1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 11 - Ban cơ bản - Chương 3

20 432 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 249,5 KB

Nội dung

Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Chơng 3: Cacbon silic Tiết 23 Ngày soạn:// Bài 15: cacbon I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, các dạng thù hình của cacbon ; tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện) và ứng dụng của nó. Cacbon tính phi kim yếu (oxi hoá hiđro và kim loại canxi), tính khử (khử oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon thờng số oxi hoá +2 hoặc +4. 2. Kĩ năng : Dựa trên các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, dự đoán tchh của cacbon, kiểm tra dự đoán và kết luận. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim cơng, than chì. Đọc cho HS nghe t liệu về fuleren III. Phơng pháp: Phơng pháp chia nhóm nhỏ. Phơng pháp nghiên cứu SGK tự rút ra kiến thức trọng tâm. Phơng pháp nêu vấn đề. IV: Tổ chức: 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: Nguyên tố X hoá trị trong oxit cao nhất bằng hoá trị trong hợp chất khí với hiđro. Biết X là nguyên tố trong các hợp chất hữu cơ. Xác định X? HS: Do nguyên tố X hoá trị trong oxit cao nhất bằng hoá trị trong hợp chất khí với hiđro nên X ở nhóm IV. Do X là nguyên tố trong các hợp chất hữu nên X là C. V. Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Các em đều biết kim cơng rất giá trị, nó không những dùng làm đồ trang sức đẹp, lại là chất cứng nhất nên nhiều ứng dụng trong công nghiệp, nhng than chì lại rất nhiều, mềm. Kim cơng và than chì đều tạo từ nguyên tố C. Vậy C còn dạng thù hình nào khác, tính chất của chúng nh thế nào, thầy và các em cùng nghiên cứu bài các bon để hiểu rõ hơn phần nào về nguyên tố C GV: Chia học sinh thành 4 nhóm, phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm, yêu cầu báo cáo các nội dung sau: Biết C (Z=6), hãy cho biết: 1. Cấu hình electron của C 2. Vị trí của C trong bảng tuần hoàn 3. Hãy cho biết số oxi hoá thể của nguyên tố C, giải thích và nêu thí dụ minh hoạ? HS: Thảo luận theo nhóm, phân công báo I-Vị trí và cấu hình electron của nguyên tử. - C(Z=6): 1s 2 2s 2 2p 2 - C ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA -Lớp ngoài cùng 4 e , nên trong các hợp chất nguyên tử cac bon thể tạo đợc tối đa 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác -Các số oxh của C là: -4,0,+2,+4 -Ví dụ: CH 4 ,C,CO,CO 2 Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 1 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản cáo đợc các nội dung sau: 1. C (Z=6): 1s 2 2s 2 2p 2 2. Cacbon nằm ở ô 6 chu kì 2, nhóm IVA bảng tuần hoàn. 3. Do C thể 2 hoặc 4 e độc thân nên thể các số oxi hoá: -4,0,+2,+4 ví dụ: CH 4 ,C,CO,CO 2 GV: Cho học sinh quan sát một mẫu C, than gỗ, bồ hóng , kết hợp với cấu trúc của các mạng tinh thể là thù hình của C, yêu cầu học sinh điền các thông tin vào bảng đã cho? HS: Nghiên cứu và tự điền các thông tin vào bảng với nội dung sau: Thù hình Kim cng Than chì C vô nh hinh Cu trúc Tứ diện đều Cấu trúc lớp. Hình cầu rỗng. Tính chất -là chất cứng nhất - than chì .mềm, dễ tách lớp -có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dung dịch II. Tính chất vật lí Nguyên tố C một số dạng thù hình: Kim c- ơng, than chì, fuleren. Chúng khác nhau về tính chất vật lí. 1. Kim cơng: - Tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém. - Cấu trúc tứ diện đều - Kim cơng rất cứng, là chất cứng nhất trong tất cả các chất. 2. Than chì: - Tinh thể màu xám đen - Cấu trúc lớp - Tinh thể dễ tách lớp 3. Fuleren: - Gồm các phân tử C 60 , C 70 ,. - Cấu trúc hình cầu rỗng. - khả năng hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dung dịch. GV: Từ vị trí của C trong bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử (cấu hình electron, số electron lớp ngoài cùng), hãy dự đoán tính chất hoá học bản của C HS: Trong các phh cacbon thể hiện tính oxi hoá và tính khử (do C số oxh là 0 nằm giữa -4 và +4) GV: Trình chiếu và giới thiệu: Trong các dạng tồn tại của cacbon, C vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hoá học. Tuy nhiên ở nhiệt độ thờng C khá trơ còn khi đun nóng nó phản ứng với nhiều chất. -Trong các phản ứng oxh khử C vừa thể hiện tính oxh vừa thể hiện tính khử 1. Thí nghiệm đốt cháy C trong không khí: GV: Chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm III. Tính chất hoá học -Trong các dạng tồn tại của cacbon, C vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hoá học. Tuy nhiên ở nhiệt độ thờng C khá trơ còn khi đun nóng nó phản ứng với nhiều chất -Trong các phản ứng oxh khử C vừa thể hiện tính oxh vừa thể hiện tính khử. 1. Tính khử: a. Tác dụng với oxi: C cháy đợc trong không khí, phản ứng toả nhiều nhiều nhiệt: C + O 2 o t CO 2 Chú ý: Trên 900 0 , sp cháy ch yu l CO, di 450 0 l CO 2. C không phn ng trc tip vi Clo, Brom, Iot. Phản ứng với Flo ở 900 o C C+2F 2 o t CF 4 Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 2 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản tiến hành TN đốt cháy C trong không khí theo hớng dẫn của GV. GV: Bổ sung thêm: Trên 900 0 , sp cháy ch yu l CO, d i 450 0 l CO 2. C không phn ng trc tip vi Cl 2 ,Br 2 ,I 2 . Phản ứng với Flo ở 900 o C C+2F 2 o t CF 4 2. Thí nghiệm C tác dụng với HNO 3 đặc nóng. GV: Chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm tiến hành TN C tác dụng với HNO 3 đặc nóng theo hớng dẫn của GV. HS: Làm TN, ghi lại hiện tợng và báo cáo kết quả. HS: Giải thích hiện tợng xảy ra và viết PTPƯ 3. C thể hiện tính oxi hoá GV: Yêu cầu HS lấy các ví dụ chứng tỏ C thể hiện tính oxi hoá HS: Lấy ví dụ về C phản ứng với hiđro, với kim loại, đồng thời xác định số oxi hoá các nguyên tố trong các phơng trình phản ứng GV: Cho HS nêu kết luận về tính chất hoá học của C. HS: C vừa thể hiện tính oxh, vừa thể hiện tính khử. b.Tác dng vi hp cht : ở t o cao khử đợc nhiều oxit kl ( đứng sau Al),phản ứng đợc với nhiều chất oxi hoá khác nh HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, KClO 3 3C + Fe 2 O 3 2Fe + 3CO C +4HNO 3 o t CO 2 +4NO 2 +2H 2 O 2-Tính oxi hoá Tác dng vi H 2 (t o ) C + 2H 2 --> CH 4 Tác dng vi kim loi (t o ) 2C + Ca --> CaC 2 3C + 4Al --> Al 4 C 3 GV: Cho HS nghiên cứu SGK kết hợp với thực tiễn cuộc sống hãy rút ra những ứng dụng của các bon HS: Thảo luận các ứng dụng của cac bon. IV. ứng dụng - Kim cng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao căt thuỷ tinh và bột mài. - Than chì làm điện cực, làm nồi nấu chảy các hp kim chu nhit, ch cht bôi trn, l m bút chì. - Than cc l m ch t kh trong luyn kim. - Than g ch thuc súng en, thuc pháo, cht hp ph. - Than hot tính (loi than g kh nng hp ph mnh dng trong mt n phòng c). - Than mui dùng l m ch t n khi lu hoá cao su. GV: Cho HS nghiên cứu SGK cho biết C trong tự nhiên tồn tại ở những trạng thái nào.? V. Trạng thái tự nhiên - Kim cng & than chì l C t do gn nh tinh khit. - C còn trong các khoáng vt nh canxit ( Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 3 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản á vôi, á phn, á hoa u cha CaCO 3 ), magiezit (MgCO 3 ), olomit (CaCO 3 , MgCO 3 ); hoc trong các th nh ph n chính ca các loi than m - Du m, khí thiên nhiên l h n hp ca các cht khác nhau cha C, ch yu l hirocacbon. - C th ng thc vt cha nhiu cht, ch yu do C to th nh. GV: Trình chiếu các phơng pháp để điều chế kim cơng, than chì, than cốc, than gỗ, than muội, than mỏ HS:Nghiên cứu SGK, yêu cầu trả lời đợc: - Kim cng & than chì l C t do gn nh tinh khit. - C còn trong các khoáng vt nh canxit ( á vôi, á phn, á hoa u cha CaCO 3 ), magiezit (MgCO 3 ), olomit (CaCO 3 , MgCO 3 ); hoc trong các th nh phn chính ca các loi than m - Du m, khí thiên nhiên l h n hp ca các cht khác nhau cha C, ch yu l hirocacbon. - C th ng thc vt cha nhiu cht, ch yu do C to th nh. HS: Chú ý theo dõi và tự ghi chép những vấn đề quan trọng. VI. iều chế - Kim cng nhân to: Nung than chì 3000 0, 70-100 nghìn at). - Than chì nhân to : Nung than cốc 2500-3000 0 , trong lò in, không không khí. - Than cc : Nung than mỡ ở 1000-1250 0 , trong lò in, không không khí. - Than g: Đốt gỗ thiu không khí. - Than mui: nhit phân mêtan xt CH 4 C + 2H 2 - Than m c khai thác các va than nm sâu khác nhau di lòng t VI. Củng cố Phiếu học tập số 1: Biết C (Z=6), hãy cho biết: 1. Cấu hình electron của C 2. Vị trí của C trong bảng tuần hoàn 3. Hãy cho biết số oxh thể của nguyên tố C, giải thích và nêu thí dụ minh hoạ? Phiếu học tập số 2: 1. Kim cơng và than chì là hai dạng thù hình của cacbon vì: A. cấu tạo mạng tinh thể giống nhau B. Đều do nguyên tố C tạo nên. C. tính chất vật lý tơng tự nhau D. màu sắc giống nhau 2. Để đề phòng bị nhiễm độc CO ngời ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là: A. CuO và MnO 2 B. CuO và than hoạt tính C. Than hoạt tính D. CuO và MgO. Bài tập Bài 1. Chọn câu trả lời sai trong số các câu sau :Các dạng thù hình của cacbon gồm : A. Kim cơng.B. Than chì. C. Fuleren. D. Thạch anh. Bài 2. Kim cơng và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cơng cứng nhất trong tự nhiên, trong khi than chì mềm đến mức thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng ? Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 4 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản A. Kim cơng cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn. B. Kim cơng liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không. C. Đốt cháy kim cơng hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacbonic. D. Một nguyên nhân khác. Bài 3. Loại than khi đốt (đốt cùng một lợng nh nhau) toả nhiều nhiệt nhất trong các loại than mỏ và than gỗ là : A. than gỗ. B. than antraxit. C. than bùn. D. than đá. Bài 4. Chọn cách đúng nhất để điều chế than cốc trong các cách sau : A. Nung than đá ở nhiệt độ khoảng 1000 1200 o C trong điều kiện nửa thời gian đầu không không khí, nửa thời gian sau không khí. B. Nung than đá ở nhiệt độ khoảng 1000 1200 o C ở ngoài không khí. C. Nung than gỗ ở ngoài không khí. D. Nung than đá hoặc than antraxit ở nhiệt độ khoảng 1000 1200 o C trong điều kiện không không khí. Bài 5. Kim cơng kiểu cấu tạo mạng tinh thể nào ? A. Mạng tinh thể ion. B. Mạng tinh thể kim loại. C. Mạng tinh thể nguyên tử. D. Mạng tinh thể phân tử. Bài 6. Lấy cùng một lợng than hoà tan hoàn toàn trong dd H 2 SO 4 đặc nóng và trong dd HNO 3 đặc, nóng thì trờng hợp nào thu đợc nhiều thể tích khí hơn (đo ở cùng điều kiện). Tiết 24 Ngày soạn:// Bài 16: Hợp chất của cacbon I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: HS hiểu: CO tính khử; CO 2 là một oxit axit tính oxi hoá; H 2 CO 3 là axit kém bền, tính axit yếu và là axit 2 nấc. Tính chất hoá học của axit cacbonic: kém bền, tác dụng với muối, bazơ HS biết: Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ trừ muối cacbonat của kim loại kiềm;Tính chất vật lí của CO, CO 2 ; ứng dụng của CO, CO 2 và muối cacbonat 2.Kỹ năng: - Giải thích tính chất hoá học của CO, CO 2 , H 2 CO 3 , muối cacbonat - Tổng hợp thông tin để rút ra kiến thức mới về tính chất vật lí,tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế 1 số hợp chất của cácbon -Viết các phơng trình hoá học và xác định vai trò của các chất trong phản ứng. - Phân biệt khí CO, CO 2 , muối cácbonát và 1 số chất khác. - Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải bài tập. II.Chuẩn bị: GV:- Bộ điều chế khí CO 2 - MgCO 3 , CaCO 3 rắn, quỳ tím. - dd: Ca(OH) 2 ; HCl; NaHCO 3 , HCl, NaOH HS:Ôn lại kiến thức về C, phản ứng giữa các loại hợp chất vô cơ. III.Phơng pháp: Đàm thoại Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 5 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản IV. Tổ chức: ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: 1.Nêu tính chất hoá học đặc trng của C? Ví dụ? 2.Nêu các số oxi hoá đặc trng của C, lấy ví dụ các hợp chất tơng ứng với số oxi hoá đó. V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Nghiên cứu SGK và nêu tính chát vật lí của CO ? HS: Nghiên cứu và trả lời theo nội dung SGK. GV: Khí CO rất độc,sinh ra khi đốt cháy than. Vì vậy khi dùng lò than tổ ong phải để ở nơi thoáng gió. Đề phòng độc CO làm thế nào? HS: Đeo mặt nạ phòng độc (tạo bởi than hoạt tính). A.Cacbon monooxit (CO) I.Tính chất vật lí - Là chất khí không màu,không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, ít tan trong nớc t hoá lỏng = -191,5C t hoá rắn = -205,2C - Rất độc và bền với nhiệt. GV: Theo sự phân loại các oxít thì CO thuộc loại oxít nào? HS: CO thuộc loại oxit trung tính. GV: Tính chất của oxít trung tính? HS: Không phản ứng với nớc, axít, dung dịch kiềm ở điều kiện thờng. GV: Dựa vào số oxi hoá của C trong CO, nêu tính chất hoá học đặc trng của CO? Lấy ví dụ minh hoạ? HS: Trong hợp chất CO, C số oxi hoá +2. CO tính khử, oxi hoá (Tính khử của CO chiếm u thế). HS lấy ví dụ. GV: CO dùng làm nhiên liệu hoặc luyện kim(ứng dụng tính chất hoá học) II.Tính chất hoá học 1.CO là oxít không tạo muối (oxít trung tính) 2.Tính khử - CO cháy trong oxi hoặc không khí 2CO + O 2 2CO 2 -Khử đợc nhiều oxít kim loại (KL đứng sau Al trong dãy hoạt động hoá học) ở t cao Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe+ 3CO 2 Cho học sinh thảo luận về các phơng pháp điều chế CO III.Điều chế 1.Trong phòng thí nghiệm: H 2 SO 4 đặc t 0 HCOOH CO+2H 2 O 2.Trong công nghiệp: C + H 2 O CO + H 2 1050 0 C CO 2 + C 2CO t 0 GV: Nêu tính chất vật lí của CO 2 ? HS nhớ lại kiến thức, quan sát thực tế và nêu tính chất vt lí của CO 2 CO 2 không cháy và không duy trì sự cháy dùng để dập tắt đám cháy. B.Cacbon đioxít (CO 2 ) 1.Tính chất vật lí -Là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí, tan không nhiều trong nớc. -Trạng thái rắn,CO 2 tạo thành 1 khối trắng Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 6 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản GV: Tính chất hoá học của CO 2 ?Ví dụ? CO 2 là một oxít axít, phản ứng với H 2 O, oxít bazơ và dung dịch bazơ. Lấy VD: CO 2 +H 2 O H 2 CO 3 CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O CO 2 + NaOH NaHCO 3 CO 2 + CaO CaCO 3 gọi là nớc đá khô. 2.Tính chất hoá học Là oxít axít, tan trong nớc tạo thành axít cacbonic CO 2(k) +H 2 O H 2 CO 3 (dd) GV: Điều chế CO 2 ? Phòng thí nghiệm: axít(HCl)+ đá vôi GV: Cho HS quan sát thí nghiệm điều chế CO 2 trong phòng thí nghiệm và thử tác dụng của CO 2 với Ca(OH) 2 Công nghiệp: thu hồi CO 2 từ quá trình đốt cháy than, chuyển hoá khí thiên nhiên, dầu mỏ . 3.Điều chế 1.Phòng thí nghiệm. CaCO 3 +HCl CO 2 +CaCl 2 +H 2 O 2.Công nghiệp: Thu hồi từ quá trình đốt cháy than, khí thiên nhiên Axít cacbonic rất kém bền,dễ phân huỷ thành CO 2 và H 2 O Viết phơng trình phân li của H 2 CO 3 . H 2 CO 3 H + + HCO 3 - HCO 3 - H + + CO 3 2- Do đó, axít H 2 CO 3 thể tạo ra 2 loại muối. C. Axít cacbonic ( H 2 CO 3 ) và muối cacbonat (CO 3 2- ) I.Axít cacbonic (H 2 CO 3 ) là axít yếu, 2 nấc H 2 CO 3 H + + HCO 3 - HCO 3 - H + + CO 3 2- GV: theo dõi bảng tính tan trong SGK và nêu tính tan của muối cacbonat? HS: Đa số các muối cacbonat đều không tan trừ muối cacbonat của kim loại kiềm, amoni và đa số các muối hiđrocacbonat. Viết phơng trình điện li của một số muối cacbonat trong H 2 O: Na 2 CO 3 ;Ca(HCO 3 ) 2 ; (NH 4 ) 2 CO 3 GV:Tính chất hoá học của muối cacbonat HS: *Tác dụng với axít *Tác dụng với dung dịch kiềm *Nhiệt phân. GV làm thí nghiệm cho HS quan sát, nêu hiện tợng xảy ra và viết phơng trình phản ứng dạng phân tử, ion thu gọn: Cho MgCO 3 , CaCO 3 rắn tác dụng với dd HCl; NaHCO 3 tác dụng với dd HCl, dd NaOH. II.Muối cacbonat 1.Tính chất a,Tính tan Na 2 CO 3 2Na + + CO 3 2- Ca(HCO 3 ) 2 Ca 2+ + 2HCO 3 - (NH 4 ) 2 CO 3 2NH 4 + + CO 3 2- b,Tác dụng với axít tạo CO 2 *NaHCO 3 +HCl NaCl+H 2 O + CO 2 HCO 3 - + H + H 2 O + CO 2 *Na 2 CO 3 +2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 CO 3 2- + 2H + H 2 O + CO 2 c.Tác dụng với dung dịch kiềm. NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O HCO 3 - + OH - CO 3 2- + H 2 O d,Phản ứng nhiệt phân. 2NaHCO 3(r) Na 2 CO 3(r) +CO 2(k) + H 2 O (h) MgCO 3(r) MgO (r) +CO 2 (k) Nghiên cứu sách giáo khoa và nêu ứng dụng của muối cacbonat? Đọc SGK và nêu ứng dụng của muối cacbonat. 2.ứng dụng CaCO 3 dùng làm chất độn trong một số nghành công nghiệp. Na 2 CO 3 dùng trong công nghiệp thuỷ tinh, Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 7 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản đồ gốm, bột giặt . NaHCO 3 dùng trong công nghiệp thực phẩm, làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. VI. Củng cố Bài 1. Phản ứng nào mà hợp chất của cacbon thể hiện tính oxi hoá A. CO + CuO o t B. CO 2 + C o t C. CO 2 + NaOH D. CO + H 2 o t Bài 2. Dẫn 6,72 lít CO 2 (đktc) vào 400 ml dd NaOH 1,2M. Chất tan trong dd sau phản ứng : A. NaOH, Na 2 CO 3 B. NaHCO 3 C. Na 2 CO 3 D. NaHCO 3 và Na 2 CO 3 Viết các phơng trình phản ứng sau khi cho các chất sau: Na 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3, NH 4 HCO 3 tác dụng với các dd H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 . BTVN: Bài 1. Thành phần chủ yếu của khí than ớt gồm : A. CO, CO 2 , H 2 , N 2 B. CO, CO 2 , N 2 C. CO, CO 2 , hơi H 2 O, N 2 D. CO 2 , N 2 Bài 2. ion HCO 3 phản ứng đợc với ion những nào trong dung dịch sau đây : Na + , SO 4 2 , H + , Ca 2+ , OH , NH 4 + . A. H + , Ca 2+ , OH B. H + C. H + , Ca 2+ , OH , NH 4 + . D. OH Bài 3. Khí nào góp phần làm nhiệt độ trái đất tăng. A. CO, CO 2 B. SO 2 ; N 2 C. CO 2 ; O 2 D. NH 3 ; N 2 Bài 4. Để thu đợc CO 2 tinh khiết từ phản ứng CaCO 3 với dung dịch HCl, ngời ta cho sản phẩm khí đi qua lần lợt các bình nào sau đây ? A. NaOH và H 2 SO 4 đặc. B. NaHCO 3 và H 2 SO 4 đặc. C. H 2 SO 4 đặc và NaHCO 3 . D. H 2 SO 4 đặc và NaOH. Bài 5. Xét phản ứng nung vôi : CaCO 3 t 0 CaO + CO 2 ; H 0 > Để thu đợc nhiều CaO, ta phải : A. Hạ thấp nhiệt độ. B. Tăng nhiệt độ. C. Quạt lò đốt, đuổi bớt CO 2 . D. Cả B và C đúng Bài 6. Tại sao khi ủ lò than lại sinh ra khí CO ? Tại sao không nên dùng lò than tổ ong để sởi ấm trong phòng kín ? Bài 7. Tại sao hàm lợng CO 2 ở Trái Đất hầu nh không thay đổi ? Bài 8. Dẫn 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 100 ml dd hỗn hợp Ba(OH) 2 1M và NaOH 2M. thu đợc kết tủa không ? Nếu thì khối lợng kết tủa là bao nhiêu ? Bài 9: Dẫn 6,72 lít CO 2 (đktc) lội chậm qua dung dịch 200 Ba(OH) 2 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc m gam kết tủa. Tính m. Bài 10: Cho 5,6 lít CO 2 (đktc) hấp thu hoàn toàn vào 1,5 lít Ca(OH) 2 C M thu đợc 10 gam kết tủa. Tính C M Bài 11: Cần bao nhiêu ml CO 2 (đktc) để khi hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu đợc 29,55 gam kết tủa. Bài 12: Cho V lít CO 2 (đo ở 54,6 0 C và 2,4 atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1Mvà Ba(OH) 2 0,75M thu đợc 23,64 gam kết tủa. Tìm V lít Đại học s phamTP HCM 2001 Bài 13: Hoà tan 19 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và MCO 3 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng d, khí thu đợc hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,15M đợc 18,1 gam muối khan. Xác định kim loại M. Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 8 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Tiết 25 Ngày soạn : ./ ./ . Bài 17 : silic và hợp chất của silic I - Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Tính chất vật lí, hoá học của silic.Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất của silic. Các phơng pháp điều chế, ứng dụng của các đơn chất và hợp chất của silic. 2. Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập liên quan.Vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề trong thực tế đời sống. 3. Về tình cảm và thái độ: tình cảm gần gũi với thiên nhiên nên ý thức bảo vệ môi tr- ờng. II - Chuẩn bị GV: Mẫu vật cát, thạch anh, mảnh vải bông, dung dịch Na 2 SiO 3 , HCl, phenolphtalein, cốc, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.Máy tính, thiết bị trình chiếu. III - Phơng pháp dạy học. Phơng pháp thảo luận, trao đổi: so sánh những tính chất giống nhau và khác nhau của hai nguyên tố Si và C. Phơng pháp nêu vấn đề. Phơng pháp nghiên cứu SGK IV-Tổ chức ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: 1. Một chất khí X tính chất sau: - Nặng hơn không khí - Không duy trì sự cháy - Làm đục nớc vôi trong Vậy X thể là : A. Cl 2 B. CO 2 C. SO 2 D.O 2 2. Một chất Y tính chất sau: - Không màu, rất độc. - Cháy trong không khí với ngọn lửa xanh và sinh ra chất khí làm đục nớc vôi trong. Y thể là: A. CO 2 B. Cl 2 C. H 2 D. CO 3. Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí CO 2 ? A. Quang hợp của cây xanh B. Đốt cháy khí tự nhiên C. Sản xuất vôi sống D. Sản xuất thép. 4. Chất nào sau đây thể đổi màu quì tím ẩm: A. O 2 B. H 2 C. Cl 2 D. CO 2 5. Oxit nào sau đây không tạo muối? A. CO 2 B. CO C. SiO 2 D. Mn 2 O 7 GV: Nêu vấn đề: Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai, sau oxi, lại thuộc cùng nhóm IVA, dới các bon. Vậy silic những tính chất gì khác các bon không, ứng dụng và trạng thái tự nhiên của silic gì đặc biệt, làm cách nào đề điều chế ra đợc silic. Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta hiểu đợc phần nào về silic Hoạt động của thầy và trò Nội dung Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 9 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản GV: Chia HS thành 4 nhóm, phát phiếu học tập số 1 cho HS thaỏ luận các vấn đề sau: 1. Các dạng thù hình của Silic khác gì so với cacbon? 2. Silic tính chất vật lí gì nổi bậtkhácvới cacbon mà đợc ứng dụng nhiều trong kĩ thuật? HS: Thảo luận nhóm, yêu cầu báo cáo đợc các nội dung sau: 1. Si 2 dng thù hình: Si tinh thể v Si vô nh hình - Silic tinh thể cu trúc ging kim cng? 2. Si tính bán dn ( khác C): t 0 thng dn in thp, t 0 cao thì dn in tng lên. A SILIC 1. Tính cht vt lý - 2 dng thù hình: Si tinh thể v Si vô nh hình - Silic tinh th cu trúc ging kim cng: + m u xám, ánh kim, d n in. + T 0 sôi 2620 0 C v t 0 n/c 1420 0 C rt cao ( C) . + tính bán dn ( khác C): t 0 thng dn in thp, t 0 cao thì dn in tng lên. - Silic vô nh hình l ch t bt mu nâu. GV: Căn cứ vào trạng thái oxi hoácủa Si cho biết khả năng phản ứng của Silic HS: Si các s oxi hoá -4, 0, +2, +4 nên Si vừa tính khử, vừa tính oxi hoá. GV:Bổ sung Si vô nh hình phn ng mnh hn Si tinh th. GV: Hãy lấy ví dụ chứng tỏ silic vừa tính khử, vừa tính oxihoa HS: Si thể hiện tính khử: Si 0 + 2F 2 Si +4 F 4 Si + O 2 SiO 2 Si thể hiện tính oxihoa 2Mg 0 + Si Mg 2 Si -4 GV: So sánh tính phi kim của C và Si ? HS: Si tính phi kim yếu hơn C GV:Cho HS thảo luận về khả năng hoạt động hoá học của cacbon so với silic? HS: Thảo luận theo nhóm, yêu cầu nêu bật đợc các vấn đề sau: -Cacbon: t/d đợc với flo nhng ở 900 o C, không tác dụng trực tiếp với: Clo, Brom, Iot, ko t/d đợc với dd kiềm 2. Tính cht hoá hc - Cng ging nh C, Si các s oxi hoá -4, 0, +2, +4. - Si vô nh hình phn ng mnh hn Si tinh th. a - Tính kh *Tác dng vi phi kim: - tác dng vi Flo k thng, vi các PK khác t 0 cao( khác C). Si + 2F 2 SiF 4 Si + O 2 SiO 2 Si + C SiC *Tác dng vi hp cht: Si tác dng tng i mnh vi dung dch kim gii phóng H 2 Si +2NaOH + H 2 O Na 2 SiO 3 + H 2 Nhn xét: -S oxihoá tng t 0 n +2, +4 -Si tính kh mnh hn C.(C ko p/ng vi kim). b - Tính oxi hoá *Tác dng vi kim loi: t 0 cao Si tác dng vi nhiều kim loại (trừ Be,Al,Ga, Sn, Sb, Zn, Ag, Au) to th nh hp cht silixua kim loại : 2Mg + Si Mg 2 Si Nhn xét: S oxi hoá ca Si gim t 0 n -4 ( C) . Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 10 [...]... Na2SiO3+CO2+H2O H2SiO3 +Na2CO3 b) Mui Silicat Silicat KL kim tan c trong nc cho môi trờng kiềm DD c ca Na2SiO3, K2SiO3 c gi l thu tinh lng dùng ch keo dán thu tinh v s Vi v g tm thu tinh lng khó b cháy Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 13 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản GV: kết luận gì về tính axit của H2SiO3 so với... Na2SiO3 và K2SiO3 B.Thuỷ tinh lỏng ở trạng thái nóng chảy C Dung dịch đậm đặc của CaSiO3 D Dung dịch của tetraflorua silic BTVN: 2 ,3, 4,5,6 (tr 79-SGK) Các bài khác Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 14 Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh Bài 1 Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố dạng RH4 Oxit cao nhất của nó chứa 53, 3%... trong dd kim c hoc cacbonat kim Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản II - HP CHT CA SILIC 1.Silic ioxit -Dng tinh th nguyên t, trng, cng, ko tan trong nc Trong TN ch yu dng khoáng vt thch anh tinh th ln, ko mu, trong sut gi l phalê thiên nhiên -Nhit sôi, t0 n/c cao -L oxit axit Tan trong dd kim c hoc cacbonat kim loi kim n/c SiO2 + 2NaOH Na2SiO3+ H2O SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2 SiO2 tan đợc trong axit... silic? 3 Silic đợc điều chế nh thế nào? HS: Nghiên cứu SGK, yêu cầu trả lời đợc: 1 -Si không tn ti dng n cht (khác C) - Hp cht ch yu ca Si trong t nhiên l SiO2 trong cát v khoáng vt silicát, aluminosilicat, l thnh phn ch yu ca v trái t - trong c th ngi, thc vt 2 nhiu ng dng trong k thut: k thut vô tuyn in t, luyn kim, ch to thép silic Do Si tính bán dẫn Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản 3 Trng... SiF4 + 2H2O Chú ý: -Không cha kim trong l thu tinh - Do SiO2 tan trong axit HF lên dùng dd HF để khắc chữ và hình lên thuỷ tinh ng dng: Dùng trong CN ch to thu tinh, luyn kim, Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 12 Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh loi kim n/c SiO2 + 2NaOH Na2SiO3+ H2O SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2 SiO2 tan đợc... to 1 NaHCO3 4 H2SiO3 2 KHCO3 + NaOH 5 SiO2 + HF 3 Na2SiO3 + HCl 6 Ca(HCO3)2 + HNO3 Phiếu học tập 3 Bài 1 Nêu hiện tợng, viết pthh của phản ứng khi cho từ từ khí CO2 vào dd Ca(OH)2 Nếu dung dịch chứa 0, 03 mol Ca(OH)2 và thu đợc 10 gam kết tủa thì số mol CO2 cho vào là bao nhiêu ? Bài 2 Bằng một thuốc thử nào dới đây nhận biết đợc 3 dung dịch hoá chất mất nhãn sau : Na2CO3, Na2SiO3, NaNO3 ? A NaOH... tập tích cực chủ động hơn nhằm nhớ lại kiến thức bản đã học Để củng cố phần lí thuyết GV thể sử dụng sơ đồ kiến thức sau, yêu cầu HS điền những kiến thức trọng tâm Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 18 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Về bài tập : Gồm các dạng bài tập bản của mỗi kiến thức trọng tâm Phơng pháp chủ... soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 15 Trờng THPT Lơng Thế Vinh GV nhận xét các ý kiến của HS và bổ sung thêm thành phần và tính chất của một số loại thuỷ tinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản - Thuỷ tinh thờng: Chủ yếu là Na2O.CaO.6SiO2 Làm cửa kính, gơng soi - Thuỷ tinh pha lê: Thay Na2O, CaO bằng K2O, PbO Làm thấu kính, lăng kính - Thuỷ tinh đổi màu:... HNO3 H2SiO3 SiO2 Si Na2SiO3 Bài 4 hỗn hợp khí CO, CO2, H2, hãy trình bày cách nhận biết mỗi khí Bài 5 Phản ứng nung đá vôi để điều chế vôi sống là phản ứng thuận nghịch, thu nhiệt Cho biết một số tác động bên ngoài để thu đợc nhiều vôi sống Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn /vuluan/blog 19 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Bài... tính axit của H2SiO3 so với H2CO3? HS: H2SiO3 là axit yu hn H2CO3 GV: Chia Hs thành 4 nhóm hớng dẫn HS lầm TN3 Nh Phenolphtalein vo Na2SiO3 GV: Yêu cầu HS nêu hiện tợng? Nhận xét về môI trờng của dd muối silicat HS: dd màu hồngmuối silicat của kim loại bị thuỷ phân cho môi trờng kiềm GV: Bổ sung :- DD c ca Na2SiO3, K2SiO3 c gi l thu tinh lng dùng ch keo dán thu tinh v s -Vi v g tm thu tinh lng khó b . /vuluan/blog 3 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản á vôi, á phn, á hoa u cha CaCO 3 ), magiezit (MgCO 3 ), olomit (CaCO 3 , MgCO 3 ); hoc. Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản Chơng 3: Cacbon silic Tiết 23 Ngày soạn:// Bài 15: cacbon I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Vị trí trong bảng tuần

Ngày đăng: 10/10/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w