Luận văn sư phạm Đọc hiểu tác phẩm tự sự hiện đại giai đoạn 1930 - 1945 trong nhà trường THPT

65 103 0
Luận văn sư phạm Đọc hiểu tác phẩm tự sự hiện đại giai đoạn 1930 - 1945 trong nhà trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh LờI cảm ơn Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Vũ Ngọc Doanh, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, khoa Ngữ Văn, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn thầy cô, bạn bè động viên, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Vũ Thị Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy cô giáo (đặc biệt thầy Vũ Ngọc Doanh) Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Vũ Thị Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh mục lục lời cảm ơn Lêi cam ®oan A Phần mở đầu Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Đối tượng, phạm vi nghiªn cøu NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph­¬ng pháp nghiên cứu B phÇn néi dung CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung 1.1 Vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học 1.1.1 Phương thức sáng tạo nhà văn 1.1.2 Cơ chế hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học 10 1.1.3 Những khó khăn khoảng cách tiếp nhận tác phẩm văn học 12 1.2 Thể loại với vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học 14 1.2.1 Vấn đề thể loại 14 1.2.2 ThĨ lo¹i tù sù 17 1.3 §äc hiĨu đường đặc trưng tiếp nhận tác phẩm văn häc 18 1.3.1 Quan niƯm vỊ ®äc hiĨu 18 1.3.2 Đọc hiểu đường đặc trưng tiếp nhận tác phẩm văn học 19 CHƯƠNG 2: Đọc hiểu tác phẩm tự đại giai đoạn 1930-1945 Trong trường trung học phổ thông 21 2.1 Đặc trưng thể loại tự đại 21 2.1.1 Cèt truyÖn 21 2.1.2 Nh©n vËt 23 Khãa luËn tèt nghiệp Vũ Thị Hạnh 2.1.3 Ngôn ngữ 25 2.2 Đọc hiểu tác phẩm tự đại giai đoạn 1930 – 1945 27 2.2.1 Kh¸i qu¸t vỊ ®äc hiĨu 27 2.2.2 Đọc hiểu tác phẩm tự đại giai đoạn 1930-1945 28 CHƯƠNG thiết kÕ gi¸o ¸n thùc nghiƯm 40 3.1 Cơ sở thiết kế giáo án 40 3.2 Gi¸o ¸n thùc nghiÖm 40 c PhÇn kÕt luËn 64 Tµi liƯu tham kh¶o 65 Danh mục từ viết tắt Gv: Giáo viên Hs: Học sinh Sgk: Sách giáo khoa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh A Phần mở đầu Lí chọn đề tài Văn học bÈy h×nh thøc nghƯ tht NÕu ng­êi biÕt đến âm nhạc âm nhịp điệu, hội họa đường nét màu sắc, điêu khắc hình khốiThì văn học tổng hợp loại hình nghệ thuật Đặc điểm văn học phản ánh đời sống hình tượng thông qua ngôn ngữ Vấn đề giảng dạy môn Văn có vị trí quan trọng nhà trường phổ thông Theo GS Trần Thanh Đạm Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể NXBGD 1971 viết : Mục đích, ý nghĩa môn giảng văn nhà trường giúp học sinh cảm thụ đầy đủ nhất, lĩnh hội sâu sắc giá trị tư tưởng nghệ thuật hình tượng văn học tác phẩm từ mà giáo dục cho em nhận thức, tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, tư ngôn ngữ Đọc, phân tích, giảng giải tác phẩm nhằm vào mục đích đó: làm cho học sinh cảm hiểu Để thực điều với người giáo viên hoàn toàn việc dễ dàng Đặc biệt, hoàn cảnh xã hội nay_ thời kì bùng nổ thông tin công nghệ ảnh hưởng lớn đến việc giảng dạy môn văn Do cần có phương pháp phù hợp đắn để việc dạy văn đạt mục đích hiệu Có nhiều phương pháp dạy văn phương pháp truyền thống bộc lộ nhiều bất cập hạn chế Theo Phúc Nguyên báo Văn nghệ số 36 ( 9/9/2006 ) thực trạng việc dạy học văn nay: Theo lối mòn cũ: giáo viên làm nhiệm vụ rót kiến thức vào bình chứa học sinh mà không cần biết em có tiêu hóa kiến thức không, học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động để trả cho thầy nguyên si làm theo ý tưởng thầy học theo mẫu có sẵn Cách dạy học theo kiểu thủ tiêu vai trò chủ động sáng tạo Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh học sinh học văn không khơi dậy tiềm văn học học sinh Cơ chế dạy học phương pháp là: Giáo viên nhân vật trung tâm, giáo viên ng­êi trun thơ kiÕn thøc, häc sinh tiÕp thu, tiÕp xúc tri thức văn thông qua lăng kính chủ quan giáo viên, phụ thuộc hoàn toàn vào người giáo viên Do đó, vấn đề đổi phương pháp dạy học văn việc làm quan trọng cần giải để đảm bảo yêu cầu học sinh phải chủ thể sáng tạo việc học văn Đọc hiểu tác phẩm văn học theo loại thể kiểu dạy học khắc phục hạn chế Cơ chế kiểu dạy học vận hành theo nguyên tắc: Tác phẩm văn học đối tượng chiếm lĩnh giáo viên học sinh, giáo viên giữ vai trò đạo, hướng dẫn học sinh trình tìm hiểu, khám phá tác phẩm Mặt khác, tương quan thể loại văn học: trữ tình, kịch, tự sự, thể loại tự chiếm khối lượng kiến thức lớn chương trình giáo dục phổ thông Tự khái niệm rộng, phạm vi nghiên cứu khóa luận tác giả tập trung tìm hiểu tự đại giai đoạn 1930-1945 Do vậy, chọn đề tài nghiên cứu khóa luận là: Đọc hiểu tác phẩm tự đại giai đoạn 1930-1945 nhà trường trung học phổ thông Trong đó, tác giả tập trung tìm hiểu tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chí Phèo (Nam Cao) Qua đề tài, thân người viết muốn có dịp nâng cao kiến thức tự rèn luyện lực sư phạm người giáo viên dạy văn tương lai Đồng thời, muốn góp phần tìm tòi, sáng tạo vào đường đổi phương pháp dạy học văn Lịch sử vấn đề Từ cổ đại xuất chữ viết có hình thức đọc để hiểu Hiện viết vấn đề đọc hiểu chưa có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Trên giới, A Nhicônxki (Nga) Phương pháp dạy tác phẩm nhà trường phổ thông ý đến hoạt động đọc, đặc biệt đọc diễn cảm I A Rez phương pháp luận dạy văn học trình bày cách có hệ thống phương pháp, biện pháp dạy học Trong đó, tác giả ý đến đọc sáng tạo coi phương pháp đặc biệt, đặc thù nhằm phát triển cảm thụ nghệ thuật, hình thành thể nghiệm nghệ thuật: Giáo viên đọc diễn cảm, giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm, giáo viên đọc diễn cảm giảng bình Việt Nam có số công trình nghiên cứu sau: GS Ngun Thanh Hïng cã mét sè bµi viÕt tiêu biểu sau: Trong Văn học nhân cách NXBVH 1994 : Tác giả có viết mối liên hệ liên tưởng tưởng tượng với đọc văn phát triển trình đọc vận động hoạt động liên tưởng, tưởng tượng giải thích nghệ thuật Trong viết Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc, tác giả việc đọc hiểu góp phần hình thành củng cố phát triển lực nắm vững sử dụng tiếng Việt cách thành thạo Từ bình diện văn hóa viết xác định: Đọc lực văn hóa có ý nghĩa với việc phát triển nhân cách Trong chuyên đề Đọc tiếp nhận văn chương, tác giả trả đọc vị trí xứng đáng khẳng định: Tiếp nhận văn học trình thực diễn hoạt động đọc văn GS Trần Đình Sử Đọc văn học văn quan niệm rõ ràng đọc hiểu văn xem việc thiếu trình học văn Trong viết báo Văn Nghệ (14/02/1998) Môn văn thực trạng giải pháp tác giả nhấn mạnh đến ba mục tiêu việc dạy học văn, Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh rèn luyện khả đọc hiểu văn đặc biệt văn nghệ thuật tạo cho học sinh khả biết đọc văn cách có văn hóa, có phương pháp, không suy diễn, tùy tiện GS Phan Trọng Luận chuyên luận Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học phân tích tầm quan trọng hoạt động đọc: Đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc để âm vang, đọc để tri giác cảm giác mắt, tai tất hình ảnh, chi tiết, từ ngữ Quá trình đọc trình tiếp cận văn học, bước thâm nhập vào nội dung, ý nghĩa tác phẩm Như vậy, tất nhà nghiên cứu viết cho đọc hoạt động tiếp nhận văn chương Dựa vào thành nghiên cứu trên, khóa luận tiến hành tổ chức bước đọc hiểu tác phẩm tự đại giai đoạn 1930-1945 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Với khuôn khổ phạm vi đề tài, khóa luận tập trung tìm hiểu vấn đề lí luận đọc hiểu tác phẩm vận dụng vào thể loại tự đại Từ đó, tổ chức bước đọc hiểu số tác phẩm tiêu biểu tự đại giai đoạn 1930-1945 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khóa luận tập trung tìm hiểu vấn đề sau: - Tập hợp vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Vận dụng bước đọc hiểu tác phẩm tự đại giai đoạn 1930-1945 - Thiết kế giáo án thực nghiệm + Hai đứa trẻ ( Thạch Lam ) + Chí Phèo ( Nam Cao ) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp thực nghiệm Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh B phần nội dung CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung 1.1 Vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học Tiếp nhận tác phẩm văn học gì? Theo từ điển tiếng Việt, tiếp nhận đón nhận từ người khác, nơi khác chuyển giao cho Theo Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương cho rằng: Tiếp nhận tác phẩm văn học trình đem lại cho người đọc hưởng thụ hứng thú trí tuệ hướng vào hoạt động để củng cố phát triển cách phong phú khả thuộc giới tinh thần lực cảm xúc cđa ng­êi tr­íc ®êi sèng” VỊ thùc chÊt, tiÕp nhận văn học giao tiếp người đọc tác giả qua tác phẩm Nó đòi hỏi người đọc tham gia với tất tâm hồn trí tuệ, hứng thú nhân cách, tri thức sức sáng tạo Người đọc vừa nhập thân để thể nghiệm nội dung tác phẩm vừa phải phân thân trì khoảng cách thẩm mỹ để nhìn nhận tác phẩm từ bên ngoài, để thưởng thức tài nghệ nhận điều bất cập hay cắt nghĩa khác với tác giả Mỗi tác phẩm sáng tạo phương thức định, phương thức quy định cách thức tiếp nhận tác phẩm Mục đích cuối dạy học tác phẩm văn học là: Giúp cho người học hiểu, cảm tác phẩm từ góp phần làm giàu hiểu biết hoàn thiện nhân cách Muốn cần hiểu tác phẩm làm cách nào? 1.1.1 Phương thức sáng tạo nhà văn Bốn thành tố tạo nên chu kỳ trình sáng tác thưởng thức văn học: thời đại, nhà văn, tác phẩm, bạn đọc Trong đó, nhà văn với tư cách chủ thể sáng tạo giữ vai trò quan trọng Hoạt động nhà văn bắt đầu Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh quan sát: quan sát đối tượng thẩm mỹ khách quan thời đại quan sát nhu cầu thị hiếu người đọc Mục đích hoạt động sáng tạo nhà văn biến đối tượng thẩm mỹ khách quan thành nhu cầu thẩm mỹ xã hội Quá trình biến đổi trình sáng tác Nhưng trình sáng tác nhà văn lựa chọn phương thức để sáng tạo tác phẩm ? Thể loại phương thức nhà văn sáng tạo tác phẩm Theo cách phân chia thông thường tác phẩm văn học chia thành loại: Trữ tình, tự sự, kịch Nếu tác phẩm trữ tình nội dung tác phẩm đời sống phản ánh thông qua tâm trạng cảm xúc nhà văn; tác phẩm kịch, nhà văn nhận thức thực khách quan thông qua mâu thuẫn, xung đột; tác phẩm tự phản ánh thực sống hình ảnh khách quan Về phương diện triết học, khách quan phải hiểu khách quan hai Khách quan đời sống Nhà văn nhận thức khách quan phản ánh vào tác phẩm thông qua lăng kính chủ quan trở thành khách quan hai nội dung tác phẩm Như vậy, tác phẩm văn học có nội dung khách quan nội dung chủ quan Nói cách khác, khách quan phản ánh thông qua nhận thức, đánh giá nhà văn Như vậy, quy trình sáng tác nhà văn là: khách quan nhận thức khái quát đánh giá biểu khách quan hai (tác phẩm tự sự) Việc hiểu phương thức sáng tạo tác phẩm nhà văn tạo điều kiện, tiền đề cho việc tiếp nhận tác phẩm văn học hướng, chất sâu sắc 1.1.2 Cơ chế hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học Cơ chế hoạt động tiếp nhận gồm bước: đọc, phân tích, cắt nghĩa, bình giá Tiếp nhận tác phẩm tự dựa chế 1.1.2.1 Đọc Đọc khởi đầu việc tiếp nhận văn bản, hoạt động sáng tạo 10 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh nhỏ bé nơi phố huyện bình lặng, tối tăm, điều mong ước thiết tha họ sống tươi sáng III Tổng kết GV: Hãy tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? HS trả lời: - Giá trị nội dung: + Thể sống tối tăm, quẩn quanh người nơi phố huyện + Sự cảm thông trân trọng với ước mơ họ - Giá trị nghệ thuật: + Nghệ thuật miêu tả tâm trạng tinh tế +Ngôn ngữ, lời văn bình dị thấm đượm cảm xúc GV: Củng cố, dặn dò HS học soạn nhà 51 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Chí Phèo _ Nam Cao _ Mục đích, yêu cầu: - Hiểu phân tích nhân vật, đặc biệt nhân vật Chí Phèo Từ thấy giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm qua văn - Hiểu số nét nghệ thuật Nam Cao như: Điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lý, kết cấu Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Đọc hiểu, sử dụng hệ thống câu hỏi, thảo luận, so sánh - Phương tiện: SGK, SGV, giáo án tài liệu tham khảo khác Tiến trình lên lớp ổn định lớp Kiểm tra cũ Lời vào bài: Cùng với Ngô Tất Tố, Nam Cao coi nhà văn nông dân Chí Phèo tác phẩm tiêu biểu Nam Cao đề tài I Tìm hiểu chung Tác phẩm Để tìm hiểu nét khái quát tác giả tác phẩm Chí Phèo, GV đọc tiểu dẫn, văn bản, thích (đọc thông-đọc thuộc) trả lời câu hỏi mà GV đưa GV: Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn, văn bản, thích HS: Đọc 52 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh GV: Nhắc lại số nét tác giả Nam Cao häc ë THCS? HS tr¶ lêi: (tËp trung ë đặc điểm) - Nam Cao đỉnh cao khuynh hướng văn học thực phê phán - Trước cách mạng, Nam Cao sáng tác đề tài chính: Cuộc sống người nông dân người trí thức nghèo GV: Khái quát thông tin tác phẩm nói đến tiểu dẫn? HS trả lời: - Chí Phèo kiệt tác Nam Cao, hư cấu cở sở người thật, việc thật làng Đại Hoàng Nam Cao - Ra đời 1941 - Nhan đề: Ban đầu có tên Cái lò gạch cũ Khi in thành sách năm 1941, nhà xuất tự ý đổi thành Đôi lứa xứng đôi 1946 in tập Luống cày tác giả lấy lại tên Chí Phèo GV: Xác định đề tài, chủ đề, vị trí tác phẩm? HS trả lời: - Đề tài: Nông thôn người nông dân trước cách mạng - Chủ đề: Đi sâu vào hủy hoại nhân hình nhân tính người nông dân xã hội cũ - Vị trí: Chí Phèo tác phẩm tiêu biểu Nam Cao viết đề tài người nông dân, tác phẩm xuất sắc nghiệp Nam Cao, tiêu biểu cho khuynh hướng văn học thực phê phán GV: Tóm tắt văn theo nội dung đoạn đánh số? HS trả lời: Mở đầu văn hình ảnh Chí Phèo vừa say rượu vừa vừa chửi Mới đầu chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với chửi đứa chết mẹ đẻ 53 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Chí Phèo tù trông khác hẳn Hắn uống rượu say cầm chai đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ Bằng thủ thuật tên thống trị già đời, Bá Kiến biến Chí Phèo thành tay chân, thành kẻ đâm thuê chém mướn cho Chí Phèo gặp Thị Nở Hắn thức tỉnh chất làm người: Chí Phèo sống tình yêu chăm sóc Thị Nở Chí Phèo cảm nhận sống ý thức thân Từ Chí Phèo khao khát thành người lương thiện Thị Nở hỏi bà cô, bà cô không đồng ý Thị Nở từ chối Chí Phèo Chí Phèo đau đớn định Tao phải đâm chết Chí Phèo xách giao đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện đâm chết Bá Kiến tự sát Cả làng Vũ Đại xôn xao trước chết Kết thúc hình ảnh Thị Nở nhìn xuống bụng thoáng lò gạch cũ bỏ không GV: Tác phẩm có nhân vật nào? nhân vật chính? nhân vật trung tâm? HS trả lời: Các nhân vật: Bá Kiến, Chí Phèo, Thị Nở, Tự Lãng, bà Cô, Lý Cường, bà Ba Nhân vật chính: Bá Kiến, Chí Phèo; Nhân vật trung tâm: Chí Phèo II Đọc hiểu Để tìm hiểu tác phẩm, GV yêu cầu HS đọc kỹ-đọc sâu, đọc hiểu-đọc sáng tạo để tìm hiểu vấn đề là: nhân vật giá trị tác phẩm Muốn GV phải dựa vào câu hỏi SGK, xếp tổ chức lại, triển khai thành hệ thống câu hỏi cụ thể để tìm hiểu sau 54 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Các nhân vật GV: Hướng dẫn HS đọc văn để thấy nhân vật Chí Phèo Bá Kiến, đặc biệt nhân vật trung tâm: Chí Phèo a Nhân vật Bá Kiến GV: Giới thiệu: Trước tìm hiểu nhân vật trung tâm_Chí Phèo, cần tìm hiểu nhân vật Bá Kiến_điển hình giai cấp thống trị nông thôn Thấy chất Bá Kiến điều kiện nhận thức bi kịch tha hóa Chí Phèo GV: Yêu cầu HS đọc đoạn HS: Đọc GV: Ttong đoạn hai, Nam Cao khắc họa Bá Kiến chi tiết nào? HS trả lời: Các chi tiết khắc họa Bá Kiến : - Giäng nãi: “Cô cÊt tiÕng rÊt sang’’ - Lêi nãi nhạt: + Với vợ: Quát vợ: Các bà vào nhà, đàn bà lôi thôi, biết + Với hàng xóm: Cụ dịu giọng hơn: Cả ông, bà nữa, + Với Chí Phèo: Gọi Chí Phèo anh: anh Chí ơi! anh lại làm thế; Mời vào chơi: với giọng thân mật: ? Sao không vào chơi ; Nhận họ: Ai anh với có họ - Tiếng cười: Cụ Bá cười nhạt tiếng cười giòn giã - Gian xảo: Thoáng nhìn qua cụ hiểu GV: Qua chi tiết trên, nhận xét chất nhân vật Bá Kiến? HS trả lời: Bản chất nhân vật Bá Kiến tên thống trị già đời, gian xảo, lọc lõi, điển hình bọn thống trị nông thôn 55 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh GV: Giảng: Ngoài chất Bá Kiến thể sách cai trị đoạn bị lược Trên chất Bá Kiến Mối quan hệ với nhân vật Bá Kiến sợi dây quan trọng đời Chí Phèo Thông qua mối quan hệ làm rõ trình tha hãa cđa ChÝ PhÌo b Nh©n vËt ChÝ PhÌo Đây nhân vật trung tâm tác phẩm, GV cần hướng dẫn HS đọc kỹ_đọc sâu, đọc hiểu_đọc sáng tạo để nhận thức đầy đủ nhân vật GV: Dẫn dắt: Chí Phèo tác phẩm có dung lượng lớn, kể lại toàn đời mươi năm nhân vật với nhiều quan hệ, kiện Thông qua c¸c mèi quan hƯ cđa ChÝ PhÌo víi c¸c nhân vật xung quanh Bá Kiến, Thị Nở thấy chất số phận bị kịch thê thảm Chí Phèo GV giảng: Mở đầu tác phẩm tiếng chửi Chí Phèo Đây dụng ý nghệ thuật Nam cao GV: Yêu cầu HS đọc đoạn HS: Đọc GV: Nhận xét nét đặc sắc ngôn ngữ tác giả sử dụng đoạn 1? tác dụng? HS trả lời: - Ngôn ngữ đa thanh: Có kết hợp lời tác giả lời nói nửa trực tiếp Lời tác giả: Hắn vừa vừa chửi Bao lên tiếng Giao thoa lời tác giả lời nhân vật: ờ! tức thật - Tác dụng: Lời tác giả dẫn dắt người đọc vào tác phẩm, dẫn người đọc hiểu nhân vật tình hng trun Lêi nưa trùc tiÕp ngoµi viƯc giíi thiƯu thể thái độ cảm xúc nhân vật tác giả Tiếng chửi cách mở đầu truyện cách bất ngờ giới thiệu nhân vật cách ấn tượng 56 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh GV: Tiếng chửi Chí Phèo đoạn mở đầu có ý nghĩa gì? HS trả lời: - Đây tiếng chửi thằng say: Chửi vu vơ, mơ hồ, theo thói quen rượu vào chửi - Nhưng có nét tỉnh t¸o, sù ý thøc cđa ChÝ PhÌo: chưi cã cÊp độ từ chửi trời, chửi đời, làng Vũ Đại, đứa không chửi với đến người đẻ Chính điều khẳng định đối tượng mà Chí Phèo chửi xã hội sản sinh Mở đầu, Nam Cao để Chí Phèo xuất với tiếng chửi để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc, tạo nên hấp dẫn truyện Qua cho thấy thái ®é cđa Nam Cao víi x· héi ®­¬ng thêi, ®ã thái độ phê phán, phủ định GV giảng: Cuộc đời Chí Phèo chia làm hai giai đoạn: trước tù sau tù Phần trước tù bị SGK lược bỏ cần thiết để hiểu toàn diện bi kịch Chí Phèo Trước tù, Chí Phèo thằng bơ vơ không cha, không mẹ, không tấc đất cấm rùi hết nhà đến nhà khác Hai mươi tuổi Chí Phèo cho nhà Bá Kiến, ghen tuông Bá Kiến đẩy Chí Phèo vào tù Trong văn tập trung thể nhân vật Chí Phèo sau tù GV: Yêu cầu HS đọc đoạn HS : Đọc GV: Tìm chi tiết thể ng­êi ChÝ PhÌo sau tï? HS tr¶ lêi: - Ngoại hình: ngoại hình tên lưu manh, côn đồ đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng - Hành động: rạch mặt ăn vạ - Ngôn ngữ: chửi la làng: mở đầu tiếng chửi, chửi đến nhà Bá Kiến 57 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh - Trạng thái tinh thần: say triền miên GV: Những chi tiết gián tiếp thể nỗi khổ Chí? HS trả lời: Nỗi khổ: Bị hủy hoại nhân hình nhân tính Chí Phèo trở thành quỷ làng Vũ Đại Nhưng cách sử dụng động từ ngoại động như: cạo, cơng cơngNam Cao cãi trắng án cho tội lỗi Chí Phèo gây lên Việc làm Chí Phèo chất mà xã hội đưa đẩy Đó lòng nhân đạo tác giả GV: Khi tù về, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần? Sự khác lần đó? HS trả lời: Trong văn Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần - Lần 1: Thời điểm: sau tù trạng thái say Mục đích trả thù Hành động: chửi rạch mặt Kết quả: thất bại trước lời nhạt Bá Kiến GV: Sau lần đầu này, Chí Phèo đến lần để xin tiền từ trở thành tay sai cho cụ Bá Đó trình tha hóa Chí Phèo GV: Quá trình thể tư tưởng Nam Cao? HS trả lời: Phản ánh trình, quy luật tha hóa người nông dân trước cách mạng tư tuởng lên án xã hội lăng nhục người GV: Trước Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần cuối cùng, có kiện xảy ra? HS trả lời: Chí Phèo gặp Thị Nở GV: Yêu cầu HS đọc đoạn HS: Đọc GV: Diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau gặp Thị Nở thể thông qua biện pháp nghệ thuật gì? Tâm trạng diễn nào? 58 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh HS trả lời: - Sau ăn nằm với Thị Nở, đoạn Nam Cao để Chí Phèo độc thoại nội tâm Cùng với lời kể tác giả, biện pháp nghệ thuật cho thấy biến đổi tinh tế, biến thái tinh vi tâm trạng Chí Phèo - Sự thay đổi tâm hồn Chí Phèo: + Tỉnh rượu: Nhưng tỉnh Tỉnh rượu nên Chí Phèo cảm nhận buồn vui bâng khuâng, lòng mơ hồ buồn; Cảm nhận âm vui vẻ thiên nhiên người: tiếng chim, tiếng người chợ + Tỉnh ngộ: Nhận thức thân: Nhớ khứ với ước mơ lương thiện chồng cuốc mướn cày thuê; ý thức thực thấy già mà cô độc; Lo cho tương lai mơ hồ thấy có lúc người ta liều Bấy nguy + Hạnh phúc khao khát lương thiện: Chí Phèo hạnh phúc Thị Nở chăm sóc Thị Nở với bát cháo hành giúp Chí Phèo tỉnh rượu, thoát chết, đặc biệt tình người hình hài xấu xí, dở hơi, có nguồn gốc mả hủi Thị thức tỉnh chất làm người Chí Vì Chí yêu Thị, thấy Thị duyên say thị Chí Phèo khao khát lương thiện: thèm lương thiện, muốn làm hòa với người Chí Phèo hi vọng Thị Nở mở đường cho để xã hội lại nhận Đây khát khao đáng Chí Phèo 59 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh GV: Cuộc gặp gỡ Thị Nở Chí Phèo có ý nghĩa gì? HS trả lời: Chí Phèo gặp Thị Nở, Thị Nở thức tỉnh Chí Phèo Thị Nở xấu, dở hơi, có nguồn gốc mả hủi lại có lòng vàng, trái tim nhân hậu, tình thương lớn lao GV giảng: Chí Phèo vừa hi vọng Thị Nở dẫn dắt quay trở lại làm người lương thiện lại thất vọng đau đớn bị Thị Nở từ chối Đó bi kịch bị từ chối làm người Chí Phèo GV: Tâm trạng Chí Phèo sau bị Thị Nở từ chối? HS trả lời: Thị Nở từ chối Chí Phèo định kiến xã hội bà cô Lúc này, tâm trạng Chí Phèo quằn quại đau đớn, uống tỉnh tỉnh ra! buồn ôm mặt khóc rưng rức Chính tâm trạng Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần GV: Trong mối quan hệ với nhân vật Thị Nở, Nam Cao thể điều nhân vật Chí Phèo? HS trả lời: Trong mối quan hệ với Thị Nở Nam Cao làm bật: - Phần nhân tính chìm khuất người Chí Phèo - Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo GV: Yêu cầu HS đọc đoạn HS: Đọc GV: Trong tâm trạng đó, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần lần có khác lần trước Hãy phân tích diễn biến hành động đâm chết Bá Kiến tự sát Chí Phèo? HS trả lời: - Lần 3: Thời điểm: Khi uống rượu say khác lần trước lần mục đích Chí Phèo đến để đâm chết khọm già thẳng đường mà đến nhà Bá Kiến Như Chí Phèo không chủ động đến mà đến tiềm thức mách bảo Mục đích: Đòi làm người lương thiện Ta muốn làm người lương thiện Hành động dội mãnh liệt đâm chết 60 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Bá Kiến tự sát Hắn rút dao xông vào chém túi bơi” KÕt qu¶ ChÝ PhÌo ph¶i chÕt tr­íc ng­ìng cưa làm người lương thiện GV: Trong mối quan hệ với Bá Kiến, Nam Cao muốn thể điều gì? HS trả lời: Trong mối quan hệ với Bá Kiến Nam Cao đã: Trực tiếp thể bị kịch tha hóa Chí Phèo Gián tiếp bộc lộ bi kịch bị từ chối quyền làm người GV: Như vậy, thông qua mối quan hệ với Bá Kiến, Thị Nở thể rõ chiều hướng đường đời nhân vật Chí Phèo Điều tạo nên giá trị tác phẩm Giá trị tác phẩm GV: Cho HS thảo luận câu hỏi SGK: So sánh hai truyện ngắn Chí Phèo Lão Hạc để thấy nội dung thực nhân đạo mà Nam Cao thể hiện? HS: Thảo luận trả lời: - Giống nhau: + Hai tác phẩm viết bần cùng, bế tắc số phận người nông dân trước cách mạng + Bằng tài mình, Nam Cao tạo nên giá trị nhân đạo thực sâu sắc tác phẩm - Khác tình truyện + Lão Hạc bị đặt vào tình phải lựa chọn sinh tồn nhân cách, cuối Lão chết để bảo vệ nhân cách + Chí Phèo bÞ tha hãa, cù tut Bi kÞch tiÕp bi kÞch khao khát lương thiện chết trước ngưỡng cửa để trở lại làm người Như vậy, Lão Hạc chấp nhận bần chết để giữ tư cách làm người Chí Phèo thức tỉnh, chết cho thấy giá trị nhân cách lương thiện 61 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh GV: Qua so sánh đó, khái quát giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm? - Giá trị thực: Phơi bày thực xã hội đương thời thể nỗi thống khổ người nông dân - Giá trị nhân đạo: Tố cáo xã hội tàn bạo bất công; lòng cảm thông sâu sắc với số phận người nông dân; phát ngợi ca khẳng định chất tốt đẹp người III Tổng kết Giá trị nội dung GV: Hãy tổng kết giá trị nội dung tác phẩm? HS trả lời: - Tác phẩm bøc tranh thu nhá cđa x· héi n«ng th«n ViƯt Nam đương thời - Lên án xã hội tàn bạo, lăng nhục nhân hình, nhân tính người - Phát hiện, chất lương thiện người nông dân Giá trị nghệ thuật GV: Qua tác phẩm nhận xét vỊ nghƯ tht cđa Nam Cao? HS tr¶ lêi: - Sự kết hợp ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ đa thanh, đa giọng điệu - Nghệ thuật xây dựng điển hình với tính cách điển hình - Kết cấu vòng tròn mở đầu kết thúc hình ảnh lò gạch cho thấy quy luật tre già măng mọc, Chí Phèo bố chết xuất Chí Phèo cảnh báo chừng xã hội không thay đổi thằng Chí Phèo - Ngòi bút phân tích tâm lý sắc xảo 62 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh GV: Qua t¸c phÈm, Nam Cao mn nãi víi ng­êi đọc điều gì? HS trả lời: Nam Cao thể rõ quy luật tha hóa, bi kịch người nông dân trước cách mạng Qua lòng cảm thông sâu sắc ông với số phận nhân vật đồng thời lời tố cáo đanh thép xã hôị ®· ®Èy ng­êi vµo cïng cùc GV: Cđng cè, dặn dò 63 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh c Phần kết luận Chương trình SGK Ngữ văn THPT tổ chức theo quan điểm tích hợp tinh thần tích hợp phân môn (văn học, làm văn, tiếng Việt), tích hợp ngang ( bà học có văn học, làm văn, tiếng Việt), tích hợp dọc (theo vấn đề) Trong đó, chương trình giảng văn giảng dạy theo loại thể, tức dạy học tác phẩm văn học phải vào đặc trưng thể loại Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại kiểu dạy học giúp học sinh có nhìn toàn diện sâu sắc tác phẩm, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học văn đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trên sở dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học theo thể loại, riêng vào thể loại tự đại giai đoạn 1930-1945 (đặc biệt tác phẩm tác giả Thạch Lam Nam Cao), thực đề tài Khóa luận triển khai theo phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận Phần quan trọng phần nội dung trình bày theo chương: Chương 1: Những vấn đề chung tiếp nhận văn học, loại thể, kiểu dạy học đọc hiểu; chương 2: Chúng sâu vào đặc trưng thể loại tự đại giai đoạn 1930-1945 trình tự bước đọc hiểu có vận dụng vào tác phẩm tự giai đoạn 1930-1945 đặc biệt tác phẩm Hai đứa trẻ Chí phèo biên soạn SGK; chương 3: Thiết kế giáo án thực nghiệm tác phẩm Hai đứa trẻ Chí phèo Mong muốn tìm cách thức phương pháp dạy học văn tốt mục đích nhiều công trình nghiên cứu nhiều người Với khóa luận này, tác giả không nằm mục ®Ých ®ã Trong ®iỊu kiƯn cho phÐp, dï ®· rÊt cố gắng song không tránh hạn chế, thiếu xót định Chúng hy vọng góp ý, bổ sung thầy cô bạn 64 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Tài liệu tham khảo A Sách báo tham khảo Vũ Tuấn Anh _ Lê Dục Tú tuyển chọn giới thiệu, Thạch Lam tác giả tác phẩm, NXBGD, 2001 Nguyễn Duy Bình, Dạy văn dạy hay đẹp, NXBGD, H, 1983 Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXBGD, H, 1979 Hà Minh Đức (cb), Lí luận văn học, NXBGD, H, 2003 Hà Minh Đức, Tuyển tập Nam Cao, NXBVH, 2003 Nguyễn Thị Dư Khánh, Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, NXBGD, H, 2006 Lê Bá Hán (cb), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, H, 2004 Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn, dạy văn, NXBGD, 2003 Thạch Lam, Gió đầu mùa, NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1997 10 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, NXBDHQG, H, 1998 11 Phương Lựu (cb), Lí luận văn học, NXBGD, H, 2004 12 Nhiều tác giả, Giảng văn văn học Việt Nam, NXBGD, 1998 13 Nhiều tác giả, Từ điển văn học, NXBKHTN, H, 1984 14 Bích Thu tuyển chọn giới thiệu, Nam Cao tác gia tác phẩm, NXBGD, 1998 15 Nguyễn Văn Tùng, Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường B Sách giáo khoa, sách giáo viên SGK Ngữ văn lớp 12 thí điểm Ban khoa học xã hội nhân văn, tập 1, bé 1, NXBGD, H, 2005 S GV Ng÷ văn lớp 12 thí điểm Ban khoa học xã hội nhân văn, tập 1, 1, NXBGD, H, 2005 65 ... luận tác giả tập trung tìm hiểu tự đại giai đoạn 193 0- 1945 Do vậy, chọn đề tài nghiên cứu khóa luận là: Đọc hiểu tác phẩm tự đại giai đoạn 193 0- 1945 nhà trường trung học phổ thông Trong đó, tác. .. thuộc - Bước 2: Đọc kỹ - đọc sâu - Bước 3: Đọc hiểu - đọc sáng tạo - Bước 4: Đọc ứng dụng- đọc đánh giá 2.2.2 Đọc hiểu tác phẩm tự đại giai đoạn 193 0- 1945 2.2.2.1 Đọc thông - đọc thuộc Đây cấp... cách người đọc nhà văn Như vậy, đọc hiểu đường đặc thù để tiếp nhận tác phẩm văn học 20 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh CHƯƠNG 2: Đọc hiểu tác phẩm tự đại giai đoạn 193 0- 1945 Trong trường trung

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan