1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỂU BIẾT VỀ TRẦM CẢM VÀ CÁC CÁCH HỖ TRỢ Ở TRƯỜNG HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM NĂM THỨ 4

74 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Như vậy vấn đề về sức khoẻ tâm thần và trầm cảm ở sinh viên hiện nay là một vấn đề đáng báo động và ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng cuộc sống của tất cả mọi người. Tuy nhiên, không phải ai cũng có sự nhận thức đúng đắn về vấn đề này. Sự hiểu biết không đầy đủ hoặc nhận thức sai lầm về vấn đề này có thể dẫn đến tình trạng xuất hiện những dấu hiệu trầm cảm hoặc nguy cơ tăng nặng đối với những cá nhân đã có dấu hiệu hoặc nguy cơ trầm cảm từ trước. Việc sinh viên có dấu hiệu trầm cảm nhưng không có hiểu biết về các biện pháp can thiệp mà e ngại, tự mình giải quyết hay cố tình lảng tránh đều có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Ngoài ra sinh viên ngành sư phạm là một ngành đặc thù về giáo dục con người không chỉ về kiến thức khoa học mà còn họ còn đóng vai trò quan trọng trong việc tư vấn tâm lý và sự phát triển thể chất lẫn tinh thần cho thanh thiếu niên. Bên cạnh đó sinh viên năm thứ 4 sẽ bước vào giai đoạn đi thực tập tại các trường THPT nơi các bạn được trải nghiệm môi trường học tập và làm việc thực tế và được tiếp xúc trực tiếp với các em học sinh, một trong những đối tượng có nguy cơ mắc trầm cảm cao nhất theo các nghiên cứu.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HỒNG QUẾ HIỂU BIẾT VỀ TRẦM CẢM VÀ CÁC CÁCH HỖ TRỢ Ở TRƯỜNG HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM NĂM THỨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HIỂU BIẾT VỀ TRẦM CẢM VÀ CÁC CÁCH HỖ TRỢ Ở TRƯỜNG HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM NĂM THỨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: Ths Hồ Thu Hà Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Quế Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Hồ Thu Hà, người trực tiếp hướng dẫn động viên tận tình bảo suốt thời qua để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn thầy giáo trường THPT 19-5, Hòa Bình bạn Sinh Viên năm cuối trường Đại học Giáo Dục – ĐHQGHN, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Đã giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn lãnh đạo khoa, thầy cô Khoa Khoa Học Giáo Dục tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua để tơi có hội hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực nghiên cứu, kiến thức hạn hẹp nên thân khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp q thầy bạn sinh viên để đề tài ngày hoàn thiện mang giá trị thực tiễn cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng năm 2020 Sinh viên Bùi Thị Hồng Quế i DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT APA (American Psychiatric Association) Hiệp hội Psy-chiatrie Hoa Kỳ ĐHQG HN Đại học Quốc Gia Hà Nội ĐH Đại Học DSM -IV Sổ tay thống kê chuẩn đoán rối loạn tâm thần rút gọn lần thứ IV GBD Global Burden of Disease ( gánh nặng bệnh tật tồn cầu) ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn ICD – 10 Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 năm 1992 MDD Major depressive disorder ( rối loạn