1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an GDCD 9

50 508 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 211,5 KB

Nội dung

Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Tuần: 1 Ngày soạn: 06/09/2008 Tiết: 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là chí công vô tư – Những phẩm chất của chí công vô tư 2. Kỹ năng: Phân tích, tự kiểm tra những hành vi chi công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: ng hộ hành vi chí công vô tư – phê phán những hành vi tự tư tự lợi, thiếu công bằng. II. Nội Dung: Chí công vô tư là sự công bằng, xuất phát từ lợi ích chung để giải quyết các công việc trong cuộc sống, người có phẩm chất chi công vô tư được mọi người kính trọng, tin cậy. III. Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV- tranh ảnh danh ngôn, tục ngữ ca dao. IV. Các hoạt động chủ yếu: 1. Giới thiệu bài mới : 1phút 2. Bài mới: Cho HS đọc truyện “ Tô Hiến Thành – một tấm gương về chí công vô tư” “ Điều mong muốn của Bác Hồ” a. Hoạt động 1: (15’) Phân tích truyện đọc: Chia lớp làm 4 nhóm: Thảo luận theo nội dung: + Tô Hiến Thành có suy nghó như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc “ Qua đó, em hiểu gì về Tô Hiến Thành” * Em hiểu gì về cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tòch Hồ Chí Minh. Theo em, điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta đối với Bác HỒ. * Chí công vô tư là gì? Tác dụng của nó đối với cuộc sống như thế nào? b. Hoạt động 2:(15’) Cho đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.-> GV rút ra kết luận chung. * Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức cần thiết của con người. * Chí công vô tư góp phần làm dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh. c. Hoạt động 3 (5’ ) Cho 1-2 HS đọc nội dung bài học SGK/4,5 d. Hoạt động 4: (5’ ) Cho HS liên hệ thực tế: Những tấm gương chí công vô tư , những biểu hiện nghòch với chí công vô tư. - Trách nhiệm của HS. 3. Củng cố: (3’ )Theo 3 phần cơ bản nội dung SGK. 4. Dặn dò: (1’ ) Bài tập về nhà: Làm các bài tập 1,2, 3, 4/5, 6 SGK Xem trước bài tự chủ. Rút kinh nghiệm tiết dạy. Năm Học 200 – 200 1 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Tuần: 2 Năm Học 200 – 200 2 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Ngày soạn: 15/09/2008 Tiết: 2 TỰ CHỦ I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Thế nào là tự chủ – ý nghóa của tính tự chủ trong cuộc sống con người và trong xã hội. 2. Kỹ năng: Nhận biết được những biểu hiện của tính tự chủ. 3. Thái độ: Tôn trọng người biết tính tự chủ & rèn luyện bản thân. II. Nội Dung: Thế nào là tính tự chủ – ý nghóa. III. Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, bảng phụ. IV. Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra: (5’) Bài 1, 2, 3, 4 trang 5, 6 SGK 2.Giới thiệu bài mới: (1’) 3.Bài mới : * Hoạtđộng 1: (15’) Cho HS đọc: “ Một người mẹ”, “ Chuyện của N” SGK trang 7. Thảo luận: Chia lớp 4 nhóm và tiến hành thảo luận: Theo nội dung. * Phân tích thái độ của bà Tâm, việc làm của bà Tâm đối với gia đình và xã hội. * Bạn N từ 1 HS ngoan -> 1 HS hư hỏng: vì sao? * Theo em tính tự chủ được thể hiện như thế nào? * Vì sao con người cần phải biết tự chủ? Cho các nhóm HS cử đại diện lên trình bày kết quả – các nhóm khác nhận xét và bổ sung. * , GV rút ra kết luận:Tự chủ là làm chủ bản thân tự chủ là đức tính quý giá cần thiết cho con người. * Hoạt động 2: Nội dung bài học:Gv hỏi -Tự chủ là gì?tại sao tự chủ là đức tính quý giá của mỗi con người chúng ta? -Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ như thế nào ? *Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi,gv nhận xét và hỏi em hãy tìm một số câu tục ngữ ,ca dao nói về tính tự chủ ? *Gv gọi 2 học sinh đọc lại toàn bộ nội dung bài học ,đồng thời gv giáo dục hs cần phải tự chủ trong giao tiếp *Hoạt động 3:gv chia nhóm cho hs thảo luận những hành vi không tự chủ trong giao tiếp -Giaó viên treo câu hỏi lên bảng với nội dung :kể tên những hành vi không tự chủ trong giao tiếp -Học sinh thảo luận và trình bày kết quả thảo luận ,gv nhận xét và rút ra kết luận :nóng nảy,chán nản ,bi quan…… Năm Học 200 – 200 3 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn 4. Củng cố: GV treo bảng phụ, HS làm BT trang 8 sgk, gọi HS len bảng điền câu đúng, cả lớp theo dõi. 5. Dặn dò: Làm các bài tậ 2, 3/ 8 SGK Xem trước bài: Dân chủ và kỷ luật Rút kinh nghiệm. Năm Học 200 – 200 4 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Tuần: 3 Ngày soạn: 20/09/2008 Tiết: 3 DÂN CHỦ – KỶ LUẬT I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật. Những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật trong nhà trường và trong trong đời sống.Ý nghóa của tính dân chủ và kỉ luật. 2. Kỹ năng: Biết giao tiếp ứng xử, phát huy vai trò dân chủ của mình trong học tập, trong đời sống. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, rèn luyện bản thân, ủng hộ việc phê phán việc xấu. II. Nội Dung: Hiểu được dân chủ là gì? Phát huy tính dân chủ, kỷ luật trong đời sống và nhà trường. III. Tài liệu và phương tiện dạy học: Giáo án, tranh ảnh, 1 số mẫu truyện trong báo chí. IV. Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra: Cho HS làm bài tập 1, 2, 3, 4/ SGK trang 8 2. Giới thiệu bài mới : GV kể mẫu chuyện: Mang tính gia trưởng trong gia đình phong kiến Việt Nam. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu tầm quan trọng tính dân chủ và kỷ luật trong nhà trường và xã hội.Gọi 2 hs đọc 2 mẫu chuyện trong sgk .Giáoviên chia nhóm thảoluận *GV treo câu hỏi lên bảng với nội dung : _Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy tính dân chủ của lớp 9A ? _Việc làm của ông giám đốc ở câu chuyện 2 có tác hại ntn? Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. Kết luận: GV rút ra kết luận chung đồng thời gv giáo dục học sinh ý thức tôn trọng kỷ luật và thể hiện tính dân chủ trong lớp học b.Hoạt động 2: gv hướng hs vào nội dung bài học GV hỏi _Dân chủ là gì ?kỷ luật là gì? _Em hãy nêu mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật? _Ý nghóa của việc thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật ? Học sinh lần lượt trả lời gv nhận xét và giáo dục học sinh ,liên hệ thực tế - Gọi 1 – 2 HS đọc lại phần nội dung bài học. * Nội dung bài học: SGK. c. Hoạt động 3:cho hs trao đổi nhau về những hành vi không tôn trọng kỷ luật và tính dân chủ trong tập thể .Giaó viên treo câu hỏi lên bảng yêu cầu học sinh trao đổi Năm Học 200 – 200 5 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Lần lượt từng học sinh lên trình bày ,gv nhận xét và chốt lại ý chính : coi thường tập thể , kỷ cươngcủa lớp của trường ,ngăn cấm người khác trong việc góp ý xây dựng tập thể…… 4. Củng cố: Cho HS tìm hiểu nội dung câu: Dân biết dân làm, dân kiểm tra.Cho HS hoạt động độc lập, 1-> 2 HS phát biểu GV hướng dẫn kết luận 5. Bài tập: Làm các bài tập SGK,học bài và xem bài mới Năm Học 200 – 200 6 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Tuần: 4 Ngày soạn: 30/09/2008 Tiết: 4 BẢO VỆ HÒA BÌNH I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được giá trò của hòa bình và tác hại của chiến tranh 2. Kỹ năng: Tích cực tham gia phong trào bảo vệ hòa bình do trường, đội TNTP tổ chức 3. Thái độ: Yêu hòa bình chống chiến tranh II. Nội Dung: Khái niện về chiến tranh - hòa bình -> Sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình III. Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV – tranh ảnh về sự tàn phá của chiến tranh 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1, 2, 3 SGK 2. Giới thiệu bài mới: gv cho hs thấy được dân tộc Việt Nam chúng ta trãi qua 2 cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp và My õđể giành độc lập và nhân dân ta đang ra sức bảo vệ thành quả ấy 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Đặt vấn đề trang 12 /SGK _Gv gọi học sinh lần lượt đọc các vấn đề trong SGK _H/S thảo luận theo nhóm: Các câu hỏi gợi ý: - Hòa bình khác chiến tranh như thế nào? - Chiến tranh gây hậu quả như thế nào? - Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hòa bình. - Là học sinh em cần phải làm gì để thể hiện yêu hòa bình. Từng nhóm cử đại diện lên báo cáo kế quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, GV kết luận chung b. Hoạt động 2: Cho H/S phân tích 2 khái niện chiến tranh, hòa bình. - Hiện nay trên thế giới có xảy ra chiến tranh không, ở đâu? - Em hãy cho biết ảnh hưởng của chiến tranh đối với sự ổn đònh và phát triển kinh tế nước ta hiện nay. - Tình hình nước ta hiện nay như thế nào? - (GV treo một số tranh ảnh ghi lại chiến tranh cứu quốc của VN) - H/S tự rút ra hậu quả sau cuộn chiến tranh – liên hệ với VN. - Là H/S em cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình? * Nội dung bài học : trang 15 SGK. Năm Học 200 – 200 7 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn c. Hoạt động 3 chia nhóm cho học sinh thảo luận những hoạt động mà nhân dân toàn thế giới đang làm để bảo vệ nền hòa bình thế giới Các nhóm thảo luận trình bày kết quả thảo luận gv nhận xét rút ra kết luận chung :phản đối chiến tranh ,giúp đở các nước bò chiến tranh tàn phá …… 4. Củng cố : làm bài tập 1 trang 16 SGK 5. Bài tập: làm các bài tập 2, 3, 4 /SGK trang 16 Học bài và xem bài mới Năm Học 200 – 200 8 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Tuần: 5 Ngày soạn: Tiết: 5 TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới, ý nghóa thể hiện tình hữu nghò thông qua các hành vi cụ thể 2. Kỹ năng: Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghò 3. Thái độ: ng hộ chủ trương hòa bình, hữu nghò của Đảng nhà nước ta II. Nội Dung: Khái niện về tình hữu nghò – lợi ích của sự quan hệ với nhau của các đân tộc trên thế giới - Trách nhiệm của H/S hiện nay III. Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV, 1 số tranh ảnh minh họa 1. Kiểm tra bài cũ: Các bài tập 2, 3, 4 SGK trang 16 2 .Giới thiệu bài mới 3. Bài mới : a. Hoạt động 1: Cho H/S đọc thông tin trong SGk Giáo viên hướng dẫn H/S tìm hiểu nội dung thông tin. Phân nhóm học sinh thảo luận: theo các câu hỏi gợi ý SGK GV gợi ý: Vai trò và sự hợp tác ngày nay trên thế giới của nước ta về một số lónh vực chính trò – văn hóa GD – kinh tế xã hội, lónh vực quốc phòng. Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý. * GV rút ra kết luận: ý nghóa – thành quả của sự hợp tác giữa nước ta và các nước trên thế giới về các lónh vực chính trò, kinh tế… Vò thế của VN trên trường quốc tế: nhất là hiện nay: ta gia nhập WTO và thành công hội nghò APEC và là ứng cử viên duy nhất của thành viên LHQ không thường trực tại Châu Á (Trích 1 số nội dung bài tới cho H/S học) - Cho học sinh nêu một số thành quả vừa qua của nước ta và trong sự hợp tác với các nước trên thế giớ: - Cầu Bắc Mỹ thuận, nhà máy thủy điện hòa bình - Kết quả nền CTVN sau 20 năm đổi mới b. Hoạt động2: gv hướng hs vào nội dung bài học *Gv đặt câu hỏi: +tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới là gì? +Mối quan hệ hữu nghò có tác dụng ntn? + Em hãy nêu những chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong việc thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình hữu nghò? Năm Học 200 – 200 9 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn +Là công dân chúng ta có trách nhiệm ntn? *Học sinh trã lời ,gv nhận xét và giáo dục học sinh ý thức đoàn kết trong học tập *Gv cho học sinh đọc nội dung bài học H/S nêu một số biểu hiện về sự hợp tác của mình trong trường học, trong thôn xóm. 4. Củng cố : làm bài tập 2,3 /SGK 5. Bài tập: làm bài tập SGK. ,học bài và xem bài mới Năm Học 200 – 200 10 [...]... 29 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 19 TRÁCH NHIỆM THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC I Mục Tiêu: 1 Kiến thức: HS biểu hiện được những đònh hướng cơ bản trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước Vò trí trách nhiệm thanh niên trong thòi đại ngày nay 2 Kỹ năng: Có kỷ năng tổng hợp, có thể tự lập trong 1 số lónh vực hoạt động, chuẩn bò hành trang... đặt câu hỏi :+lí tưởng cao đẹp của thanh niên hiện nay là gì? +Thanh niên học sinh chúng ta cần làm gì? * Hoc sinh trả lời ,gv nhận xét và bổ sung , gv giáo dục hs tự xây dựng cho mình một lí tưởng sống phù hợp Năm Học 200 – 200 24 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn *Gv cho hs đọc lại nội dung bài học đồng thời liên hệ thực tế ở đòa phương một bộ phận thanh niên đã xa rời thực tế chỉ biết chạy... mạnh của thanh niên ngày nay - Nêu một vài biểu hiện có tính ngược lại lý tưởng thanh niên ngày nay? - Nhà nước, xã hội cần phải làm gì để tạo điều kiện cho thanh niên xây dựng 1 lý tưởng đúng b Bài tập: Làm BT4/ SGK, 5 Dặn dò:học bài và làm bài tập 23/sgk xem bài mới Năm Học 200 – 200 25 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Tuần: 15 Ngày soạn: Tiết: 15 ĐỌC BÁO NINH THUẬN CÁC VẤN ĐỀ: AN NINH TRẬT... báu ấy đến đời sống của chúng ta Năm Học 200 – 200 13 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn 4 Cũng cố –luyện tập: a Củng cố: Cho HS tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ thể hiện truyền thống tốt đẹp cua dân tộc ta về: Ơn cha mẹ, ơn thầy cô b Bài tập: Làm BT 2/ 26 SGK Rút kinh nghiệm 5 Dặn dò Xem nội dung bài học Năm Học 200 – 200 14 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Tuần: 8 Ngày soạn: Tiết: 8... để nêu cao vai trò của thanh niên trong thời xây dựng và bảo vệ tổ quốc : Đâu cần thanh niên có , đâu khó có thanh niên… -Gv giáo dục cho hs biết lấy lợi ích của mình để phục vụ lợi ích chung của dân tộc ,xây dựng lối sống trong sạch lành mạnh ,không sa vào các tệ nạn xã hội ,không làm những gì tổn hại đến gia đình , cộng đồng , đất nước Năm Học 200 – 200 32 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn... vệ tổ quốc XHCN b HĐ 2: Xác đònh trách nhiệm của thanh niên đối với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước Cho lớp thảo luận theo nội dung: Bài nói chuyện của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đối với thanh niên Thảo luận các câu a, b, c/ 38 SGK Năm Học 200 – 200 30 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Cho đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung Gv hỏi:thanh niên có trách nhiệm như thế nào trong sự nghiệp... gv hướng hs vào phần nội dung bài học Hiện nay, thế hệ thanh niên có lý tưởng sống như thế nào? * Cho HS phân tích, xác đònh lý tưởng sống đúng đắn phù hợp với sự phát triển của đất nước hiện nay Năm Học 200 – 200 22 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn - Nêu những việc làm những biểu hiện của thanh niên đi ngược lại lý tưởng đúng đắn của thanh niên hiện nay? - Cho HS phân tích và tự rút kết luận... tính năng động sáng tạo - Nêu 1 số câu ca dao, thành ngữ có ý liên quan đến tính năng động sáng tạo 4 Củng cố- Luyện tập : a Củng cố Nêu ý nghóa của việc năng động, sáng tạo trong học tập, trong lao động sản xuất b Bài tập: Học bài, làm BT 4, 5 SGK 5 Dặn dò:về họcbài vàxembàimới,làmcácbàitậpcònlại Năm Học 200 – 200 19 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Tuần: 12 Ngày soạn: Tiết: 12 LÀM VIỆC CÓ... bài qua các hoạt động trong cuộc sống - Bản thân cần phải làm gì? 3 Củng cố: Nhắc lại 1 số khái niệm quan trọng 4 Bài tập: Xem lại các nội dung ôn tập Năm Học 200 – 200 27 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Tuần: 17 Ngày soạn: Tiết: 17 NGOẠI KHÓA I Mục Tiêu: 1 Kiến thức: HS tìm hiểu về trật tự an toán giao thông thông qua NĐ 32 của Chính phủ, NĐ 474 của Chinh phủ về chống buôn bán, tàn trữ, đốt... đổi mới b Hoạt động 2:gv hướng hs vào nội dung bài học ,gv đặt câu hỏi Năm Học 200 – 200 11 Giáo án GDCD 9 -Hợp tác là gì ?cơ sở của hợp tác là gì? Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn -Tại sao hiện nay thế giới cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nhau? Em hãy nêu những chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong việc đặt mối quan hệ hợp tác với các nước ? -Chúng ta cần làm gì để thực hiện hợp tác? Học sinh trả lời ,gv . 200 – 200 1 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Tuần: 2 Năm Học 200 – 200 2 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn Ngày soạn: 15/ 09/ 2008 Tiết:. :nóng nảy,chán nản ,bi quan…… Năm Học 200 – 200 3 Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn 4. Củng cố: GV treo bảng phụ, HS làm BT trang 8 sgk, gọi HS len

Ngày đăng: 11/10/2013, 06:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w