadex bệnh nhân cao tuổi sau phẫu thuật,, Luận văn thạc sĩ, Bệnh viện đại học y Hà Nội 54 Zhang Y., Shan G.-J., Zhang Y.-X cộng (2018) Propofol compared with sevoflurane general anaesthesia is associated with decreased delayed neurocognitive recovery in older adults British Journal of Anaesthesia, 121(3), 595–604 55 Bastola P., Bhagat H., Wig J (2015) Comparative evaluation of propofol, sevoflurane and desflurane for neuroanaesthesia: A prospective randomised study in patients undergoing elective supratentorial craniotomy Indian Journal of Anaesthesia, 59(5), 287 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: “Đánh giá kết giải giãn sau phẫu thuật ổ bụng sugammadex liều thấp kết hợp với neostigmine” Đề tài thực tại: Khoa gây mê hồi sức hồi sức, bệnh viện Bạch Mai năm 2019 Nhóm:…………………………………………Mã bệnh nhân:… ………… Họ tên:……………… ……… Tuổi…… ……………… Giới:………………………… …………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………… ………………………………… Địa chỉ:…………………… .……………… …………………………… Chiều cao:………… Cân nặng:………… Chỉ số BMI:…………………… Loại phẫu thuật: Tiền sử nội khoa: ………………… .…………………………………… ASA:………………… …….……………………………………………… Mallampati:……………………… ………………………………………… Các xét nghiệm cận lâm sàng trước mổ: I Tốt Chỉ số Giá trị Hemoglobin (g/l) Số lượng tiểu cầu Natri máu (mmol/l) Kali (mmol/l) Calci ion hóa (mmol/l) Creatinine (µmol/l) GOT (UI/l) GPT (UI/l) PT % KHỞI MÊ Liều rocuronium dùng: Thời gian TOF đạt twich từ dùng thuốc giãn cơ: Tình trạng đặt NKQ: Trung bình Khó Số lần đặt NKQ > 1 Số người đặt NKQ > Có lựa chọn phương tiện đặt NKQ khác Hạn chế bộc lộ dây (điểm Cormac Lehane – 1) Lực cần thiết để bộc lộ dây (0 = bình thường, = gắng sức) Nhu cầu cần ấn sụn quản từ phía ngồi (0 = khơng cần, = cần) Vị trí dây âm đặt ống (0 = mở, = khép) * Tổng điểm IDS = (điểm) Các số sinh tồn: T Chỉ số sinh tồn Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg) Mạch (lần/phút) Nhịp thở (lần /phút) SpO2 (%) rước đặt NK Q p h ú t Sau đặt NKQ p h ú t p h ú t p h ú t II III DUY TRÌ MÊ Thời gian phẫu thuật bệnh nhân…………………phút Lượng propofol dùng mổ:……………………mg Lượng fentanyl dùng mổ:………………………mg Số lần nhắc lại rocuronium:………… Lượng rocuronium dùng: …………………………………………… mg Thời giant trung bình từ nhắc lại giãn lần cuối đến kết thúc mổ:…………………………………………phút Lượng máu mổ:………………………ml Lượng ephedrine phải dùng:…………………….mg Lượng atropine phải dùng:………………………mg THỐT MÊ VÀ THEO DÕI SAU RÚT NỘI KHÍ QUẢN Thời gian kết thúc mổ đến TOF đạt kích thích: …………………………………………………phút Theo dõi TOF sau dùng thuốc giải giãn cơ: Thời điểm Trước dùng thuốc phút phút phút phút phút phút phút phút phút 10 phút Bệnh nhân có tái giãn sau dùng thuốc: TOF < 0,9 60 phút giải giãn Có Chỉ số TOF Không Biểu lâm sàng: Giá trị nhịp tim, huyết áp bệnh nhân trước sau dùng thuốc giải giãn cơ: Thời điểm Trước Nhịp tim Huyết áp dùng thuốc phút phút phút 10 phút 20 phút Thời gian từ lúc giải giãn rút NKQ cho bệnh nhân: ………………………………………………………… Các test lâm sàng N N M C âng ắm ó hè đầu tay mắt thể lưỡi 5 ho giây giây giây S au rút ống phút S au rút ống phút Bệnh nhân có Sp02 < 93% sau rút ống NKQ:…………… Phương pháp hỗ trợ thơng khí:………………………… T Giá trị Sp02 bệnh nhân: Thời điểm Trước rút ống nkq Sau rút ống nkq Giá trị Sp02 phút Sau rút ống nkq phút Sau rút ống nkq 10 phút Đánh giá tình trạng nơn, buồn nơn sau mổ: Mức nôn Đặc điểm bệnh nhân Lâm sàng Bệnh nhân không buồn nôn không nôn Bệnh nhân buồn nôn nhẹ (cảm giác lợm giọng) Bệnh nhân buồn nôn nặng (cảm giác muốn nôn không nôn được) Bệnh nhân nôn khan nôn thực hai lần/giai đoạn Bệnh nhân nôn thực ≥ lần/giai đoạn 10 Bệnh nhân xuất dị ứng sau dùng thuốc……………… Biểu lâm sàng:……………………………………… Xửtrí:…………………………………………………… 11 Các tác dụng không mong muốn khác sau dùng thuốc: Đau đầu Co thắt phế quản Tăng tiết đờm dãi Khô miệng Rét run ... giá hiệu giải giãn trung bình sugammadex liều thấp kết hợp với neostigmine sau phẫu thuật ổ bụng? ?? tiến hành nghiên cứu nhằm hai mục tiêu: Đánh giá hiệu giải giãn sau phẫu thuật ổ bụng sugammadex. .. 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân sau mổ 48 4.2 Đánh giá hiệu giải giãn 50 4.2.1 Sự phục hồi mức độ giãn sau sử dụng thuốc giải giãn 50 4.2.2 Rút ống nội khí quản sau giải giãn 52 4.3 Tác... sugammadex đơn thuần, sugammadex liều thấp kết hợp với neostigmine neostigmine kết hợp với atropine sulphat Đánh giá tác dụng phụ không mong muốn phương pháp 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thuốc giãn 1.1.1 Khái

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w