Đề cương môn học Kinh tế chính trị học Mác Lênin

66 258 0
Đề cương môn học Kinh tế chính trị học Mác  Lênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của đề cương bao gồm: tổng quan về môn học; các chuyên đề môn học; khái quát về kinh tế chính trị Mác Lê nin; học thuyết giá trị thặng dư của Các Mác ý nghĩa thời đại; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN Hà Nội, tháng 9/2018 PHÂN CÔNG BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG TT Tên chuyên đề Giảng viên biên sọn Khái quát kinh tế trị Mác-Lê nin TS GVCC Đỗ Đức Quân, Học thuyết giá trị thăng dư Các Mác ThS Trần Thanh Tùng TS GVCC Tạ Thị Đoàn, ý nghĩa thời đại ThS GVC Ngô Quang Trung Lý luận V.I.Lê Nin Chủ nghĩa Tư TS, GVCC Nguyễn Thị độc quyền nhà nước biểu Thanh Tâm, chủ nghĩa tư ngày ThS Nguyễn Thị ThùyDung Sở hữu quan hệ lợi ích TKQĐ lên TS, GVC Trương Bảo Thanh CNXH Việt Nam TS GV Hồng Đình Minh, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ CN Hoàn Thị Lâm Oanh ThS GVC Đặng Thị Tố Tâm, nghĩa Việt Nam ThS Đỗ Thị Nga, TS GVCC Đỗ Đức Qn, Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với TS GVCC Tạ Thị Đồn TS GVC Nguyễn Đức Chính, phát triển kinh tế tri thức Việt Nam CN Hoàng Khánh Lam MỤC LUC TT Tên chuyên đề Trang Tổng quan môn học Các chuyên đề môn học Khái quát kinh tế trị Mác-Lê nin Học thuyết giá trị thăng dư Các Mác & ý nghĩa thời đại 20 Lý luận V.I.Lê Nin Chủ nghĩa Tư độc quyền nhà nước 27 biểu chủ nghĩa tư ngày Sở hữu quan hệ lợi ích TKQĐ lên CNXH Việt Nam 35 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 47 Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 55 Việt Nam ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÊN MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MƠN HỌC Thơng tin chung môn học - Tổng số tiết quy chuẩn: 70 tiết (Lý thuyết: 40; Thảo luận: 15; Thực tế môn học: 15) - Các yêu cầu môn học: + Đối với giảng viên: chuẩn bị giáo án, giáo trình phương tiện hỗ trợ giảng dạy cần thiết + Đối với học viên: Chuẩn bị ghi, giáo trình tài liệu học tập cần thiết - Khoa giảng dạy: Kinh tế trị học - Số điện thoại: 0243.8540207; Email Trưởng khoa: ducquan407@gmail.com Mô tả tóm tắt nội dung mơn học - Vị trí mơn học: Kinh tế trị học Mác – Lênin nằm khối kiến thức thứ (Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh), chiếm 70/1.390 tiết (5,03%) chương trình Cao cấp lý luận trị - Vai trò mơn học: Kinh tế trị học Mác – Lênin ba phận cấu thành Chủ nghĩa Mác - Lênin, có vai trò cung cấp kiến thức kinh tế, góp phần hình thành kiến thức tảng lý luận trị, làm sở cho việc củng cố lập trường cách mạng, nâng cao lực tư khoa học lực, phương pháp lãnh đạo, quản lý, phương pháp tu dưỡng nhân cách người cán lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập phát triển - Tồn nội dung mơn Kinh tế trị chương trình Cao cấp lý luận trị gồm chuyên đề: Chuyên đề 1: Khái quát Kinh tế trị Mác-Lênin Chuyên đề Học thuyết giá trị thặng dư Các Mác ý nghĩa thời đại Chuyên đề 3: Lý luận V.I.Lênin chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước biểu chủ nghĩa tư ngày Chuyên đề 4: Sở hữu quan hệ lợi ích thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chuyên đề 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Mục tiêu môn học - Về kiến thức: cung cấp cho học viên: + Những lý luận kinh tế trị học Mác – Lênin, gồm: Dối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu, vị trí, vai trò kinh tế trị Mác-Lênin tảng tư tưởng Đảng ta quản trị quốc gia; Học thuyết giá trị thặng dư C.Mác; Bản chất, nguyên nhân đời biểu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước theo quan điểm Lê-nin; Nội dung kinh tế thị trường định hướng XHCN; Vấn đề sở hữu quan hệ lợi ích; Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức So sánh biểu quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư; Cơ chế kinh tế nghĩa tư giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản; Những nhận thức sở hữu, quan hệ lợi ích – trước sau đổi Việt Nam; Phân tích chất Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Thực tiễn quan hệ sở hữu quan hệ lợi ích kinh tế; Các mơ hình cơng nghiệp hóa giới, nội dung điều kiện tiền đề để đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam bối cảnh Vận dụng lý luận kinh tế trị học Mác – Lênin như: Đối tượng phương pháp nghiên cứu; Lý luận giá trị, lý luận giá trị thặng dư; Cơ chế kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước để nhận biết chất tượng trình kinh tế, giải hiệu vấn đề kinh tế xã hội phát sinh Lý luận sở hữu, lợi ích kinh tế; kinh tế thị trường; cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển tế tri thức vào hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế ngành/địa phương/lĩnh vực nơi học viên công tác - Về kỹ năng: cung cấp cho học viên: Kỹ tư logic, hệ thống để nhận diện vấn đề kinh tế theo phương diện Kinh tế trị học Mác – Lênin Kỹ phân tích đánh giá, phản biện, hoạch định, tư vấn sách giải vấn đề thực tiễn nảy sinh phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam chủ thể kinh tế - Về tư tưởng: Củng cố, xây dựng niềm tin khoa học, lập trường giai cấp công nhân phát triển kinh tế - xã hội đất nước sở xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức hội nhập quốc tế thời đại ngày Nhận thức đắn vai trò chủ nghĩa tư tiến trình phát triển lịch sử, từ cố niềm tin đường lên chủ nghĩa xã hội Nhận thức sâu sắc quy luật phát triển kinh tế thị trường, củng cố khắc sâu niềm tin vào đường lối, sách phát triển kinh tế TKQĐ lên CNXH Đảng Nhà nước ta Nhận thức đắn trình xây dựng phát triển mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nhằm quán triệt quan điểm đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước về sở hữu, CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, chủ động sáng tạo hoạch định tổ chức thực thi sách PHẦN II: CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC I Chuyên đề 1: Tên giảng: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Sớ tiết lên lớp: tiết Mục tiêu: Bài giảng sẽ cung cấp cho học viên: Về kiến thức: Trang bị cho học viên hệ đào tạo cao cấp lý luận trị nhận thức cách sâu sắc hình thành, phát triển, nội dung cốt lõi, đối tượng, phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác-Lênin Trên sở đó, học viên hiểu mối liên hệ kinh tế trị Mác-Lênin với dòng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại Về Kỹ năng: Góp phần giúp xây dựng kỹ phân tích, tổng kết thực tiển, tiếp thu sáng tạo lý luận kinh tế trị vận dụng tri thức kinh tế trị để giải quan hệ kinh tế quản trị quốc gia Về tư tưởng: Thông qua nhận thức sâu sắc đối tượng nghiên cứu môn học, học viên khẳng định vị trí khoa học Kinh tế trị Mác-Lênin tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam ý nghĩa môn học việc nâng cao khả tư duy, tầm nhìn chiến lược hoạt động đội ngữ cán lãnh đạo quản lý tham gia quản trị quốc gia Chuẩn đầu đánh giá người học Sau kết thúc giảng này, học viên có Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá thể đạt được: Về kiến thức: Hình thức đánh giá - Phân tích, luận giải rõ tính vượt trội - Thi viết tự luận; - Phân tích hình thành phát triển đối tượng, phương pháp kinh tế - Thi vấn đáp; KTCT Mác – Lênin trị Mác-Lênin so với trường phái - Thi vấn đáp theo - Phân tích làm rõ đối tượng KTCT tước để thấy đóng góp nhóm Mác – Lênin Mác, Lênin cho kinh tế trị học, - Phân tích phương pháp nghiên cứu - Phân tích, đánh giá việc vận dụng đối tượng KTCT Mác – Lênin nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin - So sánh đối tượng nghiên cứu kinh tế vào trình đổi kinh tế nước ta trị trường phái trước Mác với đối - Phân tích, đánh giá việc vận dụng quy tượng nghiên cứu KTCT Mác – Lênin để thấy luật kinh tế hoạch định sách được đóng góp Mác - Lênin kinh tế nước ta - Vận dụng đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin vào trình đổi kinh tế nước ta - Vận dụng quy luật kinh tế hoạch định sách kinh tế Về kỹ năng: - Kỹ năn vận dụng đối tượng nghiên cứu - Thi viết tự luận; - Vận dụng đối tượng nghiên cứu kinh tế kinh tế trị Mác – Lênin q trình - Thi vấn đáp; trị Mác – Lênin vào trình đổi đổi kinh tế nước ta kinh tế nước ta - Thi vấn đáp nhóm - Kỹ vận dụng quy luật kinh tế - Phân tích đánh giá việc vận dụng quy luật hoạch định sách kinh tế theo kinh tế hoạch định sách kinh tế tiếp cận kinh tế trị học Mác – cách tiếp cận kinh tế trị học Mác Lênin – Lênin Về tư tưởng: Nhận thức sâu sắc tính khoa học, cách - Thi viết tự luận; Tin tưởng vào tính khoa học, cách mạng mạng kinh tế trị học Mác-Lênin - Thi vấn đáp; kinh tế trị học Mác-Lênin, vào tảng tư tảng tư tương Đảng công sản Việt - Thi vấn đáp nhóm tương Đảng cơng sản Việt Nam Nam Nội dung chi tiết hình thức tổ chức dạy học Nội dung chi tiết KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – Hình thức tở chức dạy học Câu hỏi đánh giá trình Câu hỏi trước lên lớp: LÊNIN TRONG NỀN TẢNG TƯ Trình bày hình thành phát TƯỞNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN triển KTCT Mác – Lênin VIỆT NAM * Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề: 1.1 Sự hình thành phát triển - Phân tích khái niệm kinh tế trị Trình bày đối tượng nghiên cứu kinh tế trị trường phái kinh tế trị Mác-Lênin - Phân tích sở hình thành Kinh tế trước Mác - Khái niệm kinh tế trị trị (Bối cảnh lịch sử; Cơ sở lý luận) Trình bày đối tượng, phương pháp - Cơ sở hình thành Kinh tế + Chủ nghĩa trọng thương nghiên cứu KTCT Mác – Lênin trị Mác-Lênin + Chủ nghĩa Trọng nơng Trình bầy quy luật kinh tế + Bối cảnh lịch sử + Kinh tế trị tư sản cổ điển Anh sách kinh tế + Cơ sở lý luận - Phân tích khái qt giai đoạn hình - Khái quát giai đoạn hình thành thành phát triển kinh tế trị phát triển Kinh tế trị Mác – Lênin Mác- Lênin + Giai đoạn C Mác Ăngghen (những + Giai đoạn C.Mác, Ph.Ăngghen: nội dung thành tựu chủ yếu) nội dung thành tựu + Giai đoạn Lênin (những nội dung chủ yếu thành tựu chủ yếu) + Giai đoạn V.I.Lênin: nội dung + Giai đoạn sau Lênin đến (những nội Câu hỏi lên lớp: Câu 1: Phân tích hình thành thành tựu chủ yếu dung thành tựu chủ yếu) 10 - Bối cảnh quốc tế 1.2.2 Khái niệm chất kinh tế thị Nam So sánh số mơ hình KTTT trường định hướng xã hội chủ nghĩa giới (Mỹ, Đức, Nhật, Trung Quốc - Khái niệm KTTT định hướng XHCN mục tiêu, quan hệ sở hữu, quan hệ - Bản chất KTTT định hướng XHCN XHCN) - Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề: phân phối, chế vận hành) với MỤC TIÊU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA + Phân tích khái niệm, chất KTTT KTTT định hướng XHCN Việt Nam? KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH định hướng XHCN Việt Nam HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở Câu hỏi sau lên lớp VIỆT NAM Phân tích mục tiêu, đặc trưng 2.1 Mục tiêu xây dựng phát triển KTTT định hướng XHCN Đề xuất kinh tế thị trường định hướng xã giải pháp để phát triển KT-XH hội chủ nghĩaở Việt Nam 2.1.1 Mục tiêu tổng qt - Thảo luận nhóm: Phân tích, so sánh địa phương/ngành nơi học viên công đặc trưng KTTT định tác phù hợp với KTTT định hướng hướng XHCN với Mơ hình kinh tế thị XHCN Việt Nam 2.2 Đặc trưng kinh tế thị trường số quốc gia giới Phân tích chất KTTT định trường định hướng xã hội chủ nghĩaở mục tiêu, quan hệ sở hữu, quan hệ hướng XHCN Việt Nam Đề xuất 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Việt Nam phân phối, chế vận hành) giải pháp phát triển KT-XH địa 2.2.1 Đặc trưng sở hữu thành - Các nhóm trình bày, trao đổi, phản phương/ngành nơi học viên công tác phù hợp với KTTT định hướng phần kinh tế biện 2.2.2 Đặc trưng chế vận hành 2.2.3 Đặc trưng phân phối - Giảng viên hệ thống neo chốt nội XHCN Việt Nam Phân tích điều kiện hình thành dung 52 lô gic phát triển KTTT đại Đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển KTTT định hướng XHCN địa phương/ngành nơi đồng chí cơng tác ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT Phân tích đặc điểm KTTT đại TRIỂN Đề xuất giải pháp để nâng cao vai NỀN KINH TẾ THỊ - Tự học: Học viên tự học mục (3.1 TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCNỞ Điều kiện phát triển KTTT định hướng trò quản lý nhà nước việc VIỆT NAM khắc phục tình trạng gây nhiễm mơi XHCN) 3.1 Điều kiện phát triển kinh tế thị trườngở địa phương/ngành nơi đồng trường định hướng xã hội chủ nghĩa chí công tác 3.1.1 Điều kiện kinh tế - Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề: 3.1.2 Điều kiện trị - xã hội + Phân tích giải pháp phát triển KTTT 3.1.3 Điều kiện khu vực quốc tế định hướng XHCN Việt Nam 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa Việt Nam 3.2.1 Tiếp tục thống nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã chủ nghĩa 3.2.2 Hồn thiện thể chế kinh tế thị 53 trường định hướng xã hôi chủ nghĩa 3.2.3 Phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường 3.2.4 Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.5 Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu quản lý nhà nước, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung giảng/chuyên đề ghi rõ chương/mục/trang cần đọc) 6.1 Tài liệu phải đọc: (1) Giáo trình Cao cấp lý luận trị, NXB Lý luận Chính trị, H.2018 Bài 5: Trang 198 - 238; (2) Chương V – Tài liệu: Học viện Chính trị Khu vực I, Khoa Kinh tế trị học, Kinh tế học Chính trị Mác - Lê Nin, tập II: Những vấn đề Kinh tế trị TKQĐ lên CNXH Việt Nam, Nxb Thông tin & Truyền thông, H 2016 Trang 59 - 84 (3) Nghị 11- NQ/TW năm 2017 hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ban Chấp hành Trung ương ban hành ngày tháng năm 2017 6.2 Tài liệu nên đọc: (1) Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Như Hà (Đồng chủ biên): Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN điều kiện Việt Nam thành viên WTO.Nxb CTQG, H 2009; 54 (2) Hà Huy Thành (chủ biên): Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam.Nxb CTQG, H 2006, tr 90; 331343; (3) Phạm Văn Dũng (Chủ biên): Tính phổ biến tính đặc thù phát triển kinh tế thị trường Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 2009 Yêu cầu với học viên (Nêu rõ hoạt động người học phải thực phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học yêu cầu đánh giá giảng tuyên bố) - Chuẩn bị nội dung thảo luận: Thảo luận nhóm theo nội dung thảo luận; Trình bày kết vào phiếu nhóm; Trưởng nhóm đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm - Chuẩn bị nội dung tự học: Đọc trước nội dung theo yêu cầu giảng viên tài liệu cung cấp - Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau lên lớp Mục 5: + Đối với ngưỡng đánh giá câu hỏi trước lên lớp theo chuẩn đầu ra: Nhớ/hiểu nội dung câu hỏi + Đối với ngưỡng đánh giá câu hỏi lên lớp: Hiểu/áp dụng/phân tích/tổng hợp/đánh giá nội dung câu hỏi + Đối với ngưỡng đánh giá câu hỏi sau lên lớp: Áp dụng/phân tích/tổng hợp/đánh giá nội dung câu hỏi - Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Đọc nội dung tài liệu hướng dẫn để phục vụ cho việc tham gia thảo luận - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận 55 VI Chun đề 6: Tên giảng: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM Số tiết lên lớp: 10 tiết Mục tiêu: Bài giảng sẽ cung cấp cho học viên: Về kiến thức: Trang bị cho học viên tri thức làm lý luận thực tiễn đường cơng nghiệp hóa giới; cần thiết, nội dung, điều kiện giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam điều kiện Về kỹ năng: Trên sở tri thức trang bị, học viên vận dụng phát huy tính sáng tạo việc thực quan điểm, sách Đảng, Nhà nước vào tổ chức vào tổ chức hoạt động thực tiễn ngành, địa phương nhằm góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về tư tưởng: Xác định rõ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nhiệm vụ cốt yếu để phát triển kinh tế - xã hội đất nước đấu tranh chống tư tưởng giản đơn, chủ quan, ý chí, thiếu coi trọng sở khoa học đường phát triển 56 Chuẩn đầu đánh giá người học Sau kết thúc chuyên đề này, học viên có thể đạt được: Về kiến thức: Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá - Phân tích tính quy luật, mơ hình - Thi viết tự luận; - Phân tích tính quy luật trình chiến lược CNH giới - Thi vấn đáp; CNH nước thé giới; mơ hình - Phân tích cần thiết CNH, HĐH gắn với - Thi vấn đáp theo chiến lược CNH phát triển kinh tế tri thức - Phân tích cần thiết đẩy mạnh - Phân tích, đánh giá nội dung gắn CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam; thức Việt Nam; - Phân tích, đánh giá vận dụng lý luận thực - Phân tích nội dung tiễn vào thực giải pháp đẩy mạnh CNH, trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức tri thức Việt Nam ngành/lĩnh vực/đơn vị công tác - Phân tích điều kiện đề xuất giải phải đẩy mạn CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 57 nhóm Về kỹ nằng: - Hình thành thành thạo kỹ phân - Thi viết tự luận; Đề xuất khuyến nghị, giải pháp, lộ tích, đánh giá vận dụng lý luận vào phân tích - Thi vấn đáp; trình điều kiện xây dựng phát triển đánh giá thực tiễn CNH, HĐH gắn với kinh tế tri - Thi vấn đáp theo KT-XH địa phương/ngành phù hợp với thức Việt Nam/ngành/địa phương nơi học viên nhóm nội dung CNH, HĐH gắn với phát triển cơng tác; kinh tế tri thức Việt Nam - Hình thành thành thạo kỹ phân tích, đánh giá đề xuất khuyến nghị, giải pháp, lộ trình điều kiện xây dựng phát triển KT-XH địa phương/ngành phù hợp với nội dung CNH, HĐH gắn với phát triển kinh Về tư tưởng: tế tri thức Việt Nam Tin tưởng vào đường lối, sách đảng - Thi viết tự luận; - Củng cố niềm tin thấy trách nhà nước công CNH,HĐH gắn với - Thi vấn đáp; nhiệm người học trình kinh tế tri thức Việt Nam - Thi vấn đáp theo CNH,HĐH gắn với kinh tế tri thức Việt nhóm Nam 58 Nội dung chi tiết hình thức tổ chức dạy học Nội dung chi tiết CÁC CON ĐƯỜNG CNH VÀ SỰ Hình thức tổ chức dạy học Câu hỏi đánh giá trình Câu hỏi trước lên lớp: CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH kinh tế tri thức? Trình bày mơ hình CNH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM Nêu chất: CNH, HĐH, giới học kinh nghiệm 1.1 Tính quy luật mô hình, - Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề: chiến lược thực cơng nghiệp hóa + Phân tích lý giải tính quy luật cho Việt Nam Sự cần thiết khách quan phải CNH thơng qua phân tích đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát nguyên nhân tiến hành CNH quốc triển kinh tế tri thức Việt Nam? gia Phân tích bối cảnh thực + Phân tích mơ hình chiến lược CNH, HĐH gắn với phát triển kinh giới 1.1.1 Tính quy luật cơng nghiệp hóa - Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa - Nguyên nhân tiến hành công nghiệp CNH trến giới quốc gia giới + Phân tích tế tri thức Việt Nam? Phân tích nội dung chủ yếu + Do tác động quy luật phát triển lực đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với lượng sản xuất phát triển kinh tế tri thức Việt + Tác động thúc đẩy tiến tri Nam Liên hệ thực tiễn Phân tích tác dụng việc thức, khoa học công nghệ mạnh CNH, HĐH gắn với phát + Tác động cạnh tranh kinh triển kinh tế tri thức Việt Nam? Phân tích điều kiện tiền đề tế thị trường 1.1.2 Các mơ hình chiến lược cơng 59 nghiệp hóa giới - Các mơ hình cơng nghiệp hóa tiến hành CNH, HĐH gắn với phát - Thảo luận nhóm: Mơ hình chiến triển kinh tế tri Việt Nam - Các chiến lược cơng nghiệp hóa, lược CNH giới đại hóa - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.2 Sự cần thiết đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam - Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề: 1.2.1 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, + Phân tích khái niệm đặc điểm đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri kinh tế tri thức thức lựa chọn tối ưu để rút ngắn + CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức khoảng cách tụt hậu lựa chọn tối ưu nước phát triển - Kinh tế tri thức + Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại - Gắn cơng nghiệp hóa, đại hóa với hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức phát triển kinh tế tri thức xu hướng đòi hỏi bắt buộc để phát triển sức sản lựa chọn tối ưu nước phát xuất chủ nghĩa xã hội thực triển + Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại 1.2.2 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Câu hỏi lên lớp: đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri đòi hỏi thiết yếu để xây dựng quan hệ Câu 1: Phân tích quan niệm cơng thức đòi hỏi bắt buộc để phát triển sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghiệp hóa, đại hóa 60 sức sản xuất chủ nghĩa xã hội nghĩa Câu 2: Phân tích quan niệm đặc thực + Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại trưng kinh tế tri thức - Mỗi phương thức sản xuất dựa hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Câu 3: Phân tích bối cảnh, đặc điểm trình độ định sở yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trình đổi tư vật chất – kỹ thuật + Những tác động cơng nghiệp hóa, CNH, HĐH gắn với phát triển kinh - Tính hẳn sở vật chất – kỹ đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri tế tri thức Việt Nam thuật sức sản xuất chủ nghĩa xã thức đời sống xã hội Câu 4: Phân tích cần thiết đẩy hội mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển - Năng suất lao động cao chủ nghĩa kinh tế tri thức Việt Nam tư nhân tố định phải đẩy Câu 5: Phân tích nội dung đẩy mạnh mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH gắn với phát triển kinh gắn với phát triển kinh tế tri thức tế tri thức Việt Nam 1.2.3 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi thiết yếu để xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Thảo luận nhóm: CNH, HĐH gắn với - Xã hội hóa thực tế đặc trưng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam xây dựng quan hệ sản xuất theo bối cảnh CMCN 4.0 hội nhập định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế quốc tế 61 - Tầm quan trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức q trình xã hội hóa thực tế sản xuất 1.2.4 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Những hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Tầm quan trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập kinh tế quốc tế Câu hỏi sau lên lớp 1.2.5 Những tác động cơng nghiệp hóa, Câu 1: Phân tích điều kiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tiền đề cần thiết để đẩy mạnh CNH, tri thức đời sống xã hội HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam NỘI DUNG ĐẨY MẠNH CÔNG Câu 2: Vận dụng kinh nghiệm từ NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA mơ hình cơng nghiệp hóa gắn với GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ phát triển kinh tế tri thức số 62 TRI THỨC quốc gia giới vào điều kiện 2.1 Chủ độngLựa chọn phát triển thực tế Việt Nam hệ thống công nghệ tiên tiến, đại Câu 3: Nhận diện hội thách dựa vào tri thức thích ứng với thức trình CNH, HĐH cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư - Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề: địa phương/ngành/lĩnh vực công tác (4.0), nâng dần trình độ văn minh + Quan điểm, nguyên tắc, định hướng Câu 4: Đề xuất giải pháp đẩy xã hội Việt Nam lựa chọn phát triển công nghệ 2.1.1 Quan điểm lựa chọn phát triển + Khái niệm cấu kinh tế hợp lý, nội chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ dung xây dựng chuyển dịch cấu công nghệ tiên tiến, đại 2.1.2 Nguyên tắc lựa chọn phát triển kinh tế cơng nghệ + Từng bước hình thành tài ngun trí phương/ngành/lĩnh vực công tác 2.1.3 Định hướng lựa chọn phát lực mạnh nghiên cứu, ứng dụng trình phát triển kinh tế/địa Câu 5: Đề xuất giải pháp đẩy triển công nghệ mạng chuyển dịch cấu kinh tế 2.2 Xây dựng chuyển dịch cấu hợp lý dựa lợi so sánh kinh tế hợp lý, đại theo hướng địa phương/ngành/lĩnh vực cơng tác tăng nhanh ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức 2.2.1 Cơ cấu kinh tế, xây dựng chuyển dịch cấu kinh tế 63 2.2.2 Nội dung xây dựng chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân 2.3 Từng bước hình thành phát Thảo luận nhóm: Nội dung đẩy mạnh triển tài nguyên trí lực 2.3.1 Quan niệm tài nguyên trí lực CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ngành/địa phương/đơn vị 2.3.2 Đặc điểm tài ngun trí lực 2.3.3 Vai trò tài nguyên trí lực 2.3.4 Phương hướng phát triển tài nguyên trí lực ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 3.1 Điều kiện đảm bảo đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 3.1.1 Ổn định trị - Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề 3.1.2 Ổn định kinh tế + Điều kiện đảm bảo đẩy mạnh công 3.1.2 Ổn định xã hội nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát 3.2 Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp triển kinh tế tri thức 64 hóa, đại hóa gắn với phát triển + Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, kinh tế tri thức Việt Nam đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri 3.2.1 Giải pháp bảo đảm ổn định thức kinh tế vĩ mô 3.2.2 Giải pháp xây dựng hệ thống thể chế kinh tế thị trường dựa tiến khoa học, công nghệ tri thức 3.2.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn tài nguyên trí lực 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ 3.2.5 Giải pháp tạo lập, sử dụng hiệu nguồn lực vốn, tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường 3.2.6 Giải pháp mở rộng nâng cao hiệu hội nhập quốc tế 3.2.7 Giải pháp bảo đảm gắn kết chặt chẽ tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước với phát huy đầy đủ 65 quyền làm chủ nhân dân GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 TRƯỞNG KHOA PGS.TS Nguyễn Vĩnh Thanh TS Đỗ Đức Quân 66 ... kinh tế trị kinh tế trị Mác – Lênin Mác – Lênin vận dụng đối tượng - Quan điểm nhà kinh tế Việt nghiên cứu kinh tế trị Mác Nam đối tượng nghiên cứu Lênin trình đổi kinh tế kinh tế trị Mác – Lênin. .. hoạch định sách kinh tế theo kinh tế hoạch định sách kinh tế tiếp cận kinh tế trị học Mác – cách tiếp cận kinh tế trị học Mác Lênin – Lênin Về tư tưởng: Nhận thức sâu sắc tính khoa học, cách - Thi... tế trị Mác- Lênin nhà kinh tế Việt Nam đối tượng 12 cứu kinh tế trị Mác – Lênin Câu 2: Phân tích, đánh giá chế vận - Các quan điểm khác đối nghiên cứu kinh tế trị Mác – tượng nghiên cứu kinh tế

Ngày đăng: 27/06/2020, 22:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Vị trí, vai trò của kinh tế chính trị Mác – Lênin trong nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam

  • 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin

  • 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

  • 4. KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ QUỐC GIA

  • 4.1. Góp phần củng cố lập trường tư tưởng chính trị, mở rộng tư duy chiến lược của cán bộ lãnh đạo quản lý trong việc giải quyết các quan hệ kinh tế liên tục phát sinh trong thực tiễn lãnh đạo quản lý đất nước

  • - Củng cố lập trường tư tưởng chính trị của đội ngũ lãnh đạo quản lý

  • - Hình thành và phát triển tư duy chiến lược cho đội ngũ lãnh đạo quản lý

  • 4.2. Cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng tầm nhìn, đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trung cao cấp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam

  • - Cung cấp cơ sở khoa học trong việc xây dựng tầm nhìn, đường lối phát triển kinh tế cho cán bộ lãnh đạo quản lý trung cao cấp

  • - Cung cấp cơ sở khoa học về các quy luật kinh tế trong điều tiết các mối quan hệ kinh tế

  • 4.3. Cung cấp phương pháp luận khoa học cho việc thực hiện xây dựng các chính sách kinh tế đối nội cũng như hội nhập quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh thế giới luôn thay đổi

  • - Cung cấp phương pháp luận cho việc đảm hài hòa các quan hệ lợi ích

  • - Vận dụng sáng tạo phương pháp luận về giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản trong quá trình giành giữ chính quyền

  • 1.2. Thể chế sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

  • 1.2.2. Thể chế sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

  • - Đặc trưng thể chế sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

  • 1.3.2. Yêu cầu về hoàn thiện thể chế sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

    • 1.1.1. Tính quy luật của công nghiệp hóa

    • - Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

    • 1.1.2. Các mô hình và chiến lược công nghiệp hóa trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan