Bạn đã bản thiết kế hoàn hảo cho sản phẩm của mình, nhưng bạn chưa tìm
được nhà cung cấp có thể thực sự giao những nguyên liệu để làm ra sản phẩm của bạn. Vậy điều gì sẽ xảy ra?
5. Lựa chọn nhà cung cấp
Tình huống nào thì doanh nghiệp sẽ tiêu tốn ít thời gian cho việc tìm kiếm nhà
Nhà cung cấp có quyền lực nhiều hơn
Phụ thuộc lẫn nhau-có sự liên kết
Ít phụ thuộc-cạnh tranh Khách hàng có quyền lực nhiều hơn Số lượng ngu y ên li ệu của kh ách hàn g mua từ nhà cung cấp
5. Lựa chọn nhà cung cấp
Việc lựa chọn số lượng nhà cung cấp
Phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể
Sử dụng một nguồn cung
Sử dụng nhiều nguồn cung
Nguyên tắc ngón tay cái (rules of thumb) „không bao
giờ để một nhà sản xuất chiếm hơn 20% tổng số doanh thu; không bao giờ để một khách hàng chiếm hơn 505 tổng nguồn lực‟.
5. Lựa chọn nhà cung cấp
Lợi ích của một nguồn cung:
Mối quan hệ chặt chẽ giữa khách hàng và nhà cung cấp, thường hình thành mối liên minh hoặc hợp tác
Cam kết của tất cả thành viên đối với sự thành công của mối quan hệ
Lợi thế kinh tế theo quy mô và chiết khấu giá với đơn đặt hàng lớn
Dễ dàng liên lạc, giảm việc quản lý và quy trình đơn giản hơn cho những đơn đặt hàng đều đặn
Ít có sự biến động trong nguyên liệu và nguồn cung của
họ
5. Lựa chọn nhà cung cấp
Lợi ích của việc có nhiều nguồn cung
Cạnh tranh giữa những nhà cung cấp làm giảm giá
Có ít cơn hội cho những nhà cung cấp bị đứt đoạn, vì vấn
để này được giải quyết bằng việc chuyển đối nhà cung cấp
Có thể dễ dàng giải quyết với những nhu cầu khác nhau
Quan hệ với nhiều tổ chức hơn có thể tiếp cận được nhiều kiến thức và thông tin
5. Lựa chọn nhà cung cấp
Kiểm soát hoạt động của nhà cung cấp
Mục đích: để đảm bảo rằng nhà cung cấp tiếp tục cung ứng dịch vụ thỏa đáng.
Phương pháp: cho điểm nhà cung cấp (supplier rating hoặc vendor rating).
Lưu ý: nếu hoạt động của nhà cung cấp không đáp ứng ơ một số khía cạnh thì cần phải thảo luận để tìm giải pháp cải thiện trước khi nghĩ tới việc tìm kiếm nhà cung cấp mới.
Bộ phận sử dụng Thu mua Nhà cung cấp