1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ não ÚNG THỦY bẩm SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT nội SOI PHÁ sàn não THẤT III kết hợp đốt đám rối MẠCH mạc não THẤT bên tại VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

55 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI O TH M ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị NÃO úNG ThủY BẩM SINH BằNG PHƯƠNG PHáP PHẫU THUậT NộI SOI PHá SàN NÃO THấT III KếT HợP ĐốT ĐáM RốI MạCH MạC NÃO THấT BÊN TạI VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mó s : 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Đỗ Thanh Hương HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLVT CPC Chụp cắt lớp vi tính Choroid Plexus Cauterization Đốt đám rối mạch mạc não thất bên ETV Endoscopic Third Ventriculostomy Nội soi phá sàn não thất III EVD External ventricular drain Dẫn lưu não thất bên ICD International Classification of Diseases Phân loại bệnh quốc tế VPS Ventricular peritoneal shunt Dẫn lưu não thất-ổ bụng MRI Magnetic resonance imaging Chụp cộng hưởng từ WHO World Health Oganization Tổ chức Y tế Thế giới PIH Não úng thủy sau nhiễm trùng Post infectious hydrocephalus MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Não úng thủy định nghĩa tình trạng bệnh lý hệ thần kinh trung ương, kết gián đoạn, cân hình thành, lưu thơng dòng chảy hấp thu dịch não-tủy Bệnh phát hiện mô tả sớm từ thời Hippocrates (thế kỷ V trước công nguyên) [1] Phân loại bệnh gồm nhóm bẩm sinh mắc phải, gặp lứa tuổi, khơng phân biệt quốc gia chủng tộc Bệnh não úng thủy bẩm sinh gặp với tần suất 3/1000 trẻ đẻ sống Mỹ [2] Ở nước phát triển, tỷ lệ bệnh não úng thủy bẩm sinh 0.5-1/1000 trẻ sinh sống tỷ lệ trẻ bị não úng thủy mắc phải 3-5/1000 trẻ sinh sống [3], [4], [5], [6] Mặc dù khơng có số liệu cụ thể tình hình bệnh nước phát triển, tỷ lệ dường cao số yếu tố dinh dưỡng kém, cân nặng sơ sinh thấp, tỷ lệ nhiễm khuẩn, xuất huyết não sơ sinh cao chẩn đoán muộn [7] Theo thống kê Nguyễn Quang Bài, từ 1974-1991, Việt Nam có 242 bệnh nhân não úng thủy được khám điều trị theo dõi khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ nam/nữ 1,6/1 phân bố 22 tỉnh thành khắp nước [9] Bệnh não úng thủy trẻ em nếu không điều trị gây tử vong để lại di chứng thần kinh nặng nề Hiện trẻ bị não úng thủy hầu hết điều trị phẫu thuật đặt dẫn lưu não thất-ổ bụng (Ventricular Peritoneal Shunt-VPS) mổ nội soi phá sàn não thất III (Endoscopic Third Ventriculostomy-ETV) kết hợp với đốt đám rối mạch mạc não thất bên (Choroid Plexus Cauterization-CPC) Từ 1978 Việt Nam thực hiện phẫu thuật điều trị não úng thủy theo phương pháp VPS Năm 2004, Việt Nam bắt đầu áp dụng phương pháp ETV số trung tâm phẫu thuật thần kinh Các kỹ thuật phẫu thuật điều trị não úng thủy nhằm mục đích làm giảm thể tích áp lực dịch não-tủy hộp sọ, phục hồi thể tích khối lượng nhu mơ não Theo nghiên cứu Nguyễn Duy Khải, Đặng Đỗ Thanh Cần năm 2014, với 27 trường hợp não úng thủy tắc cống não bẩm sinh phẫu thuật ETV/CPC bệnh viện Nhi Đồng I, tỉ lệ thành công 81,5% Phẫu thuật khơng có ca tử vong hay di chứng thần kinh, biến chứng nhẹ thoáng qua xuất hiện 29,6% bệnh nhân [10] Đây phương pháp điều trị hiệu quả, song chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể phương pháp miền Bắc nước ta Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị não úng thủy bẩm sinh phương pháp phẫu thuật nội soi phá sàn não thất III kết hợp đốt đám rối mạch mạc não thất bên viện Nhi Trung Ương.” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhi bị não úng thủy bẩm sinh khoa thần kinh bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết điều trị bệnh não úng thủy bẩm sinh phương pháp phẫu thuật nội soi phá sàn não thất III kết hợp đốt đám rối mạch mạc não thất bên CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa Não úng thủy tình trạng bệnh lý hệ thần kinh trung ương, hậu cân bằng, rối loạn hình thành, lưu thơng hấp thu dịch não tủy Rối loạn xảy dịch não tủy bị ứ đọng não thất khoang nhện gây hậu giãn não thất tăng áp lực nội sọ Não úng thủy bao gồm nhóm bẩm sinh mắc phải sau số tính trạng bệnh 1.2 Dịch tễ học tình hình nghiên cứu bệnh não úng thủy Việt Nam 1.2.1 Dịch tễ học • Tần suất mắc: Não úng thủy bẩm sinh dị tật phổ biến bệnh lý bẩm sinh hệ thần kinh trung ương Tỷ lệ Mỹ 3/1000 trẻ sống [2] Hiện thế giới, tỷ lệ não úng thủy nguyên nhân mắc phải trẻ em chưa xác định số cụ thể, nhiên có xu hướng giảm kiểm sốt yếu tố nguy can thiệp dự phòng sớm sau nhiễm khuẩn thần kinh trung ương xuất huyết não Mỗi năm có khoảng 100.000 bệnh nhân phẫu thuật VPS nước phát triển, nước khác chưa có đầy đủ thông tin tỷ lệ [2] Ở Việt Nam, tỷ lệ bệnh chưa có số liệu cụ thể theo Nguyễn Quang Bài tần suất tương đương nước khác [11], [12] • Tỷ lệ tử vong, di chứng: Trẻ bị não úng thủy khơng điều trị, bị tử vong tăng áp lực nội sọ làm thoát vị hạnh nhân tiểu não gây chèn ép thân não, gây ngừng tim, ngừng thở Có đến 50% trẻ em bị não úng thủy điều trị VPS phụ thuộc ống dẫn lưu Bệnh nhân phải nhập viện để thay dẫn lưu điều trị biến chứng tắc dẫn lưu [2] Các di chứng xảy chậm phát triển tâm thần- vận động, thị lực, động kinh • Giới tính: tỷ lệ mắc trẻ nam trẻ nữ tương đương • Tuổi: Não úng thủy bẩm sinh thường chẩn đoán trẻ tuổi kết hợp với số dị tật bẩm sinh khác [2] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh não úng thủy Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh não úng thủy nhiều sở y tế điều trị bệnh não úng thủy Từ năm 1978 , bệnh nhân điều trị não úng thủy phương pháp VPS Từ năm 2004 phương pháp ETV áp dụng số trung tâm phẫu thuật thần kinh Năm 2008 Bệnh viện Chợ Rẫy mổ 155 trường hợp kết thành công 87,1%, biến chứng 1-3% Nghiên cứu Nguyễn Quang Bài từ 1974 đến 1996 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nguyên gây bệnh đánh giá hiệu phương pháp VPS bệnh nhân não úng thủy Năm 2014, nghiên cứu Nguyễn Duy Khải, Đặng Đỗ Thanh Cần phương pháp ETV/CPC bệnh nhân não úng thủy bẩm sinh cho kết khả quan phương pháp 1.3 Sinh lý giải phẫu lưu thông dịch não tủy 1.3.1 Giải phẫu hệ thống não thất khoang chứa dịch não tủy Hình 1.1 Hệ thống não thất cắt dọc lưu thông dịch não tủy [12] Hệ thống não thất não người gồm não thất bên, não thất III não thất IV Hai não thất bên nối thơng với lỗ liên não thất (hay cịn gọi lỗ Monro) não thất III Não thất III kết nối với não thất IV qua cống não (hay 10 cống Sylvius) Não thất IV tiếp tục xuống phía thơng với ống hẹp gọi ống trung tâm tủy sống, thông với ba lỗ nhỏ trần với khoang màng nhện gồm lỗ Magendie hai lỗ bên Luschka (Hình 1.1) Ống trung tâm có chỗ nong rộng đoạn cuối gọi não thất tận - Não thất bên Mỗi bán cầu đại não có khoang gọi não thất bên, não thất bên có sừng lấn vào thùy bán cầu đại não Về mặt giải phẫu gồm: • Sừng trán hay gọi sừng trước não thất bên Thành não thất bên tạo nên thể chai, thành nhân xám tạo nên, nhân đuôi, đồi thị, rãnh thị-vân • Sừng thái dương cịn gọi sừng não thất bên lấn vào thùy thái dương bán cầu thành ngồi liên quan với nhân đuôi Thành tạo nên khối chất trắng gọi sừng Ammon rãnh hải mã lấn vào não thất • Sừng chẩm hay sừng sau não thất bên ngách não thất bên chạy thẳng sau Thành tạo nên sợi sau thể chai tỏa vào thùy chẩm Thành bị lồi lên hai thể thể hành cửa Morand • Phần trung tâm não thất bên nằm thùy đỉnh bán cầu nơi hội tụ ba sừng não thất khe hẹp nằm ngang mái thể chai, thân nhân đuôi Tia tận đám rối màng mạch não thất dính vào đồi thị phía sau thể vịm 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhi bị não úng thủy bẩm sinh khoa thần kinh bệnh viện Nhi Trung ương: 3.1.1 Tuổi giới tính can thiệp Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Nam Nhóm tuổi Số bệnh nhi Nữ Tỷ lệ (%) Số bệnh nhi Tổng số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Dưới tháng tuổi Từ đến 12 tháng tuổi Trên 12 tháng tuổi Tổng Tuổi trung bình 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.2 Lý vào viện bệnh nhi Lý vào viện Số lượng bệnh nhi Tỷ lệ % Đầu to Co giật Chậm phát triển tâm-vận động Li bì nơn Bảng 3.3 Biểu sọ mặt bệnh nhi lúc vào viện Triệu chứng Kích thước vịng đầu >1SD đến 2SD Số lượng bệnh nhi Tỷ lệ % 42 >2SD đến 3SD > 3SD Thóp trước rộng Tĩnh mạch da đầu rõ Đường khớp giãn rộng Dấu hiệu "mặt trời lặn" Thóp sau rộng 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh não úng thủy bẩm sinh Bảng 3.4 Biến đổi dịch não tủy bệnh nhân bị não úng thủy bẩm sinh trước phẫu thuật Cận lâm sàng Số lượng bệnh nhi Tỷ lệ % Tế bào dịch não-tủy tăng Protein dịch não-tủy tăng Glucose giảm Cấy dịch não tủy dương tính Nhận xét: Bảng 3.5 Kết chụp CLVT MRI sọ não lúc nhập viện Tổn thương não Não thất bên Giãn nhẹ Giãn trung bình Giãn rộng Đường kính ngang Bên phải Số lượng bệnh nhi Tỷ lệ % 43 Bên trái Não thất III Bình thường Giãn rộng Não thất IV Bình thường Giãn rộng Bề dày mô não ≥ 2cm ≤ 2cm Nhu mô não Khơng có tổn thương phối hợp Có tổn thương kèm theo Nhận xét: 3.2 Kết điều trị bệnh nhi mắc não úng thủy bẩm sinh sau nhiễm trùng điều trị phương pháp nội phá sàn não thất ba (ETV) kết hợp đốt đám rối mạch mạc não thất bên (CPC) Bảng 3.6 Kết điều trị tiến triển sau mổ Tiến triển sau mổ Tiến triển tốt Khơng tiến triển Kích thước vịng đầu Giảm 1cm Số lượng bệnh nhi Tỷ lệ % 44 Giảm từ đến cm Giảm cm Đường khớp sọ Rộng Bình thường Chồng khớp sọ Nhận xét: Bảng 3.7 Biến chứng sớm sau can thiệp Biến chứng Số lượng bệnh nhi Tỷ lệ % Không có biến chứng Xuất huyết Rị dịch não tủy Nhiễm trùng Tử vong Biến chứng khác Tổng Nhận xét: Bảng 3.8 Đánh giá 30 ngày sau mổ Số lượng bệnh nhi Lâm sàng 1= Tốt, triệu chứng giảm dần 2=Trung bình,triệu chứng thần kinh khơng tiến triển nặng thêm 3= Xấu, triệu chứng nặng thêm 4= Tử vong Chẩn - Não thất bên đốn Giãn nhẹ hình ảnh Tỷ lệ % 45 Giãn trung bình Giãn rộng - Não thất III Bình thường Giãn rộng - Não thất IV Bình thường Giãn rộng - Bề dày mơ não ≥ 2cm ≤ 2cm - Nhu mơ não Khơng có tổn thương phối hợp Có tổn thương kèm theo Bảng 3.9 Biến đổi dịch não tủy bệnh nhân bị não úng thủy bẩm sinh sau phẫu thuật Cận lâm sàng Tế bào dịch não tủy tăng Protein dịch não tủy tăng Glucose giảm Cấy dịch não tủy dương tính Số lượng bệnh nhi CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết Tỷ lệ % 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lifshutz J.I Johnson W.D (2001) History of hydrocephalus and its treatments Neurosurg Focus, 11(2), E1 Stephen L Nelson, Jr, MD, PhD, FAACPDM, FAAN, FAAP Hydrocephalus: Practice Essentials, Background, Pathophysiology , accessed: 09/06/2019 Wiswell TE, Tuttle DJ, Northam RS, Simonds GR (1990) Major congenital neurologic malformations A 17-year survey Am J Dis Child, 144, 61–67 Chi JH, Fullerton HJ, Gupta N (2005) Time trends and demographics of deaths from congenital hydrocephalus in children in the United States: National Center for Health Statistics data, 1979-1998 ,J Neurosurg, 103, 113–118 Munch TN, Rostgaard K, Rasmussen MLH, Wohlfahrt J, Juhler M, Melbye M (2012) Familial aggregation of congenital hydrocephalus in a nationwide cohort Brain, 135, 2409–2415 Tully H.M Dobyns W.B (2014) Infantile hydrocephalus: a review of epidemiology, classification and causes Eur J Med Genet, 57(8), 359–368 Murshid WR, Jarallah JS, Dad MI (2000) Epidemiology of infantile hydrocephalus in Saudi Arabia: birth prevalence and associated factors Pediatr Neurosurg, 32, 118–123 Nguyễn Quang Bài (1998) Bệnh não úng thủy Nhà xuất Y học, 10–12 Nguyễn Duy Khải, Đặng Đỗ Thanh Cần (2014) Phẫu thuật nội soi mở thông sàn não thất ba kết hợp đốt đám rối mạch mạc não thất bên điều trị đầu nước tắc cống não bẩm sinh trẻ em Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 16 10 Nguyễn Quang Bài (2011), Tràn dịch não, Thần kinh học trẻ em (Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương chủ biên), Nhà xuất Y học 11 Nguyễn Quang Bài (1999) Bệnh não úng thủy Nhà xuất Y học, Hà Nội, 4–30 12 Frank H (2007) Atlas Giải phẫu người, sách dịch, 13 Nguyễn Chương (2005) Đặc điểm giải phẫu chức não - tuỷ ứng dụng vào thực hành thần kinh Tập san Thần kinh học, 8, 68–69 14 O’Rahilly R Müller F (1990) Ventricular system and choroid plexuses of the human brain during the embryonic period proper Am J Anat, 189(4), 285–302 15 Vũ Đức Mối (2010) Giải phẫu học Đầu mặt cổ-Thần kinh Giáo trình giảng dạy sau đại học-Học viên quân Y 103 178 16 Millen, J W & Woollam (1962) The Cerebrospinal: Fluid - Production, Circulation and Absorption Oxford University Press, 124–142 17 Dimitri A (2011), Cerebrospinal Fluid: The normal CSF, Neuropathology, Northeast Ohio Medical University 18 Greenberg Mark S (2010), Hydrocephalus, Handbook of Neurosurgery 5th Edition, Thieme 19 Johanson C.E., Duncan J.A., Klinge P.M cộng (2008) Multiplicity of cerebrospinal fluid functions: New challenges in health and disease Cerebrospinal Fluid Res, 5, 10 20 Oliver A,Craig B (2010), Otology, Neurotology, and Lateral Skull Base Surgery: An Illustrated Handbook, Thieme 21 Nimjee S.M., Powers C.J., McLendon R.E cộng (2010) Singlestage bilateral choroid plexectomy for choroid plexus papilloma in a patient presenting with high cerebrospinal fluid output J Neurosurg Pediatr, 5(4), 342–345 22 Lê Xuân Trung (2000), Tràn dịch não thất Bách khoa thư Bệnh học T3., Nhà xuất Từ điển Bách khoa 23 Chiari Malformation – Symptoms, Diagnosis and Treatments , accessed: 16/06/2019 24 TALEBIAN A., SOLTANI B., MORAVVEJI A cộng (2013) A Study on Causes and Types of Abnormal Increase in Infants’ Head Circumference in Kashan/Iran Iran J Child Neurol, 7(3), 28–33 25 Kirkpatrick M., Engleman H., Minns R.A (1989) Symptoms and signs of progressive hydrocephalus Arch Dis Child, 64(1), 124–128 26 Wright Z., Larrew T.W., Eskandari R (2016) Pediatric Hydrocephalus: Current State of Diagnosis and Treatment Pediatrics in Review, 37(11), 478–490 27 Pople I (2002) HYDROCEPHALUS AND SHUNTS: WHAT THE NEUROLOGIST SHOULD KNOW J Neurol Neurosurg Psychiatry, 73(Suppl 1), i17–i22 28 Drake J.M., Kestle J.R.W., Milner R cộng (1998) Randomized Trial of Cerebrospinal Fluid Shunt Valve Design in Pediatric Hydrocephalus Neurosurgery, 43(2), 294–303 29 Gathura E., Poenaru D., Bransford R cộng (2010) Outcomes of ventriculoperitoneal shunt insertion in Sub-Saharan Africa: Clinical article Journal of Neurosurgery: Pediatrics, 6(4), 329–335 30 Kinasha ADA, Kahamba JF, Semali IT: (2005) Complications of ventriculoperitoneal shunts in children in Dar es Salaam East Cent African J Surg, 10, 55–59 31 Cinalli G, Sainte-Rose C, Chumas P, Zerah M, Brunelle F, Lot G, PierreKahn A, Renier D(1999): (1999) Failure of third ventriculostomy in the treatment of aqueductal stenosis in children J Neurosurg, 90, 448–454 32 Jones R.F., Stening W.A., Brydon M (1990) Endoscopic third ventriculostomy Neurosurgery, 26(1), 86–91; discussion 91-92 33 Cipri S Gambardella G (2001) Neuroendoscopic approach to complex hydrocephalus Personal experience and preliminary report J Neurosurg Sci, 45(2), 92–96 34 Javadpour M, Malucci C, Brodbelt A, Golash A, May P (2000) The impact of endoscopic third ventriculostonw on’ the management of newly diagnosed hydrocephalus in infants Pediatr Neurosurg, 35, 131–135 35 Kim SK, Wang KC, Cho BK (2000) Surgical Outcome of pediatric hydrocephalus treated by endoscopic third ventriculostomy: prognostic factors and interpretation of postoperative neuroimaging Child’s Nerv Syst, 16, 161–169 36 Oka K, Yamamoto M, Ikeda K, Tomonaga M (1993) Flexible endoneurosurgical therapy for aqueductal stenosis Neurosurgery, 33, 236–243 37 Di Rocco C, Massimi L, Tamburrini G (2006) Shunts vs endoscopic third ventriculostomy in infants: are there different types and/or rates of complications? A review 38 Warf B.C., Alkire B.C., Bhai S cộng (2011) Costs and benefits of neurosurgical intervention for infant hydrocephalus in sub-Saharan Africa: Clinical article Journal of Neurosurgery: Pediatrics, 8(5), 509–521 39 Bondurant C.P Jimenez D.F (1995) Epidemiology of Cerebrospinal Fluid Shunting PNE, 23(5), 254–259 40 Farid Khan, Muhammad Shahzad Shamim, Abdul Rehman, Muhammad Ehsan Bari (2013) Analysis of factors affecting ventriculoperitoneal shunt survival in pediatric patients,Childs Nerv Syst, 29,791-802 Childs Nerv Syst, 29, 791–802 41 Khan F., Rehman A., Shamim M.S cộng (2015) Factors affecting ventriculoperitoneal shunt survival in adult patients Surg Neurol Int, 42 J.J Stone, C.T Walker, M Jacobson, Phillips, H.J Silberstein (2013) Revision rate of pediatric ventriculoperitoneal shunts after 15years, J Neurosurg Pediatr, 11, 15–19 43 Stein S.C Guo W (2008) Have we made progress in preventing shunt failure? A critical analysis J Neurosurg Pediatr, 1(1), 40–47 44 Patwardhan R.V Nanda A (2005) Implanted ventricular shunts in the United States: the billion-dollar-a-year cost of hydrocephalus treatment Neurosurgery, 56(1), 139–144; discussion 144-145 45 Kulkarni A.V., Drake J.M., Lamberti-Pasculli M (2001) Cerebrospinal fluid shunt infection: a prospective study of risk factors J Neurosurg, 94(2), 195–201 46 McGirt M.J., Zaas A., Fuchs H.E cộng (2003) Risk factors for pediatric ventriculoperitoneal shunt infection and predictors of infectious pathogens Clin Infect Dis, 36(7), 858–862 47 Forward K.R., Fewer H.D., Stiver H.G (1983) Cerebrospinal fluid shunt infections A review of 35 infections in 32 patients J Neurosurg, 59(3), 389–394 48 Complications of endoscopic third ventriculostomy - PubMed - NCBI , 23/06/2019 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU accessed: Số thứ tự: Mã số bệnh án: I)- HÀNH CHÍNH: - Họ tên Bệnh nhân: Ngày sinh: / / Tuổi: Giới: Nam Nữ Dân tộc: - Địa liên lạc: SN Thôn (xóm) Xã (phường) Huyện: Tỉnh (Thành phố) TeL: - Họ tên Mẹ: .Tuổi .Dân tộc Nghề nghiệp: Trình độ văn hoá: - Họ tên Bố: .Tuổi , Dân tộc Nghề nghiệp: Trình độ văn hoá: - Ngày vào viện: .h / / / / - Số ngày nằm viện: Số ngày hậu phẫu: II)- LÝ DO VÀO VIỆN: Tự khám Được thầy thuốc phát hiện IV) CHẨN ĐOÁN KHI VÀO VIỆN V) TIỀN SỬ Tiền sử bệnh sản khoa Con thứ Con thứ hai Con thứ ba trở lên Quá trình phát triển thai Bình thường Nghén nặng Khơng nghén Khám thai phát hiện bất thường mang thai: Có Khơng Thời gian phát hiện bệnh: Tình trạng đẻ: - Thời gian chuyển dạ: Bình thường Đẻ thường Đẻ phải can thiệp Kéo dài Mổ đẻ Lý do: VI) BỆNH SỬ: Triệu chứng xuất hiện: Thời điểm phát hiện: Triệu chứng kèm theo: Các triệu chứng khác: VI) KHÁM KHI ĐẾN VIỆN: 1)- Tồn thân: - Tinh thần: 1.Tỉnh táo Kích thích, quấy khóc: Nhức đầu - Cơn co giật: - Màu sắc da: Có Khơng Tồn thân Huyết áp: Hồng hào cục Nhiệt độ: 2.Da xanh - Trọng lượng thể: kg - Chiều dài thể: Cm 2)- Bộ phận: Hôn mê Quên - Tính chất co giật: - Mạch: Lơ mơ Nhịp thở: Bàn tay nhợt * Hộp sọ: Trẻ 24 tháng - Thóp trước: 1.Rộng phồng căng - Vịng đầu: Bình thường Kín sớm cm - Tĩnh mạch da đầu: Nổi rõ Bình thường - Đường khớp: Bình thường Chồng khớp Giãn * Trẻ từ 25 tháng trở lên - Vòng đầu: Cm - Vận động: - Vận động ngoại tháp: - Thất điều: Có Khơng Có - Thần kinh khu trú: Khơng Có Không - Chi (R): Trương lực cơ: Tăng Giảm Bình thường Trương lực cơ: Tăng Giảm Bình thường -Tư thế nằm: Bình thường -Chi (L): Bóc vỏ Mất não -Các dị tật bẩm sinh khác kèm theo: Dị tật cột sống: Thốt vị tuỷ-màng tuỷ: Có Khơng Dị tật mắt: Trục nhãn cầu xoay xuống dưới: Có Khơng -Phù gai thị: 3.Teo gai thị Không Dấu hiệu khác: VII) XÉT NGHIỆM Phù gai thị 1) Công thức máu: HB g% Mức độ thiếu máu: BC ./.mm3 N: %; L: %; M: % 2) Dịch não tủy: - - Áp lực dịch não tủy mổ: .cmH2O - Màu sắc: Trong vàng Đục - Protein .g/l Tăng Bình thường - Tế bào: /mm-3 Tăng - Vi khuẩn: Âm tính Khác: Giảm Bình thường Dương tính Tên VK: 3) Chụp cắt lớp vi tính sọ não MRI: - Đường kính NT bên phải: .cm ; Bên trái: cm - Đường giữa: Cân đối: Lệch phải: Lệch trỏi - Não thất III: mm; Bình thường - Não thất IV: mm - Cống não: Bình thường Bình thường Hẹp giãn giãn 3.giãn - Độ dày mô não: cm - Dị tật não phối hợp: - Tổn thương khác kèm theo: VIII) PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP Nội khoa Kết quả: Tốt Ngoại khoa Kết hợp Không tiến triển Tử vong 4.Biến chứng sau can thiệp Không Nhiễm trùng Biến chứng khác: ... trị não úng thủy bẩm sinh phương pháp phẫu thuật nội soi phá sàn não thất III kết hợp đốt đám rối mạch mạc não thất bên viện Nhi Trung Ương. ” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm. .. đoán não úng thủy bẩm sinh Phẫu thuật nội soi phá sàn não thất III kèm kết hợp đốt đám rối mạch mạc não thất bên Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Điều trị phương pháp khác Nhận xét kết điều. .. lâm sàng nhóm bệnh nhi bị não úng thủy bẩm sinh khoa thần kinh bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết điều trị bệnh não úng thủy bẩm sinh phương pháp phẫu thuật nội soi phá sàn não thất III kết hợp

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w