Giáo án 11 - Ban cơ bản-Chương 8

19 503 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án 11 - Ban cơ bản-Chương 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Chơng 8: dẫn xuất halogen - ancol phenol A. Mục tiêu của chơng 1. Kiến thức Khái niệm về dẫn xuất halogen, ancol và phenol. Đặc điểm liên kết, cấu trúc, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của dẫn xuất halogen, ancol, phenol. Tính chất hoá học của ancol, phenol. Một số ứng dụng quan trọng của ancol và phenol. 2. Kĩ năng Viết đợc CTCT của các dẫn xuất monohalogen, ancol no đơn chức, mạch hở không quá 5 nguyên tử cacbon trong phân tử và đọc đợc tên chúng. Viết đợc các pthh thể hiện tính chất hoá học của dẫn xuất halogen, ancol, phenol, mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất. Thấy đợc điểm khác nhau giữa ancol và phenol, ảnh hởng qua lại giữa các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử. GV chú ý rèn cho HS thói quen khi viết pthh đủ điều kiện để phản ứng xảy ra. B. Một số điểm cần lu ý 1 Nội dung kiến thức: Các loại hợp chất đợc đề cập theo từng loại nhóm chức với cấu trúc đi từ : định nghĩa phân loại danh pháp tính chất lí hoá học điều chế, ứng dụng. 2. Phơng pháp Cần tạo điều kiện cho HS tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động tiếp nhận kiến thức mới bằng cách tổ chức các hoạt động theo nhóm. Thí dụ : cho các nhóm HS nghiên cứu một nội dung SGK sau đó mỗi nhóm cử đại diện nêu ý kiến của nhóm về nội dung nghiên cứu. Tăng cờng sử dụng tranh, mô hình lắp ghép để HS dễ hình dung việc viết CTCT các đồng phân của ancol theo quan điểm thay thế các nguyên tử nhóm nguyên tử cùng hóa trị. Vì phải học sinh phải tiếp thu một lợng kiến thức lớn, trong thời gian ngắn, do đó giáo viên cần tận dụng vốn kiến thức về các chất nhóm chức đã học ở lớp 9 (về phản ứng thế halogen của metan, benzen ; phản ứng cộng brom, HX của etilen, axetilen, ancol etylic) và vận dụng các kiến thức về quan hệ cấu tạo tính chất để xét các chất. Việc viết CTCT của các đồng phân dẫn xuất halogen và ancol nét tơng tự nhau nên cần tận dụng thuận lợi này. Việc gọi tên theo danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen và ancol cũng tơng tự về cách đánh số mạch cacbon, do đó cần chỉ cho HS thấy để tiện khi vận dụng. Trong chơng 8, HS bắt đầu làm quen với một khái niệm mới là liên kết hiđro nhng do yêu cầu của chơng trình nên trong SGK không đa một cách hệ thống về liên kết hiđro. Tuỳ theo đối tợng HS, giáo viên thể cho HS biết mối quan hệ giữa độ âm điện và khả năng tạo liên kết hiđro : liên kết H X càng phân cực thì khả năng tạo liên kết hiđro càng mạnh. (Tuy nhiên, sự phân cực liên kết này cha đủ dẫn đến sự phân li thành ion.) Hiện nay, một lợng lớn phenol đợc tổng hợp từ benzen và etilen (các sản phẩm của chế biến dầu khí) theo sơ đồ : 3 2 2 2 4 CH CH CH 1. O 3 6 6 6 5 6 5 3 3 2.dd H SO H 3 CH C H C H CH C H OH CH COCH CH + = + Tuy nhiên, với chơng trình chuẩn không nên đi sâu về các phản ứng cụ thể. Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 1 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Tiết 55 Ngày soạn: Bài 39: DẫN XUấT HALOGEN CủA HIĐROCACBON I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : Học sinh biết: - Phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của dẫn xuất halogen - ứng dụng của dẫn xuất halogen Học sinh hiểu phản ứng thế và phản ứng tách của dẫn xuất halogen Học sinh vận dụng: Nhìn vào công thức biết gọi tên và ngợc lại từ tên gọi viết đợc công thức những dẫn xuất halogen đơn giản và thông dụng - Vận dụng đợc phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH. Vận dụng đợc phản ứng tách HX theo quy tắc Zai-xép II. Chuẩn bị GV: Cho học sinh ôn lại các kiến thức về bậc cacbon, đồng phân cấu tạo, quy tắc gọi tên gốc - chức, quy tắc gọi tên thay thế III. Phơng pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề IV. Tổ chức: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS nhận xét sự khác nhau giữa 2 chất a và b về công thức C F Cl H H H H C H H a b HS: chất b là sự thay thế nguyên tử H của chất a bằng Flo và clo. HS rút ra khái niệm dẫn xuất halogen của hiđrocacbon I. Khái nịêm, phân loại 1. Khái niệm Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen ta đợc dẫn xuất halogen của hiđrocacbon, thờng gọi tắt là dẫn xuất halogen. GV đa ra 1 số ví dụ, HS so sánh thành phần nguyên tố của các chất, đặc điểm của gốc hiđrocacbon GV yêu cầu HS nhắc lại khi niệm bậc của nguyên tử cacbon. GV yêu cầu HS xác định bậc của một số dẫn xuất halogen cụ thể. GV yêu cầu HS viết CTCT của các đồng phân CTPT: C 3 H 7 Br, C 2 H 4 Cl 2 , . 2. Phân loại Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon - Dẫn xuất halogen no, mạch hở, không no, mạch hở . Ví dụ: CH 3 Cl, CH 2 =CH-Cl, C 2 H 5 Br, . - Dẫn xuất halogen thơm VD: C 6 H 5 Br phenyl bromua - Dẫn xuất halogen bậc 1,2,3 Ví dụ: Bậc 1: CH 3 -CH 2 Cl Bậc 2: CH 3 -CHCl-CH 3 Bậc 3: (CH 3 ) 3 -CCl Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 2 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản GV yêu cầu HS theo dõi bảng số liệu Một số hằng số vật lí của một vài dẫn xuất halogen. So sánh với hiđrocacbon tơng ứng. II. Tính chất vật lí ở điều kiện thờng các dẫn xuất của halogen phân tử khối nhỏ nh CH 3 Cl, CH 3 Br, là những chất khí - Các dẫn xuất halogen phân tử khối lớn hơn ở thể lỏng, nặng hơn nớc, ví dụ: CHCl 3 , C 6 H 5 Br . Những dẫn xuất polihalogen phân tử khối lớn hơn nữa ở thể rắn, ví dụ: CHI 3 GV yêu cầu HS so sánh độ âm điện của cacbon với các nguyên tố halogen. - HS nhận xét sự phân cực liên kết hóa học của liên kết CX. - Độ âm điện của halogen nói chung đề lớn hơn cacbon. Vì thế liên kết cacbon với halogen là liên kết phân cực, halogen mang một phần điện tích âm còn cacbon mang một phần điện tích dơng - Do đặc điểm này mà phân tử dx halogen thể tham gia phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH, phản ứng tách hiđro halogenua và phản ứng với Mg III. Tính chất hoá học GV/hoặc HS làm thí nghiệm C 2 H 5 Br tác dụng với dung dịch NaOH theo thứ tự sau : Đo pH của dung dịch NaOH ban đầu (bằng máy pH hoặc chỉ thị vạn năng hoặc bằng giấy quỳ tím) Đun nóng hh một lát, Đo pH dung dịch sau khi đun. Axit hóa dung dịch/hh bằng HNO 3 Thêm Ag + . HS nhận xét, giải thích. 1. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH CH 3 CH 2 Br + HOH t 0 không xaỷ ra CH 3 CH 2 Br+NaOH t 0 CH 3 CH 2 OH +NaBr TQ: R - X+NaOH 0 t R - OH + NaBr - Điều đó chứng tỏ trong bình đã xảy ra phản ứng tách HBr khỏi C 2 H 5 Br. GV thể đa thêm số liệu về phần trăm sản phẩm hoặc chỉ ra spc, spp trong các phản ứng tách HX khác, để từ đó xây dựng quy tắc tách.Từ số liêu phần trăm của sản phẩm cộng HS rút ra nhận xét để dẫn đến nội dung của quy tắc Zaixep. 2. Phản ứng tách hiđro halogenua CH 2 - CH 2 + KOH H Br CH 2 =CH 2 + KBr + H 2 O C 2 H 5 OH t 0 GV hớng dẫn HS nghiên cứu nội dung SGK hoặc sơ đồ ứng dụng, thể yêu cầu HS trình bày những tìm hiểu của mình hoặc của nhóm về những ứng dụng đã su tầm đợc. IV. ứng dụng: 1. Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu a) Các dẫn xuất clo của etilen, butađien làm monome tổng hợp polime Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 3 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản HS nghiên cứu SGK hoặc báo cáo kết quả s- u tầm của nhóm về ứng dụng của dẫn xuất halogen trong các lĩnh vực : Làm nguyên liệu : chất đầu tổng hợp các chất nh VC, brombenzen, CHCl 3 , . Làm dung môi : CCl 4 , CHCl 3 , . Chất gây tê trong y học : etyl bromua (thể thao) halotan (gây mê qua đờng hô hấp), . b) Các dẫn xuất halogen đặc biệt là dx 2. Làm dung môi: SGK 3. Các lĩnh vực khác: SGK VI. Củng cố Bài 1. Nhiệt độ sôi của chất nào sau đây là nhỏ nhất ? A. CH 3 Cl B. CH 3 Br C. CH 3 I D. C 2 H 5 Cl Bài 2. Hợp chất nào sau đây khi đun với dung dịch AgNO 3 không xuất hiện kết tủa ? A. etyl bromua B. isopropyl bromua C. brombenzen D. tert butyl bromua Bài 3. Khi đun sôi hỗn hợp gồm isopropyl bromua, kali hiđroxit và etanol thấy khí không màu thoát ra. Khí đó là A. etyl bromuaB. Etan C. Propan D. propen Bài 4. Câu nào sau đây sai ? A. Halotan đợc dùng để gây mê còn etyl clorua dùng để gây mê cục bộ. B. Tất cả các dẫn xuất clo của hiđrocacbon với dung dịch AgNO 3 đều kết tủa trắng xuất hiện. C. Teflon là chất đợc dùng chế tạo chảo không dính, bộ phận chịu mài mòn. D. PVC là nguyên liệu sản xuất ống dẫn, vỏ bọc dây điện, vải giả da . Bài 5. Clo hoá hiđrocacbon A, thu đợc dẫn xuất B tỉ khối đối với hiđro là 31,25. A là A. etan B. Etilen C. Propan D. metan Dặn dò: BTVN: 1,2,3,4,5 trang 177 SGK Chuẩn bị bài Ancol Tiết 56 Ngày soạn: Bài 40: ANCOL I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết : Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro. HS hiểu : Tính chất vật lí. 2. Kĩ năng Viết đúng công thức đồng phân ancol; biết cách đọc tên của ancol (khi biết công thức cấu tạo) và viết đợc công thức cấu tạo của ancol (khi biết tên gọi). Vận dụng liên kết hiđro giải thích một số tính chất vật lí của ancol. Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 4 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản 3. Tình cảm, thái độ : HS hứng thú học tập, tự tìm tòi kiến thức mới trên sở khai thác mối quan hệ cấu tạo tính chất. II. Chuẩn bị Đồ dùng dạy học: Mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh mô hình phân tử H 2 O và C 2 H 5 OH III. Phơng pháp : Đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Viết phơng trình phản ứng trực tiếp điều chế một số dẫn xuất halogen sau: 1) Etylbromua C 2 H 5 Br 2) Vinylclorua 3) Anlylclorua 4) Benzylclorua 5) Phenylclorua 6) Cloropren: CH 2 =CCl-CH=CH 2 V. Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: Cho học sinh viết công thức một vài chất ancol đã biết ở bài 39: C 2 H 5 OH, CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 2 =CHCH 2 OH Giáo viên hỏi: Em thấy điểm gì giống nhau về cấu tạo trong phân tử các hợp chất hữu trên Giáo viên ghi nhận các phát biểu của học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa Trong các định nghĩa giáo viên lu ý đặc điểm: nhóm hiđoxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no I. Định nghĩa, phân loại 1. Định nghĩa: ancol là hợp chất hữu mà trong phân tử nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon VD: CH 3 OH, C 2 H 5 OH CH 3 CH 2 CH 2 OH CH 2 = CHCH 2 OH Giáo viên đàm thoại gợi mở về cách phân loại ancol Học sinh lấy ví dụ cho mỗi loại và tổng quát hoá công thức (nếu có) 2. Phân loại a) ancol no mạch hở, đơn chức: nhóm -OH liên kết trực tiếp với gốc ankyl VD: CH 3 OH, C 2 H 5 OH, .,C n H 2n - OH b) Ancol không no, mạch hở, đơn chức: nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon của gốc hiđrocacbon không no: VD: CH 2 = CH - CH 2 - OH c) Ancol thơm đơn chức: nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng Benzen D: C 6 H 5 - CH 2 - OH: ancolbenzylic d) Ancol vòng no, đơn chức: nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc hiđrocacbon vòng no OH xiclohaxannol Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 5 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản e) ancol đa chức: phân tử hai hay nhiều nhóm -OH VD: Etilen glicol; glixeron Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với cách viết đồng phân của hiđrocacbon và viết các đồng phân của C 4 H 9 OH II. Đồng phân danh pháp 1. Đồng phân 3 loại: - Đồng phân về vị trí nhóm chức - Đồng phân về mạch cacbon - Đồng phân nhóm chức Viết các đồng phân ancol C 4 H 9 OH Giáo viên trình bày quy tắc rồi đọc tên một chất để làm mẫu Giáo viên cho học sinh vận dụng đọc tên các chất khác ở bảng 8.1 nếu học sinh đọc sai thì giáo viên sửa 2. Danh pháp - Tên thông thờng (gốc - chức) CH 3 - OH Ancol metylic CH 3 - CH 2 - OH ancol etilic CH 3 - CH 2 - CH 2 - OH: ancol propylic + Nguyên tắc:Ancol + tên gốc ankyl + ic - Tên thay thế: Quy tắc: Mạch chính đợc quy định là mạch cacbon dài nhất chứa nhóm OH. Số chỉ vị trí đợc bắt đầu từ phía gần nhóm -OH hơn. CH 3 - OH: metanol CH 3 - CH 2 - OH: Etanol CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 2 - OH: butan-1-ol CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH: 2-metylpropan-1-ol GV hớng dẫn HS nghiên cứu các hằng số vật lí của một số ancol thờng gặp đợc ghi trong bảng 9.3 SGK để trả lời các câu hỏi sau: - Căn cứ vào nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi, em cho biết điều kiện thờng các ancol là chất lỏng, chất rắn hay chất khí? - Căn cứ vào độ tan, em cho biết ở điều kiện thờng các ancol thờng gặp nào khả năng tan vô hạn trong nớc? Khi nguyên tử C tăng lên thì độ tan thay đổi nh thế nào? Sau đó học sinh tự đọc SGK để kiểm tra ý kiến của mình đúng hay sai và tự bổ sung thêm các t liệu III. Tính chất vật lí: SGK Liên kết hiđro: Nguyên tử H mang một phần điện tích dơng + của nhóm -OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích - của nhóm -OH kia thì tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hiđro. ảnh hởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lí: So sánh ancol với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete phân tử khối chênh lệch không nhiều nhng nhiệt độ nóng hảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nớc của ancol đều cao hơn VI. Củng cố: Bài 1. Chất nào sau đây nhiệt độ sôi cao nhất ? A. C 2 H 5 Cl B. C 2 H 5 OH C. CH 3 OCH 3 D. CH 3 CH 2 CH 3 Bài 2. Chất nào sau đây không phải là ancol ? Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 6 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản B. CH 2 =CHCH 2 OH D. HOCH 2 CH 2 OH Bài 3. Nhận xét nào sau đây đúng khi xét các ancol CTPT C 4 H 9 OH ? A. 2 ancol bậc một, 1 ancol bậc hai và 1 ancol bậc 3 B. 1 ancol bậc một, 2 ancol bậc hai và 1 ancol bậc 3 C. 2 ancol bậc một, 2 ancol bậc hai và không ancol bậc 3 D. 1 ancol bậc một, 1 ancol bậc hai và 2 ancol bậc 3 Bài 4. Ancol công thức cấu tạo : H 3 C CH CH 2 - OH CH 2 H 3 C tên gọi là A. 2etylpropan1ol B. 2 metylbutan 1 ol C. 3metylbutan4ol D. 3etylpropan1ol E. ancol isobutylic Tiết 57 Ngày soạn: Bài 40: ANCOL(tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết : Phơng pháp điều chế ancol và ứng dụng của ancol etylic. HS hiểu : Tính chất hóa học. 2. Kĩ năng Vận dụng tính chất hóa học của ancol để giải đúng bài tập liên quan. Tiến hành các thí nghiệm theo nhóm ; biết cách quan sát, phân tích và giải thích các hiện tợng thí nghiệm. 3. Tình cảm, thái độ :HS hứng thú học tập, tự tìm tòi kiến thức mới trên sở khai thác mối quan hệ cấu tạo tính chất. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: Thí nghiệm C 2 H 5 OH + Na hoặc phóng to hình 9.5 SGK Thí nghiệm Cu(OH) 2 + glixerin Thí nghiệm so sánh A, B, C của ancol isoamylic trong bài học (mục phản ứng thế nhóm OH ancol) 2. Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng của ancol III. Phơng pháp : Đàm thoại nêu vấn đề Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 7 OHH 3 C A CH 2 OH C Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản IV. Tổ chức: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS 1. Viết CTCT, xác định bậc và gọi tên của các ancol đồng phân CTPT C 4 H 10 O. HS 2. Viết CTCT và xác định bậc ancol của các ancol sau : ancol isobutylic ; 2 metylpentan2ol ; 4metylpentan1ol V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo của phân tử ancol và trên sở các tính chất của ancol etylic để từ đó HS thể vận dụng suy ra tính chất chung của ancol. HS nhận xét về sự phân cực của liên kết COH Liên kết COH phân cực Liên kết OH phân cực Ancol phản ứng thế H hoặc OH IV. Tính chất hoá học: GV làm thí nghiệm: Lấy một ống nghiệm rót vào đó khoảng 4ml đến 6ml ancol etlylic tuyệt độ, bỏ tiếp vào một mẩu Na nhỏ bằng đầu que diêm. Phản ứng xaỷ ra êm dịu, khí H 2 bay ra. Khi mẫu Na tan hết, đun ống nghiệm để ancol etylic còn d bay hơi, còn lại C 2 H 5 ONa bám vào đáy óng. Để ống nghiệm nguội đi, rót 2ml nớc cất vào. Quan sát C 2 H 5 ONa tan. Dung dịch thu đợc làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng. GV giải thích GV lấy hai ống nghiệm đựng kết tủa Cu(OH) 2 màu xanh. Nhỏ glixerol đặc sánh vào một ống, còn một ống làm đối chứng Glixerol tác dụng với Cu(OH) 2 , tạo thành phức chất tan màu xanh da trời. Phản ứng này dùng để nhận biết poliancol các nhóm -OH đính với các nguyên tử C cạnh nhau 1. Phản ứng thế H của nhóm OH a) Tác dụng với kim loại kiềm 2C 2 H 5 OH + 2Na H 2 + 2C 2 H 5 ONa Natri ancolat ancol hầu nh không phản ứng đợc với NaOH mà ngợc lại, natri ancol lát bị thuỷ phân hoàn toàn. ancol là axit yếu hơn nớc RONa + HOH ROH + NaOH TQ: C n H 2n+1 OH + Na C n H 2n+1 ONa+1/2H 2 b) Tính chất đặc trng của glixerin CuSO 4 + 2NaOH Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 2C 3 H 5 (OH) 3 +Cu(OH) 2 [C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + 2H 2 O đồng II Glixerat Dung dịch màu xanh lam CH 2 OH CH 2 CH 2 OH O H+HO Cu OH+H CH 2 OH CH 2 CH 2 OH O CH 2 CH CH 2 OH O OH Cu O CH 2 CH CH 2 OH OH +2H 2 O Dùng phản ứng này để phân biệt ancol đa chức các nhóm -OH cạnh nhau với ancol đơn chức HS nghiên cứu SGK về phản ứng của etanol với axit HBr. 2. Thế nhóm OH Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 8 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản HS so sánh hình thức phản ứng của axit HBr với NaOH và với C 2 H 5 OH. GV tiến hành thí nghiệm điều chế đietyl ete. GV hớng dẫn HS so sánh cấu tạo chất đầu và chất sản phẩm từ đó nắm đợc bản chất sự biến đổi ancol thành ete : nhóm RO của phân tử này thay thế nhóm OH của phân tử kia. Từ đó giúp HS giải quyết bài tập 3 SGK. a. Với axit vô HS đọc SGK, viết phơng trình hóa học C 2 H 5 OH + HBr C 2 H 5 Br + H 2 O C 2 H 5 OH + HBr C 2 H 5 Br + H 2 O Nhận xét về vai trò của ancol : Ancol đóng vai trò bazơ. b. Phản ứng với ancol C 2 H 5 OH + C 2 H 5 OH o 2 4 t ,H SO C 2 H 5 OC 2 H 5 + H 2 O Tổng quát ROH + ROH RO R + H 2 O Số mol ancol = 2 lần số mol ete GV yêu cầu HS tái hiện lại phản ứng điều chế etilen từ etanol trong PTN (đã học ở lớp 9) và ở chơng 6 và phân tích để thấy đợc bản chất của phản ứng : Nhóm OH của ancol tách ra cùng nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bên cạnh tạo thành 1 liên kết đôi (vẽ sơ đồ tách nớc nh SGK). Đa thí dụ butan2 ol tách nớc tạo hỗn hợp anken để dẫn đến quy tắc tách Zai xep. GV thông báo cho HS viết phản ứng tách H 2 O của ancol tuân theo quy tắc Zaixep và yêu cầu HS vận dụng viết pthh, . GV cho HS nhận xét về sản phâm hữu của ancol tạo ete và ancol tạo anken để giúp HS làm bài tập nâng cao. 3. Phản ứng tách nớc tạo thành anken 2 2 CH CH | | H OH 4 o đ 2 H SO 170 C CH 2 =CH 2 + H 2 O HS nghiên cứu thí dụ trong SGK, nhận xét để khái quát thành quy tắc Zaixep. 2 3 I II H C CH CH CH | | | H OH H 2 4 o đ, H O 2 H SO t CH 3 CH=CHCH 3 + CH 2 =CHCH 2 CH 3 + H 2 O but2en (sản phẩm chính) but1en (sản phẩm phụ) Tổng quát : C n H 2n+1 OH o t ,xt C n H 2n + H 2 O Số mol anken = số mol ancol HS trao đổi, nhận xét, ghi nhớ. Vận dụng : Đun C x H y OH với H 2 SO 4 đặc thu đợc chất Y = x y y C H OH M 0,7M xác định công thức của C x H y OH GV làm thí nghiệm của CuO tác dụng với etanol khi đun nóng. HS trao đổi, nhận xét rút ra kết luận. Viết pthh minh họa HS nghiên cứu SGK để thấy đợc bản chất của sự biến đổi chất hữu là: nhóm OH tách ra cùng nguyên tử H liên kết với nguyên tử C gắn nhóm OH tạo thành liên kết đôi C=O, từ đó thể hiểu đợc lí do tại sao ancol bậc III không phản ứng. 4. Phản ứng oxi hóa a) Oxi hóa không hoàn toàn C 2 H 5 OH +CuO o t CH 3 CH=O +Cu+ H 2 O Tổng quát : RCH 2 OH + CuO o t RCH=O+Cu +H 2 O anđehit R CH R' | OH + CuO o t R C R' || O + Cu + H 2 O xeton b) Phản ứng cháy Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 9 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản C 2 H 5 OH + 3O 2 2CO 2 + 3H 2 O C n H 2n+2 O + 2 3n O 2 nCO 2 + (n+1)H 2 O HS đọc SGK tại lớp và tóm tắt cách điều chế, nêu ứng dụng của ancol hoặc coi nh 1 bài tập về nhà. GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của anken cộng nớc. GV cung cấp thông tin đây là pp hiện đại tổng hợp ancol. HS hoàn thành sơ dồ phản ứng tổng hợp glixerol từ propilen GV giúp HS phân biệt đợc quy mô điều chế PTN và sản xuất công nghiệp. Điều chế metanol : GV yêu cầu HS ôn lại tính chất của metan. thể yêu cầu HS tìm hiểu quy trình sản xuất rợu uống trong nhà máy. V. Điều chế. ứng dụng 1. Phơng pháp tổng hợp HS nghiên cứu SGK kết hợp với việc ôn tập về tính chất của anken để nắm đợc phơng pháp tổng hợp ancol : Anken cộng nớc C n H 2n + H 2 O xtt , 0 C n H 2n+1 OH Tổng hợp glixerol từ propilen 2. Phơng pháp sinh hóa tổng hợp etanol Đọc SGK và phần etanol lớp 9. HS cần biết : Etanol, metanol là những ancol đợc sử dụng nhiều trong công nghiệp và đời sống. Bên cạnh các lợi ích, etanol và metanol cũng những độc hại đối với con ngời và môi trờng (xem t liệu) VI. ứng dụng Học sinh đọc SGK VI. Củng cố Bài 1. Ancol etylic không phản ứng đợc với chất nào sau đây ? A. HBr B. CH 3 COOH C. CuO D. Cu(OH) 2 Bài 2. Nếu đun hỗn hợp gồm hai ancol đồng phân C 3 H 7 OH với H 2 SO 4 đặc ở khoảng 140 o C, sẽ thu đợc hỗn hợp sản phẩm gồm H 2 O và A. 2 ete B. 3 ete C. 4 ete D. 5 ete Bài 3. Để phân biệt 2 chất lỏng etanol và etilen glicol, ta nên dùng A. CuO B. Cu(OH) 2 C. HBr D. Na Bài 4. Cho 12,20 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan1ol tác dụng với natri (d) thu đợc 2,80 lít khí (đktc). Khối lợng natri ancolat thu đợc làA. 16,7 gam B. 17,7 gam C. 18,7 gam D. 19,7 gam Bài 5. Oxi hoá hoàn toàn 0,60 mg một ancol X đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng CaCl 2 khan rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch KOH. Khối lợng bình (1) tăng 0,72 mg ; bình (2) tăng 1,32 mg. Công thức của X là A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 3 H 6 (OH) 2 D. C 3 H 5 (OH) 3 Dặn dò: Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6,7,9 trang 186,187 SGK Chuẩn bị bài 41 Phenol Tiết 58 Ngày soạn: Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 10 [...]... Học 11 - Ban bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh A Phần trắc nghiệm: 2 điểm Câu 1: Số đồng phân công thức phân tử C5H11Cl là: A 6 B.7 C .8 D.9 Câu 2: Sản phẩm chính của phản ứng tách nớc của 2-metylpentan-3-ol là: A 4-metylpent-2-en B 4-metylpent-3-en C 2-metylpent-3-en D 2-metylpent-2-en Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam 1 ancol no đơn chức X cần 42 lít không khí (đktc) Công thức của X là: A C4H8O B.C5H12O... B Butan-1-ol C Butan-2-ol D Cả A và C đều đúng Câu 5: Khi đun nóng etylclorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH thu đợc: A etanol B.etilen C.axetilen D.etan Câu 6: Ancol CH3CH(CH3)CH2CH2CH2OH tên là A 2-metylpentan-1-olB 4-metylpentan-1-ol C 4-metylpentan-2-ol D 3-metylpentan-2-ol Câu 7: Cho CH3CH(OH)CH3 đi qua bột CuO đun nóng thu đợc A Anđehit axetic B Axit axetic C Axeton D Propen Câu 8: Trong... glixerol 4 Báo cáo kết quả 17 Email:vuducluanltv@gmail.com Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh + Các nhóm khác bổ sung Kết luận sau khi đã so sánh với dự đoán lí thuyết + Nhóm 2 : Báo cáo kết quả TN2 + Tổ chức cho các nhóm thảo luận để rút ra kết luận cuối cùng Các nhóm khác bổ sung Kết luận sau khi đã so sánh với dự đoán lí thuyết Thí nghiệm 1 : + Phản ứng khi đun hỗn hợp : :... xuất halogen + Phiếu học tập 1 1) So sánh độ tan trong nớc và nhiệt độ sôi của các chất : etanol và etyl clorua ; etanol và etan 1,2điol Giải thích 2) Viết công thức cấu tạo, gọi tên các đồng phân CTPT : C4H9Br, C3H6Br2 các ancol C4H10O, C3H8O2 ; các ancol C4H8O + Phiếu học tập 2 Biên soạn:Vũ Đức Luận 14 Email:vuducluanltv@gmail.com Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh 1) Viết... Đức Luận 11 Email:vuducluanltv@gmail.com Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh OH OH OH OH Catechol rezoxinol II Phenol 1 Cấu tạo: CTPT : C6H6O CTCT C6H5OH GV giới thiệu hợp chất phenol đơn giản nhất là phenol công thức C6H5OH HS nghiên cứu SGK để biết CTPT, CTCT của phenol OH Phân tử phẳng, hình lục giác đều 2 Tính chất vật lí - Chất rắn, không màu, nóng chảy ở 430C - Rất độc,... thức: - Tính chất hoá học của dẫn xuất halogen, ancol, phenol - Viết đồng phân của các dẫn xuất monohalogen, ancol no đơn chức, và gọi tên chúng - Giải bài tập liên quan đến các kiến thức của chơng II Phơng pháp: Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận Thời gian: 45 phút III Nội dung: Đề kiểm tra 45 phút chơng dẫn xuất halogen-ancol-phenol Biên soạn:Vũ Đức Luận 18 Email:vuducluanltv@gmail.com Giáo án. .. nghiệm loại nhỏ Dao ống nhỏ giọt Kẹp sắt 1 2 05 1 2 3 4 5 6 7 8 Hoá chất C2H5OH khan Na glixerrol Dung dịch CuSO4 2% Dung dịch NaOH 10% Nớc phenol bão hoà Dung dịch nớc Br2 3 mẫu dung dịch cần nhận biết Số lợng 2ml 1 lọ 1 lọ 1 lọ 1 lọ 1 lọ 1 lọ III Một số điểm cần lu ý Biên soạn:Vũ Đức Luận 16 Email:vuducluanltv@gmail.com Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh 1) Thí nghiệm etanol tác... 12 Email:vuducluanltv@gmail.com Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh GV làm 2 thí nghiệm: TN1: Hoà tan phenol bằng nớc lạnh TN2: Hoà tan phenol bằng dung dịch kiềm HS nhận xét rút ra kết luận và viết phơng trình phản ứng GV bổ xung và giải thích thêm: Phenol nhóm OH liên kết trực tiếp với vòng benzen, vòng benzen hút electron mạnh do đó liên kết O-H phân cực mạnh, H trở lên linh... tính chất hóa học của phenol với ancol dới dạng câu hỏi trắc nghiệm Bài 1 Chất nào sau đây không phải là phenol ? Biên soạn:Vũ Đức Luận 13 Email:vuducluanltv@gmail.com Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh OH CH2 -OH A C B OH OH D H3C OH Bài 2 Để chứng minh sự ảnh hởng của nhóm OH đến vòng benzen trong phân tử phenol, cho phenol tác dụng với A dung dịch NaOH B nớc brom C Na D... Bài 41: PHENOL Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản I Mục tiêu bài học : HS biết: Khái niệm hợp chất phenol.Cấu tạo, ứng dụng của phenol HS hiểu: Định nghĩa, ảnh hởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử, tính chất hoá học, điều chế phenol HS rèn kĩ năng: Phân biệt phenol và rợu thơm, vận dụng các tính chất hoá học của phenol để giải đúng các bài tập II Chuẩn bị : Đồ dùng dạy học: - Mô hình lắp . số mol 3 ete tạo ra bằng nhau và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. -- -- - -- - -- hết -- - -- - -- - - Biên soạn:Vũ Đức Luận Email:vuducluanltv@gmail.com 19 . gần nhóm -OH hơn. CH 3 - OH: metanol CH 3 - CH 2 - OH: Etanol CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 2 - OH: butan-1-ol CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH: 2-metylpropan-1-ol GV hớng

Ngày đăng: 10/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

- Mô hình lắp ghép để minh hoạ phenol, ancol thơm - Thí nghiệm C6H5OH tan trong dung dịch NaOH - Thí nghiệm dung dịch C6H5OH tác dụng với Br2 - Giáo án 11 - Ban cơ bản-Chương 8

h.

ình lắp ghép để minh hoạ phenol, ancol thơm - Thí nghiệm C6H5OH tan trong dung dịch NaOH - Thí nghiệm dung dịch C6H5OH tác dụng với Br2 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Phân tử phẳng, hình lục giác đều. HS quan sát mẫu phenol rắn mới lấy ra khỏi lọ  - Giáo án 11 - Ban cơ bản-Chương 8

h.

ân tử phẳng, hình lục giác đều. HS quan sát mẫu phenol rắn mới lấy ra khỏi lọ Xem tại trang 12 của tài liệu.
GV cho HS xem hình ảnh về 1 số ứng dụng của phenol. - Giáo án 11 - Ban cơ bản-Chương 8

cho.

HS xem hình ảnh về 1 số ứng dụng của phenol Xem tại trang 13 của tài liệu.