Luận văn thạc sỹ - Tăng cường quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản

136 68 0
Luận văn thạc sỹ - Tăng cường quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tỉnh Cao Bằng có nguồn tài nguyên khoáng sản khá đa dạng và phong phú, thuận lợi cho ngành công nghiệp khai khoáng phát triển. Những năm qua, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đã chủ động trong công tác xây dựng văn bản quản lý; triển khai thực hiện kịp thời các chỉ đạo về quản lý của cơ quan cấp trên; công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật được thực hiện thường xuyên. Bên cạnh công tác quản lý tài nguyên khoáng sản, công tác bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản cũng được chú trọng. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng vẫn còn một số khó khăn, vướng mắc, do vậy cần nghiên cứu để đưa ra được giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đối với lĩnh vực này. Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Tăng cường quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản” làm luận văn thạc sĩ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ LỤC HOÀN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ LỤC HOÀN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI MÃ NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LIÊN HƯƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam đoan nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Lê Lục Hoàn LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu, kết hợp với kinh nghiệm công tác hoạt động thực tiễn, với cố gắng tìm hiểu thân Đạt kết này, trước hết, xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Thương mại Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Liên Hương, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Sở, phòng Khống sản, Cục Thuế tỉnh Cao Bằng cung cấp tư liệu, tạo điều kiện giúp đỡ tơi để luận văn hồn thành Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tình cảm yêu mến đến gia đình, người thân tạo điều kiện, động viên suốt trình học tập thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 11 tháng 11 năm 2019 Tác giả Lê Lục Hoàn MỤC LỤC LÊ LỤC HOÀN LỜI CẢM ƠN LÊ LỤC HOÀN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH BẢNG HÌNH 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN II NỘI DUNG CHƯƠNG NÀY TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN SAU: II KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN II PHÂN CẤP QUẢN LÝ GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN III NỘI DUNG QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN III - Tham mưu việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản .iii - Tổ chức, phân công phối hợp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản iii - Thực pháp luật, sách, quy định Nhà nước khai thác khoáng sản .iii - Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản iii CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN III - Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô iii - Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý địa phương iii - Các yếu tố thuộc doanh nghiệp khai thác khoáng sản .iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN IV TRONG CHƯƠNG NÀY, LUẬN VĂN TẬP TRUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUEYEN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, CỤ THỂ: IV TỔNG QUAN VỀ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG IV - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: IV Phân cấp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Cao Bằng iv PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN V 3.1 Thực trạng tham mưu việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng v 3.2 Thực trạng tổ chức, phân công phối hợp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng v 3.3 Thực trạng thực pháp luật, sách, quy định Nhà nước quản lý hoạt động khai thác khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Cao Bằng vi ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN X - Những kết đạt x - Những tồn hạn chế x - Nguyên nhân tồn hạn chế .x CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN X ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TỈNH CAO BẰNG PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG X KHAI THÁC KHOÁNG SẢN X GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN X 3.1 Giải pháp tiếp tục rà sốt, hồn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Cao Bằng xi 3.2 Giải pháp tổ chức, phân công phối hợp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng xi CẦN HOÀN THIỆN CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG, NHƯ: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN; XỬ LÝ NGHIÊM CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VI PHẠM TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN, NHẤT LÀ NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU HUYỆN, XÃ ĐỂ XẢY RA TÌNH TRẠNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN TRÁI PHÉP CƠNG KHAI, KÉO DÀI; CĨ CƠ CHẾ ĐỂ PHÁT HUY TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ĐƯỢC GIAO NHIỆM VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN XI 3.3 Nâng cao trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng việc thực pháp luật, sách, quy định Nhà nước quản lý hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn xi - GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT, ĐÔN ĐỐC CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ KHOÁNG SẢN CHƯA KHAI THÁC XII 3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng .xii TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 1.1 SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tài nguyên khoáng sản hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản 1.1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản 12 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản .14 1.2 PHÂN CẤP QUẢN LÝ GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 15 1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 18 1.3.1 Tham mưu việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản 19 1.3.2 Tổ chức, phân công phối hợp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản .20 1.3.3 Thực pháp luật, sách, quy định Nhà nước khai thác khoáng sản 21 1.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản .24 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 25 1.4.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 25 1.4.2 Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý địa phương 27 1.4.3 Các yếu tố thuộc doanh nghiệp khai thác khoáng sản 28 1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG 29 1.5.1 Kinh nghiệm số Sở Tài nguyên Môi trường địa phương quản lý hoạt động khai thác khoáng sản .29 1.5.2 Bài học rút cho Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 34 CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ 35 MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG 35 KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 35 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH CAO BẰNG VÀ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng 35 2.1.2 Tổng quan Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 39 2.1.3 Phân cấp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Cao Bằng 43 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 51 2.2.1 Thực trạng tham mưu việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Cao Bằng 51 2.2.2 Thực trạng tổ chức, phân công phối hợp quản lý hoạt động khai thác khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Cao Bằng 52 2.2.3 Thực trạng thực pháp luật, sách, quy định Nhà nước quản lý hoạt động khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 56 2.2.4 Thực trạng tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 68 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 71 2.3.1 Những kết đạt 71 2.3.2 Những tồn hạn chế 72 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế .75 CHƯƠNG 80 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 80 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TỈNH CAO BẰNG 80 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 81 3.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 82 3.3.1 Tiếp tục rà sốt, hồn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 82 3.3.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức, phân cơng phối hợp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 84 3.3.3 Nâng cao trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng việc thực pháp luật, sách, quy định Nhà nước quản lý hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn 85 3.3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng .94 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 96 3.4.1 Kiến nghị với Chính Phủ 96 3.4.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng .98 KẾT LUẬN 105 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH BẢNG LÊ LỤC HOÀN LỜI CẢM ƠN LÊ LỤC HOÀN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH BẢNG HÌNH CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN II NỘI DUNG CHƯƠNG NÀY TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN SAU: II KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN II PHÂN CẤP QUẢN LÝ GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN III NỘI DUNG QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN III - Tham mưu việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản .iii - Tổ chức, phân công phối hợp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản iii - Thực pháp luật, sách, quy định Nhà nước khai thác khoáng sản .iii - Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản iii CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN III - Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô iii - Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý địa phương iii - Các yếu tố thuộc doanh nghiệp khai thác khoáng sản .iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN IV TRONG CHƯƠNG NÀY, LUẬN VĂN TẬP TRUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUEYEN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, CỤ THỂ: IV TỔNG QUAN VỀ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG IV - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: IV Phân cấp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Cao Bằng iv PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN V 3.1 Thực trạng tham mưu việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng v 3.2 Thực trạng tổ chức, phân công phối hợp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng v 3.3 Thực trạng thực pháp luật, sách, quy định Nhà nước quản lý hoạt động khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng vi ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN X - Những kết đạt x - Những tồn hạn chế x - Nguyên nhân tồn hạn chế .x CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN X ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TỈNH CAO BẰNG PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG X KHAI THÁC KHOÁNG SẢN X GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN X 3.1 Giải pháp tiếp tục rà sốt, hồn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng xi 3.2 Giải pháp tổ chức, phân công phối hợp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng xi CẦN HOÀN THIỆN CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ KHAI THÁC KHỐNG SẢN CỦA SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG, NHƯ: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN; XỬ LÝ NGHIÊM CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VI PHẠM TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN, NHẤT LÀ NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU HUYỆN, XÃ ĐỂ XẢY RA TÌNH TRẠNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN TRÁI PHÉP CƠNG KHAI, KÉO DÀI; CĨ CƠ CHẾ ĐỂ PHÁT HUY TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ĐƯỢC GIAO NHIỆM VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN XI 3.3 Nâng cao trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng việc thực pháp luật, sách, quy định Nhà nước quản lý hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn xi - GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT, ĐÔN ĐỐC CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ VỀ CƠNG TÁC BẢO VỆ KHỐNG SẢN CHƯA KHAI THÁC XII 3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Cao Bằng .xii TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 1.1 SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tài nguyên khoáng sản hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản 1.1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản 12 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản .14 1.2 PHÂN CẤP QUẢN LÝ GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 15 1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 18 1.3.1 Tham mưu việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản 19 1.3.2 Tổ chức, phân công phối hợp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản .20 1.3.3 Thực pháp luật, sách, quy định Nhà nước khai thác khoáng sản 21 1.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản .24 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 25 1.4.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 25 1.4.2 Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý địa phương 27 1.4.3 Các yếu tố thuộc doanh nghiệp khai thác khoáng sản 28 1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG 29 1.5.1 Kinh nghiệm số Sở Tài nguyên Môi trường địa phương quản lý hoạt động khai thác khoáng sản .29 1.5.2 Bài học rút cho Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 34 CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ 35 MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG 35 KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 35 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH CAO BẰNG VÀ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng 35 2.1.2 Tổng quan Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 39 2.1.3 Phân cấp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Cao Bằng 43 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 51 2.2.1 Thực trạng tham mưu việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 51 2.2.2 Thực trạng tổ chức, phân công phối hợp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 52 2.2.3 Thực trạng thực pháp luật, sách, quy định Nhà nước quản lý hoạt động khai thác khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Cao Bằng 56 2.2.4 Thực trạng tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 68 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 71 2.3.1 Những kết đạt 71 2.3.2 Những tồn hạn chế 72 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế .75 CHƯƠNG 80 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 80 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TỈNH CAO BẰNG 80 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 81 3.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN 82 3.3.1 Tiếp tục rà sốt, hồn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 82 3.3.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức, phân công phối hợp quản lý hoạt động khai thác khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Cao Bằng 84 3.3.3 Nâng cao trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng việc thực pháp luật, sách, quy định Nhà nước quản lý hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn 85 3.3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng .94 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN 96 3.4.1 Kiến nghị với Chính Phủ 96 3.4.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng .98 KẾT LUẬN 105 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 96 địa bàn Khi nhận thơng tin phản ánh cá nhân, đơn vị liên quan phải nhanh chóng xác minh tính xác thơng tin, xử lý theo quy định 3.4 Một số kiến nghị nhằm tăng cường quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng hoạt động khai thác khoáng sản 3.4.1 Kiến nghị với Chính Phủ Sau Luật Khống sản 2010 ban hành, đến có 33 văn hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản (Nghị định, Thông tư, Thông tư liên tịch) ban hành, tạo nên hệ thống đầy đủ toàn diện, làm sở cho việc quản lý nhà nước khoáng sản khai thác khoáng sản ngày chặt chẽ, hiệu quả, có quản lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Cao Bằng Tuy nhiên từ thực tiễn triển khai cho thấy có quy định Luật văn hướng dẫn thi hành Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương thiếu cụ thể khơng phù hợp, cần thiết sửa đổi, bổ sung cho phù hợp - Về cấp, điều chỉnh, gia hạn, thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản: (1) Luật Khoáng sản năm 2010 quy định việc cấp phép khai thác, chế biến khống sản phải có "quyết định phê duyệt trữ lượng khống sản quan nhà nước có thẩm quyền" Tuy nhiên, thực tế, cát lòng sơng thường xuyên bồi lắng thay đổi nên khó khăn cho cơng tác thăm dò Đề nghị cần quy định đặc thù riêng trường hợp (2) Điều chỉnh cơng suất khai thác, chế biến khống sản: Thực tế có doanh nghiệp q trình khai thác, chế biến khống sản có nhu cầu nâng cơng suất khai thác Tuy nhiên, Luật Khoáng sản Nghị định 158/2016/NĐ-CP chưa có quy định trường hợp này, cần thiết bổ sung để phù hợp thực tiễn (3) Bổ sung trường hợp thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản sau: Hiện nay, khoản Điều 58 Luật khoáng sản quy định trường hợp Giấy phép khai thác khoáng sản bị thu hồi, chưa có quy định thu hồi khai thác vượt mốc giới mỏ cấp phép Từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng cho thấy khai thác vượt mốc giới hành vi vi phạm phổ biến khai thác khoáng sản Để đảm bảo nghiêm minh, chặt chẽ, cần sửa đổi, bổ sung Luật Khoáng sản 2010 theo hướng bổ sung trường hợp thu hồi giấy phép nêu 97 - Về đấu giá quyền khai thác khoáng sản: Quy định hành đấu giá quyền khai thác khoáng sản tiềm ẩn nguy tiêu cực, thiếu minh bạch quy định nhiều quyền tập trung quan (ở địa phương Sở Tài nguyên Môi trường), quy định thành lập hội đồng đấu giá (tốn kém, phức tạp, trách nhiệm cá nhân thấp, khả rò rỉ thông tin lớn); tiền đặt trước thấp (tối thiểu 1% giá khởi điểm) dẫn đến doanh nghiệp tham gia dễ dàng bỏ đấu giá, thông đồng đấu giá Cần có chế tản quyền, tránh tiêu cực, nhũng nhiễu - Quản lý khối lượng khai thác, chế biến khoáng sản: Thực tế tỉnh Cao Bằng thời gian qua, việc quản lý khối lượng khoáng sản cát khai thác gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân cát sơng thường xun biến động theo dòng chảy, loại khoáng sản ngập nước nằm lòng sơng, cần thiết phải có quy định đặc thù riêng loại khoáng sản - Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản: Điều chỉnh, bổ sung quy định trả lại phần diện tích khai thác khống sản, đảm bảo chặt chẽ, tránh trường hợp lợi dụng việc trả lại phần diện tích khai thác để giảm tiền cấp quyền khai thác khoáng sản phải nộp Mặt khác, việc thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản nên kéo dài thời gian thu (tăng số lần thu) trước kết thúc giấy phép hai năm, thay thu nửa đầu thời hạn khai thác giấy phép - Cần có quy định rõ ràng, chặt chẽ trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản địa phương nơi có khống sản khai thác, nên quy định tỷ lệ nộp hỗ trợ địa phương tổng doanh thu, thay trách nhiệm chung chung (khơng quy định cụ thể số tiền hỗ trợ địa phương hàng năm) - Xem xét tăng thêm thẩm quyền cấp giấy phép thăm dò, giấp phép khai thác khống sản cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Cụ thể mở rộng tiêu chí khu vực có khống sản phân tán, nhỏ lẻ khu vực Trung ương bàn giao cho địa phương quản lý, cấp phép hoạt động khoáng sản trước ngày 01/07/2011 - Cho phép Ủy ban nhân dân cấp huyện chấp thuận, cho phép đăng ký khu vực khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường loại hình khai thác đất san lấp san gạt, cải tạo mặt tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; Cho phép Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đăng ký khu vực khai thác đá, cát sỏi 98 làm vật liệu xây dựng thông thường để phục vụ cho cơng trình mục tiêu quốc gia (các cơng trình thực theo chế đặc thù quy định Nghị định số 161/2016/NĐ-CP ngày 02/12/2016 Chính phủ chế đặc thù quản lý đầu tư xây dựng số dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia) - Thống nhiệm vụ lập quy hoạch khoáng sản quản lý hoạt động khai thác khoáng sản ngành Tài nguyên Mơi trường vì: tài liệu sở để lập quy hoạch khoáng sản (kết điều tra địa chất, điều tra đánh giá khoáng sản, tình trạng, trạng khu vực khống sản…) ngành Tài nguyên Môi trường quản lý Hồ sơ cấp phép khai thác khoáng sản ngành Tài nguyên Môi trường thụ lý, thẩm định nên việc quản lý hoạt động khai thác khoáng sản thuận lợi Ngành Công thương, Xây dựng quản lý cơng nghiệp chế biến khống sản, cơng nghiệp chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng tức hoạt động sử dụng nguyên liệu khoáng sản để làm sản phẩm khác, có giá trị cao 3.4.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước khai thác khoáng sản, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đồng thời bảo vệ môi trường thực nội dung Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản tỉnh Cao Bằng đến năm 2030 chặt chẽ, hiệu Đồng thời khắc phục hạn chế, bất cập quy hoạch kỳ trước, làm sở quản lý, lập kế hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khống sản địa bàn cách hợp lý, tiết kiệm hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh cách hài hòa, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng cần thực số nội dung sau: - Ban hành điều kiện, tiêu chí thực quy hoạch thăm dò, khai thác khống sản làm vật liệu thông thường, khai thác đá ven đường quốc lộ gây ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường …đảm bảo chặt chẽ khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản, cấp phép quản lý hoạt động khoáng sản theo quy hoạch - Chú trọng công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật quản lý khống sản, bảo vệ mơi trường; xây dựng, hồn thiện thể chế sách bảo vệ mơi trường khai thác khống sản theo phân cấp Chính phủ 99 - Bên cạnh công tác khoanh định, phê duyệt khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản; khoanh định, phê duyệt khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản; quy hoạch khoáng sản , công tác tra, kiểm tra, kịp thời phát xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh Cao Bằng cần tỉnh trọng đạo - Tiếp tục thực sách, quy định riêng đặc thù tỉnh, qua thực tiễn khẳng định phù hợp, hiệu Đồng thời rà soát để điều chỉnh, bổ sung, ban hành kịp thời quy định, sách khai thác khoáng sản nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp pháp luật, minh bạch, rõ trách nhiệm chủ thuể liên quan "Nhà nước - người dân- doanh nghiệp", điều tiết hài hòa lợi ích mang lại từ hoạt động khống sản, đồng thời phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đảm bảo thực hiệu quy hoạch, kế hoạch khai thác, chế biến khoáng sản tỉnh Trước mắt tập trung ban hành sách, quy định sau: + Văn quy định thời gian khai thác (theo hướng khai thác từ sáng đến 22 tối), tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hiện, xử lý khai thác cát trái phép, góp phần khắc phục tình trạng khai thác khống sản trái phép diễn vào ban đêm, gây xúc nhân dân + Chính sách để lại phần nguồn thu từ khai thác khoáng sản cho địa phương (cấp huyện, xã), đảm bảo hài hòa lợi ích chủ thể, đồng thời tạo điều kiện cho quyền địa phương người dân tham gia việc kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác khoáng sản - Tăng cường đạo sở, ngành, địa phương (cấp huyện, cấp xã) thực cơng tác tun truyền, phổ biến sách, quy định khai thác khoáng sản nhiều kênh, nhiều hình thức đa dạng (thơng qua Báo, Đài, Hội nghị tập huấn, tờ rơi, trợ giúp pháp lý, thông qua Cổng thông tin điện tử, mục dân hỏi - cán trả lời…), đặc biệt doanh nghiệp khai thác, chế biến khống sản, quyền địa phương nhân dân vùng, khu vực có mỏ khống sản hoạt động khoáng sản Phát huy tối đa vai trò phương tiện truyền thơng, phát thanh, truyền hình Tỉnh 100 Ngồi Ủy ban nhân dân tỉnh cần đạo sở, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố thực tốt nội dung sau: - Đối với Sở Tài nguyên Môi trường: + Tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động thăm dò, khai thác khống sản địa bàn tỉnh, kiên xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật + Đôn đốc, hướng dẫn tổ chức, cá nhân cấp giấy phép thăm dò, khai thác khống sản thực quy định ghi giấy phép hoạt động khoáng sản cấp, quy định Khoản Điều 42 Khoản Điều 55 Luật Khoáng sản + Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức ngành tài nguyên môi trường cấp huyện, cấp xã văn quy phạm pháp luật Trung ương địa phương ban hành - Đối với Sở Công Thương: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định nhà nước tiêu chuẩn, quy trình, cơng nghệ khai thác, an tồn vệ sinh mơi trường khai thác, chế biến khoáng sản theo dự án phê duyệt Xử lý vi phạm theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật - Đối với Sở Xây dựng: + Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường quan, đơn vị liên quan kiểm tra, rà soát mỏ đủ điều kiện bổ sung vào quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 đưa khỏi quy hoạch điểm mỏ không đủ điều kiện theo quy định hành Tham mưu, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét định + Nâng cao chất lượng thẩm định hồ sơ thiết kế sở dự án thiết kế vẽ thi công báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng cơng trình mỏ khống sản làm vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Cao Bằng phù hợp với điều kiện thực tế mỏ - Đối với Sở Kế hoạch Đầu tư: + Nâng cao chất lượng, đẩy nhanh tiến độ công tác thẩm tra, thẩm định cấp định chủ trương đầu tư; việc thẩm tra, thẩm định cấp định chủ trương 101 đầu tư phải đảm bảo có đầy đủ ý kiến tham gia sở, ngành có liên quan, kể dự án khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng + Tăng cường công tác thẩm tra, chứng minh lực tài trước cấp định chủ trương đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho đơn vị hoạt động khoáng sản - Đối với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: + Hướng dẫn, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu hoạt động khoáng sản thực thủ tục liên quan đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khai thác khống sản trồng rừng thay theo quy định hành, đảm bảo hoạt động khống sản có hiệu + Chỉ đạo lực lượng Kiểm lâm Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ địa bàn tỉnh tích cực phối hợp với quyền địa phương thực công tác bảo vệ phát triển rừng, đồng thời gắn với cơng tác bảo vệ khống sản để phát hiện, xử lý kịp thời trường hợp khai thác khống sản trái phép - Đối với Sở Giao thơng vận tải: Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý theo quy định hành vi vận chuyển khoáng sản vượt tải trọng gây hư hỏng hạ tầng giao thông địa bàn tỉnh; phối hợp với địa phương bảo vệ khoáng sản chưa khai thác thuộc hành lang phạm vi bảo vệ cơng trình giao thơng - Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: Có trách nhiệm bảo vệ khống sản chưa khai thác nằm khu vực đất có di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh khu điểm du lịch - Đối với Sở Tài chính: Hướng dẫn đơn vị có khu vực cần trì, quản lý, bảo khống sản chưa khai thác sử dụng nguồn dự phòng nguồn khác đơn vị để thực Tham mưu việc cân đối, cấp kinh phí cho cơng tác bảo vệ khống sản chưa khai thác huyện, thành phố theo khả ngân sách hàng năm - Đối với Công an tỉnh: + Chỉ đạo Phòng chức năng, Cơng an huyện, thành phố phối hợp với quyền địa phương quan liên quan tăng cường công tác quản lý khống sản, bảo vệ mơi trường 102 + Thường xuyên tuần tra kiểm soát, nơi thường xảy tượng khai thác khống sản trái pháp luật (cát, sỏi lòng sơng khoáng sản vàng ), bảo đảm an ninh, trật tự, xử lý nghiêm hành vi vi phạm; chủ động phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm liên quan đến hoạt động khai thác khống sản gây nhiễm mơi trường, vận chuyển khống sản trái pháp luật - Đối với Bộ Chỉ huy quân tỉnh: Có trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác khu đất quân Kịp thời phát báo quan chức kiểm tra, xử lý trường hợp khai thác khoáng sản trái pháp luật đất quân - Đối với Bộ Chỉ huy đội Biên phòng tỉnh: Chủ trì, phối hợp với lực lượng, quan chức có liên quan tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kịp thời phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn xử lý theo quy định hành vi khai thác, vận chuyển khoáng sản trái pháp luật khu vực biên giới; Tham mưu cho quyền địa phương quan chức trì, thực nghiêm nội dung bảo vệ mơi trường, khống sản khu vực biên giới theo Hiệp định mà hai bên ký kết - Đối với Báo Cao Bằng, Đài Phát Truyền hình tỉnh Cao Bằng: Thơng tin, tun truyền quy định pháp luật khoáng sản; phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác tỉnh; đăng tải thông tin công tác quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản, hoạt động xử lý vi phạm khai thác khoáng sản trái pháp luật - Đối với Ủy ban nhân dân huyện, thành phố: + Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khoáng sản cho tổ chức, cá nhân địa bàn; Vận động nhân dân tham gia giám sát, kịp thời thông báo tố cáo hành vi vi phạm việc quản lý, khai thác tài nguyên khoáng sản địa bàn + Chủ động, tăng cường công tác đạo quan chun mơn thực cơng tác rà sốt, kiểm tra địa bàn quản lý, kịp thời phát hiện, xử lý theo thẩm quyền báo cáo, đề nghị quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quy định pháp luật khoáng sản, đặc biệt hành vi khai thác khoáng sản khơng có giấy phép khai thác khống sản 103 + Kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm cán bộ, Ủy ban nhân dân cấp xã, phường để xảy tình trạng vi phạm quy định thăm dò, khai thác hoạt động khai thác khống sản trái pháp luật địa bàn kéo dài, bùng phát mà khơng kịp thời có biện pháp giải quyết, xử lý, ngăn chặn + Chủ động thực công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác địa bàn theo quy định Khoản Điều 18 Luật Khoáng sản; Chỉ đạo, giám sát Ủy ban nhân dân xã, phường thực công tác quản lý nhà nước khống sản cơng tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác theo quy định Khoản Điều 18 Luật Khoáng sản; Hàng năm, lập kế hoạch bảo vệ khoáng sản chưa khai thác gửi Sở Tài nguyên Môi trường tham gia ý kiến khối lượng cơng tác bảo vệ khống sản chưa khai thác Ủy ban nhân dân huyện, thành phố chủ động bố trí kinh phí từ nguồn dự phòng nguồn khác để thực hiện; Xây dựng, ký kết quy chế phối hợp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác với địa phương liên quan khu vực giáp ranh + Chỉ đạo quan chuyên môn, UBND cấp xã, tổ chức đoàn thể đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhà nước, chủ trương tỉnh hoạt động khống sản, bảo vệ mơi trường nhằm nâng cao nhận thức nhân dân; vận động, giáo dục nhân dân không tiến hành tiếp tay cho hoạt động khai thác khống sản trái pháp luật; khuyến khích có hình thức khen thưởng, biểu dương cá nhân, tổ chức tham gia tố giác hành vi vi phạm khai thác khoáng sản trái pháp luật, gây ô nhiễm môi trường + Phổ biến triển khai Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác địa bàn; Phối hợp với huyện giáp ranh tỉnh tỉnh tổ chức kiểm tra, xử lý hoạt động khai thác khoáng sản trái pháp luật theo quy chế phối hợp ký kết - Đối với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn: + Ủy ban nhân dân cấp xã phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phát ngăn chặn kịp thời hoạt động khoáng sản trái pháp luật; triển khai thực phương án, kế hoạch bảo vệ khoáng sản chưa khai thác địa bàn 104 + Tuyên truyền, vận động, yêu cầu tổ chức, cá nhân địa bàn ký cam kết khơng thực hành vi khai thác khống sản trái pháp luật; không cho thuê, cho mượn phương tiện, thiết bị chuyên dùng (máy xúc, thiết bị sàng tuyển khoáng sản…) để phục vụ khai thác khoáng sản trái pháp luật Vận động hộ dân chủ sở hữu quyền sử dụng đất không thực hiện, tạo điều kiện cho hoạt động khai thác khoáng sản trái pháp luật diện tích đất giao sử dụng + Thực biện pháp quản lý, bảo vệ khoáng sản theo chức năng, thẩm quyền; tham gia đề xuất giải pháp, ý kiến với Ủy ban nhân dân cấp huyện thực quản lý, bảo vệ khoáng sản địa bàn + Kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý theo thẩm quyền báo cáo đề nghị cấp xử lý theo thẩm quyền hành vi khai thác khoáng sản trái pháp luật; phối hợp, hỗ trợ việc tống đạt định yêu cầu đối tượng thực quy định xử lý vi phạm hành theo quy định + Kịp thời bố trí nhân lực, vật lực để thực công tác ngăn chặn, giải tỏa hoạt động khai thác khoáng sản trái pháp luật địa bàn 105 KẾT LUẬN Xã hội phát triển nhu cầu người cao, sức ép khai thác, chế biến khống sản ngày lớn Để khai thác, chế biến khoáng sản cách hợp lý, tiết kiệm hiệu quản lý nhà nước khai thác, chế biến khoáng sản nhân tố mang ý nghĩa định, điều đòi hỏi hoạt động ngày phải hoàn thiện Thời gian qua, quản lý nhà nước khai thác, chế biến khoáng sản phạm vi nước có chuyển biến tích cực, ngày hồn thiện Cùng với đó, quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng ngày chặt chẽ, hiệu quả, nhiên tồn tại, hạn chế cần khắc phục Trong trình nghiên cứu nhằm tìm luận để trả lời câu hỏi: Quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khống sản Sở Tài ngun Mơi trường để việc khai thác tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Cao Bằng đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm? tác giả luận văn tập trung làm rõ có đóng góp số vấn đề sau: - Khái quát khung lý luận tương đối đầy đủ quản lý nhà nước Sở Tài nguyên Môi trường cấp tỉnh khai thác khống sản - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn - Đề số giải pháp nhằm tăng cường quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn Bám sát khung lý thuyết phân tích thực trạng, việc hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng trình bày nhóm giải pháp: Nâng cao trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng việc thực pháp luật, sách, quy định nhà nước quản lý hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn; Tổ chức, phân công phối hợp quản lý hoạt động khai thác khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Cao Bằng; Rà sốt, hồn thiện xây dựng quy 106 hoạch khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Cao Bằng Tuy nhiên, để hồn thiện quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng, ngồi giải pháp mang tính tự thân nội tỉnh cần có chế, sách quản lý đồng bộ, hồn chỉnh từ phía quan quản lý nhà nước Trung ương lĩnh vực phức tạp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2011), Nghị số 02/NQ/TW ngày 25 tháng năm 2011 định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo công tác quản lý nhà nước khoáng sản năm 2014, kết tháng đầu năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2015, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28 tháng 08 năm 2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phòng Tài ngun Mơi trường thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Hà Nội Bùi Thị Thùy Linh (2013), Thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý thuế hoạt động khai thác tài nguyên đá địa bàn tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ ngành Luật kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị 103/NQ-CP ngày 22/12/2011 Chương trình hành động Chính phủ thực NQ số 02-NQ/TW, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khống sản, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng (2015), Niên giám thống kê năm 2014, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 10 Cục Thuế tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo kết thu, nộp khoản thuế, phí phần chênh lệch đo mỏ kê khai thuế doanh nghiệp, tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, Cao Bằng 11 Cục Thuế tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo rà sốt, tổng hợp đánh giá tình hình thu ngân sách năm 2018, Cao Bằng 12 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXb Lao động, Hà Nội 13 Lê Ngọc Dương (2014), Vấn đề thu phí cải tạo đường giao thơng từ cơng ty khai thác khống sản địa bàn Lào Cai, Hội thảo khoa học: Phân cấp sáng kiến quản trị tốt tài ngun khống sản cấp địa phương, Sở Cơng thương tỉnh Bình Định phối hợp Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) Trung tâm Phát triển Hội nhập (CDI), tỉnh Bình Định 14 Lê Quang Thuận cộng (2015), Thực trạng hội nâng cao hiệu quản lý nguồn thu từ khai thác khoáng sản Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Dũng (2012), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý môi trường hoạt động khai thác khoáng sản mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ ngành khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Anh cộng (2015), Bộ tiêu chuẩn EITI 2013 khả đáp ứng sách Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2009), Giáo trình quản lý nhà nước đất đai, Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 18 Nguyễn Thành Sơn (2015), Công nghiệp khai khoáng: thực trạng nhu cầu cải cách, Hội thảo khoa học: Quản trị ngành công nghiệp khai thác Việt Nam: Thách thức nhu cầu cải cách, Trung tâm Con người Thiên nhiên, Liên minh Khoáng sản Trung tâm Phát triển & Hội nhập, Hà Nội, tháng 12 năm 2015 19 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013), Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài ngun khống sản rắn vùng biển nơng ven bờ (0 - 30m nước) tỉnh Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hiệp (2017), Quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học Viện Hành quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hương (2013), Hoạt động khai thác khoáng sản Núi Pháo huyện Đại Từ tỉnh Thái Ngun tác động đến mơi trường, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 22 Nguyễn Thị Khánh Thiệm (2015), Quản lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Phạm Chung Thủy (2012), Pháp luật hoạt động khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Phạm Hồng Sơn Phan Huy Đường (2013), Giáo trình Khoa học Quản lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Phạm Thị Khánh Ly (2013), Quyền sở hữu tài nguyên khoáng sản từ thực tiễn áp dụng Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ ngành Luật dân sự, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 26 Phan Huy Đường (2012), Quản lý nhà nước kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Phan Huy Đường (2015), Chính sách xã hội, vấn đề lựa chọn theo hướng phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản số 60/QH12, Hà Nội 29 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, Hà Nội 30 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo tình hình hoạt động khống sản, Cao Bằng 31 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 phê duyệt chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2015), Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30/3/2015 tăng cường hiệu lực thực thi sách, pháp luật khống sản, Hà Nội 33 Trần Thanh Thủy cộng (2012), Khoáng sản - Phát triển - Môi trường: Đối chiếu lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Mỹ thuật, Hà Nội 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2013), Quyết định số 14 /2013/QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2013 ban hành Quy định trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt dự án hoạt động khoáng sản hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 35 Viện Tư vấn Phát triển (2010), Báo cáo nghiên cứu đánh giá Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Hà Nội

Ngày đăng: 26/06/2020, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lê Lục Hoàn

  • LỜI CẢM ƠN

  • Lê Lục Hoàn

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

  • BẢNG

  • HÌNH

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

    • Nội dung chương này tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản sau:

    • 1. Khái niệm và đặc điểm của tài nguyên khoáng sản và hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản

    • 3. Phân cấp quản lý giữa trung ương và địa phương đối với hoạt động khai thác khoáng sản

    • 4. Nội dung quản lý của cơ quan nhà nước cấp Sở đối với hoạt động khai thác khoáng sản

      • - Tham mưu trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản.

      • - Tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai thác khoáng sản.

      • - Thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về khai thác khoáng sản.

      • - Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác khoáng sản.

      • 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản

        • - Các yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô

        • - Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý địa phương

        • - Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp khai thác khoáng sản

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

          • Trong chương này, luận văn tập trung phân tích thực trạng quản lý của Sở Tài ngueyen và Môi trường tỉnh Cao Bằng đối với hoạt động khai thác khoáng sản, cụ thể:

          • 1. Tổng quan về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng

          • - Quá trình hình thành và phát triển:

            • 2. Phân cấp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan