Tài liệu và phương tiện dạy học:SGK – SGV, đề kiểm tra.

Một phần của tài liệu giáo an GDCD 9 (Trang 43 - 50)

IV. Các hoạt động chủ yếu:

1. Phát đề và tiến hành kiểm tra. Đề : Thời gian 45’

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 27 VI PHẠM PHÁP LUẬT VAØ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:HS hiểu

*Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.

*Khái niệm trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dung trách nhiệm pháp lý

2kỹ năng:hs biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật,phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử phù hợp.

3.Thái độ:hình thành ý thức tôn trọng pháp luật ,nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật,tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.

II. Nội dung : học sinh phân tích phần đặt vấn đề , khái niệm vi phạm pháp luật và các loại vi phạm pháp luật.

III. Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV, Hiến pháp 1992, BLHS 1999 IV. Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ: trả bài kiểm tra một tiết

2 Giới thiệu bài mới :để hiểu rõ những hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công với việc thực hiện Hiến pháp và Pháp luật trong thực tế

3 Bài mới

a. Hoạt động 1 cho hs thảo luận các vấn đề trong sgk

*Gv chia nhóm thảo luận ,cho học sinh đọc phần đặt vấn đề * Gv treo câu hỏi lên bảng ,các nhóm thảo luận

*Các nhóm trình bày kết quả thảo luận , nhóm khác nhận xét

*Gv nhận xét và rút ra kết luận chung : mỗi hành vi vi phạm ở mức độ khác nhau đều bị xử lý ,tuy nhiên pháp luật nước ta vẫn thể hiện sự nhân đạo dối với một số trường hợp như bệnh tâm thần ,trẻ em dưới 14 tuổi …….

b. Hoạt động 2 :gv hướng hs vào phần nội dung bài học

* Gvhỏi –vi phạm pháp luật là gì ?có mấy loại vi phạm pháp luật ?

*Hs trả lời gv nhận xét và giải thích ch hs rõ đây là hành vi do người có năng lực trách nhiệm thực hiện

*Gv hỏi vi phạm pháp luật hình sự là gì ?theo BLHS 1999 thì có mấy loại tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội ?

* Hs trả lời ,gv nhận xét và giải thích cụm từ tội phạm *Gv hỏi : -vi phạm pháp luật hành chính là gỉ?

-vi phạm pháp luật dân sự là gì ? -Vi phạm kỷ luật là gì?

* Hs trả lời ,gv nhận xét và nhấn mạnh 3 loại vi phạm trên không phải là tội phạm Giaó dục hs ý thức tôn trọng pháp luật , cho hs đọc lại nnội dung vừa học

c. Hoạt động 3: chia nhóm cho hs thảo luận những hành vi vi phạm pháp luật trong lứa tuổi học sinh

*Gv yêu cầu học sinh thảo luận đúng hành vi vi phạm *Hs thảo luận ,trình bày kết quả thảo luận

*Gv nhận xét và rút ra kết luận chung :đánh nhau trong trường ,vi phạm luật ATGT ,…..

trong quá trình thực hiện các quy tắc ,quy định thường có những vi phạm ,nó ảnh hưởng rất lớn đến gia đình xã hội ,xem xét vi phạm pháp luật sẽ giúp chúng ta sống tốt hơn

4.Củng cố luyện tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Củng cố phần 1 nội dung bài học b.Luyện tập :cho hs làm bài tập 1/55 sgk

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 28 VI PHẠM PHÁP LUẬT VAØ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (tt)

I. Mục tiêu:nhự tiết 27

II. Nội dung :- Trách nhiệm pháp lý ,các loại trách nhiệm pháp lý . -Trách nhiệm của công dân

III. Tài liệu và phương tiện dạy học:SGV,SGK Hiến Pháp 1992 ,BLHS 1999…… IV. Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ : a. Vi phạm pháp luật là gì?

b. có mấy loại vi phạm pháp luật ?nêu nội dung cụ thể của từng loại vi phạm Đáp án : nội dung 1 trong phần nội dung bài học

2 Giới thiệu bài mới :mỗi loại vi phạm pháp luật công dân phải chiệu trách nhiệm pháp lý với những hành vi đó .Trách nhiệm của công dân trong việc chấp hành pháp luật

3 Bài mới

a. Hoạt động 1 cho hs thảo luận bài tập 6/56 sgk

*Gv chia nhóm thảo luận , cho 2 hs đọc bài tập và nêu yêu cầu thảo luận chung *Gv treo câu hỏi lên bảng

* Các nhóm thảo luận ,trình bày kết quả thảo luận , gv nhận xét và rút ra kết luận

Vi phạm đạo đức cũng là vi phạm pháp luật . tuy nhiên vẫn có những trường hợp vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật .

Trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý có điểm giống nhau và khác nhau: -Giống nhau:đây llà mối quan hệ xã hội và các mối quan hệ này được pháp luật điều chỉnh

,nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp hơn ,công bằng ,trật tự kỷ cương .Mọi người cần phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc ,quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra .

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức :bằng các tác động của dư luận xã hội ,lương tâm cắn rứt.

+Trách nhiệm pháp luật :bắt buộc thực hiện ,đây là phương pháp cưỡng chế của nhà nước . b. Hoạt động 2 :hướng hs vào phần còn lại của nội dung bài học

*Gv hỏi: trách nhiệm pháp lý là gì ?năng lực trách nhiệm pháp lý là gì? *Hs trả lời gv nhận xét

*Gv hỏi –Có mấy loại trách nhiệm pháp lý ? _Trách nhiệm hình sự là gì?

_Trách nhiệm hành chính là gì ? _Trách nhiệm dân sự là gì ? _Trách nhiệm kỷ luật là gì ?

*Hs trả lời ,gv nhận xét và nhắt nhở hs khi chúng ta vi phạm như thế nào thì chúng ta phải chiệu trách nhiệm đối với hành vi đó . Đồng thời gv cho hs phân biệt những hành vi vi phạm trong từng lĩnh vực khác nhau tránh sự lẫn lộn .

c. Hoạt động 3 :Cho hs trao đổi với nhau về lứa tuổi phải chiệu trách nhiệm pháp lý *Cho hs đọc phần tài liệu tham khảo trong sgk và phần giải thích các thuật ngữ *Gv hỏi :_Ai là người không chiệu truy cứu các trách nhiệm trên ?

_Em hãy nêu các biện pháp tư pháp được vi định trong bộ luật hình sự năm 1999 ?

các trường hợp phạm tội mang tính chất rất nghiêm trọng và đặt biệt nghiêm trọng . Gv liên hệ thực tế những trường hợp vi phạm trong lứa tuổi hs

*Cho hs đọc lại toàn bộ nội dung bài học 4.Củng cố luyện tập ;

a. Củng cố : nội dung bài học, phần giải thích các thuật ngữ

b.Luyện tập :cho hs làm bài tập 5/56 hoc sinh chọn và gv hướng dẫn các em giải thích cho phù hợp với yêu cầu

Tuần: Ngày soạn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tiết:29 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHAØ NƯỚC VAØ QUẢN LÝ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu

-Nội dung quyền được tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân

-Cơ sở của quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội .Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việt tham gia quản lý nhà nước và xã hội .

2. Kỹ năng :biết cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội .Tự giác tích cực tham gia các công việc chung của trường lớp ., tránh thái độ thờ ơ ,trốn tránh công việc của trường lớp

3 . Thái độ :có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCN Việt Nam .Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội .

II. Nội dung:- Hs tìm hiểu phần đặt vấn đề

- Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội. III. Tài liệu và phương tiện dạy học :SGK ,BLHS 1999 ,bảng phụ …………

IV. Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ :a. Trách nhiệm pháp lý là gì ?

b. Trách nhiệm pháp lý có mấy loại ,nêu nội dung từng loại ? Đáp án : sgk

2 Giới thiệu bài mới : tất cả mọi công dân chúng ta đều có quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội vì đó là một trong những quyền cơ bản của công dân.

3 Bài mới a. Hoạt động 1 b. Hoạt động 2 c. Hoạt động 3 4.Củng cố luyện tập a. Củng cố b.Luyện tập 5.Dặn dò Năm Học 200 – 200 48

Tuần: Ngày soạn:

 Tiết:30 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHAØ NƯỚC VAØ QUẢN LÝ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN

I. Mục tiêu: II. Nội dung

III. Tài liệu và phương tiện dạy học IV. Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài mới 3 Bài mới a. Hoạt động 1 b. Hoạt động 2 c. Hoạt động 3 4.Củng cố luyện tập a. Củng cố b.Luyện tập 5.Dặn dò

Một phần của tài liệu giáo an GDCD 9 (Trang 43 - 50)