1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRỊ sâu RĂNG sữa GIAI đoạn sớm BẰNG VARNISH FLUOR TRÊN lâm SÀNG và THỰC NGHIỆM

76 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 10,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG SỮA GIAI ĐOẠN SỚM BẰNG VARNISH FLUOR TRÊN LÂM SÀNG VÀ THỰC NGHIỆM ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG SỮA GIAI ĐOẠN SỚM BẰNG VARNISH FLUOR TRÊN LÂM SÀNG VÀ THỰC NGHIỆM Chuyên ngành : Răng - Hàm - Mặt Mã số : 66720601 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Người dự kiến hướng dẫn PGS.TS: Võ Trương Như Ngọc HÀ NỘI – 2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên: Nguyễn Thị Vân Anh Cơ quan công tác: Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội Chuyên nghành dự tuyển: Răng Hàm Mặt Mã số: 62720601 Lý chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu: Điều trị cho trẻ em việc khó khăn tất bác sỹ chuyên khoa hàm mặt Để làm việc tốt với trẻ, địi hỏi người bác sỹ phải có kỹ giao tiếp với trẻ em, đồng thời phải có trình độ kinh nghiệm vững vàng Sâu trẻ em bệnh phổ biến, gây nhiều tác động đến sống trẻ, làm cho trẻ đau đớn, ăn nhai tác động lên phát triển tâm lý trẻ Quá trình điều trị cho bệnh nhân trẻ em, tơi nhận thấy khó khăn thách thức, tình yêu thương với trẻ thành công sau ca điều trị niềm vui động lực giúp tơi ln gắn bó với nghề cảm thấy lựa chọn nghề nghiệp Trong trình làm việc Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội, bên cạnh công việc điều trị thường ngày trăn trở với nghề tình trạng sâu trẻ đến khám bệnh ngày phức tạp nặng nề Trẻ thường khám muộn, có hậu bệnh sâu đau, sưng nề hoăc áp xe vùng mặt Trong trình điều trị bệnh nhân, nhận thấy bệnh miệng diễn biến phức tạp, nguy tái phát phát triển thêm sâu cao yếu tố nguy tồn Trong lần tham dự hội thảo quốc tế vấn đề miệng trẻ em, qua tài liệu chuyên nghành, nhận thấy vấn đề cải thiện hay ngăn chặn Ngày hiểu biết chế bệnh sinh sâu ý nghĩa việc chẩn đoán sâu giai đoạn chưa hình thành lỗ sâu làm thay đổi chiến lược điều trị sâu Tổn thương sâu sớm phát điều trị kịp thời hồi phục ban đầu Việc điều trị trở nên đơn giản giúp giảm chi phí nhiều lần so với điều trị sâu muộn hay biến chứng Sự phát triển khoa học cho đời thiết bị giúp cho chẩn đoán sâu giai đoạn chớm, mà khung protein chưa bị phá vỡ, bề mặt nguyên vẹn Việc phòng ngừa sâu biện pháp hạn chế hủy khoáng thúc đẩy tái khoáng phổ biến rộng rãi giới cho hiệu đáng ghi nhận Từ lâu fluor chứng minh có vai trị quan trọng dự phòng sâu răng, fluor ứng dụng với nhiều hình thức khác hình thức áp dụng cộng đồng (fluor hóa nguồn nước cấp công cộng, nước ăn trường học, nước súc miệng, bổ sung fluor vào sữa, muối ăn ), hay hình thức áp dụng có kiểm sốt nha sĩ (tooth mouse plus, gel fluor, varnish fluor ) Varnish fluor ứng dụng fluor sử dụng cộng đồng phòng mạch cho đối tượng có nguy cao Varnish fluor có ưu bật nhờ bám dính tốt mặt khơng bị hịa tan nước bọt Đã có nhiều nghiên cứu nước ứng dụng varnish fluor cộng đồng phịng mạch cho đối tượng có nguy sâu cao thu kết tốt Trong năm gần đây, sản phẩm Varnish fluor có kết hợp với gốc ACP giúp cho trình tái cấu trúc men trở nên hiệu nhờ nguồn giải phóng Ca P sinh học trực tiếp vào men thúc đẩy trình tái khoáng mạnh mẽ Ở Việt Nam, nghiên cứu varnish fluor cịn tập trung vào đối tượng trẻ lớn, vĩnh viễn Với mong muốn can thiệp sớm trẻ nhỏ bị sâu giai đọan đầu ngăn chặn nguy phát triển thêm sâu bệnh nhân điều trị, điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam để giúp cho trẻ có hàm sữa ổn định, tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều trị sâu sữa giai đoạn sớm varnish fluor lâm sàng thực nghiệm” Mục tiêu mong muốn đăng ký học nghiên cứu sinh: Với mục tiêu mong muốn luôn cập nhật kiến thức kinh nghiệm từ thầy cô bạn bè, học tập nâng cao trình độ để phục vụ cho bệnh nhân ngày tốt Mong muốn thực tốt đề tài nghiên cứu để ứng dụng vào công việc thực tế ngày vấn đề mà thân ấp ủ thời gian qua Qua sẻ chia kinh nghiệm kiến thức với bạn đồng nghiệp để thực hoài bão cơng việc phục vụ sức khỏe nhân dân mà lựa chọn Lý lựa chọn cở sở đào tạo: Trong qua trình học tập từ năm đại học sau đại học, trình làm việc bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, tiếp xúc với nhiều thầy cô giáo Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Hà Nội, người mà ngưỡng mộ trình độ chun mơn cao, tâm huyết đạo đức nghề nghiệp tận tụy với nghiệp trồng người Quá trình học nhận thấy Trường Đại học Y Hà Nội sở đào tạo có uy tín, sát hạch kì thi nghiêm túc Do tơi lựa chọn nơi mong muốn tiếp tục đường học tập nghiên cứu sinh Dự định kế hoạch: Trước mắt để vượt qua kỳ thi tuyển nghiên cứu sinh cần phải chuẩn bị đề cương nghiên cứu thật tốt Trong q trình học tập ln cố gắng để hồn thành chương trình học tập tiến độ thực đề tài nghiên cứu Kinh nghiệm thân: Tốt nghiệp chuyên ngành hàm mặt Đại Học Y Hà Nội năm 1998 Tội nhận công tác khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An Năm 2004, học cao học Trường Đại Học Răng Hàm Mặt, khóa tốt nghiêp tháng năm 2007 với đề tài: “Đánh giá lâm sàng hiệu hàn lỗ sâu hàm sữa Ketac Molar Easymix” Từ 2007- nay: bác sỹ điều trị khoa Răng Trẻ Em - Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội Là bệnh viện đầu ngành hàm mặt nên số lượng bệnh nhân đến khám điều trị khoa Răng Trẻ Em lớn Tính nay, tơi điều trị thành cơng cho nghìn bệnh nhân với nhiều tình trạng bệnh lý miệng phức tạp bệnh lý miệng bệnh nhân có bệnh lý tồn thân bệnh tim mạch, bệnh máu, rối loạn phát triển Tôi tham gia thực đề tài nghiên cứu cấp Bộ bệnh viện Được làm việc sở tuyến cao khám chữa bệnh, số lượng bệnh nhân lớn nhiều trường hợp bệnh nhân phức tạp Do vậy, tơi khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn ngoại ngữ, để trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia đến từ nước giới …Tơi tích cực tham dự hội nghị chuyên ngành nước nước để học hỏi kinh nghiệm từ chuyên gia Tôi tâm niệm phải để ngày lại tích lũy thêm chút kiến thức cho Dự kiến việc làm: Sau tốt nghiệp tiếp tục làm bác sỹ trực tiếp điều trị cho bệnh nhân Hy vọng kiến thức tơi tích lũy q trình học tập nghiên cứu mang lại lợi ích cho nhiều người Trong q trình làm việc, tơi tiếp tục nghiên cứu vấn đề khác bỏ ngỏ trẻ em như: ảnh hưởng sữa sớm đến trình mọc vĩnh viễn, điều trị lệch lạc sớm phương pháp nhổ có hướng dẫn, điều tri thói quen xấu trẻ em Đề xuất người hướng dẫn: PGS.TS Võ Trương Như Ngoc - Chuyên nghành Răng Hàm MặtTrưởng môn Răng Trẻ Em, Viện đào tạo Răng Hàm mặt, Đại học Y Hà Nội MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương sâu .3 1.2 Sâu giai đoạn sớm nghiên cứu điều trị sâu giai đoạn sớm 12 1.3 Điều trị sâu sớm 19 Nghiên cứu D C Attrill P F Ashley 58 mặt hàm sữa, nhằm xác định độ xác Diagnodent để chẩn đoán sâu mặt nhai hàm sữa để đưa tiêu chuẩn vàng chẩn đoán tổn thương sâu sớm so sánh với hình ảnh phân tich mơ học, so sánh độ xác với hệ thống chẩn đốn thơng thường sử dụng sữa Kết cho thây Diagnodent hệ thống kiểm tra xác để phát sâu răng sữa [44] 23 Nghiên cứu Gisele A Và cộng 57 hàm vĩnh viễn có mặt nhai cịn ngun vẹn Răng bảo quản môi trường nước muối sinh lý trước nghiên cứu Sau đánh bóng rửa để loại bỏ vết bẩn bề mặt, kiểm tra mắt thường đèn nha khoa với khoảng cách 20cm ướt khô Kiểm tra bề mặt Diagnodent, kiểm tra lại sau 7-10 ngày Sau cắt để kiểm tra KHV soi Kết phát tỷ lệ sâu sớm 14,5% [45] 24 Một nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá hiệu sản phẩm có fluor phát triển sâu men sữa Nghiên cứu thực 108 sữa, chia thành nhóm cung cấp varnish fluor, gel fluor, kem đánh fluor lưu giữ mơi trường ẩm 24h Sau nhóm phải chịu 10 chu kỳ pH 14 ngày, ngâm đồng hồ mơi trường hủy khống nhiệt độ 37ºC Sau rửa nước cất, làm khô khăn giấy đặt hộp chứa mơi trường tái khống 21 Trước sau ngâm vào môi trường hủy khoáng tái khoáng, cung cấp sản phẩm fluor theo nhóm Sau chu kỳ PH cắt soi kính hiển vi để phát tổn thương hủy khoáng chiều sâu tổn thương, Kết nhóm varnish fluor có mức độ tổn thương [46] 24 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Nghiên cứu lâm sàng 25 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm 36 2.3 Đạo đức nghiên cứu .41 Chương 43 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .43 3.1 Đánh giá hiệu điều trị sâu giai đoạn sớm Varnish fluor trẻ tuổi yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 43 3.2 Đánh giá kết điều trị sâu giai đoạn sớm Varnish fluor thực nghiệm 51 Chương 52 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 52 4.1 Nghiên cứu lâm sàng 52 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm 52 - Bàn luận hình ảnh tổn thương sâu sớm 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 53 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .54 18.Pretty IA (2006) Review Caries detection and diagnosis: Novel technologies Journal of Dentistry 34, 727-739 58 19 Pinelli C, Campos Serra M, de Castro Monteiro Loffredo L,(2002) Validity and reproducibility of a laser fluorescence system for detecting the activity of white-spot lesions on free smooth surfaces in vivo Caries Res 2002, 36(1), 19-24 .58 20.Andréa Ferreira Zandoná, Domenick T Zero,(2006) Diagnostic tools for early cariesdetection, Vol 137, http://jada.ada.org, December 2006 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 43 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo lý đến khám .43 Bảng 3.3: Tỷ lệ sâu sữa giai đoạn sớm theo mức độ tổn thương 43 Bảng 3.4: Tỷ lệ sâu sữa giai đoạn sớm mức độ D1 theo vị trí 43 Bảng 3.5: Tỷ lệ sâu sữa giai đoạn sớm mức độ D2 theo vị trí 44 Bảng 3.6: Mối liên quan ngưỡng chẩn đoán máy Diagnodent với kết khám lâm sàng 44 Bảng 3.7: Mối liên quan số lần vệ sinh miệng với tình trạng mảng bám 44 Bảng 3.8: Mối liên quan số lần vệ sinh miệng với tình trạng sâu sữa sớm 45 Bảng 3.9: Mối liên quan tình trạng mảng bám với tình trạng sâu sữa sớm 45 Bảng 3.10: Mối liên quan chế độ ăn uống với tình trạng sâu sữa sớm 46 Bảng 3.11: Tỷ lệ sâu sữa giai đoạn sớm thay đổi theo thời gian 46 Bảng 3.12: Tỷ lệ sâu sữa giai đoạn sớm mức độ D1 theo thời gian 46 Bảng 3.13: Tỷ lệ sâu sữa giai đoạn sớm mức độ D2 theo thời gian 47 Bảng 3.14: Tỷ lệ sâu sữa giai đoạn sớm mức độ D1 tiến triển sang D0, D2, D3 theo thời gian 47 Bảng 3.15: Tỷ lệ sâu sữa giai đoạn sớm mức độ D2 tiến triển sang D0, D1, D3 theo thời gian 48 Bảng 3.16: Sự thay đổi hành vi chăm sóc miệng nhóm sâu sữa giai đoạn sớm mức độ D1 theo thời gian 48 Bảng 3.17: Sự thay đổi hành vi chăm sóc miệng nhóm sâu sữa giai đoạn sớm mức độ D2 theo thời gian 49 Bảng 3.18: Sự thay đổi chế độ ăn uống nhóm sâu sữa giai đoạn sớm mức độ D1 theo thời gian 49 Bảng 3.19: Sự thay đổi chế độ ăn uống nhóm sâu sữa giai đoạn sớm mức độ D2 theo thời gian 50 Bảng 3.20: Kết điều trị sau ba tháng .50 Bảng 3.21: Kết điều trị sau sáu tháng 50 Bảng 3.22: Kết điều trị sau chín tháng 50 Bảng 3.23: Kết điều trị sau 12 tháng .51 Bảng 3.24: Kết điều trị sau 18 tháng .51 51 Kết SL Tốt Trung bình Kém Tổng Số lượng Tỷ lệ Bảng 3.23: Kết điều trị sau 12 tháng Kết SL Tốt Trung bình Kém Tổng Số lượng Tỷ lệ Bảng 3.24: Kết điều trị sau 18 tháng Kết SL Tốt Trung bình Kém Tổng Số lượng Tỷ lệ 3.2 Đánh giá kết điều trị sâu giai đoạn sớm Varnish fluor thực nghiệm 3.2.1 Mô tả thay đổi cấu trúc bề mặt răng, độ sâu tổn thương 3.2.2 Mơ tả q trình ngấm fluor vào men ngà 3.2.3 Đánh giá so sánh hiệu varnish fluor với nhóm chứng 52 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Nghiên cứu lâm sàng 4.1.1 Bàn luận đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu Bao gồm vấn đề sau: - Sự phân bố tỷ lệ sâu sớm theo giới - Mối liên quan việc khám lâm sàng kết đo máy Diagnodent - Ảnh hưởng việc chăm sóc miệng với sâu - Ảnh hưởng mảng bám với sâu - Ảnh hưởng chế độ ăn uống với sâu 4.1.2 Bàn luận kết điều trị sâu giai đoạn sớm Varnish fluor trẻ tuổi: Bao gồm vấn đề - Sự thay đổi kết điều trị theo thời gian - Sự thay đổi kết điều trị theo vị trí - Sự ảnh hưởng việc chăm sóc miệng lên kết điều trị - Sự ảnh hưởng việc chế độ ăn uống lên kết điều trị 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Bàn luận hình ảnh tổn thương sâu sớm - Bàn luận trình ngấm fluor vào men ngà - Bàn luận kết điều trị tổn thương sâu sớm varnish fluor thực nghiệm, so sánh với nhóm chứng 53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận kết điều trị sâu sữa giai đoạn sớm varnish fluor Kết luận tổn thương sâu sữa sớm trình tái khoáng fluor tổn thương sâu sớm thực nghiệm 54 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ - Kiến nghị tầm quan trọng việc phát sâu sớm - Kiến nghị đưa thiết bị Diagnodent vào quy trình chẩn đốn sâu sớm - Kiến nghị việc áp dụng biện pháp sử dụng varnish fluor để điều trị tổn thương sâu sớm NHỮNG DỰ ĐỊNH VÀ KẾ HOẠCH ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU MONG MUỐN (1) Dự kiến tiến độ STT Nội dung công việc Biên soạn bảo vệ đề cương NC Thu thập số liệu Nhân lực NCS NCS Thời gian 8/2015 01/2016-06/2016 NCS 01/2016-12/2017 NCS cs NCS NCS 7/2016- 10/2016 01/2017-03/2018 04/2018-08/2018 Can thiệp thu thập số liệu sau can thiệp Nghiên cứu thực nghiệm Xử lý phân tích số liệu Viết luận án (2) Dự kiến nhân lực * Kế hoạch nhân lực: - Người trực tiếp nghiên cứu: 01 người - Người hướng dẫn khoa học: 01 người (3) Dự kiến tài TT Nội dung chi 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 Chi trang thiết bị, nguyên vật liệu Kem đánh P/S Chổi cước, đài cao su đánh bóng Găng tay Khẩu trang Varnish fluor Chi văn phịng phẩm In photo tài liệu In phiếu khám Chi phí nghiên cứu thực nghiệm Chi khác TỔNG CỘNG 4) Dự kiến khó khăn gặp phải Diễn giải TS tiền (Đ) 320 x 25.000đ 200 x 1000đ 1500 đôi x 1500đ 02 hộp x 50.000đ 800x 20.000đ 8.000.000 100.000 2.250.000 100.000 16.000.000 350 x 2.000đ 2.000.000 700.000 100.000.000 8.000.000 137.250.000 - Sự hợp tác với người bệnh: cần phải kết hợp chặt chẽ gia đình bệnh nhân, đặc biệt phải giải thích cung cấp đầy đủ thơng tin để gia đình, nhà trường trẻ hợp tác nghiêm túc trình nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải; (2002) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, Nhà xuất Y hc, 23-70 Trơng Mạnh Dũng Vũ Mạnh Tuấn (2010) Khảo sát thực trạng bệnh sâu - quanh số yếu tố thực hành chăm sóc miƯng ë häc sinh 4-8 ti t¹i mét sè tØnh thành Việt Nam năm 2010, Viện đào tạo Răng hàm mặt - ĐH Y Hà Nội Lussi A, Pitt N, Hotzp, Reich E (1998) Reproducibility of a laser fluorescence system for occlusal caries, Caries Res, 32-97 Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên cộng sự(2001) Nha khoa trẻ em nhà xuất y học, 404-413 NB Pitt; (2004).we ready to move from operativeto non operative/ preventive treatment of dental caries in clinical prative Caries Res, (38), 112133 Fejerskov O; (2004) “Changing Paradigms in Concepts on Dental Caries: Consequences for Oral Health Care”, Caries Res, (38), pp.182-191 Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình sử dụng Fluor chăm sóc miệng, Nhà xuất Y học Hà Nội,7-8 N.B Pitts (2004).Modern Concepts of Caries Measurement J Dent Res, 83, 43-47 Nguyễn Quốc Trung (2011) Phát phòng bệnh sâu cộng đồng, Nhà xuất thời đại 10 N.B Pitts, (2001) The ‘iceberg’ of caries and the influence of detection system Journal of Dental Education ,October 2001, 972-976 11 Mahejabeen R and et al.,(2006) Dental caries prevalence among preschool children of Hubli: Dharwad city Journal of Indian Society of Pedodontics and Preventive Dentistry,19-22 12 M Simratvir et al,(2009) Evaluation of caries experience in 3-6-yearold children, and dental attitudes amongst the caregivers in the Ludhiana city Journal of Indian Society Pedodontics and Preventive Dentistry 13 Prashanth Prakash (2012), Prevalence of early childhood caries and associated risk factors in preschool children of urban Bangalore, India European Journal Of Dentistry, 6(2), 141–152 14 Vương Thị Hương Giang, (2008) Khảo sát tình trạng sâu trẻ em trường mẫu giáo lớp 4-5 tuổi Luận văn thạc sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội, 33-36 15 Nguyến Hữu Huynh,(2014), Nhận xét thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi trẻ 3-5 tuổi trường mẫu giáo hữu nghị Việt – Triều, Hà Nội năm 2013 Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ, Đại Học Y Hà Nội 16 David M Krol,(2003) Dental caries, oral health, and pediatricians, Original Research Article Current Problems in Pediatric and Adolescent Health Care, Vol 33, Issue 8, Sep 2003, 253-270 17 Ross G.,(1999) Caries diagnosis with the Diagnodent laser: a user’s product evaluation, OntDent 21-24 18 Pretty IA (2006) Review Caries detection and diagnosis: Novel technologies Journal of Dentistry 34, 727-739 19 Pinelli C, Campos Serra M, de Castro Monteiro Loffredo L,(2002) Validity and reproducibility of a laser fluorescence system for detecting the activity of white-spot lesions on free smooth surfaces in vivo Caries Res 2002, 36(1), 19-24 20 Andréa Ferreira Zandoná, Domenick T Zero,(2006) Diagnostic tools for early cariesdetection, Vol 137, http://jada.ada.org, December 2006 21 Ross G, (1999) Caries diagnosis with the Diagnodent laser: a user’s product evaluation OntDent, 21-24 22 G.W Milcich (2002) Caries Diagnosis and how to use the Diagnodent www.avancedental-ltd.com 23 Magorzata Tomasik et al (2005) Compariso of visual and laser examination of first permanent molars in patient Maraget@sci.pam.szczecin.pl 24 Jaime Aparecido CuryI; Livia Maria Andaló TenutaI(2009) Enamel remineralization: controlling the caries disease or treating early caries lesions? Braz oral res vol.23 supl.1 São Paulo June 2009 25 J.A Cury, L.M.A Tenuta(2009) Enamel remineralization: controlling the caries disease or treating early caries lesions? Braz Oral res, Vol 23, supl.1, São paulo June 2009 26 Rose R.K.(2000) Binding characteristics of streptococcus mutans for calcium and casein phosphopeptide Caries dental 2000, 34, 427-431 27 Rose R.K.(2000) Effeccts on an anticariogenic casein phosphopeptide on calcium diffusion in streptococcul model dental plaques Arch Oral Bial 2000, 45, 569-575 28 Reynolds E.C.(2008) Cancium phosphate- based remineralization systems: scientific evidence review? Aust Dent J (2008, 53(3), 268-273 29 Marinho VC, Higgins JP, Logan S et al (2002) “Fluoride gels for preventing dental caries in children and adolescents” Cochrane Database Syst Rev, CD002280 30 ADA Council on Scientific Affairs (2006) “Professionally Applied Topical Fluoride Executive Summary of Evidence-Based Clinical Recommendations”, JADA, (137), 1151-1159 31 Steinberg S (2003) A paradigm shift in the treatment of caries Gen Dent, 51(1), 7-18 32 Warren DP, Henson HA, Chan JT (2000) Dental hygienist and patient comparisons of fluoride varnishes to fluoride gels J Dent Hyg, (74), 94–101 33 M L M Bonow et al (2013) Efficacy of 1.23% APF gel applications on incipient carious lesions: a doubleblind randomized clinical trial Braz Oral Res 27(3), 279-85 34 Olivier M, Brodeur JM, Simard PL (1992), Efficacy of APF treatments without prior toothcleaning targeted to high-risk children Community Dent Oral Epidemiol, (20), 38–42 35 Houpt M, Koenigsberg S, Shey Z (1983), The effect of prior tooth cleaning on the efficacy of topical fluoride treatment: two-year results, Clin Preven Dent, (5), 8–10 36 Tayebeh M M.,( 2015) Fluoride Varnish Effect on Caries in a Sample of 3-6 Years Old Children J Int Oral Health, 2015 Jan, 7(1), 30–35 37 Memarpour M et al( 2015) Primary teeth: A randomized clinical trial Med Princ Prat; 24, 231-237 38 Fluoride Varnish in the Prevention of Dental Caries in Children and Adolescents: A Systematic Review JCDA www.cda-adc.ca/jcda February 2008, Vol 74, No 39 Ekstrand J., Koch G., Peterson LG (1980) Plasma Fluoride concentration and urinary fluoride excetion in children folowing application of the fluoride containing varnish Duraphat Caries Res.1980, 14: 185-189 40 Ekstrand J., Koch G., Peterson LG (1980) Plasma Fluoride concentration in pre- school children after ingestion of fluoride tablets and toothpaste Caries Res.1983, 17: 379-384 41 Burt B.A., Eklund S.A.(1999) Dentistry, dental practice and the community 5th ed., Philadelphia: Saunders; 1999:320 42 Lillian Caperila(2008) Fluoride Varnish for the Senior Patient: A small step for hygienists; a giant leap for oral health care! www.henryscheindental.com Henry Schein Denta 43 Schemehorn B.,(2007) Enamel Fluoride Uptake from Professionally Applied Varnishes Dental Product Testing Number EFU 07-107 Therametric Technologies:Indiana University Emerging Technologies Center: Jan 2007 44 D C Attrill1 & P F Ashley,(2001) Diagnostics: Occlusal caries detection in primary teeth: a comparison of DIAGNOdent with conventional methods British Dental Journal, 190, 440 – 443 45 Gisele A cs,(2005) Occlusal caries diagnosis in permanent teeth: an in vitro study Braz Oral Res Vol.19, N0 São Paulo oct.dec 2005 46 Lucineide cs,(2009) In vitro evaluation of fluoride product in the development of carious lesions in deciduous teeth, Braz Oral Res, Vol 23, No 3, São Paulo, July/ sept 2009 47 Munshi A.K & cs(2001) A comparative evaluation of the fluoride varnish: an in vitro study J Indian Soc Pedo Prev Dent 2001, 19; 3: 92102 48 Pretty IA1, Edgar WM, Higham SM(2002) Detection of in vitro demineralization of primary teeth using quantitative light-induced fluorescence (QLF) Int J Paediatr Dent 2002 ,May, 12(3), 158-67 49 Santos Lde M1 cs,(2009) In vitro evaluation of fluoride products in the development of carious lesions in deciduous teeth Braz Oral Res 2009, Jul-Sep, 23(3), 296-301 THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN ( Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên chương trình nghiên cứu: Điều trị sâu sữa giai đoạn sớm varnish fluor lâm sàng thực nghiệm Chúng muốn mời anh/ chị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết xin thông báo: - Sự tham gia anh/ chị hoàn toàn tự nguyện - Con anh/ chị khơng tham gia, rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/ chị khơng bị quyền chăm sóc sức khỏe mà anh/ chị hưởng Nếu anh/ chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh/ chị thảo luận vói bác sĩ trước anh/ chị đồng ý cho tham gia vào nghiên cứu Xin anh chị đọc kỹ cam kết anh chị giữ cam kết Anh/ chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Sau chương trình nghiên cứu: Mục đích chương trình nghiên cứu gì? Đánh giả kết điều trị sâu giai đoạn sớm varnish fluor yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị Đây nghiên cứu thực trung tâm kỹ thuật cao, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Hà Nội khoa Răng Trẻ Em, Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội Ai tham gia nghiên cứu? Tất bệnh nhân tuổi có chẩn đốn sâu sớm có định điều trị tự nguyện tham gia nghiên cứu Các bước trình tham gia nghiên cứu: Lựa chọn bệnh nhân: Sau khám bệnh nhân lựa chọn ccá bệnh nhân tham gia nghiên cứu, có đồng ý tham gia nghiên cứu anh chị, chọn vào mẫu nghiên cứu Quy trình đăng ký tham gia trình theo dõi: Sau nhận phiếu thông tin cam kết này, xin đọc hỏi rõ thông tin phiếu Khi có chữ ký anh/ chị để hiểu anh/ chị dăng ký tham gia vào nghiên cứu Quá trình theo dõi: sau điều trị,sẽ tái khám lại sau tuấn, ba tháng, sáu tháng, chín tháng, 12 tháng 18 tháng Rút khỏi nghiên cứu: Anh/ chị yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác Bao gồm: - Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/ chị - Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu - Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: - Trong thời gian nghiên cứu, có thơng tin tình trạng sức khỏe cháu chúng tơi báo cho anh chị biết - Hố sơ bênh án dược tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật - Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính bệnh nhân tham gia nghiên cứu - Khi đồng ý tham gia vào nghiên cứu này, anh/ chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh chị có quyền rút khỏi nghiên cứu vào lúc không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà bệnh nhân đáng hưởng Những lợi ích tham gia nghiên cứu Nếu điểu trị thành công anh chị sẹ không bị sâu đưa cháu hàn Đảm bảo bí mật Mọi thơng tin anh chị giữ kín khơng tiết lộ cho bbát khơng có liên quan Tên anh chị không ghitrên báo cáo thơng tin Chi phí bồi thường Anh/ chị trả chi phí điều trị, lần kiểm tra lại anh chị hỗ trợ phần Các thiệt hại khác liên quan đến nghiên cứu Bệnh viện chịu trách nhiệm chăm sóc anh/ chị có tổn hại sức khỏe thời gian tham gia nghiên cứu khơng có bồi thường tài cho việc chăm sóc y tế lâu dài cho thiệt hại liên quan đến nghiên cứu tác động lâu dài cho bệnh sâu sau Câu hỏi: Nếu anh (chị) có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh chị với tư cách người giám hộ, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu xin liên hệ bác sỹ Nguyễn Thị Vân Anh – ĐT: 0989148285 Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: BẢN CAM KẾT Hà Nội, ngày tháng năm Cam kết từ bệnh nhân: Tơi đọc tìm hiểu đề tài nghiên cứu Tôi cung cấp đầy đủ thơng tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu đồng ý có đủ thời gian để suy nghĩ định Tơi hiểu mục đích nghiên cứu đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tơi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu lúc giữ cam kết để tham khảo Họ tên bênh nhân Bố/ mẹ người giám hộ Chữ ký Bác sỹ lấy cam kết Chữ ký Người làm chứng Chữ ký ... 3.1 Đánh giá hiệu điều trị sâu giai đoạn sớm Varnish fluor trẻ tuổi yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 43 3.2 Đánh giá kết điều trị sâu giai đoạn sớm Varnish fluor thực nghiệm ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG SỮA GIAI ĐOẠN SỚM BẰNG VARNISH FLUOR TRÊN LÂM SÀNG VÀ THỰC NGHIỆM Chuyên ngành : Răng - Hàm - Mặt... Nội Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Đánh giá hiệu điều trị sâu sữa giai đoạn sớm Varnish fluor thực nghiệm 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương sâu 1.1.1.Định nghĩa sâu sâu sớm Tại hội nghị

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Vương Thị Hương Giang, (2008) . Khảo sát tình trạng sâu răng trẻ em tại trường mẫu giáo lớp 4-5 tuổi. Luận văn thạc sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội, 33-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình trạng sâu răng trẻ emtại trường mẫu giáo lớp 4-5 tuổi
15. Nguyến Hữu Huynh,(2014), Nhận xét về thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ 3-5 tuổi tại trường mẫu giáo hữu nghị Việt – Triều, Hà Nội năm 2013. Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ, Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về thực trạng bệnh sâu răng,viêm lợi của trẻ 3-5 tuổi tại trường mẫu giáo hữu nghị Việt – Triều, HàNội năm 2013
Tác giả: Nguyến Hữu Huynh
Năm: 2014
16. David M Krol,(2003). Dental caries, oral health, and pediatricians, Original Research Article Current Problems in Pediatric and Adolescent Health Care, Vol 33, Issue 8, Sep 2003, 253-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Original Research Article Current Problems in Pediatric andAdolescent Health Care
Tác giả: David M Krol
Năm: 2003
17. Ross G.,(1999). Caries diagnosis with the Diagnodent laser: a user’s product evaluation, OntDent. 21-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OntDent
Tác giả: Ross G
Năm: 1999
18. Pretty IA. (2006). Review Caries detection and diagnosis: Novel technologies. Journal of Dentistry. 34, 727-739 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Dentistry
Tác giả: Pretty IA
Năm: 2006
19. Pinelli C, Campos Serra M, de Castro Monteiro Loffredo L,(2002).Validity and reproducibility of a laser fluorescence system for detecting the activity of white-spot lesions on free smooth surfaces in vivo. Caries Res 2002, 36(1), 19-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CariesRes 2002
Tác giả: Pinelli C, Campos Serra M, de Castro Monteiro Loffredo L
Năm: 2002
20. Andréa Ferreira Zandoná, Domenick T. Zero,(2006). Diagnostic tools for early cariesdetection, Vol. 137, http://jada.ada.org, December 2006 21. Ross G, (1999). Caries diagnosis with the Diagnodent laser: a user’sproduct evaluation. OntDent, 21-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OntDent
Tác giả: Andréa Ferreira Zandoná, Domenick T. Zero,(2006). Diagnostic tools for early cariesdetection, Vol. 137, http://jada.ada.org, December 2006 21. Ross G
Năm: 1999
25. J.A. Cury, L.M.A. Tenuta(2009). Enamel remineralization: controlling the caries disease or treating early caries lesions? Braz. Oral res, Vol 23, supl.1, São paulo June 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Braz. Oral res
Tác giả: J.A. Cury, L.M.A. Tenuta
Năm: 2009
26. Rose R.K.(2000). Binding characteristics of streptococcus mutans for calcium and casein phosphopeptide. Caries dental 2000, 34, 427-431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caries dental
Tác giả: Rose R.K
Năm: 2000
27. Rose R.K.(2000). Effeccts on an anticariogenic casein phosphopeptide on calcium diffusion in streptococcul model dental plaques. Arch Oral Bial 2000, 45, 569-575 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch OralBial 2000
Tác giả: Rose R.K
Năm: 2000
28. Reynolds E.C.(2008). Cancium phosphate- based remineralization systems:scientific evidence review?. Aust Dent J. (2008, 53(3), 268-273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aust Dent J. (2008
Tác giả: Reynolds E.C
Năm: 2008
29. Marinho VC, Higgins JP, Logan S et al (2002). “Fluoride gels for preventing dental caries in children and adolescents”. Cochrane Database Syst Rev, CD002280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fluoride gels forpreventing dental caries in children and adolescents”. "CochraneDatabase Syst Rev
Tác giả: Marinho VC, Higgins JP, Logan S et al
Năm: 2002
30. ADA Council on Scientific Affairs (2006). “Professionally Applied Topical Fluoride Executive Summary of Evidence-Based Clinical Recommendations”, JADA, (137), 1151-1159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Professionally Applied TopicalFluoride Executive Summary of Evidence-Based Clinical Recommendations”,"JADA
Tác giả: ADA Council on Scientific Affairs
Năm: 2006
31. Steinberg S (2003). A paradigm shift in the treatment of caries. Gen Dent, 51(1), 7-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GenDent
Tác giả: Steinberg S
Năm: 2003
34. Olivier M, Brodeur JM, Simard PL (1992), Efficacy of APF treatments without prior toothcleaning targeted to high-risk children. Community Dent Oral Epidemiol, (20), 38–42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CommunityDent Oral Epidemiol
Tác giả: Olivier M, Brodeur JM, Simard PL
Năm: 1992
35. Houpt M, Koenigsberg S, Shey Z (1983), The effect of prior tooth cleaning on the efficacy of topical fluoride treatment: two-year results, Clin Preven Dent, (5), 8–10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Preven Dent
Tác giả: Houpt M, Koenigsberg S, Shey Z
Năm: 1983
36. Tayebeh M. M.,( 2015). Fluoride Varnish Effect on Caries in a Sample of 3-6 Years Old Children. J Int Oral Health, 2015 Jan, 7(1), 30–35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Int Oral Health
37. Memarpour M. et al( 2015). Primary teeth: A randomized clinical trial.Med Princ Prat; 24, 231-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Med Princ Prat
38. Fluoride Varnish in the Prevention of Dental Caries in Children and Adolescents: A Systematic Review .JCDA. www.cda-adc.ca/jcda.February 2008, Vol. 74, No. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JCDA. www.cda-adc.ca/jcda
39. Ekstrand J., Koch G., Peterson LG (1980). Plasma Fluoride concentration and urinary fluoride excetion in children folowing application of the fluoride containing varnish Duraphat. Caries Res.1980, 14: 185-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CariesRes.1980
Tác giả: Ekstrand J., Koch G., Peterson LG
Năm: 1980

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w