Từ kho tới kho
V->O->V->C
Đối với nhà máy cấu trúc này dễ dàng quản lý. Ví dụ như sản xuất từ kho nguyên liệu đầu vào và nắm giữ tồn kho thành phẩm. Khách hàng lấy ra từ hệ thống (công ty Ford). Hoặc việc sản xuất rút ra từ chính kho nguyên liệu và kho dự trữ cho nhu cầu trong tương lai được kỳ vọng (như giày nữ được sản xuất trong mùa đông và được giải phóng để bán trong mùa xuân).
Cấu trúc trong lĩnh vực sản xuất
Tồn kho đầu vào, không có tồn kho đầu ra
V->O->C
Đây là cấu trúc tồn kho đầu vào nguyên liệu được nắm giữ, và khi sản xuất đầu ra được giao trực tiếp cho khách hàng (không có tồn kho đầu ra thành phẩm được nắm giữ). Cấu trúc này cũng được áp dụng cho vận hành bán lẻ hoặc cung cấp từ kho cho khách hàng hoặc thành viên tiếp bên của
chuỗi cung ứng khi hàng tồn kho thành phẩm được nắm giữ và khách hàng được cung ứng từ kho. Ví dụ, sản xuất theo đơn đặt hàng (make to order), bán lẻ (retail) hoặc cung ứng từ kho hàng-hàng hóa được lưu kho và khách hàng rút ra khỏi hệ hống. Không giống với cấu trúc dịch vụ, quyền sở
Cấu trúc trong lĩnh vực sản xuất
Không có tồn kho đầu vào, tồn kho thành phẩm ->O->V->C
Được áp dụng khi hoặc không khả thi nắm giữ tồn kho đầu vao hoặc không muốn nắm giữ tồn kho đầu vào. Khách hàng được cung ứng từ tồn kho đầu ra (Output stock). Ví dụ, chế biến thực phẩm (food processing), khi thức ăn được thu hoạch sẽ đi thẳng vào sản xuất. Nếu không được sản xuất ngay sau khi thu hoạch thì nó sẽ bị hư. Khoan dầu (oil drilling) khi dầu bắt đầu
chảy thì nó được giữ ở những bể chứa. Trong sản xuất, vận hành cấu trúc này được áp dụng khi nguyên liệu được yêu cầu, và tồn kho thành phẩm được nắm giữ.
Cấu trúc trong lĩnh vực sản xuất
Mô hình Just-in-time ->O->C
Đây là mô hình sản xuất tức thời hoặc tinh gọn. Điều này có thể được giải thích thông qua khái niệm „Ô tô 72 giờ của Toyota” (Toyota 72 Hour Car). Ví dụ, công ty xây dựng nhà nhỏ. Nguyên liệu được đặt hàng khi có yêu cầu và khi hoàn thành khách hàng sở hữu luôn, hoặc việc sản xuất tức thời hoặc tinh gọn được tiên phong bởi Người Nhật.