1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIêN cứu tác DỤNG của cốm TAN SINH hóa TRêN THỰC NGHIỆM và lâm SÀNG đối với PHỤ nữ SAU SINH

67 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ============ HOÀNG ĐỨC HUY NGHI£N CøU T¸C DơNG CđA CèM TaN SINH HãA TR£N THùC NGHIệM Và LÂM SàNG ĐốI VớI PHụ Nữ SAU SINH Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 62720201 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tạ Văn Bình GS.TS Nguyễn Viết Tiến HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Theo Y học đại 1.1.1 Thay đổi giải phẫu sinh lý sau đẻ 1.1.2 Những tượng lâm sàng 1.1.3 Chăm sóc điều trị hậu sản thường 1.1.4 Biến chứng thời kỳ hậu sản 12 1.2 Theo Y học cổ truyền 13 1.2.1 Đặc điểm sinh lý phụ nữ thai nghén sinh đẻ 13 1.2.2 Hậu sản 14 1.3 Tổng quan thuốc Sinh hóa thang 16 1.3.1 Nguồn gốc xuất xứ 16 1.3.2 Thành phần 16 1.3.3 Cách dùng .16 1.3.4 Tác dụng 16 1.3.5 Ứng dụng lâm sàng .16 1.3.6 Chú ý .16 1.3.7 Phân tích thuốc 17 1.4 Tình hình nghiên cứu thời kỳ hậu sản thường .24 1.4.1 Thế giới 24 1.4.2 Việt Nam .26 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU - ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Chất liệu nghiên cứu 27 2.1.1 Thuốc YHCT 27 2.1.2 Thuốc YHHĐ 28 2.1.3 Phương tiện trang thiết bị nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm .29 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu lâm sàng .29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 30 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu lâm sàng 36 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.3.4 Đạo đức nghiên cứu .41 2.3.5 Thiết kế nghiên cứu tổng quát .42 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 43 3.1 Nghiên cứu thực nghiệm .43 3.1.1 Độc tính cấp Cốm tan Sinh hóa 43 3.1.2 Độc tính bán trường diễn 43 3.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc lên trơn tử cung thỏ 43 3.1.4 Tác dụng Cốm tan Sinh hóa ruột cô lập thỏ sau sinh 45 3.1.5 Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc lên co hồi tử cung 45 3.1.6 Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc lên tiết sữa động vật 45 3.2 Nghiên cứu lâm sàng 46 3.2.1 Đặc điểm chung 46 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước điều trị .47 3.2.3 Hiệu điều trị 48 3.2.4 Kết điều trị 53 3.2.5 Tác dụng không mong muốn thuốc 54 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .55 4.1 Kết nghiên cứu thực nghiệm 55 4.1.1 Kết nghiên cứu độc tính cấp 55 4.1.2 Tác dụng Cốm tan Sinh hóa trơn thỏ sau sinh 55 4.2 Kết nghiên cứu lâm sàng .55 4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 55 4.2.2 Tác dụng giảm đau Cốm tan Sinh hóa 55 4.2.3 Tác dụng tống sản dịch Cốm tan Sinh hóa .55 4.2.4 Tác dụng tiết sữa Cốm tan Sinh hóa 55 4.2.5 Hiệu điều trị chung 55 4.2.6 Tác dụng không mong muốn thuốc 55 4.3 Bàn luận thuốc dạng thuốc nghiên cứu .55 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết nghiên cứu độc tính cấp 43 Bảng 3.2: Ảnh hưởng Cốm tan Sinh hóa lên tần số co tử cung cô lập thỏ sau sinh 43 Bảng 3.3: Ảnh hưởng Cốm tan Sinh hóa lên biên độ cao co tử cung cô lập thỏ sau sinh .44 Bảng 3.4: Ảnh hưởng Cốm tan Sinh hóa lên biên độ thấp co tử cung cô lập thỏ sau sinh .44 Bảng 3.5: Ảnh hưởng Cốm tan Sinh hóa lên biên độ trung bình co tử cung lập thỏ sau sinh .44 Bảng 3.6: Ảnh hưởng Cốm tan SH lên tần số co ruột cô lập thỏ sau sinh .45 Bảng 3.7: Ảnh hưởng Cốm tan Sinh hóa lên biên độ trung bình co ruột lập thỏ sau sinh 45 Bảng 3.8: Đặc điểm tuổi 46 Bảng 3.9: Đặc điểm so, rạ 46 Bảng 3.10: Đặc điểm đẻ thường mổ đẻ 46 Bảng 3.11: Kích thước tử cung siêu âm 47 Bảng 3.12: Niêm mạc tử cung .47 Bảng 3.13: Thang điểm VAS 47 Bảng 3.14: Bảng Mạch trước điều trị 47 Bảng 3.15: Bảng nhiệt độ trước điều trị 48 Bảng 3.16: Bảng Huyết áp tâm thu trước điều trị 48 Bảng 3.17: Sự thay đổi kích thước tử cung sau điều trị 48 Bảng 3.18 Sự thay đổi thang điểm VAS .49 Bảng 3.19: Sự thay đổi lượng sản dịch hai nhóm 49 Bảng 3.20: Số ngày hết sản dịch hai nhóm .50 Bảng 3.21: Mức độ căng tức vú sản phụ đợt điều trị 50 Bảng 3.22: Độ dài bữa bú 51 Bảng 3.23: Sự thay đổi tần số mạch hai nhóm đợt điều trị 52 Bảng 3.24: Sự thay đổi nhiệt độ hai nhóm đợt điều trị 52 Bảng 3.25: Sự thay đổi huyết áp tâm thu hai nhóm đợt điều trị 52 Bảng 3.26: Sự thay đổi huyết áp tâm trương hai nhóm 53 Bảng 3.27: Kết điều trị theo so, rạ hai nhóm 53 Bảng 3.28: Kết điều trị chung 53 Bảng 3.29: Phân bố triệu chứng không mong muốn lâm sàng .54 Bảng 3.30: Chỉ số sinh hóa hai nhóm trước - sau điều trị .54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đương Quy 19 Hình 1.2: Xuyên khung 20 Hình 1.3: Đào nhân 21 Hình 1.4: Cam thảo 22 Hình 1.5 Bào khương .23 Hình 2.1: Một thang thuốc Sinh hóa thang 28 Hình 2.2: Hình ảnh cốm tan sinh hóa 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Thời kỳ hậu sản tính từ sau sản phụ đẻ xong đến quan sinh dục (ngoại trừ vú) trở lại bình thường giải phẫu sinh lý trước có thai Thời kỳ có thời gian tuần Tuy thời gian ngắn sản phụ khơng chăm sóc cẩn thận gặp nhiều biến chứng, đặc biệt tai biến sản khoa gây tử vong cho mẹ như: chảy máu sau đẻ, nhiễm khuẩn hậu sản, tiền sản giật sản giật, vỡ tử cung Theo thống kê từ Bộ Y tế, năm 2013 nước 5.033 trường hợp băng huyết, với 89 trường hợp tử vong, đứng hàng đầu số lượng tử vong tai biến [1] Trong thời kỳ hậu sản, phận sinh dục có thay đổi nhiều tử cung Nguyên nhân mang thai, tử cung thay đổi giải phẫu sinh lý, đặc biệt mở rộng lớp cơ, niêm mạc mạc, thể tích tử cung từ 3-5 ml ban đầu thành 5000ml trước sinh Vì vậy, sau sinh, tử cung thực trình co rút, co bóp co hồi để trở kích thước ban đầu Mọi bất thường trình co hồi tử cung gây nguy cho bà mẹ chảy máu (do đờ tử cung tiên phát thứ phát, sót rau sót màng, chấn thương…), nhiễm khuẩn, ứ sản dịch… theo y học đại (YHHĐ), có nhiều phương pháp nhằm hạn chế tai biến sản khoa thời kì kiểm soát tử cung, sử dụng thuốc tăng co bóp tử cung (Oxytocin, Ergometrin, Misoprostol…), kháng sinh… [2] Trong y học cổ truyền(YHCT), có nhiều nghiên cứu số vị thuốc, thuốc có tác dụng tăng co bóp, co hồi tử cung, tăng tống sản dịch ngồi mà có tác dụng kích thích tiết sữa phụ nữ sau sinh Một thuốc sử dụng nhiều giai đoạn đầu sau sinh thuốc “Sinh hóa thang” trích từ Phó Thanh Chủ nữ khoa danh y đời Minh Phó Sơn [3][4] Bài thuốc nghiên cứu chứng minh thực nghiệm lâm sàng dạng cao lỏng sắc thang Tuy nhiên việc sử dụng dạng sắc hay cao lỏng khó bảo quản vận chuyển nên Nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu tác dụng thuốc dạng cốm tan thực nghiệm lâm sàng Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu sau: Đánh giá độc tính cấp – bán trường diễn tác dụng trơn Cốm tan Sinh hóa thực nghiệm Đánh giá tác dụng Cốm tan Sinh hóa phụ nữ sau sinh qua số tiêu lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Theo Y học đại 1.1.1 Thay đổi giải phẫu sinh lý sau đẻ 1.1.1.1 Đại cương thời kỳ sau đẻ (thời kỳ hậu sản) Hậu sản thời kỳ quan sinh dục trở lại bình thường (trừ vú phát triển để tiết sữa) mặt giải phẫu sinh lý Thời kỳ hậu sản phương diện giải phẫu 42 ngày kể từ sau đẻ người khơng cho bú kinh nguyệt xuất trở lại [5] Là giai đoạn cần theo dõi để:  Phát điều trị dự phòng biến chứng sau đẻ như: chảy máu, nhiễm trùng  Giải thích hướng dẫn cho sản phụ thắc mắc, sinh hoạt thường hàng ngày, nuôi sữa mẹ [5] 1.1.1.2 Những tượng giải phẫu sinh lý * Thay đổi tử cung - Thay đổi thân tử cung Cuối thời kỳ thai nghén chiều cao tử cung khớp vệ 30-35cm, cân nặng 1500gr Trước có thai tử cung hồn tồn tiểu khung với chiều cao 6cm, cân nặng 60gr Sự thay đổi tử cung diễn nhanh tuần sau đẻ sau chậm hơn, trở bình thường tối thiểu tháng sau đẻ Vì khơng đặt vòng 2-3 tháng đầu sau đẻ Sau đẻ tử cung có ba tượng sau: 46 3.2 Nghiên cứu lâm sàng 3.2.1 Đặc điểm chung Bảng 3.8: Đặc điểm tuổi Nhóm Nhóm NC (n= 50) Số lượng Chỉ số % Nhóm ĐC (n=50) Số lượng p % 35 * Nhận xét: Bảng 3.9: Đặc điểm so, rạ Nhóm Nhóm NC (n=50) n Con so, rạ Con so Con rạ p * Nhận xét: Tỷ lệ (%) Nhóm ĐC (n=50) n Tỷ lệ (%) Bảng 3.10: Đặc điểm đẻ thường mổ đẻ Nhóm Nhóm NC (n=50) n Đẻ thường Mổ đẻ p * Nhận xét: Tỷ lệ (%) Nhóm ĐC (n=50) n Tỷ lệ (%) 47 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước điều trị Bảng 3.11: Kích thước tử cung siêu âm (mm) Nhóm Thời điểm Nhóm NC (n= 50) Nhóm ĐC (n= 50) ± SD ± SD T0 P * Nhận xét: Bảng 3.12: Niêm mạc tử cung (mm) Nhóm Thời điểm Nhóm NC (n= 50) Nhóm ĐC (n= 50) ± SD ± SD T0 P * Nhận xét: Bảng 3.13: Thang điểm VAS Nhóm Thời điểm Nhóm NC (n= 50) Nhóm ĐC (n= 50) ± SD ± SD T0 P * Nhận xét: Bảng 3.14: Bảng Mạch trước điều trị Nhóm Thời điểm T0 P * Nhận xét: Nhóm NC (n= 50) Nhóm ĐC (n= 50) ± SD ± SD 48 Bảng 3.15: Bảng nhiệt độ trước điều trị Nhóm Thời điểm Nhóm NC (n= 50) Nhóm ĐC (n= 50) ± SD ± SD T0 P * Nhận xét: Bảng 3.16: Bảng Huyết áp tâm thu trước điều trị (mmHg) Nhóm Thời điểm Nhóm NC (n= 50) Nhóm ĐC (n= 50) ± SD ± SD T0 P * Nhận xét: 3.2.3 Hiệu điều trị 3.2.3.1 Sự thay đổi kích thước tử cung Bảng 3.17: Sự thay đổi kích thước tử cung sau điều trị Nhóm Thời điểm T0 T5 P * Nhận xét: Nhóm NC (n= 50) Nhóm ĐC (n= 50) ± SD ± SD 49 3.2.3.2 Sự thay đổi thang điểm VAS Bảng 3.18 Sự thay đổi thang điểm VAS Nhóm Thời điểm Nhóm NC (n= 50) Nhóm ĐC (n= 50) ± SD ± SD T0 T5 P 3.2.3.3 Tác dụng giảm sản dịch thuốc Bảng 3.19: Sự thay đổi lượng sản dịch hai nhóm Sản dịch (g) Thời điểm Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ 14 PD1 – D3 PD1 – D5 PD1 – D7 * Nhận xét: Nhóm Nhóm ± SD ± SD p 50 Bảng 3.20: Số ngày hết sản dịch hai nhóm Nhóm Nhóm NC Nhóm ĐC ± SD ± SD Thời gian Số ngày hết sản dịch P * Nhận xét: 3.2.3.4 Tác dụng thuốc tiết sữa Bảng 3.21: Mức độ căng tức vú sản phụ đợt điều trị Mức độ Căng nhiều n Thời điểm Tỷ lệ (%) Căng vừa Tỷ lệ n (%) Căng Tỷ lệ n (%) NNC N1 n=50 NĐC n=50 NNC N2 n=50 NĐC n=50 NNC N5 n=50 NĐC n=50 NNC N14 n=50 NĐC n=50 * Nhận xét: Bảng 3.22: Độ dài bữa bú Mức độ Thời điểm n < phút Tỷ lệ (%) 5-15 phút Tỷ lệ n (%) > 15 phút Tỷ lệ n (%) 51 NNC N1 n=50 NĐC n=50 NNC N2 N5 n=50 NĐC n=50 NNC n=50 NĐC n=50 NNC N14 n=50 NĐC n=50 * Nhận xét: 52 3.2.3.5 Sự thay đổi mạch, nhiệt độ, huyết áp hai nhóm đợt điều trị Bảng 3.23: Sự thay đổi tần số mạch (l/ph) hai nhóm đợt điều trị Ngày Nhóm Nhóm NC D1 D5 D14 ± SD ± SD ± SD p (n = 50) Nhóm ĐC (n = 50) * Nhận xét: Bảng 3.24: Sự thay đổi nhiệt độ (độ C) hai nhóm đợt điều trị Ngày Nhóm Nhóm NC D1 D5 D14 ± SD ± SD ± SD p (n = 50) Nhóm ĐC (n = 50) * Nhận xét: Bảng 3.25: Sự thay đổi huyết áp tâm thu (mmHg) hai nhóm đợt điều trị Ngày Nhóm Nhóm NC (n = 50) Nhóm ĐC (n = 50) * Nhận xét: D1 D5 D14 ± SD ± SD ± SD p 53 Bảng 3.26: Sự thay đổi huyết áp tâm trương (mmHg) hai nhóm Ngày Nhóm Nhóm NC (n = 50) Nhóm ĐC (n = 50) * Nhận xét: D1 D5 D14 ± SD ± SD ± SD p 3.2.4 Kết điều trị Bảng 3.27: Kết điều trị theo so, rạ hai nhóm Kết Nhóm Tốt n Tỷ lệ Khá Tỷ lệ n Kém n Tỷ lệ p Con Nhóm so Con rạ Con Nhóm so Con rạ P1-2 * Nhận xét: Bảng 3.28: Kết điều trị chung Nhóm Kết Tốt Khá Kém P * Nhận xét: Nhóm NC n (n=50) Tỷ lệ (%) Nhóm ĐC n (n=50) Tỷ lệ (%) 3.2.5 Tác dụng không mong muốn thuốc Bảng 3.29: Phân bố triệu chứng không mong muốn lâm sàng Triệu chứng Buồn nôn, nôn Nhóm NC (n = 50) n Tỷ lệ % Nhóm ĐC (n = 50) n Tỷ lệ % 54 Mẩn ngứa Rối loạn tiêu hóa * Nhận xét: Bảng 3.30: Chỉ số sinh hóa hai nhóm trước - sau điều trị Chỉ số Thời điểm Nhóm NC (n = 50) Trước ĐT Sau ĐT P Nhóm ĐC Trước ĐT Sau ĐT (n = 50) P * Nhận xét: Ure Creatinin AST ALT (mmol/l) (µmol/l) (U/L) (U/L) ± SD ± SD ± SD ± SD p 55 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu thực nghiệm 4.1.1 Kết nghiên cứu độc tính cấp 4.1.2 Tác dụng Cốm tan Sinh hóa trơn thỏ sau sinh 4.2 Kết nghiên cứu lâm sàng 4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 4.2.2 Tác dụng giảm đau Cốm tan Sinh hóa 4.2.3 Tác dụng tống sản dịch Cốm tan Sinh hóa 4.2.4 Tác dụng tiết sữa Cốm tan Sinh hóa 4.2.5 Hiệu điều trị chung 4.2.6 Tác dụng không mong muốn thuốc 4.3 Bàn luận thuốc dạng thuốc nghiên cứu 56 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đánh giá độc tính cấp – bán trường diễn tác dụng trơn Cốm tan Sinh hóa thực nghiệm Đánh giá tác dụng Cốm tan Sinh hóa phụ nữ sau sinh qua số tiêu lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế 2013, NXB Y học, tr 125-145 Lê Thị Thanh Vân (2007), Hậu sản thường, Bài giảng sản phụ khoa dành cho sau đại học tập I, Nhà xuất Y học, 53 - 61 , 2009, “HPLC ,” 广广广广广广广,  270  2010,“ ,” 广广广广广广 ,  22   ,  75  WHO Technical Consultation on Postpartum and Postnatal Care 2010 whqlibdoc.who.int/hq/2010/WHO_MPS_10.03_eng.pdf (Accessed on February 15, 2012) American college of Obstetricians and Gynecologists (2014), Maternal Physiologic changes, p 454-465 Asuka Yoshii, Shuji Kitahara, Hisashi Ueta, Kenjiro Matsuno, Taichi Ezaki, Role of Uterine Contraction in Regeneration of the Murine Postpartum Endometrium, Biology Reproduction (2014) 91 (2): 32, 1-10 Phạm Thị Minh Đức (2001), Sinh lý sinh sản nữ, Sinh lý học tập II, Nhà xuất y học, 102 - 143 Nguyễn Việt Hùng (2007), “Hậu sản thường”, Bài giảng sản phụ khoa, tập I, Nhà xuất Y học, tr 64 – 71 10 Lê Thị Thanh Vân (2007), “Hậu sản thường”, Bài giảng sản phụ khoa dành cho sau đại học, tập I, Nhà xuất Y học, tr 53 – 61 11 Bộ môn Phụ sản-Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2007), “Thiếu sữa sau đẻ ”, Sản phụ khoa, tập II, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, tr 598-600 12 Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1997), ”Thiếu sữa”, Bài giảng phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Hà Nội, tr 298-298 13 Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (1998), “Thiếu sữa ”, Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 102-143 14 Nguyễn Đức Hinh (2007), “Sự tiết sữa”, Bài giảng sản phụ khoa, tập I, Nhà xuất Y học, tr 71-76 15 Philip Timms (2008), “Postanatal depression”, The Royal College of Psychiatrists 16 Lê Quí Ngưu, Trần Thị Như Đức (1992), Phụ khoa Đông Y, Nhà xuất Thuận Hóa, tr 47, 48, 392 17 Trần Thúy, Lê Thị Hiền (2002), Sản phụ khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr 164-186 18 Tổ nghiên cứu giảng dạy phụ khoa Học viện trung y Thành Đô (1960), Bài giảng phụ khoa Trung y, Nhà xuất Y học thể dục thể thao, tr 7, 8, 73 – 88 19 Vũ Nam (2005), “Bệnh sản hậu”, Chuyên đề sản phụ khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr 170, 171 20 Lê Quí Ngưu, Trần Thị Như Đức (1992), Phụ khoa Đông Y, Nhà xuất Thuận Hóa, tr 47, 48, 392 21 Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền (2008), Bệnh học ngoại phụ Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr 190 22 Trần Văn Kỳ (1998), Điều trị phụ khoa Đông y, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 69, 81 23 Lê Hữu Trác (2005), “Phụ đạo xán nhiên”, Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, Nhà xuất Y học, tr 298-378 24 Lê Hữu Trác (2005), “Dược phẩm vậng yếu”, Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, tập I, Nhà xuất Y học, tr 521, 542 25 2011,“ ,” 广广广广广 , 31   ,  40  26  2010, “ ,” 广广广广广广 , 2010    21 ,  149  27 Nguyễn Văn Nghĩa (dịch năm 2007), Phó Thanh Chủ Nữ khoa, Nhà 28 xuất Phương Đông, tr 242 - 345 Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Thuốc đông y cách sử dụng số thuốc hiệu nghiệm, Nhà xuất Y học, tr 327, 328 29  ,  (2008), “,” 广广广广广, 2008   31   ,   30 , ,  (2008) , “,” 广广广广广广广, 2008  12  28  ,  13  31  (2010), “ 30 , ” 广广广广广广广广, 2010  31  ,  84  32  2010, “,”广广广广广广广广, 2010  31  ,  44  33 34  , 2011,“ ,” 广广广广广广 ,2011  ,  55    2010, “ ,” 广广广广广广广广广广广 广广,   ,  48  35  2011, “,” 广广广广, 2011   17   ,  152  36  2010, “ ,” 广广广广广广 , 2010    37 21 ,  149  ,  2010, “,” 广广广广 , 2010   31  38  21 ,  3478  2010, “ ,” 广广广广广广, 2010   39 40    19 ,  140   2010, “ 60 ,” 广广广广广广广广广广,  456   2010, “ 60 ,”广广广广, 2010    16 41  21 ,  128  Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất 42 Y học, tr 55, 366, 654, 706, 863 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất 43 Y học, tr 55, 366, 654, 706, 863 Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bào chế đông dược, Nhà xuất Y học, tr 58, 248 44 Nguyễn Nhược Kim, Hoàng Minh Chung (2009), Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr 101, 105, 210,119 45 Hội đồng Dược điển Việt Nam - Dược điển Việt Nam IV- Nhà xuất Y học - Quí IV/ năm 2010, tr 705, 756, 767 46  2010“ 58 ,” 广广广广广广广广广广广广广, 2010   16 ,  45  47 Nguyễn Thị Thuận (2011), nghiên cứu đánh giá tác dụng thuốc Sinh hóa thang sản phụ đẻ thường,Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú ... cốm tan thực nghiệm lâm sàng Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu sau: Đánh giá độc tính cấp – bán trường diễn tác dụng trơn Cốm tan Sinh hóa thực nghiệm Đánh giá tác dụng Cốm tan Sinh hóa phụ nữ sau. .. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 55 4.2.2 Tác dụng giảm đau Cốm tan Sinh hóa 55 4.2.3 Tác dụng tống sản dịch Cốm tan Sinh hóa .55 4.2.4 Tác dụng tiết sữa Cốm tan Sinh hóa 55 4.2.5 Hiệu... .55 4.1 Kết nghiên cứu thực nghiệm 55 4.1.1 Kết nghiên cứu độc tính cấp 55 4.1.2 Tác dụng Cốm tan Sinh hóa trơn thỏ sau sinh 55 4.2 Kết nghiên cứu lâm sàng .55 4.2.1

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Philip Timms (2008), “Postanatal depression”, The Royal College of Psychiatrists Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postanatal depression”
Tác giả: Philip Timms
Năm: 2008
16. Lê Quí Ngưu, Trần Thị Như Đức (1992), Phụ khoa trong Đông Y, Nhà xuất bản Thuận Hóa, tr. 47, 48, 392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ khoa trong Đông Y
Tác giả: Lê Quí Ngưu, Trần Thị Như Đức
Nhà XB: Nhàxuất bản Thuận Hóa
Năm: 1992
17. Trần Thúy, Lê Thị Hiền (2002), Sản phụ khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr. 164-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phụ khoa Y học cổ truyền
Tác giả: Trần Thúy, Lê Thị Hiền
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2002
18. Tổ nghiên cứu giảng dạy về phụ khoa của Học viện trung y Thành Đô (1960), Bài giảng phụ khoa Trung y, Nhà xuất bản Y học và thể dục thể thao, tr. 7, 8, 73 – 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phụ khoa Trung y
Tác giả: Tổ nghiên cứu giảng dạy về phụ khoa của Học viện trung y Thành Đô
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học và thể dục thểthao
Năm: 1960
19. Vũ Nam (2005), “Bệnh sản hậu”, Chuyên đề sản phụ khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr. 170, 171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sản hậu”, "Chuyên đề sản phụ khoa Y học cổtruyền
Tác giả: Vũ Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
20. Lê Quí Ngưu, Trần Thị Như Đức (1992), Phụ khoa trong Đông Y, Nhà xuất bản Thuận Hóa, tr. 47, 48, 392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ khoa trong Đông Y
Tác giả: Lê Quí Ngưu, Trần Thị Như Đức
Nhà XB: Nhàxuất bản Thuận Hóa
Năm: 1992
21. Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền (2008), Bệnh học ngoại phụ Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr. 190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học ngoại phụ Y học cổtruyền
Tác giả: Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
22. Trần Văn Kỳ (1998), Điều trị phụ khoa Đông y, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 69, 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị phụ khoa Đông y
Tác giả: Trần Văn Kỳ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1998
23. Lê Hữu Trác (2005), “Phụ đạo xán nhiên”, Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, Nhà xuất bản Y học, tr. 298-378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ đạo xán nhiên”, "Hải Thượng Y tông tâm lĩnh
Tác giả: Lê Hữu Trác
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
24. Lê Hữu Trác (2005), “Dược phẩm vậng yếu”, Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, tập I, Nhà xuất bản Y học, tr. 521, 542 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược phẩm vậng yếu”, "Hải Thượng Y tông tâmlĩnh
Tác giả: Lê Hữu Trác
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
25. 2011,“ ,” 广广广广广 , 31   1 ,  40  Sách, tạp chí
Tiêu đề: " ,” 广广广广广
26.  2010, “ ,” 广广广广广广 , 2010  7  5 21 ,  149  Sách, tạp chí
Tiêu đề:  ,”" 广广广广广广
29.  ,  (2008), “,” 广广广广广, 2008  8  31  4 ,  1  Sách, tạp chí
Tiêu đề: ",” 广广广广广
Tác giả:  , 
Năm: 2008
30. , ,  (2008) , “ ,” 广广广广广广广, 2008  12  28  6 ,  13  Sách, tạp chí
Tiêu đề: ,” "广广广广广广广
31.  (2010), “ 30 , ” 广广广广广广广广, 2010  31  4 ,  84  Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30 , ” "广广广广广广广广
Tác giả: 
Năm: 2010
32.  2010, “,”广广广广广广广广, 2010  31  7 ,  44  Sách, tạp chí
Tiêu đề: ,”"广广广广广广广广
33.  , 2011,“ ,” 广广广广广广 ,2011  4 ,  55  Sách, tạp chí
Tiêu đề:  ,"” 广广广广广广
34.   2010, “ ,” 广广广广广广广广广广广 广广, 8   1 ,  48  Sách, tạp chí
Tiêu đề:  ,” "广广广广广广广广广广广广广
35.  2011, “,” 广广广广, 2011  2  17   4 ,  152  Sách, tạp chí
Tiêu đề: ,” "广广广广
36.  2010, “ ,” 广广广广广广 , 2010  7  5 21 ,  149  Sách, tạp chí
Tiêu đề:  ,”" 广广广广广广

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w