NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG cận lâm SÀNG và các yếu tố LIÊN QUAN với GIÃN PHẾ QUẢN ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH

90 80 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG cận lâm SÀNG và các yếu tố  LIÊN QUAN với GIÃN PHẾ QUẢN ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHƯƠNG THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI GIÃN PHẾ QUẢN Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHƯƠNG THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI GIÃN PHẾ QUẢN Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Chuyên nghành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Thị Hạnh HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành khóa luận văn tơi nhận bảo tận tình thầy, cơ, giúp đỡ người thân, bạn bè đồng nghiệp Với tất kính trọng lịng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn tới: Đảng ủy, ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học, môn nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trường mơn Đảng ủy, Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, Trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập làm nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Chu Thị Hạnh, tận tâm dạy dỗ dìu dắt bước, giúp tơi trưởng thành suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô Hội đồng chấm luận văn, để luận văn tơi hồn thiện Với tình cảm đặc biệt mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân hết lòng ủng hộ, động viên suốt thời gian học tập vừa qua Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Học viên Khương Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Chu Thị Hạnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Học viên Khương Thị Nhung CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATS BMI CAT COPD : Hội lồng ngực Mỹ (American Thoracic Sociaty) : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) : COPD Assessment Test : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) ERS : Hội Hô Hấp Châu Âu (European Respiratory Sociaty) FEV1 : Thể tích thở tối đa giây (Forced expiratory volume in one second) FEV1/FVC : Chỉ số Gaensler FVC : Dung tích sống thở mạnh (Forced vital capacity) GOLD : Sáng kiến toàn cầu quản lý, điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global initiative for chronic obstructive lung disease ) GPQ : Giãn phế quản HRCT : Chụp cắt lớp vi tính lớp mỏng độ phân giải cao (High resolution computer tomography) ICD : Phân loại bệnh tật quốc tế (International Classification of disease) mMRC : Modifide Medical Research Council NHLBI : Viện Huyết học Tim mạch Hô hấp Hoa Kỳ (National Heart, Lung and Blood Institude) OR : Odds Ratio (Tỷ suất chênh) PaCO2 : Áp lực riêng phần khí cacbonic máu động mạch PaO2 : Áp lực riêng phần khí oxy máu động mạch PQ : Phế quản SaO2 : Độ bão hịa oxy khí động mạch THA : Tăng huyết áp VC : Dung tích sống (Vital Capacity) WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) XQ : X quang Cs :Cộng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 14 DANH MỤC BIỂU ĐỒ .15 DANH MỤC HÌNH .16 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn nạm tính (COPD-Chronic Obstructive Pulmonary Disease) bệnh thường gặp, phịng điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn đường thở tiến triển nặng dần, liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi phần tử khí độc hại Các đợt cấp bệnh đồng mắc có vai trị quan trọng góp phần vào mức độ nặng bệnh nhân [1] Tổ chức Y tế Thế giới ước tính, năm 1990 giới có khoảng 210 triệu người mắc COPD; đến năm 2010 số khoảng 340 triệu người [2] Tại Việt Nam, số bệnh nhân COPD điều trị nội trú Trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai chiếm tới 26% [3] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nguyên nhân tử vong hàng đầu bệnh tật Đứng hàng thứ nguyên nhân tử vong giới Dự đoán đến năm 2020 tử vong COPD đứng hàng thứ số nguyên nhân tử vong bệnh tật Các bệnh lý kèm đóng vai trò quan trọng nguyên nhân tử vong COPD [1][2] Khói thuốc nhiễm khí thở (từ khí thải, chất đốt sinh khối), với đáp ứng viêm bất thường phổi yếu tố gây nên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tình trạng viêm mạn tính, cân yếu tố xy hóa chống oxy hóa, gây hậu phá hủy nhu mơ phổi, rối loạn trình sửa chữa phá hủy [4] Hậu tình trạng đáp ứng viêm mức gây rối loạn toàn thân bệnh nhân COPD bao gồm: bệnh lý tim mạch, hội chứng chuyển hóa, đái tháo đường, lỗng xương, trầm cảm Chính bệnh lý tồn thân ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sống tăng tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân COPD [5] CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH GIÃN PHẾ QUẢN 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Phân loại GPQ .3 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Nguyên nhân 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.1.6 Cận lâm sàng .9 1.2 BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 1.2.1 Sơ lược lịch sử 1.2.2 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 10 1.2.3 Dịch tễ học 11 1.2.4 Cơ chế bệnh sinh BPTNMT 11 1.2.5 Sinh lý bệnh BPTNMT .13 1.2.6 Yếu tố nguy BPTNMT 15 1.2.7 Chẩn đoán phân loại bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .17 Theo khuyến cáo GOLD 2015, chẩn đoán COPD cần đặt người có khó thở mạn tính, ho kéo dài, khạc đờm mạn tính có tiền tiếp xúc với yếu tố nguy gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trong bối cảnh này, hô hấp ký cần thực để khẳng định chẩn đoán COPD với trị số FEV1/FVC sau trắc nghiệm giãn phế quản 0,05 FEV1 trung bình nhóm COPD khơng GPQ 1,0±0,46, nhóm COPD có GPQ 0,88±0,4 Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Phần trăm FEV1 trung bình nhóm COPD khơng GPQ 54,19±11,8, nhóm COPD có GPQ 49,16±8,97 Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 Chỉ số FEV 1/FVC trung bình nhóm COPD khơng GPQ 45,22±19,75, nhóm COPD có GPQ 38,69±13,67 Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 Như chức hơ hấp nhóm có khác khơng có ý nghĩa thống kê 4.4 MỘT SỐ LIÊN QUAN ĐẾN GIÃN PHẾ QUẢN Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 4.4.1 Mối liên quan số đợt cấp 12 tháng trước với giãn phế quản Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính định nghĩa biến cố cấp tính bệnh đặc trưng nặng lên triệu chứng hơ hấp sẵn có vượt ngồi dao động bình thường ngày địi hỏi phải thay đổi điều trị [56] Nguyên 61 nhân gây nên đợt cấp thường gặp nhiễm trùng ô nhiễm khơng khí, thay đổi thời tiết, căng thẳng tâm lý, sử dụng thuốc ngủ, rối loạn nước điện giải, ngưng điều trị trì bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thúc đẩy đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [56] Kết nghiên cứu chúng tơi qua bảng 3.17 Nhóm COPD có GPQ số đợt cấp ≥ chiếm tỷ lệ 71,1%, nhóm COPD không GPQ chiếm tỷ lệ 41,3% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 57. Miguel Ángel Martinez. et al (2015). Prognostic Value of Bronchiectasis in Patients with Moderate-to-Severe Chronic Obstructive Pulmonary Disease. ATS. Volume 187, Issue 8 .

  • 59. Eman O. Arram . et al (2012). Bronchiectasis in COPD patients. Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis.61.307-312

  • 61. Nguyễn Thanh Thủy (2013). Phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2011 ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội.

  • 62. Nguyễn Thị Thủy (2015). Nghiên cứu đặc điểm loãng xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường đại học Y Hà Nội.

  • 63. Jone PW, Harding G, Berry P, et al. Development and validation of the COPD Assessment Test. Eur Respir J, 34 (3):648-654.

  • 64. Đỗ Quyết, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Kim Liên (2010). Nhiên cứu áp dụng câu hỏi CAT đánh giá tình trạng sức khỏe ở 101 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Lao và bệnh phổi - bệnh viện 103. Kỉ yếu hội nghị nội khoa 2011.

  • 65. Sunmin, Jisun Oh . et al.(2013). Difference in classfication of COPD group using COPD assement test (CAT) or modified Medical ResearchCouncil (mMRC) dyspnea scores: across-sectional analyses. Pulmonary Medicine, 13:35.

  • 66. Trần Hoang Thành, Thái Thị Huyền (2006). Phân loại thể ca lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo tiêu chuẩn Anthonisen 1987, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa , Trường Đại học Y Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan