Giáo án 11 - Ban cơ bản-Chương 7

12 762 8
Giáo án 11 - Ban cơ bản-Chương 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Chơng 7 hiđrocacbon thơm. nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Mục tiêu của chơng Kiến thức Học sinh biết : Khái niệm về hiđrocacbon thơm, đặc điểm cấu tạo của hiđrocacbon thơm. Tính chất hoá học đặc trng của hiđrocacbon thơm. ứng dụng của một số hiđrocacbon thơm tiêu biểu. Học sinh hiểu : Tại sao benzen và các đồng đẳng tính chất khác với tính chất các hiđrocacbon đã học (no và không no). Benzen và toluen là nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp hoá chất. Kĩ năng So sánh: Phân biệt đợc điểm giống và khác nhau về tính chất hoá học giữa hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no và không no. Tiếp tục rèn kĩ nămg dự đoán tính chất hoá học dựa vào đặc điểm cấu phân tử. Rèn kĩ năng viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của hiđrocacbon thơm. Giải các bài toán hoá học liên quan tới kiến thức về hiđrocacbon no. Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học tìm hiểu các ứng dụng trong thực tế sản xuất của hiđrocacbon thơm và dẫn xuất của chúng. Một số điểm cần lu ý 1. Kiến thức Gồm 3 phần : Hiđrocacbon thơm, cung cấp cho học sinh kiến thức về benzen, toluen, stiren, naphtalen là những hoá chất nhiều ứng dụng thực tế hiện nay. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên, cung cấp cho học sinh về: các nguồn hiđrocacbon trong thiên nhiên ; thành phần, cách khai thác, ứng dụng của các sản phẩm từ khí thiên nhiên, dầu mỏ và than mỏ. Hệ thống hoá về hiđrocacbon, giúp học sinh so sánh thành phần, tính chất của các loại hiđrocacbon đã học và mối liên quan giữa chúng. 2. Phơng pháp dạy học HS đã đợc tập dơt về phơng pháp suy luận theo quan điểm cấu tạo. Tính chất trong phần ankan, anken, ankin nên GV cần tiếp tục phát huy u thế này. Cụ thể : Với đồng đẳng benzen, cần cho HS thấy rõ 2 bộ phận cấu tạo: vòng benzen và mạch nhánh anken, để dự đoán tính chất, sau đó xác nhận bằng các phản ứng trong SGK (vì khó thông qua thí nghiệm). Với stiren, tập trung vao tính chất không no của anken (mạch nhánh) và phản ứng cộng vào nhân benzen mà không đi sâu vào phản ứng thế vào nhân thơm của stiren (do sự phức tạp của quá trình phản ứng). Naphtalen là đại diện duy nhất của hiđrocacbon thơm đa vòng ngng tụ chỉ nên đề cập ở mức độ sơ lợc vì HS không đủ sở để suy luận. Các TN liên quan đến tính chất của hiđrocacbon thơm nói chung khá phức tạp kéo dài, độc hại và khó nhận biết bằng dấu hiệu đặc trng, nên GV cần chuẩn bị thêm t liệu, hình ảnh, thí nghiệm ảo hoặc đoạn phim thí nghiệm hỗ trợ cho bài giảng thêm sinh động. Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 1 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Tiết 50 Ngày soạn: . Bài 35: Benzen và đồng đẳng Một số hiđrocacbon thơm khác I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức: Học sinh biết cấu tạo của benzen. Đồn đẳng, đồng phân và danh pháp của ankylbenzen. Tính chất vật lí, tính chất hoá học của benzen và ankylbenzen Học sinh hiểu: Sự liên quan của cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen 2. Về kĩ năng: Vận dụng quy tắc thế ở nhân benzen. II. Chuẩn bị : GV: Mô hình phân tử benzen HS: Ôn lại tính chất của hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no III. Phơng pháp : Đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên yêu cầu học sinh thiết lập công thức tổng quát của dãy đồng đẳng bezen A. Benzen và đồng đẳng I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo 1. Đổng đẳng - Benzen (C 6 H 6 ) và các hiđrocacbon thơm khác hợp thành dãy đồng đẳng của Benzen công thức chung là C n H 2n-6 (với n6) Học sinh tìm hiểu công thức cấu tạo thu gọn một số đồng phân của benzen ở bảng 7.1 rút ra nhận xét về các loại đồng phân của dãy đồng đẳng đẳng này. 2. Đồng phân và danh pháp - C 6 H 6 và C 7 H 8 chỉ một đồng phân thơm. -Ankylbenzen đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm thế trên vòng Benzen Từ C 8 H 10 trở đi đồng phân vị trí các nhánh trên vòng benzen và đồng phân cấu tạo mạch cacbon ở nhánh.Ví dụ: C 2 H 5 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 GV đa ra tên của hợp chất sau: Danh pháp: Số chỉ vị trí nhánh-Tên nhánh + Benzen Nếu nhiều nhánh thì đánh số chỉ các nhánh sao cho tổng số chỉ vị trí của các Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 2 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản CH 3 CH 3 1,3-đimetylbenzen 1 3 CH 3 CH 3 1,3-đimetylbenzen 1 4 HS tìm rút ra cách gọi tên của ankylbenzen Tên ankylbenzen: Tên nhóm ankyl+benzen Nếu nhiều nhánh trên vòng benzen thì kèm theo vị trí của các nhánh. GV bổ xung tên các vị trí trên vòng benzen R 1 2 3 4 5 6 Các vị trí 2,6 đợc gọi là ortho. Vị trí 3,5 gọi là meta vị trí 4 đợc gọi là para. nhánh là nhỏ nhất. Học sinh quan sát sơ đồ và mô hình phân tử bezen rút ra nhận xét Giáo viên hớng dẫn học sinh thể sử dụng CTCT nào và lợi ích của mỗi loại 3. Cấu tạo Sáu nguyên tử C trong phân tử Benzen tạo thành một lục giác đều. Cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng hoặc GV làm thí nghiệm: Hoà tan Benzen trong nớc và trong xăng; hoà tan iot, lu huỳnh trong bezen HS nhận xét màu sắc, tính tan của Benzen HS nghiên cứu bảng 7.1 trong SGK rút ra nhận xét về t nc , t s ; khối lợng riêng các aren II. Tính chất vật lí + Nhiệt độ nóng chảy nhìn chung giảm dần, sự bất thờng ở p-Xilen; m-Xilen + Nhiệt độ sôi tăng dần + Khối lợng riêng các aren nhỏ hơn 1g/cm 3 các aren nhẹ hơn nớc + Màu sắc, tính tan, mùi: SGK HS phân tích đặc điểm cấu tạo nhân Benzen; mạch vòng, tạo hệ liên hợp vì vậy nhân Benzen khá bền. Các aren 2 trung tâm phản ứng là nhân Benzen và mạch nhánh GV hớng dẫn học sinh suy luận khả năng tham gia các phản ứng hoá học của aren Học sinh viết các phơng trình phản ứng thế của Benzen, toluen với Br 2 III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng thế a) Thế nguyên tử H của vòng Benzen - Phản ứng halogen hoá Với benzen + Br 2 bột Fe Br + HBr Brombenzen Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 3 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản GV cho HS nhận xét về phản ứng thế brom vào vòng benzen của toluen. HS nhận xét rút ra qui tắc thế: Brom dễ thế vào cả 2 vị trí ortho và para. Qui tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế H ở vòng benzen hơn benzen và sự thế u tiên vào vị trí ortho và para. Với đồng đẳng: Br - H 2 O + Br 2 bột Fe CH 3 CH 3 Br CH 3 2-bromtoluen(o-bromtoluen) 4-bromtoluen(p-bromtoluen) 41% 59% HS viết phản ứng nitro hoá dựa vào qui tắc thế. GV bổ sung điều kiện phản ứng + Trạng thái: HNO 3 bốc khói; H 2 SO 4 đậm đặc đun nóng . + ảnh hởng của nhóm thế của nhân thơm tơi mức độ phản ứng và hớng phản ứng + Toluen tham gia phản ứng nitro hoá dễ dàng hơn Benzen và tạo thành sản phẩm thế vào vị trí ortho và para - Phản ứng nitro hoá Ví dụ: Nitro hoá benzen NO 2 + H 2 O + HNO 3 H 2 SO 4 đặc Nitrobenzen: lỏng,vàng nhạt, mùi hạnh nhân Ví dụ: Nitro hoá Toluen CH 3 + HNO 3 H 2 SO 4 đặc CH 3 NO 2 CH 3 NO 2 CH 3 NO 2 + H 2 O Dễ hơn benzen o-nitrotoluen p-nitrotoluen m-nitrotoluen GV: Nếu đun ankylbenzen với brom sẽ xảy ra phản ứng thế nguyên tử H ở mạch nhánh HS viết phơng trình phản ứng cho toluen. b) Thế nguyên tử Hiđro của mạch nhánh +Br 2 t 0 CH 3 CH 2 Br + HBr Củng cố: Qui tắc thế vào vòng benzen Dặn dò : Chuẩn bị phần còn lại của bài. Tiết 51 Ngày soạn: . Bài 35: Benzen và đồng đẳng Một số hiđrocacbon thơm khác (Tiếp) I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức: Học sinh biết cấu tạo của benzen. Đồn đẳng, đồng phân và danh pháp của ankylbenzen. Tính chất vật lí, tính chất hoá học của benzen và ankylbenzen Học sinh hiểu: Sự liên quan của cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 4 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản 2. Về kĩ năng: Vận dụng quy tắc thế ở nhân benzen. Viết một số phơng trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học của sitren và naphtalen II. Chuẩn bị : GV: Mô hình phân tử benzen HS: Ôn lại tính chất của hiđrocacbon o, hiđrocacbon không no III. Phơng pháp : Đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Khi đun nóng, xúc tác Ni hoặc Pt, Benzen và ankylbenzen cộng với hiđro tạo thành xicloankan. Phản ứng luôn tạo thành xiclohexan, không phụ thuộc vào tỉ lệ Benzen và hiđro. GV làm thí nghiệm cho Benzen vào dung dịch Brom (dung dịch Br 2 trong CCl 4 ), HS quan sát nhận xét hiện tợng: Benzen và ankylBenzen không làm mất màu dung dịch Br 2 (không tham gia phản ứng cộng) GV mô tả thí nghịêm Benzen tác dụng với Cl 2 ánh sáng . HS viết phơng trình phản ứng. 2. Phản ứng cộng a) Cộng hiđro +3H 2 Ni t 0 b) Cộng clo + 3Cl 2 Cl Cl Cl Cl Cl Cl hexacloran GV làm thí nghiệm cho Benzen vào dung dịch KMnO 4 , học sinh quan sát, nhận xét hiện tợng: Benzen không tác dụng với dung dịch KMnO 4 (không làm mất màu dung dịch KMnO 4 ). Tơng tự với toluen GV nhấn mạnh: Các ankylbezen khi đun nóng với dung dịch KMnO 4 thì chỉ nhóm ankyl bị oxi hoá. GV làm thí nghiệm đốt cháy Benzen, nhỏ vài giọt Benzen vào đế sứ rồi đốt. Học sinh quan sát, nhận xét hiện tợng, so sánh hiện t- ợng đốt cháy hiđrocacbon đã học. Các aren khi cháy trong không khí thờng tạo ra nhiều muội than. Học sinh viết phơng trình phản ứng cháy của Benzen và aren. Từ những tính chất trên, dới sự hớng dẫn của GV, học sinh rút ra nhận xét chung: Benzen tơng đối dễ tham gia phản ứng thế. Đó cũng chính là tính chất hoá học đặc trng chung của các HRC thơm nên đợc gọi là tính thơm 3. Phản ứng oxi hoá a) Phản ứng của các ankylbenzen với dung dịch KMnO 4 CH 3 t 0 COOK KMnO 4 b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn: C n H 2n-6 + 2 33 n O 2 t 0 nCO 2 + (n+1)H 2 O GV yêu cầu HS viết công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C 8 H 8 (có vòng B. Một vài hiđrocacbon thơm khác: I. Stiren: Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 5 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Benzen) GV cho HS biết công thức cấu tạo, học sinh vừa viết là công thức cấu tạo của stilen Giáo viên thông báo tính chất vật lí của stiren: chất lỏng không màu, nhẹ hơn nớc và không tan trong nớc 1. Cấu tạo tính chất vật lí của stiren CH 2 CH Stiren (vinylbezen hoặc phenyletilen) HS nhận xét đặc điểm cấu tạo phtử stiren + vòng Benzen + 1 liên kết đôi ngoài vòng Benzen. + Chất lỏng không màu, nhẹ hơn nớc và không tan trong nớc Từ đặc điểm cấu tạo học sinh dự đoán tính chất hoá học của stiren: + tính chất giống aren + tính chất giống anken 2. Tính chất hoá học Stiren khả năng tham gia phản ứng thế vào vòng Benzen, phản ứng cộng vào nối đôi. HS dự đoán hiện tợng thí ngiệm: cho stiren vào dung dịch nớc brom, học sinh giải thích và viết phơng trình phản ứng GV lu ý phản ứng cộng HX theo quy tắc Mac-cop-nhi-côp Giáo viên gợi ý để học sinh viết 2 phơng trình phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp a. Giống anken - Phản ứng cộng: C 6 H 5 -CH=CH 2 +Br 2 C 6 H 5 -CHBr - CH 2 Br C 6 H 5 -CH=CH 2 +HCl C 6 H 5 -CHCl-CH 3 C 6 H 5 -CH=CH 2 +H 2 Ni, t 0 C 6 H 5 -CH 2 -CH 3 - Phản ứng trùng hợp: 0 ,tXt CH 2 CH n p CH 2 CH b) Giống Benzen CH 2 CH + Br 2 bột Fe CH 2 CH + HBr Br Giáo viên cho học sinh quan sát naphtalen (viên băng phiến), học sinh nhận xét về màu, mùi của naphtalen. Giáo viên bổ sung các tính chất vật lí khác Giáo viên: Nêu công thức cấu tạo và các kí hiệu vị trí trên công thức cấu tạo II. Naphtalen 1. Tính chất vật lí và cấu tạo Giáo viên nêu vị trí u tiên khi tham gia phản ứng của naphtalen Học sinh viết các phơng trình phản ứng thế nh SGK Giáo viên gợi ý, học sinh viết phơng trình phản ứng cộng hiđro theo hai mức tơng tự nh stiren 2. Tính chất hoá học a) Phản ứng thế +Br 2 t 0 Br + HBr xt Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 6 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản + HNO 3 H 2 SO 4 t 0 NO 2 + H 2 O b) Phản ứng cộng hiđro (hiđro hoá) 2H 2 t 0 , xt 3H 2 t 0 , xt tetralin đecalin HS tìm hiểu trong SGK C.Một số ứng dụng của hiđrocacbon thơm: Củng cố: Làm bài tập 6 SGK Dặn dò : Làm bài tập 2,3,4,5,7 SGK trang 1933 Bài 1. tên gọi là A. 1 etyl 3 metylbenzen B. 1metyl3etylbenzen C. 1etyl5metylbenzen D. 1metyl5etylbenzen Bài 2. Khi đun nóng toluen với brom thì thu đợc sản phẩm thế là CH 2 Br CH 3 Br CH 3 Br CH 3 Br A B C D Bài 3. Phản ứng nào sau đây xảy ra khó nhất ? CH 3 A HBr CH 3 Br + Br 2 + Fe, t o B + Br 2 Br Fe, t o + HBr NO 2 C HBr NO 2 Br + Br 2 + Fe, t o D HBr Br + Br 2 xt, t o + Bài 4. Cho các chất sau : toluen, stiren, oxilen, naphtalen. a) bao nhiêu chất không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thờng ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 b) bao nhiêu chất khả năng làm mất màu thuốc tím ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 7 CH 2 -CH 3 CH 3 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Bài 5. Nếu cộng hiđro vào 1 mol naphtalen thì thể tích H 2 (đktc) tối đa cần dùng là A. 44,8 lít B. 56 lít C. 112 lít D. 224 lít Bài 6. Một hiđrocacbon X công thức phân tử C 8 H 8 . Khi cộng H 2 tới bão hoà vào X, thu đợc hiđrocacbon Y công thức phân tử C 8 H 16 . Số liên kết và số vòng trong phân tử X và phân tử Y lần lợt là: A. 4 và 1 B. 3 và 2 C. 2 và 3 D. 1 và 4 Bài 7. Đem nitro hoá 117,0 gam benzen, sau khi phản ứng xong, thu đợc 110,7 gam nitrobenzen. Hiệu suất phản ứng nitro hoá benzen là A. 50% B. 60% C. 70% D. 80% Tiết 52 Ngày soạn: . Bài 36: Luyện tập hiđrocacbon thơm I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Học sinh biết sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa các hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no - Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trng của hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no 2. Về kĩ năng : Viết phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất của các hiđrocacbon thơm II. Chuẩn bị : Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về 3 loại hiđrocacbon: hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no III. Phơng pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề IV. Tổ chức 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Chia học sinh thành 3 nhóm mỗi nhóm hệ thống kiến thức của một loại hiđrocacbon. Các nhóm lần lợt trình bày và điền vào ô kiến thức của nhóm mình phụ trách và lấy thí dụ minh hoạ lên bảng Kết thúc hoạt động 1 học sinh điền đầy đủ nôị dung bảng tổng kết trong SGK I. Kiến thức cần nhớ Học sinh nhận xét sau khi hoàn thành bảng tổng kết II. Bài tập 1. Hãy nêu những đặc điểm cấu trúc của hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, suy ra tính chất hoá học đặc trng của từng loại GV gọi HS lên bảng viết các phơng trình phản ứng 2. Hãy viết phơng trình phản ứng của toluen và naphtalen lần lợt với: Cl 2 , Br 2 , HNO 3 , nêu rõ điều kịên phản ứng và quy tắc chi phối hớng phản ứng Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 8 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản HS thảo luận nhóm rút ra kết luận Với aren các chất Br 2 , H 2 Với anken Br 2 , H 2 , HCl, H 2 SO 4 , HOH. Với anken qui tắc cộng Măccôpnhicôp Với aren qui tắc thế vào vòng benzen 3. Trong những chất sau: Br 2 , H 2 , HCl, H 2 SO 4 , HOH. Chất nào thể cộng đợc vào aren, vào anken? Viết phơng trình phản ứng xảy ra. Cho biết quy tắc chi phối hớng của phản ứng (nếu có)? a) Dùng dung dịch KMnO 4 : - Hept-1-en làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thờng - Toluen làm mất màu dd KMnO 4 (t 0 ) - Heptan không làm mất màu KMnO 4 b) Dùng dung dịch KMnO 4 : Vinylbenzen và Vinylaxetilen làm mất màu dd KMnO 4 ở điều kiện thờng - Etylbenzen không làm mất màu dd KMnO 4 ở điều kiện thờng ddAgNO 3 /NH 3 , Vinylaxetilen tạo kết tủa 4. Hãy dùng phơng pháp hoá học phân biệt các chất trong mỗi nhóm sau: a) Toluen, hept-1-en và heptan b) Etylbenzen, vinylbenzen và vinylaxetile Dặn dò : Bài tập về nhà: 4,5,6 trang 162 SGK. Chẩn bị bài 37 Tiết 53 Ngày soạn:. Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức: Học sinh biết - Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ - Quá trình chng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ và chng cất dầu mỏ Học sinh hiểu tầm quan trọng của lọc hoá dầu đối với nền kinh tế 2. Về kĩ năng: Phân tích, khái quát hoá nội dung trong SGK thành những kết luận khoa học II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: Mẫu dầu mỏ và một số sản phẩm từ dầu mỏ III. Phơng pháp : Đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS nghiên cứu sơ lợc về sự tồn tại của dầu mỏ trong tự nhiên HS nghiên cứu SGK tóm tắt thành phần hoá học của dầu mỏ dới dạng sơ đồ HS nghiên cứu bảng 8.2 SGK để biết về sản phẩm của quá trình khai thác dầu mỏ I. Dầu mỏ: 1. Thành phần - hiđrocacbon; ankan, xicloankan, aren chủ yếu - Chất hữu chứa oxi, nitơ, lu huỳnh (l- ợng nhỏ) - Chứa vô rất ít Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 9 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản - Giáo viên: Nêu mục đích của chng cất dới áp suất cao - Học sinh: Tìm hiểu SGK rút ra các ứng dụng liên quan đến sản phẩm của quá trình chng cất dới áp suất cao - Học sinh tìm hiểu SGK rút ra sản phẩm của quá trình chng cất dới áp suất thấp Liên hệ các sản phẩm với ứng dụng của chúng 2. Khai thác 3. Chế biến a) Chng cất - Chng cất dới áp suất thờng - Chng cất dới áp suất cao - C 1 - C 2 , C 3 - C 4 dùng làm nhiên liệu hoặc khí hoá lỏng - (C 5 - C 6 ) gọi là ete dầu hoả đợc dùng làm dung môi hoặc nguyên liệu cho nhà máy hoá chất C 6 - C 10 là xăng - Chng cất dới áp suất thấp Phân loại linh động (dùng cho crăkinh) Dầu nhờn: vazơlin, parafin, atphan Phản ứng crăckinh HS đã biết trong bài ankan. GV nêu 2 trờng hợp crăckinh nh trong SGK Giáo viên dùng bảng phụ tóm tắt 2 quá trình crăkinh nh trong SGK Giáo viên khái quát lại những kiến thức trong bài. Học sinh rút ra kết luận: Chế biến dầu mỏ bao gồm chng cất dầu mỏ và chế bíên bằng phơng pháp hoá học b) Chế biến hoá học Mục đích việc chế hoá dầu mỏ - Đáp ứng nhu cầu về số lợng, chất lợng xăng làm nhiên liệu - Đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất Crăkinh là quá trình bẽ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài thành hiđrocacbon mạch ngắn hơn VD: H 3 -CH 2 -CH 3 0 t CH 4 +CH 2 = CH 2 + Crăkinh nhiệt + Crăkinh xúc tác Giáo viên nêu các thí dụ bằng phơng trình phản ứng học sinh nhận xét rút ra khái niệm và nội dung của phơng pháp rifominh - Rifominh * Khái niệm: Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm * Nội dung: - Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan - Tách hiđro chuyển xicloankan thành aren - Tách hiđro chuyển ankan thành aren Học sinh tìm hiểu bảng trong SGK ở mục I rút ra nhận xét về: - Khái niệm khí dầu mỏ, khí thiên nhiên - Thành phần khí dầu mỏ, khí thiên nhiên II. Khí dầu mỏ và khí thiên nhiên: 1. Thành phần 2. ứng dụng Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 10 [...].. .Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh Học sinh tìm hiểu sơ đồ trong SGK rút ra nhận xét về than mỏ và các sản phẩm thu đợc từ quá trình này - Học sinh tìm hiểu SGK rút ra sản phẩm của quá trình chng cất nhựa than đá III Than mỏ: - Than mỏ - Khí lò cốc - Nhựa than đá Sản phẩm của quá trình chng cất nhựa than đá chứa... kết ba đồng phân mạch cacbon (nhánh mà vị trí tơng đối của các nhánh ankyl) đồng phân mạch C TCVL ở điều kiện thờng, C1-C4 là chất khí; C5 là chất lỏng Không màu; không tan trong nớc TCHH Phản ứng thế halogen Biên soạn:Vũ Đức Luận Phản ứng cộng; Phản ứng cộng (H2, Br2, HX) 11 Phản ứng thế (halogen nitro) Email:vuducluanltv@gmail.com Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh Phản... chức: 1 ổn định lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập V Nội dung Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng Hệ thống hoá về hiđrocacbon: HRC Ankan Anken Ankin Ankylbenzen Cấu tạo C2H2n+2 (n1) CnH2n (n2) CnH2n-2 (n2) CnH2n-6 (n 6) Chỉ liên kết đơn C-C, C - H CTPT một liên kếtC=C liên kếtC C vòng Benzen đồng phân mạch Cacbon đồng... và 1 anken Cho 6 ,72 lít hỗn hợp E sục vào bình đựng dung dịch nớc brom (d) thấy 16 gam brom đã phản ứng, đồng thời khối lợng bình tăng thêm 2,8 gam Đốt cháy hoàn toàn 6 ,72 lit hỗn hợp E thu đợc 17, 6 gam CO2 và m gam H2O Tìm CTPT của ankan, anken và tính m Bài 5 Dẫn 3,36 lít hỗn hợp gồm 1ankan và 1anken đi qua dung dịch nớc Br2 d thấy 8 gam Br2 đã tham gia phản ứng Khối lợng 6 ,72 lít hỗn hợp đó... Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau (các chất hữu viết dới dạng công thức cấu tạo) : vinyl clorua nhựa PVC vinylaxetilen metan butađien1,3 axetilen polibutađien Bài 3 Hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H4 và C2H2 Cho 6 ,72 lít hỗn hợp A sục từ từ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 (d) thu đợc 12 gam kết tủa màu vàng nhạt Mặt khác, 6 ,72 lít hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 150 ml dung dịch nớc Br2 1M Viết... ứng cộng Làm nguyên liệu Phản ứng oxi hoá khử Phản ứng thế H liên kết trực tiếp với nguyên tử C của liên liên kết ba đầu mạch Làm dung môi và nguyên liệu nguyên liệu, dung môi Phản ứng oxi hoá mạch nhánh Hoạt động 2:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho sự chuyển hoá giữa các hiđrocacbon Sự chuyển hoá giữa các loại hiđrocacbon Hoạt động 3: Cho học sinh làm bài tập 2,3,4 (SGK) Củng cố: Cần nắm vững mối liên . -CH=CH 2 +Br 2 C 6 H 5 -CHBr - CH 2 Br C 6 H 5 -CH=CH 2 +HCl C 6 H 5 -CHCl-CH 3 C 6 H 5 -CH=CH 2 +H 2 Ni, t 0 C 6 H 5 -CH 2 -CH 3 - Phản ứng trùng hợp:. Email:vuducluanltv@gmail.com 9 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản - Giáo viên: Nêu mục đích của chng cất dới áp suất cao - Học sinh: Tìm hiểu SGK rút ra

Ngày đăng: 10/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

Học sinh quan sát sơ đồ và mô hình phân tử bezen rút ra nhận xét - Giáo án 11 - Ban cơ bản-Chương 7

c.

sinh quan sát sơ đồ và mô hình phân tử bezen rút ra nhận xét Xem tại trang 3 của tài liệu.
II. Chuẩn bị : GV: Mô hình phân tử benzen HS: Ôn lại tính chất của hiđrocacbon o, hiđrocacbon không no - Giáo án 11 - Ban cơ bản-Chương 7

hu.

ẩn bị : GV: Mô hình phân tử benzen HS: Ôn lại tính chất của hiđrocacbon o, hiđrocacbon không no Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng. - Giáo án 11 - Ban cơ bản-Chương 7

o.

ạt động 1: Giáo viên cho học sinh tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan