1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u nông bàng quang bằng phương pháp phẫu thuật nội soi u tại bệnh viện bạch mai

57 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U bàng quang (UBQ) bệnh phổ biến khối u quan tiết niệu bệnh lý u nói chung Ở châu Âu, UBQ đứng hàng thứ 5, Mỹ đứng hàng thứ chiếm 6-8% u thường gặp nam giới 2-3% u nữ [25] Ngày bệnh có xu hướng ngày tăng, theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO) Viện ung thư quốc gia Mỹ, năm Anh có 12.000 bệnh nhân UBQ mắc, Mỹ năm 1990 có 47.000 đến năm 2005 tăng lên 60.000 người [26] Tại bệnh viện Việt Đức Hà Nội,trong 15 năm từ năm 1982 đến 1996 có 436 trường hợp UBQ vào điều trị , vòng năm (2000-2002) có 427 trường hợp, 51,75% u tái phát 48,25% u phát [6] Theo Hiệp hội quốc tế chống ung thư (UICC), u bàng quang nông (UBQN) loại mà thương tổn giới hạn lớp niêm mạc màng đáy (Lamina propria) chưa xâm lấn xuống lớp cơ, gồm giai đoạn Ta, Tis T1 [9] Chẩn đoán UBQN phải dựa vào dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng, tế bào học giải phẫu bệnh học Chẩn đoán giai đoạn UBQ định cho định, kế hoạch điều trị kết tiên lượng bệnh sau [23] Nếu chẩn đốn điều trị kịp thời tỉ lệ sống sau năm UBQN đạt tới 80-95% UBQ xâm lấn có 20-25% sống năm di thời gian sống bệnh nhân kéo dài 12-33 tháng [25] Điều trị UBQ phải nhằm đạt mục đích loại bỏ diện bệnh (loại bỏ u), dự phòng u tái phát phòng u phát triển xâm lấn [2], [25] Phẫu thuật cắt u nội soi qua niệu đạo (TUR) vừa loại bỏ u, vừa làm giải phẫu bệnh xác định giai đoạn UBQ.Trên giới TUR áp dụng từ nửa đầu kỷ XX coi phương pháp chủ đạo để điều trị UBQN [22].Tại Việt Nam TUR áp dụng từ năm 80, nhiên việc chẩn đốn điều trị UBQ gặp nhiều khó khăn Hầu hết sở y tế khả chẩn đốn xác mơ bệnh học mức độ xâm lấn khối u bị hạn chế nhiều lý do.Mặt khác, việc điều trị dự phòng tái phát chưa ứng dụng rộng rãi nên hiệu điều trị chưa cao Tỷ lệ bệnh nhân đến viện muộn cao khối UBQ xâm lấn, kích thước lớn có di xa Trong năm gần đây, việc triển khai rộng rãi kỹ thuật cắt đốt nội soi qua niệu đạo góp phần điều trị tích cực bệnh lý UBQ UBQN.Tại bệnh viện Bạch Mai triển khai phẫu thuật nội soi cắt UBQN nhiều năm nay, nhiên tác giả quan tâm nghiên cứu hiệu phương pháp điều trị Vì để góp phần tìm hiểu lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân bị bệnh UBQN, tiến hành thực đề tài “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị u nông bàng quang phương pháp phẫu thuật nội soi u bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu : Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân u nông bàng quang phẫu thuật nội soi cắt u bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết điều trị u nông bàng quang phương pháp nội soi cắt u bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu, sinh lý bàng quang 1.1.1 Giải phẫu bàng quang Bàng quang (BQ) túi đựng nước tiểu tiết từ thận xuống trước xuất ngồi,có dung tích bình thường từ 250ml-350ml, nằm chậu hơng bé, ngồi phúc mạc tiếp nối với hai thận niệu quản đổ vào mặt sau BQ cách khoảng 2-3cm Lỗ niệu đạo với lỗ niệu quản hợp thành tam giác BQ (vùng trigone) [23] Về mặt cấu tạo BQ chia làm lớp: - Lớp lớp tổ chức liên kết (Tunica adventila) - Lớp (Tunica muscularis) gồm dọc ngồi, vòng rối Nửa lớp gọi lớp nơng, nửa ngồi lớp sâu Lớp mốc quan trọng để phân chia giai đoạn UBQ xâm lấn (invasive) hay chưa xâm lấn (noninvasive), u chưa xâm lấn BQ gọi UNBQ [9] - Lớp niêm mạc (Tunica mucosa): Niêm mạc BQ biểu mô chuyển tiếp đường tiết niệu gồm 3-7 lớp tế bào[24] Giữa lớp niêm mạc lớp tổ chức liên kết niêm mạc – Lớp màng đáy ( Lammina propria) [9] 1.1.2 Liên quan bàng quang [11] - Mặt trên: che phủ hoàn toàn phúc mạc, lồi BQ căng, phẳng lõm BQ rỗng Mặt liên quan với ruột non đại tràng Sigma,ở nữ giới liên quan với thân tử cung - Mặt sau: gọi đáy BQ, phúc mạc che phủ phần mặt + Ở nam phúc mạc từ mặt lật lên liên tiếp với phúc mạc trực tràng thành túi BQ – trực tràng, phần liên quan với ống dẫn tinh, túi tinh, niệu quản trực tràng Hình 1.1: Thiết đồ cắt đứng dọc chậu hông nam + Ở nữ: Phúc mạc từ đáy BQ lật lên liên tiếp với phúc mạc tử cung tạo thành túi BQ – tử cung Mặt sau BQ liên quan với cổ tử cung thành trước âm đạo Hình 1.2: Thiết đồ cắt đứng dọc chậu hông nữ - Hai mặt bên: nằm tựa lên hoành chậu, phúc mạc che phủ phần nhỏ phía Hai mặt liên tiếp phía trước bờ tròn, liên quan với xương mu, khớp mu đám rối tĩnh mạch bàng quang - Đỉnh bàng quang: nơi gặp mặt hai mặt bên, có dây chằng rốn ( ống niệu rốn) treo bàng quang vào rốn - Cổ bàng quang: vùng bao quanh góc hợp đáy hai mặt bên, có lỗ niệu đạo 1.1.3 Mạch máu thần kinh * Động mạch Bàng quang nuôi dưỡng mạch máu xuất phát từ động mạch chậu hay nhánh động mạch chậu Động mạch chậu trong hai nhánh động mạch chậu chung, cấp máu chủ yếu cho quan chậu hông vùng thành chậu hông Động mạch sát thành bên chậu hông, sau (bên phải) trước (bên trái) niệu quản vài cm chia thành nhánh: nhánh trước nhánh sau Từ hai nhánh lại phân thành 11 nhánh cùng, gồm nhánh: chậu lưng, bên, bịt, mông trên, mông dưới, rốn, bàng quang dưới, tử cung, âm đạo, trực tràng thẹn [11] Các nhánh vào bàng quang: - Đông mạch bàng quang trên: phần khơng bị xơ hóa động mạch rốn, cung cấp máu cho mặt phần mặt dưới-bên bàng quang - Động mạch bàng quang : cung cấp máu cho phần sau, mặt bên bàng quang tuyến tiền liệt - Nhánh động mạch trực tràng giữa: cung cấp máu cho phần đáy bàng quang Ở nữ, đáy bàng quang ni dưỡng nhánh động mạch tử cung âm đạo ( Hình 1.3) - Nhánh động mạch thẹn động mạch bịt cung cấp cho phần trước– bàng quang [11] * Tĩnh mạch Các tĩnh mạch tạo nên đám rối hai bên bàng quang, đám rối tĩnh mạch bàng quang từ đổ vào tĩnh mạch chậu * Bạch huyết: bàng quang đổ vào hạch bạch huyết dọc động mạch chậu * Thần kinh Gồm thần kinh tách từ đám rối hạ vị thần kinh (S2 – S3) Các thần kinh chi phối vận động cho lớp bàng quang đồng thời nhận cảm giác từ bàng quang, chủ yếu cảm giác căng đầy, cảm giác đau rát bỏng Hình 1.3: Thiết đồ cạnh phải nhìn bên chậu hơng nữ 1.1.4 Sinh lý bàng quang: *Hoạt động bàng quang có bốn tính chất: cảm giác, đàn hồi, trương lực co bóp - Nhận cảm giác: + Bàng quang có cảm giác nội cảm thụ đầy căng, thể tích nước tiểu lên tới 400ml, cảm giác làm trỗi dậy phản xạ muốn tiểu + Bàng quang có cảm giác ngoại cảm thụ đau buốt niêm mạc bàng quang bị viêm Cảm giác đau tăng lên tiểu xong, mặt trước mặt sau bàng quang bị cọ xát vào - Đàn hồi: Nhờ tính chất này, bàng quang bị căng phồng đầy nước tiểu (700- 1000ml), phục hồi hình dáng bình thường nước tiểu hết - Có trương lực: tính chất trương lực bàng quang thuộc tính trơn Do đó, bàng quang kế đồ từ lúc có 100ml nước tiểu lúc đầy 300- 400 ml, áp lực bàng quang đứng yên mức 10cm H2O Áp lực 10cm H2O áp lực trương lực sinh không chịu kiểm soát não- tủy sống hạch thần kinh nội - Co bóp: bàng quang có sức co bóp mạnh, nên làm tăng áp lực bàng quang lên tới 80- 100cm H2O tiểu *Sinh lý tiểu áp lực đổ đầy bàng quang: - Đi tiểu tượng tự nhiên, vừa có tính chất phản xạ vừa có tính chất ý thức theo ý muốn - Khi chưa muốn tiểu: cổ bàng quang khép kín, hai lỗ niệu quản mở theo chu kỳ (theo sóng nhu động) đẩy nước tiểu từ thận theo niệu quản vào bàng quang Áp lực bàng quang rỗng cm H2O, nước tiểu có dung lượng 100ml áp lực bàng quang vào khoảng 10cm H2O dừng dung lượng nước tiểu 300- 400ml - Khi tiểu: bàng quang co bóp mạnh áp lực tăng vọt lên cao 80cm H2O, lúc hai lỗ niệu quản khép lại, cổ bàng quang mở rộng, nước tiểu thoát ngồi hết, khơng giọt áp lực bàng quang lại trở cm H2O lúc đầu 1.2 Dịch tễ học UBQ: Bệnh UBQ loại u thường gặp đường tiết niệu, xếp hang thứ sau u tuyến tiền liệt Tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong bệnh khác tùy quốc gia, nguồn gốc chủng tộc, thường gặp nhiều nước có cơng nghiệp phát triển Tây Âu, Mỹ … Theo thống kê lớn Mỹ hàng năm có 21000 người bị UBQ, chết 9000 người Tỷ lệ người dân độ tuổi 40 mắc bệnh UBQ chiếm 20/100.000 [10] Người da trắng chiếm tỷ lệ 17,7/ 100000, người da đen 9,2/ 100000, người châu Á 7,5/ 100000 dân Trong nam giới có tỷ lệ 28,2/ 100000, nữ giới 7,5/ 100000 Tuổi mắc bệnh gặp nhiều người cao tuổi người trẻ tuổi Theo De Braud P (2002) [23], tuổi mắc bệnh trung bình nam giới 69 nữ 71 Tỷ lệ sống phụ thuộc nhiều vào độ tiến triển bệnh Theo y văn, tỷ lệ sống năm bệnh nhân u nông bàng quang 51% - 79% Tỷ lệ giảm xuống 25% - 47% u phát triển xâm lấn di Việt Nam u bàng quang chiếm khoảng 2% tổng số loại ung thư Theo ghi nhận ung thư Hà Nội (1991- 1992) tỷ lệ mắc ung thư bàng quang 2,2/ 100000 dân Bệnh thường gặp bệnh nhân có khoảng tuổi 6070, gặp trẻ em, đứng hàng thứ 20 bệnh ung thư tính chung cho giới Tuy nhiên gần bệnh có xu hướng gia tăng Theo Đỗ Trường Thành, ung thư bàng quang nam giới đứng hàng thứ sau ung thư tuyến tiền liệt, phổi trực tràng Ở nữ giới bệnh đứng hàng thứ số ung thư (20H Đỗ Trường Thành (2004), “Kết điều trị phẫu thuật ung thư bàng quang bệnh viện Việt Đức năm’’’) Bệnh thường mắc nam cao nữ với tỷ lệ 3/1 [6] Cũng loại u khác, UBQ phát triển nhiều yếu tố gây nên Những yếu tố sau có nhiều nguy gây bệnh nhất: * Mơi trường nghề nghiệp Những tác nhân gây ung thư chất Amin thơm (2 naphtylamine, benzidine, xenylamine, aminophenyl…), hóa chất amin khơng thơm (Tryptophan, Acetamine, Flourine…) chất có nhiều khả gây ung thư Một cơng trình nghiên cứu thực Maffezzini (1998) [33] hay Stemberg Corra N (2003) [34] lưu ý ngành công nghệ có nhiều yếu tố gây ung thư : thuộc da, cao su, nhuộm, sơn hóa chất: Tác nhân gây ung thư chất Naphtylamine vào thể đường mũi, mồm qua da Từ chúng theo đường máu chuyển đến gan, gan Naphtylamine bị xy hóa thành 2-Amin-1-Naphty Chất 2-amin-1naphty kết hợp với axit Glucuronic thành 2-amin-1 Naphtyglucuronic Từ gan, chất qua thận trở thành đậm đặc tiết nước tiểu xuống bàng quang Tại bàng quang, 2-amin-1 Naphtyglucuronic bị chất betaglucuronidase nước tiểu thủy phân thành axit Glucuronic-2amin-1naphty Chính 2-amin-1 Naphty nguyên nhân chủ yếu gây ung thư sau hấp thu qua niêm mạc bàng quang * Thuốc Thuốc yếu tố quan trọng Tỷ lệ mắc bệnh ung thư người hút thuốc tăng gấp 7-10 lần người không hút thuốc Tỷ lệ ngang hai giới * Thuốc Maffezzini (1998) [33] thấy người sử dụng nhiều thuốc giảm đau có nhiều Phenacetine dễ có nguy bị ung thư bàng quang * Thức ăn Đường Saccharine chứng minh gây ung thư thực nghiệm Người ta nghi ngờ cafe yếu tố gây ung thư nhiều cơng trình trái ngược 1.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh học phân chia giai đoạn UBQ 10 1.3.1 Đặc điểm giải phẫu bệnh mô bệnh học UBQ * Đại thể [18]: - U biểu mô chuyển tiếp thể nhú: Là u nhú tạo nhiều lớp gấp nhú múi thùy, mảnh hợp lại (hình dáng nếp gấp niêm mạc) Khối u có màu hồng nhạt, mật độ mềm, mủn dễ chảy máu va chạm Vì soi bàng quang sinh thiết cần tránh thao tác mạnh thô bạo gây chảy máu - U biểu mô thể đặc: Là khối u đặc sùi hình súp lơ, màu trắng ngà, thể nhú mủn dễ chảy máu Trên bề mặt khối u thấy tổ chức mủn hoại tử lắng đọng canxi gần giống sỏi Khi cắt khối u (hoặc cắt qua nội soi) thấy mật độ khối u mịn, đơi thấy có hoại tử vùng trung tâm - U chỗ (Carcinoma in situ): khối u nằm niêm mạc BQ Loại nhìn thấy phần sẫm màu niêm mạc hồng soi, bề mặt khối u thấy Tb hình bình thường niêm mạc Về mặt số lượng u từ hai hay nhiều u, chí khối u dày đặc lòng BQ UBQ có khoảng 70% u nhú, 10% u chỗ 20% u hỗn hợp [24] * Vi thể: Các tế bào UBQ xuất phát từ lớp Tb biểu mơ bình thường BQ gồm: - U tế bào chuyển tiếp (Transition cell carcinoma-TTC): Chiếm 90% UBQ, biểu tăng số lớp Tb biểu mơ, có rối loạn trật tự xếp Tb tính phân cực Tùy giai đoạn mà rối loạn cấu trúc hình thái Tb học từ màng đáy tới bề mặt mức độ khác Đặc trưng Tb u loại là: tế bào lớn, nhiều nhân, tỷ lệ nhân bào tương tăng bắt màu đậm, nhiễm sắc thể kết thành khối tăng tượng phân bào [24] 30 Mark Fridenberg, Milar J.L., Guy Toner et al (2005), “Management of superficial bladder cancer in Victoria”, ANZJ of surgegy, volume 75, issue 5: 270 31 Yuji Saga, Atsushi N, Tokumitsu M et al (2004), “Comparetive study of novel endoluminal ultrasonography and conventional transurethral ultrasonography in staging of bladder cancer”, International Journal of Urology, volume 11, issue 8: 597 32 Planz B., Jochims E., Deix T et al (2005), “the role of urinary cytology for detection of bladder cancer” European Journal of surgical oncology, volume 31, issue 3: 304-308 33 Maffezzini M., Audisio R., Pavone M et al (1998), “Bladder cancer”, Critical review in Oncology/Hematology, volume 47, issue 2: 89-106 34 Sternberg Cora N (2003), “Current treatment strategies in transitional cell carcinoma of the bladder”, Critical review in Oncology/Hematology, volume 47, issue 2: 811-822 35 Babjuk M, Oosterlinck W, Sylvester R, Kaasinen E, Bohle A, PalouRedorta J, et al (2011) EAU guidelines on non-muscle-invasive urothelial carcinoma of the bladder, the 2011 update Eur Urol, 59(6), 997-1008) 36 Jemal A, Tiwari RC, Murray T : Cancer statistics, 2004 CA Cancer J Clin (2004), 54: – 29) 37 (Ockrim J L , Abel P D : Treatment options in superficial (pTa, pT1, CIS) bladder cancer, Trong : Urological Cancers, Wasmann J , Springer, London UK(2005), Part II, Chapter 13, pp132 – 144 ; 38 Stephen Jones J, Campbell S C : Non – muscle – invasive bladder cancer (Ta, T1, and CIS) Trong : Campbell – Walsh Urology, 9th ed., Wein A J, Saunders – Elsevier , Philadelphia (2007),Vol 3, Section XV, Chapter 76, pp 2407 – 2446) 39 Babjuk M, Oosterlinck W, Sylvester R, Kaasinen E, Bohle A, PalouRedorta J, et al (2011) EAU guidelines on non-muscle-invasive urothelial carcinoma of the bladder, the 2011 update Eur Urol, 59(6), 997-1008) 40 Bohle A and Bock P.R (2004), “Intravesical bacillus Calmette- Guarin versus Mitomycin C in superficial bladder cancer: formal meta-analysis of comparative studies on tumor progression”, Urology, vol 63, issue 4: 682-686 41 Selley, Kynaston H., Court J.et al (2001), “A systematic review of intravesical bacillus Calmette-Guerin plus transurethral resection vs transurethral resection alone in Ta and T1 bladder cancer”, BJU international volume 88, issue 3:209 42 (Manunta A., Vincendeau S., Kiriakou G et al (2005), “Non-transitional cell bladder carcinomas”, BJU International, volume 95, issue 4, p 497 43 (144T)( Sivaprakasam Sivalingam, John L Probert et al (2005), “The role of repeat transurethral resection in management of high-risk superficial transitional cell bladder cancer”, BJU International, volume 96:759.) 44 Bhan Raj, Pisharodi L.R, Gudkaugsson E et al (1999), “Cytological, histological and correlation in intravesical BCG immunotherapy”, Annals of diagnostic pathology, volume 2, issue 1:55-60), 66H).(Morales A (1980), “Treatment of carcinoma in situ of the bladder with BCG A phase II trial”, Cancer Immunol, Immunother, vol 9, issue 1-2 45 Brake Micheal, Loertzer H, Horsch R et al (2000), “Long- term results of intravesical BCG therapy for stage T1 superficial bladder cancer”, Urology, volume 55, issue 5: 673-678.) 46 (Jung SJ, Chang HS, Park CH, Kim CI, Kim BH) (2011),” Effectiveness of an immediate Mitomycin C instillation” Korean J Urology.2011 May;52(5):323) 47 (De Nunzio C., Carbone A Albisinni S, Alpi G, Cantiani A, Liberti M, Tubaro A, Iori F et al (2011), “Long-term experience with early single Mitomycin C in patients with low-risk non-muscle-invasive bladder cancer:prospective, single-centre randomized trial”, World J Urology 2011 Aug; 29(4):517-21.) 48 Seth P, Mark.P, Cora.N (2015), “Bladder cancer diagnosis and clinical management” 49 Seiichi saito (2001), Transurethral en bloc resection of bladder tumors, The Journal of Urology, Volume 166, Issue 6, Page 2150 50 Sang Eun Lee (2004), “Impact of transurethral resection of bladder tumor: analysis of cystectomy specimens to evaluate for residual tumor”, Urology, Volume 63, Issue 5, Pages 873–877 51 Harry W Herr (2001), “Transurethral Resection of Muscle-Invasive Bladder Cancer: 10-Year Outcome”, Journal of Clinical Oncology 19, no 1, 89-93 BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU I ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 1.1 Họ tên:………………………… Tuổi……… …Giới……… 1.2 Địa chỉ: …………………………………………………………… 1.3 Nghề nghiệp: Làm ruộng Cơng nhân Cán Hưu trí Nghề khác 1.4 Vào viện: ngày……tháng…….năm…… 1.5 Ra viện: ngày……tháng…….năm…… 1.6.Ngày phẫu thuật: ngày……tháng…….năm…… II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Lâm sàng 2.1 Lý vào viện: Đái máu Đau hạ vị Đái buốt, đái rắt 2.2 Thời gian đái máu: 2.3 Tiền sử bệnh: Tình cờ phát hiên Dưới tháng ≤ đái máu < 6 ≤ đái máu < 12 Đái máu ≥ 12 tháng U lần đầu U Tái phát lần U tái phát lần trở lên 2.4 Tiền sử khác: Hút thuốc ≥5 năm Nghiện rượu U đường tiết niệu Liên quan không rõ ràng Viêm BQ Cận lâm sàng 2.5 Siêu âm: 2.5.1 Kích thước u BQ U < 3cm U ≥ 3cm 2.5.2.Số lượng u: : 1u 2–3u >3 u 2.6 Nội soi 2.6.1 Số lượng u: 1u 2–3u >3 u 2.6.2 Hình dáng u: U khơng cuống U có cuống 2.6.3 Vị trí u: Vùng cổ Tam giác Thành trước Thành sau Hai thành bên Đỉnh 2.7 Giải phẫu bệnh 2.7.1 Mức độ xâm lấn u: Giai đoạn T1NoMo Giai đoạn TaNoMo 2.7.2 Loại tế bào: U tế bào chuyển tiếp U tế bào vảy U tế bào tuyến 2.7.3.Phân độ mô học: Độ Độ Độ 2.8 Xét nghiệm máu: - Số lượng hồng cầu: - Huyết sắc tố: - Hematocrit: III ĐIỀU TRỊ 3.1 Phương pháp vô cảm: 3.2 Thời gian mổ: Tê tủy sống < 30 phút 30 -59 phút 3.3 Tai biến biến chứng phẫu thuật 3.3.1 Biến chứng toàn thân tử vong Tim mạch  Hô hấp  Mê nội khí quản ≥ 60 phút Tiêu hóa  Tử vong  3.3.2 Tai biến mổ Thủng niệu đạo nong đặt máy cắt nội soi Thủng bàng quang Tổn thương lỗ niệu quản Hội chứng nội soi 3.3.3 Biến chứng sau mổ Chảy máu Bí đái cấp Nhiễm khuẩn 3.3.4 Thời gian rửa bàng quang liên tục sau mổ < 24 24-48 3.3.5 Thời gian lưu sonde Foley chạc < ngày 4-5 ngày 3.3.6 Thời gian hậu phẫu < ngày ; 3- ngày > 48 > ngày > ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - ĐỖ VĂN DƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U NÔNG BÀNG QUANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HIẾU HỌC HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BQ : Bàng quang CS : Cộng ISUP : Hiệp hội nhà giải phẫu bệnh học tiết niệu (International Society of Urologic Pathologists) Tb : Tế bào TCC : Ung thư tế bào chuyển tiếp đường tiết niệu (Transitional cell carcinoma) TUR : Phẫu thuật nội soi cắt u qua niệu đạo UBQ : U bàng quang UICC : Hiệp hội quốc tế chống ung thư (Union Internationale Contre Cancer) UNBQ : U nông bàng quang UTBQ : Ung thư bàng quang UTBQXL : Ung thư bàng quang xâm lấn WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu, sinh lý bàng quang 1.1.1 Giải phẫu bàng quang .3 1.1.2 Liên quan bàng quang [11] 1.1.3 Mạch máu thần kinh 1.1.4 Sinh lý bàng quang: 1.2 Dịch tễ học UBQ: 1.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh học phân chia giai đoạn UBQ 1.3.1 Đặc điểm giải phẫu bệnh mô bệnh học UBQ 10 1.3.2 Sự phân chia giai đoạn UTBQ 11 1.4 Chẩn đoán ung thư bàng quang (UTBQ) 14 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 14 1.4.2 Các dấu hiệu cận lâm sàng 15 1.5 Điều trị UBQ 16 1.5.1 Điều trị UNBQ .16 1.5.2 Điều trị ung thư bàng quang xâm lấn 21 1.6 Lịch sử nghiên cứu điều trị .21 CHƯƠNG 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.3.2 Phương phấp chọn mẫu: .24 2.4 Biến số, số nghiên cứu 24 2.4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 24 2.4.2 Kết phẫu thuật 27 2.5 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 29 2.5.1 Kỹ thuật thu thập số liệu 29 2.5.2.Công cụ thu thập số liệu 29 2.6 Xử lý số liệu 29 2.7 Sai số nghiên cứu cách hạn chế sai số 29 2.7.1 Sai số .29 2.7.2.Cách khắc phục 29 2.8.Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 31 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 31 3.1.1 Tuổi giới .31 3.1.2 Nghề nghiệp, địa dư .31 3.1.3 Tiền sử 32 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 33 3.2 Kết điều trị .35 CHƯƠNG 37 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 KIẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố BN theo nhóm tuổi .31 Bảng 3.2 Phân bố BN theo giới tính 31 Bảng 3.3 Phân bố theo địa dư 31 Bảng 3.4 Phân bố theo nghề nghiệp 32 Bảng 3.5 Tiền sử phơi nhiễm yếu tố nguy .32 Bảng 3.6 Tiền sử u 32 Bảng 3.7 Lý vào viện .33 Bảng 3.8 Thời gian đái máu .33 Bảng 3.9: Mức độ máu trước mổ 33 Bảng 3.10 So sánh kết số lượng u xác định qua siêu âm với kết nội soi 33 Bảng 3.11 Đánh giá kích thước u qua siêu âm với qua nội soi .34 Bảng 3.12 Vị trí u xác định qua nội soi .34 Bảng 3.13 Hình dáng u qua nội soi 35 Bảng 3.14 Kết mô bệnh học qua sinh thiết nội soi 35 Bảng 3.15 Kết mô bệnh học sau mổ 35 Bảng 3.16 Phân độ mô học 35 Bảng 3.17 Chẩn đoán giai đoạn TNM 35 Bảng 3.18 Thời gian phẫu thuật 36 Bảng 3.19.Tai biến phẫu thuật 36 Bảng 3.20 Thời gian rửa BQ liên tục sau mổ 36 Bảng 3.21 Thời gian lưu Sonde BQ 36 Bảng 3.22 Thời gian hậu phẫu 36 Bảng 3.23 Biến chứng sớm sau phẫu thuật 37 Bảng 3.24 Đánh giá kết phẫu thuật 37 DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN Sơ đồ 1.1 Mối liên quan cách phân loại WHO (1973) WHO/ISUP (1998) [18] .14 CHƯƠNG 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 CHƯƠNG 31 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 CHƯƠNG 37 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 KIẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Thiết đồ cắt đứng dọc chậu hông nam Hình 1.2: Thiết đồ cắt đứng dọc chậu hơng nữ Hình 1.3: Thiết đồ cạnh phải nhìn bên chậu hơng nữ Hình 1.4 : Sự phân chia giai đoạn UICC, 1997 [19] 13 ... lâm sàng, cận lâm sàng kết đi u trị bệnh nhân bị bệnh UBQN, tiến hành thực đề tài “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết đi u trị u nông bàng quang phương pháp ph u thuật nội soi u bệnh viện Bạch. .. Mai với hai mục ti u : Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân u nông bàng quang ph u thuật nội soi cắt u bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết đi u trị u nông bàng quang phương pháp nội soi. .. chọn bệnh nhân - Các bệnh nhân UNBQ đi u trị ph u thuật nội soi cắt u qua đường ni u đạo bệnh viện Bạch Mai từ / / đến / / - Thông tin lâm sàng, cận lâm sàng, đi u trị đầy đủ 2.1.2 Ti u chuẩn

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
31. Yuji Saga, Atsushi N, Tokumitsu M et al (2004), “Comparetive study of novel endoluminal ultrasonography and conventional transurethral ultrasonography in staging of bladder cancer”, International Journal of Urology, volume 11, issue 8: 597 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparetive study ofnovel endoluminal ultrasonography and conventional transurethralultrasonography in staging of bladder cancer”, "International Journal ofUrology
Tác giả: Yuji Saga, Atsushi N, Tokumitsu M et al
Năm: 2004
32. Planz B., Jochims E., Deix T. et al. (2005), “the role of urinary cytology for detection of bladder cancer” European Journal of surgical oncology, volume 31, issue 3: 304-308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: the role of urinary cytologyfor detection of bladder cancer” "European Journal of surgical oncology
Tác giả: Planz B., Jochims E., Deix T. et al
Năm: 2005
33. Maffezzini M., Audisio R., Pavone M. et al. (1998), “Bladder cancer”, Critical review in Oncology/Hematology, volume 47, issue 2: 89-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bladder cancer”,"Critical review in Oncology/Hematology
Tác giả: Maffezzini M., Audisio R., Pavone M. et al
Năm: 1998
34. Sternberg Cora N. (2003), “Current treatment strategies in transitional cell carcinoma of the bladder”, Critical review in Oncology/Hematology, volume 47, issue 2: 811-822 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current treatment strategies in transitionalcell carcinoma of the bladder”, "Critical review in Oncology/Hematology
Tác giả: Sternberg Cora N
Năm: 2003
40. Bohle A. and Bock P.R. (2004), “Intravesical bacillus Calmette- Guarin versus Mitomycin C in superficial bladder cancer: formal meta-analysis of comparative studies on tumor progression”, Urology, vol 63, issue 4:682-686 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intravesical bacillus Calmette- Guarinversus Mitomycin C in superficial bladder cancer: formal meta-analysisof comparative studies on tumor progression
Tác giả: Bohle A. and Bock P.R
Năm: 2004
41. Selley, Kynaston H., Court J.et al. (2001), “A systematic review of intravesical bacillus Calmette-Guerin plus transurethral resection vs transurethral resection alone in Ta and T1 bladder cancer”, BJU international volume 88, issue 3:209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A systematic review ofintravesical bacillus Calmette-Guerin plus transurethral resection vstransurethral resection alone in Ta and T1 bladder cancer
Tác giả: Selley, Kynaston H., Court J.et al
Năm: 2001
42. (Manunta A., Vincendeau S., Kiriakou G. et al. (2005), “Non-transitional cell bladder carcinomas”, BJU International, volume 95, issue 4, p 497 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non-transitionalcell bladder carcinomas
Tác giả: (Manunta A., Vincendeau S., Kiriakou G. et al
Năm: 2005
43. (144T)( Sivaprakasam Sivalingam, John L. Probert et al. (2005), “The role of repeat transurethral resection in management of high-risk superficial transitional cell bladder cancer”, BJU International, volume 96:759.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Therole of repeat transurethral resection in management of high-risksuperficial transitional cell bladder cancer
Tác giả: (144T)( Sivaprakasam Sivalingam, John L. Probert et al
Năm: 2005
44. Bhan Raj, Pisharodi L.R, Gudkaugsson E. et al. (1999), “Cytological, histological and correlation in intravesical BCG immunotherapy”, Annals of diagnostic pathology, volume 2, issue 1:55-60), 66H).(Morales A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cytological,histological and correlation in intravesical BCG immunotherapy
Tác giả: Bhan Raj, Pisharodi L.R, Gudkaugsson E. et al
Năm: 1999
45. Brake Micheal, Loertzer H, Horsch R. et al. (2000), “Long- term results of intravesical BCG therapy for stage T1 superficial bladder cancer”, Urology, volume 55, issue 5: 673-678.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long- term resultsof intravesical BCG therapy for stage T1 superficial bladder cancer
Tác giả: Brake Micheal, Loertzer H, Horsch R. et al
Năm: 2000
47. (De Nunzio C., Carbone A. Albisinni S, Alpi G, Cantiani A, Liberti M, Tubaro A, Iori F. et al (2011), “Long-term experience with early single Mitomycin C in patients with low-risk non-muscle-invasive bladder cancer:prospective, single-centre randomized trial”, World J Urology.2011 Aug; 29(4):517-21.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term experience with early singleMitomycin C in patients with low-risk non-muscle-invasive bladdercancer:prospective, single-centre randomized trial
Tác giả: (De Nunzio C., Carbone A. Albisinni S, Alpi G, Cantiani A, Liberti M, Tubaro A, Iori F. et al
Năm: 2011
48. Seth P, Mark.P, Cora.N (2015), “Bladder cancer diagnosis and clinical management” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bladder cancer diagnosis and clinicalmanagement
Tác giả: Seth P, Mark.P, Cora.N
Năm: 2015
50. Sang Eun Lee (2004), “Impact of transurethral resection of bladder tumor: analysis of cystectomy specimens to evaluate for residual tumor”, Urology, Volume 63, Issue 5, Pages 873–877 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of transurethral resection of bladdertumor: analysis of cystectomy specimens to evaluate for residual tumor
Tác giả: Sang Eun Lee
Năm: 2004
51. Harry W. Herr (2001), “Transurethral Resection of Muscle-Invasive Bladder Cancer: 10-Year Outcome”, Journal of Clinical Oncology 19, no. 1, 89-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transurethral Resection of Muscle-InvasiveBladder Cancer: 10-Year Outcome
Tác giả: Harry W. Herr
Năm: 2001
35. Babjuk M, Oosterlinck W, Sylvester R, Kaasinen E, Bohle A, Palou- Redorta J, et al. (2011). EAU guidelines on non-muscle-invasive urothelial carcinoma of the bladder, the 2011 update. Eur Urol, 59(6), 997-1008) Khác
36. Jemal A, Tiwari RC, Murray T : Cancer statistics, 2004. CA Cancer J Clin (2004), 54: 8 – 29) Khác
37. (Ockrim J L , Abel P D : Treatment options in superficial (pTa, pT1, CIS) bladder cancer, Trong : Urological Cancers, Wasmann J , Springer, London UK(2005), Part II, Chapter 13, pp132 – 144 Khác
38. Stephen Jones J, Campbell S C : Non – muscle – invasive bladder cancer (Ta, T1, and CIS) Trong : Campbell – Walsh Urology, 9th ed., Wein A J, Saunders – Elsevier , Philadelphia (2007),Vol 3, Section XV, Chapter 76, pp 2407 – 2446) Khác
49. Seiichi saito (2001), Transurethral en bloc resection of bladder tumors, The Journal of Urology, Volume 166, Issue 6, Page 2150 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w