trầm cảm ưu thế) SAD Seasonal Affective Disorder ( Rối loạn trầm cảm theo mùa THPT Trung học phổ thông WHO World Health Organization ( Tổ chức Y tế giới) ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.3.1 Phân bổ số lượng nghiên cứu Bảng 3.1 Thực trạng nguồn tiếp cận nguồn thông tin sinh viên năm ngành sư phạm Bảng 3.3 Thực trạng hiểu biết sinh viên năm thứ ngành sư phạm biểu trầm cảm Bảng 3.5 Hiểu biết sinh viên năm ngành sư phạm yếu tố gây ảnh hưởng đến đến trầm cảm iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.2.1 Quan điểm sinh viên năm ngành sư phạm trầm cảm Biểu đồ 3.2.2 Hiểu biết sinh viên năm ngành sư phạm trầm cảm Biểu đồ 3.3 Thực trạng hiểu biết sinh viên năm theo khối ngành nhóm biểu rối loạn trầm cảm Biểu đồ 3.4 Hiểu biết nguyên nhân gây rối loạn trầm cảm sinh viên năm ngành sư phạm Biểu đồ 3.5 Thực trạng hiểu biết sinh viên năm cuối ngành sư phạm hậu trầm cảm Biểu đồ 3.6.1 Thực trạng hiểu biết biện pháp điều trị sinh viên năm ngành sư phạm biện pháp chữa trị trầm cảm Biểu đồ 3.6.2 Thực trạng hiểu biết sinh viên năm ngành sư phạm đối tượng trợ giúp người trầm cảm Biểu đồ 3.7 Các cách hỗ trợ sinh viên năm ngành sư phạm trầm cảm Biểu đồ 3.8.1 Tầm quan kiến thức trầm cảm sinh viên năm ngành sư phạm Bảng 3.8.2 Các biện pháp hỗ trợ người bị trầm cảm phòng ngừa cộng đồng iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu trầm cảm lứa tuổi thiếu niên 1.1.2 Các nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến trầm cảm 1.1.3 Các nghiên cứu hậu trầm cảm 1.1.4 Một số nghiên cứu biện pháp điều trị trầm cảm 1.1.5 Một số nghiên cứu vai trò trung tâm tư vấn học đường hỗ trợ phòng ngừa trầm cảm 10 1.2 Các khái niệm công cụ 10 1.2.1 Khái niệm trầm cảm 10 1.2.2 Khái niệm sinh viên 11 1.2.3 Khái niệm ngành sư phạm 12 1.2.4 Khái niệm trường học vai trò trường học người học 12 1.2.5 Khái niệm hiểu biết 13 1.3 Các đặc điểm tâm – sinh lý sinh viên 13 1.3.1 Các đặc điểm tâm - sinh lý sinh viên 13 1.3.2 Các nguy dễ dẫn đến trầm cảm sinh viên 13 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Tổ chức nghiên cứu 17 2.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 18 2.3 Vài nét khách thể nghiên cứu quy trình nghiên cứu 19 2.3.1 Khách thể nghiên cứu 19 2.3.2 Các quy trình nghiên cứu 20 2.4 Các phương pháp nghiên cứu: 21 v 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 21 2.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 22 2.4.3 Phương pháp vấn sâu: Mục đích vấn nhằm thu thập thêm thông tin để bổ sung thông tin thu phạm vi rộng 23 2.4.4 Phương pháp thống kê toán học 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thực trạng nguồn tiếp cận thông tin trầm cảm bạn sinh viên trường sư phạm năm thứ 25 3.2 Thực trạng hiểu biết sinh viên năm thứ ngành sư phạm trầm cảm 27 3.2.1 Quan điểm sinh viên năm ngành sư phạm trầm cảm 27 3.2.2 Hiểu biết sinh viên năm ngành sư phạm trầm cảm 28 3.3 Thực trạng hiểu biết sinh viên năm thứ ngành sư phạm biểu trầm cảm 30 3.4 Thực trạng hiểu biết sinh viên năm ngành sư phạm nguyên nhân trầm cảm 32 3.5 Thực trạng hiểu biết sinh viên hậu rối loạn trầm cảm 33 3.6 Thực trạng hiểu biết sinh viên năm ngành sư phạm biện pháp chữa trị trầm cảm 36 3.6.1 Thực trạng hiểu biết sinh viên năm ngành sư phạm phương pháp chữa trị trầm cảm 36 3.6.2 Thực trạng hiểu biết sinh viên năm ngành sư phạm đối tượng trợ giúp người trầm cảm 37 3.7 Các cách hỗ trợ trường học sinh viên năm ngành sư phạm trầm cảm 40 3.8 Tầm quan trọng kiến thức hỗ trợ người mắc trầm cảm sinh viên năm ngành sư phạm 41 vi 3.8.1 Tầm quan trọng kiến thức trầm cảm sinh viên năm ngành sư phạm 41 3.8.2 Tầm quan trọng kiến thức hỗ phòng ngừa nguy mắc trầm cảm sinh viên năm ngành sư phạm 44 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 56 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển đặc biệt công nghệ 4.0 kéo theo nhiều thay đổi đời sống người, với phát sinh nhiều mối nguy hiểm tiềm cho sức khỏe tâm trí hàng ngày người không bận bịu với công việc mà làm bạn với họ internet giới ảo Chính xã hội đại kéo theo loạt hệ lụy mặt cảm xúc thường rơi vào trạng thái khác nhau, từ căng thẳng mệt mỏi đến bồn chồn, lo âu, trầm cảm, ám ảnh hay xuất chứng hoang tưởng động kinh… Trong đó, trầm cảm tượng bệnh lý xuất ngày nhiều sống Theo thống kê Bác sĩ Lê Đình Phương trang web benhlytramcam.vn lúc sống 80% dân số rơi vào triệu chứng trầm cảm Tuy nhiên, thực tế có tới 80% người mắc trầm cảm khơng phát Điều có nghĩa 10 người mắc trầm cảm có người phát điều trị [54] Ngoài trầm cảm ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng sống tất người: từ nam giới đến phụ nữ, từ trẻ em đến người trưởng thành, người cao tuổi đặc biệt học sinh, sinh viên khả xuất trầm cảm tương đối cao giai đoạn mà bạn phát triển hoàn thiện mặt sinh lí Ở sinh viên phải thích nghi với môi trường mới, bắt đầu sống tự lập với nhiều khó khăn bỡ ngỡ Theo tác giả Brice Pith, từ lứa tuổi thiếu niên trầm cảm chứng bệnh tâm thần phổ biến Theo nhiều tác giả, trầm cảm chiếm tỉ lệ – 5% dân số [8] Theo ThS Kiều Thị Thanh Trà, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho biết vấn đề sức khỏe tâm thần sinh viên đại học cần quan tâm nhiều Kết nghiên cứu bà cho thấy sinh TP.HCM có biểu trầm cảm căng thẳng mức độ nhẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh Abramson, L Y., Metalsky, G I., & Alloy, L B (1989) Hopelessness depression: A theory-based subtype of depression Psychological Review Pp78-85 American Psychiatric Association Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-5) 5th edn (American Psychiatric Association, 2013) Author links open overlay panelAaron T.Beck Screening for major depression disorders in medical inpatients with the Beck Depression Inventory for Primary Care ( 1997) Pp 178-182 Aaron T Beck, M.D., Brad A Alford Depression: Causes and Treatment (2008) Bland RC Epidemiology of affective disorders Can J Psychiatry 1997 Blows W T (2000), “Neurotransmitters of the brain: Serotonin, noradrenaline (norepinephrine), and dopamine”, J Neurosci Nurs, 32,(4), pp 234-238 Brown GW, Harris TO Social Origins of Depression New York: Free Press, 1978 Borsa, J C., & Nunes, M L T Prevalenecia de problemas de comportamento em uma amostra de crianỗas em idade escolar da cidade de Porto Alegre [Prevalence of behavior problems in a sample of school age children of Porto Alegre] Aletheia; 2011: (34) Pp 32-46 Dean A, Ensel WM Socially structured depression in men and women Research in Community Mental Health 1983 10 Eric J Nestler Neurobiology of Depression Neuron (2002) 11 Kessler, R C., McGonagle, K A., Zhao (1994) Lifetime and 12-month prevalence of DSM–III–R psychiatric disorders in the United States Results 51 from the National Comorbidity Survey Archives of General Psychiatry Pp8– 19 12 Luís M Loureiro ,Anthony F Jorm ,Aida C Mendes ,José C Santos ,Ricardo O Ferreira &Ana T Pedreiro Mental health literacy about depression: a survey of portuguese youth (2013) Pp 58 13 Mirowsky J, Ross CE Age and depression J Health Soc Behav 1992 14 Murray, C J L & Lopez, A (1996) Global Health Statistics: A Compendium of Incidence, Prevalence and Mortality Estimates for over 2000 Conditions Cambridge: Harvard School of Public Health 15 Nicholson, A., Kuper, H & Hemingway, H Depression as an aetiologic and prognostic factor in coronary heart disease 16 Nolen-Hoeksema S Sex differences in unipolar depression: Evidence and theory Psych Bull 1987 17 Simmons M, Hetrick S, Jorm A: Experiences of treatment decision making for young people diagnosed with depressive disorders: a qualitative study in primary care and specialist mental health settings BMC Psychiatry (2011) Pp 123 18 Steven C.Dilsave Suicidality, panic disorder and psychosis in bipolar depression, depressive-mania and pure-mania (1997) 19 Tsuno, N., Besset, A., & Ritchie, K (2005) Sleep and Depression “The Journal of Clinical Psychiatry” 20 Terrance J Wade PhD & John Cairney (2000) “ The Effect of Sociodemographics, Social Stressors, Health Status and Psychosocial Resources on the Age-Depression Relationship” Pp 89-95 21 Turner RJ, Wheaton B, Lloyd DA The epidemiology of social stress American Sociological Review 1995 22 Wessiman MM, Klerman GL Sex differences in the epidemiology of depression Arch Gen Psychiatry (1977) 52 23 Zuckerbrot RA, Jensen PS: Improving recognition of adolescent depression in primary care Arch Pediatr Adolesc Med (2006) Pp48 Tài liệu tiếng Việt 24 Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 25 Cẩm nang Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần (DSM-IV) Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ 26 Đinh Thị Kim Thoa (đồng tác giả) (2009) Tâm lý học phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia 27 Đinh Thị Kim Thoa (đồng tác giả) (2009) Tâm lý học giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia 28 Hayes Nicky (2005), Nền tảng tâm lý học, NXB lao động liên kết xuất với Cơng ty TNHH Thương mại & Văn hóa Minh Trí, Hà Nội 29 Lê Minh Thuận (8/2011), “Sức khỏe tâm trí sinh viên: Nghiên cứu cắt ngang”, Tạp chí Y học thực hành (7), tr.72 30 Nguyễn Bá Đạt (7/2003), “Kết chẩn đoán trầm cảm học sinh trung học phổ thơng Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học, tr.47 - 51 31 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 32 Nguyễn Viết Thêm (1993), “Đặc điểm trạng thái trầm cảm lâm sàng tâm thần học ngày nay”, Các chuyên đề tâm thần học, Hà Nội, tr.63 – 70 33 Nguyễn Minh Tuấn (2002), Các rối loạn tâm thần – Chẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học Hà Nội 34 Nguyễn Thanh Cao (2012), Thực trạng trầm cảm số yếu tố nguy đến trầm cảm người trưởng thành phường sông cầu, thị xã Bắc Kạn năm 2011 đề xuất số giải pháp, Luận văn thạc sĩ 53 35 Nguyễn Văn Thọ (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm với triệu chứng thể”, Thông tin chuyên ngành vấn đề liên quan đến tâm thần, BVTTTW2, 51, quý IV, tr 37-42 36 Nguyễn Thị Bình (2005), Nhận thúc sinh viên rối loạn trầm cảm, Luận văn thạc sĩ 37 Nguyễn Thu Sương (2015) Mối tương quan lo âu - trầm cảm mức độ bị bắt nạt học sinh trung học sở Luận văn thạc sĩ 38 Nguyễn Văn Siêm (2007), Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên, NXB ĐHQG Hà Nội 39 Nguyễn Thị Bích Liên (2012), Nguy trầm cảm số khối sinh viên đa khoa trường Đại học Y Hà Nội năm học 2010 – 2011 số yếu tố liên quan, Khóa luận tốt nghiệp mơn Dịch tễ học, Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Đại học Y Hà Nội 40 Paui Bennet (2003), Tâm lý học dị thường lâm sàng, Nguyễn Sinh Phúc (dịch), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Trần Viết Nghị (2004), “Nghiên cứu dịch tễ - lâm sàng rối loạn trầm cảm tới số quần thể cộng đồng”, Hội thảo quốc gia Chăm sóc sức khỏe tâm thần phòng chống tự tử, tr 76-83 42 Nguyễn Thị Hằng Phương, Stress học đường ảnh hưởng đến tâm lý học sinh cuối cấp PTTH (tham gia), Đề tài cấp Quốc gia năm 2008 43 Nguyễn Khắc Viện (199), Tâm lý học lâm sàng trẻ em Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em N-T, NXB Y học Hà Nội 44 Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất từ điển Bách Khoa, Hà Nội 45 Vương Văn Tịnh (2010), “Một số nhận xét dịch tễ học trầm cảm”, Tạp chí Y học thực hành, Số 9, tr 17-19 46 Vũ Thị Nho (2001), Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQGHN 47 Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lý, NXB Y học Hà Nội 54 C- Tài liệu Internet 48.http://elib.hpmu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/43/1/Tr%E1%BA%A7 m%20c%E1%BA%A3m.pdf 49 https://dantri.com.vn/suc-khoe/bao-dong-tinh-trang-hoc-sinh-tram-cam-tu- tu-20181121173011753.htm 50 https://tuoitre.vn/hoc-sinh-tu-tu-vi-ap-luc-khong-ai-nghe-thay-loi-cau-cuu- 2018041215254276.htm 51 https://www.unicef.org/vietnam/media/1021/file/T%C3%B3m%20t%E1% BA%AFt%20v%E1%BA%A5n%20%C4%91%E1%BB%81%20t%E1%BB% AD%20t%E1%BB%AD.pdf 52 http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn-1857-0/tram-cam/be%CC%A3nh- tra%CC%80mca%CC%89m:-nguyen-nhan-thu%CC%81-2-da%CC%83nde%CC%81n-ma%CC%81tkha%CC%89-nang-lao-do%CC%A3ng html 53.https://tuoitre.vn/gioi-tre-han-doi-mat-voi-ti-le-tu-tu-cao-nhat-the-gioi20171220082655159.htm 54 https://benhlytramcam.vn/benh-ly-tram-cam-237/ 55 https://time.com/5190291/anxiety-depression-college-university-students/ 56 https://bookhunterclub.com/luan-ve-hieu-va-biet/ 57.https://thanhnien.vn/suc-khoe/vi-sao-ti-le-tram-cam-va-tu-tu-o-vi-thanhnien-tai-my-tang-nhanh-1060917.html 58 https://vi.wikipedia.org/wiki/ 55 PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU KHẢO SÁT HIỂU BIẾT VỀ TRẦM CẢM VÀ CÁC CÁCH HỖ TRỢ Ở TRƯỜNG HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM NĂM THỨ Xin chào bạn! Tôi đến từ trường đại học Giáo Dục- ĐHQGHN Hiện nay, tơi tiến hành khóa luận dành cho sinh viên với đề tài: “Hiểu biết trầm cảm cách hỗ trợ trường học sinh viên ngành sư phạm năm thứ 4” Vì tơi xây dựng câu hỏi nhằm tìm hiểu số thông tin hiểu biết trầm cảm cách hỗ trợ sinh viên ngành sư phạm Mong bạn giúp đỡ cách trả lời câu hỏi phiếu Tôi xin đảm bảo thông tin thu thập từ bạn phục vụ cho nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Ngành: … Trường: … Hồn Nội dung đánh giá tồn khơng biết Câu 1: bạn hiểu biết rối loạn trầm cảm? Bản chất rối loạn trầm cảm Nguyên nhân gây rối loạn trầm cảm Các yếu tố ảnh hưởng tới rối loạn trầm cảm Biểu rối loạn trầm cảm 56 Biết chút Biết Biết Biết nhiều nhiều Hậu rối loạn trầm cảm Những biện pháp hỗ trợ người mắc rối loạn trầm cảm Các cách thức điều trị rối loạn trầm cảm Câu 2: Những hiểu biết bạn rối loạn trầm cảm từ nguồn thông tin mức độ sao? - TV - Internet - Gia đình -Bạn bè Sách, báo Thầy, giáo Chương trình học lớp Hoạt động ngoại khóa Qua người bị trầm cảm Câu 3: Theo bạn rối loạn trầm cảm là: a Là dạng bệnh lý b Là dạng tính cách đặc trưng người c Là trạng thái tâm lý tiêu cực tạm thời ngày d Là tượng tâm lý bình thường người Câu 4: Bạn cho biết biểu sau dấu hiệu trầm cảm Biểu sai Phân vân Rất ST T 57 Vẻ mặt u sầu, chán nản Hay nói chuyện Giảm sút tập trung ý Nét mặt thờ vô cảm Thường xun gào thét ầm ĩ Ln muốn trở thành trung tâm ý Bận tâm chuyện nhỏ nhặt Giảm sút tính tự trọng Mất ngủ 10 Có hành vi hủy hoại thân 11 Luôn bi quan sống 12 Ln nghĩ có lỗi 13 Có ý nghĩ tự sát 14 Luôn lo lắng cách thái q 15 Có khuynh hướng bạo lực, thích gây 16 Xa lánh người 17 Từ bỏ sở thích cũ 18 Lạc quan, yêu đời cách thái 19 Lúc nghĩ mắc bệnh 20 Chán ghét thân 21 Sút cân 22 Chán ăn 58 23 Mệt mỏi, thể suy nhược 24 Bỏ bê việc chăm sóc thân 25 Mất quan tâm thích thú 26 Ln cho người giỏi 27 Giảm lượng giảm hoạt động 28 Thu mình, ngại giao tiếp 29 Chán ghét sống 30 Giảm sút tự tin 31 Ln cảm thấy khơng xứng đáng 32 Ăn nhiều 33 Có nhiều mâu thuẫn nội tâm 34 Đau đầu 35 Ln nghĩ vơ dụng 36 Cho cỏi 37 Khơng tham gia hoạt động tập thể 38 Nghĩ người không thích Câu 5: Theo bạn yếu tố gây ảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm stt Yếu tố Ít ảnh hưởng hưởng Bố/ mẹ bị trầm cảm 59 ảnh ảnh Không hưởng ảnh hưởng lớn Môi trường sống không lành mạnh Tiếp xúc với người trầm cảm q nhiều Có q bạn bè Não bị tổn thương Thay đổi hooc môn Nghiện internet (game trang mạng xã hội) Mâu thuẫn gia đình Lười học 10 Thiếu kỹ sống 11 Sức khỏe 12 Mâu thuẫn với bạn bè 13 Gia đình khó khăn kinh tế 14 Áp lực học tập 15 Kết học tập 16 Khơng có định hướng 17 Tính cách nhút nhát 18 Thiếu quan tâm từ gia đình 19 Ngành học khơng phù hợp Câu 6: Theo bạn nguyên nhân dẫn đến trầm cảm a Nguyên nhân tâm lý b Nguyên nhân sinh học c Nguyên nhân tâm lý sinh học d Khác: 60 Câu 7: Hậu mà rối loạn trầm cảm mang đến gì? stt Hậu Giảm tập trung Tiêu hao kinh tế gia đình Gây thương tích cho người sai Phân vân Đúng Rất xung quanh Tự sát Mất hoàn toàn nhận thức thân Tự gây thương tích cho thân Hiệu học tập thấp Giảm khả giao tiếp Chất lượng sống giảm sút Câu Bạn có hiểu biết biện pháp chưa trị rối loạn trầm cảm STT Biện pháp sai Không cần điều trị, trầm cảm tự Điều trị thuốc bắc Chữ mẹo dân gian Trị liệu tâm lý kết hợp với điều trị hóa dược 61 Phân vân Rất Câu 9: Theo bạn biết người xung quanh có cá biểu rối loạn trầm cảm cần phải làm gì? (Bạn chọn khoanh nhiều đáp án) a Chia sẻ trao đổi với người thân gia đình họ b Chia sẻ trao đổi với bạn bè đồng nghiệp d Tìm đến chuyên gia tâm lý để xin tư vấn e Khơng nói với f Chia sẻ tình trạng bạn học với bạn lớp g Thông báo với cố vấn học tập h Tìm hiểu trạng thái cảm xúc họ đưa họ đến sở tham vấn tâm lý I Xa lánh không nên tiếp xúc với họ k Chiều theo mong muốn họ Câu 10 Theo bạn có cần thiết phải trang bị cho kiến thức trầm cảm hay không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Tương đối cần thiết d Ít cần thiết e Không cần thiết Câu 11 Theo bạn thân cần có kiến thức biện pháp để giúp người xung quanh phòng ngừa nguy rối loạn trầm cảm (Bạn chọn khoanh nhiều đáp án) a Hướng cho họ suy nghĩ việc theo chiều hướng tích cực b Giúp họ xác định giá trị thân thông qua hoạt động ngoại khóa c Tìm hiểu thơng tin trầm cảm d Khuyến khích họ rèn luyện sức khỏe tốt 62 e Xây dựng môi trường sống lành mạnh f Khuyến khích họ tham gia hoạt động ngoại khóa trường hòa nhập với cộng đồng g Đề mục tiêu học tập lành mạnh Câu 12: Theo bạn, người thích hợp việc trợ giúp người mắc rối loạn trầm cảm? (Bạn chọn khoanh nhiều đáp án) a Bác sĩ tâm thần b Chuyên viên tham vấn tâm lý học đường c Nhà tâm lý d Cha mẹ người thân e Bạn bè f Giáo viên Xin trân thành cảm ơn! 63 Phụ lục 02: PHIẾU PHỎNG VẤN Phần I – Thông tin cá nhân Chuyên ngành:… Trường… Phần II – Nội dung Anh/chị chủ động tìm hiểu thơng tin rối loạn trầm cảm chưa? Theo anh/chị rối loạn trầm cảm có liên quan đến biểu bệnh thể không? Theo anh/chị, bác sĩ tâm thần có phải đối tượng trợ giúp cho người mắc rối loạn trầm cảm khơng? Vì sao? Ở ngành học anh/chị, anh/chị trang bị kiến thức rối loạn trầm cảm trước thực tập trường THPT chưa? Theo anh/chị học tìm hiểu anh/chị, nhà trường – gia đình – xã hội cần làm để trợ giúp cho học sinh bị rối loạn trầm cảm? 64 Phụ lục 03: PHIẾU PHỎNG VẤN Phần I – Thông tin cá nhân Bộ môn: … Trường… Phần II – Nội dung Theo thầy/cơ giáo viên đóng vai trò việc hỗ trợ học sinh bị rối loạn trầm cảm Thầy/cơ trang bị kiến thức rối loạn trầm cảm lứa tuổi vị thành niên? Những kiến thức mà thầy/cơ trang bị ngồi ghế giảng đường có giúp ích cho thầy/ q trình cơng tác giảng dạy bậc trung học hay không? Trong trình cơng tác giảng dạy trường thầy/cơ gặp vấn đề hay khó khăn q trình hỗ trợ em học sinh bị mắc rối loạn trầm cảm 65 ... nâng cao hiểu biết sinh viên rối loạn trầm cảm cách hỗ trợ trường học sinh viên năm ngành sư phạm Bởi ngành sư phạm ngành đặc thù giáo dục người Chính việc hiểu biết trầm cảm cách hỗ trợ vô cần... biết trầm cảm sinh viên năm ngành sư phạm; Các cách hỗ trợ trường học sinh viên ngành sư phạm năm thứ - Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát đánh giá thực trạng hiểu biết sinh viên năm thứ ngành sư phạm. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HIỂU BIẾT VỀ TRẦM CẢM VÀ CÁC CÁCH HỖ TRỢ Ở TRƯỜNG HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM NĂM THỨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ

Ngày đăng: 27/06/2020, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w