Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản Tiết 28 Ngày soạn: / / . bài 20: mở đầu về hữu cơ I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức HS biết: Khái niệm hợp chất hữu cơ, cách phân loại hoá học hữu cơ, và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.Khái niệm về phân tích nguyên tố. 2. Về kĩ năng: HS nắm đợc một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. II. Chuẩn bị GV: Dụng cị chng cất và phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu.Tranh vẽ bộ dụng cụ chng cất.Hoá chất, nớc, dầu ăn. III. Phơng pháp: Đàm thoại IV. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không V. Nội dung Hoạt động thầy và trò Nội dung GV yêu vầu HS nêu các khái niệm về hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ. so sánh tỉ lệ về số lợng hợp chất hữu cơ so với hợp chất cacbon. HS: Nêu khái niệm và cho ví dụ: Hợp chất hữu cơ: CH 4 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 6 H 12 O 6 , (C 6 H 10 O 5 ) n . I. Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ * Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO 2 , muối cacbonat, xianua, cacbua ) * Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. GV treo sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ. HS quan sát hình, viết CTPT và tên của một số chất có thuộc các loại trong hình. GV bổ xung:Ngời ta còn phân loại các hợp chất hữu cơ theo mạch cacbon: Hợp chất hữu cơ mạch vòng. Hợp chất hữu cơ mạch hở. Trong mỗi loại còn đợc chia chi tiết hơn ví dụ: Hiđrocacbon no mạch hở, hiđrocacno mạch vòng, hiđrocacbon không no mạch hở, II. Phân loại hợp chất hữu cơ 1. Phân loại - Hiđrocacbon: chỉ chứa C và H. - Dẫn xuất của hiđrocacbon: Ngoài H, C còn có O, Cl, S - GV thông báo thêm về tính chất vật lí và hoá học chung của hợp chất hữu cơ rồi lấy ví dụ để chứng minh. III. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ 1. Đặc điểm cấu tạo -Phải có cacbon, ngoài ra có H, O, Cl, S - Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ th- Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 1 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản ờng là liên kết cộng hoá trị. 2. Tính chất vật lí - Thờng t s , t nc thấp (dễ bay hơi) - Thờng không tan hay ít tan trong nớc, nh- ng tan trong dung môi hữu cơ. 3. Tính chất hoá học - Đa số hợp chất hữu cơ khi đốt cháy, chúng kém bền với nhiệt nên bị phân huỷ bởi nhiệt. - Phản ứng trong hợp chất hữu cơ thờng xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hớng nhất định và phải đun nóng hay cần xúc tác. - GV nêu mục đích và phơng pháp phân tích định tính. - GV làm thí nghiệm phân tích glucozơ - HS nhận xét hiện tợng và rút ra kết luận Glucozơ CO 2 + H 2 O Nhận ra CO 2 : CO 2 + Ca(OH) 2 dd CaCO 3 + H 2 O vẩn đục Nhận ra H 2 O: CuSO 4 + 5H 2 O CuSO 4 . 5H 2 O Trắng Xanh Kết luận: Trong thành phần glucozơ có C và H - GV khái quát lên với h/c hữu cơ bất kì. IV. Sơ lợc về phân tích nguyên tố 1. Phân tích định tính. a. Mục đích: Xác định các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ. b. Phơng pháp: Phân huỷ hợp chất hữu cơ thành hợp chất hữu cơ đơn giản rồi nhận biết bằng p đặc trng. c. Phơng pháp tiến hành: Xác định cacbon và hiđro: HCHC CuO HCVC CuSO 4 Ca(OH) 2 hoá xanh vẩn đục Có cacbon Có Hiđro - GV nêu mục đích và pp phân tích định l- ợng. - HS quan sát sơ đồ phân tích định lợng C, H (hình 5.1) tìm hiểu vai trò các chất trong các thiết bị, thứ tự lắp thiết bị. - GV yêu cầu HS cho biết: 2. Phân tích định lợng a. Mục đích: Các định tỉ lệ khối lợng các nguyên tố trong hchc. b. Phơng pháp: Phân huỷ HCHC thành HCVC rồi định lợng chúng bằng pp khối l- ợng hoặc thể tích. Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 2 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản + Cách xác định khối lợng CO 2 , H 2 O sinh ra. + Nếu đổi vị trí bình 1 và 2 đợc không? Vì sao? HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau c. Phơng pháp tiến hành: Vd: Phân tích m A g hợp chất hữu cơ A cho sản phẩm phân tích lần lợt qua các bình. - Bình 1: Hấp thụ H 2 O bởi H 2 SO 4 đặc, P 2 O 5 , dd muối bão hoà. mH 2 O = m bình 1 - Bình 2: Hấp thụ CO 2 bởi CaO, dd kiềm mCO 2 = m bình 2 Sau khi hấp thụ CO 2 và H 2 O đo thể tích khí còn lại rồi quy về (đktc) d. Biểu thức tính: 44 m.12 m 2 CO C = => A CO m.44 %100.12.m C% 2 = 18 m.2 m OH C 2 = => A OH m.18 %100.2.m H% 2 = m N = 28 .V/22,4 => %N = A N m %100.m - Oxi: m o = m A (m c + m H + m N + ) hay %O = 100 (%C + %H + %N+ ) VI. Củng cố bài: GV dùng bài tập 3, 5 SGK để củng cố bài. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK. Xem lại CTPT, CTCT, tên của một số hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9. Chuẩn bị bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ Tiết 29: Ngày soạn: . Bài 21: Công thức phân tử Hợp chất hữu cơ I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức:HS biết các khái niệm và ý nghĩa: Công thức đơn giản nhất, công thức phan tử hợp chất hữu cơ. 2. Về kĩ năng: HS biết: Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 3 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản - Cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố. - Cách tìm phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử. II. Chuẩn bị. GV: Tranh phóng to hình 5.4 SGK, máy tính bỏ túi. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ V. Nội dung Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 + Nêu ý nghĩa CTĐG nhất CTĐG nhất cho biết các nguyên tố và tỉ lệ tối giản số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử. GV: CTPT có thể trùng hoặc là bội số của công thức đơn giản nhất Hoạt động 2 - GV cho HS xét ví dụ SGK dới sự dẫn dắt của GV theo các bớc. + HS đặt CTPT của A. + HS lập tỉ lệ số mol các nguyên tố có trong A. + HS cho biết mối quan hệ giữa tỉ lê số mol và tỉ lệ số nguyên tử + Từ mối quan hệ trên suy ra CTĐG nhất của A. - GV: Nếu đặt CTPT của A là (C 5 H 6 O) n hãy nêu ý nghĩa của n. - GV yêu cầu HS tóm tắt các bớc lập CTĐG nhất của một hợp chất hữu cơ. I. Công thức đơn giản nhất 1. Định nghĩa: CTĐG nhất cho biết các nguyên tố và tỉ lệ tối giản số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử. 2. Thiết lập công thức đơn giản nhất: - Tổng quát - VD: Hợp chất hữu cơ A (C, H, O): 73,14%C; 7,24%H. Lập CTĐG nhất của A? CTPT A: C x H y O z Tỉ lệ số mol (tỉ lệ số nguyên tử) của các nguyên tố trong A n C : n H : n O = x : y : z = 16 62,19 : 1 24,7 : 12 14,73 = = 6,095 : 7,204 : 1,226 = 5 : 6 : 1 Vậy CTĐG nhất của A là C 5 H 6 O. CTCT của A có dạng (C 5 H 6 O) n với n là bội của 5 : 6 : 1. Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 4 Phân tích định tính Thành phần chất A CTTQ C x H y O z N t PTĐLượng %C,%H%O,%N Tỉ lệ số nguyên tử: x:y:z:v %C/12:%H/1:%O/16:%N/14 CTĐGN C a H b O c N d Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản Hoạt động 3 - GV yêu cầu HS viết công thức phân tử một số hợp chất đã biết từ đó. + Nêu ý nghĩa của CTPT. II. Công thức phân tử 1. Định nghĩa CTPT biểu thị số lợng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. + Tìm tỉ lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong mỗi công thức, suy ra công thức đơn giản nhất. - HS: nhận xét thông qua bảng CTPT Tỉ lệ số nguyên tử CTĐG nhất Etilen C 2 H 4 (CH 2 ) 2 1 : 2 CH 2 Axetilen C 2 H 2 (CH) 2 1 : 1 CH Axit axetic C 2 H 4 O 2 (CH 2 O) 2 1 : 2 : 1 CH 2 O Rợu Etylic C 2 H 6 O (C 2 H 6 O) 1 2 : 6 : 1 C 2 H 6 O 2. Mối quan hệ giữa CTPT và CTĐG nhất. Ví dụ: CTPT Tỉ lệ số nguyên tử CTĐG nhất Etilen C 2 H 4 (CH 2 ) 2 1: 2 CH 2 Axetilen C 2 H 2 (CH) 2 1 : 1 CH Axit axetic C 2 H 4 O 2 (CH 2 O) 2 1 : 2 : 1 CH 2 O Rợu Etylic C 2 H 6 O (C 2 H 6 O) 1 2 : 6 : 1 C 2 H 6 O Nhận xét: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT là một số nguyên lần nguyên tử của nó trong CTĐG nhất. CTPT có thể trùng với CTĐG nhất 3. Cách thiết lập CTPT HCHC a. Dựa vào thành phần phần trăm khối l- ợng các nguyên tố. Sơ đồ: C x H y O z xC + yH + zO KL (g) M 12x y 16z % 100 %C %H %O Từ tỉ lệ O% z H% y C% x12 100 M === x = M.%C/12.100 Hoạt động 4 - GV phân tích theo sơ đồ ở SGK - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ ở SGK. Hoạt động 5 - Yêu cầu học sinh xác định KLPT của (CH 2 O) n từ đó xác định n và suy ra CTPT của A. - GV yêu cầu HS rút ra các bớc để tìm CTPT một hchc từ một hchc khi mới tìm ra. Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 5 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản Hoạt động 6 GV phân tích cách làm sau đó yêu cầu HS làm ví dụ ở SGK. b. Thông qua CTĐG nhất Xét ví dụ ở SGK CTĐG nhất là: (CH 2 O) n Từ M x = (12 + 1 + 16) .n = 60 n = 2 Vậy CTPT là C 2 H 4 O 2 . c. Tính trực tiếp theo sản phẩm cháy C x H y O z + (x + y/4 z/2) O 2 xCO 2 + y/2 H 2 O 1 x y/2 0,01 0,04 0,04 Nên x = 4, y = 8. Từ M x ta có z = 2. VI. Củng cố bài: GV dùng bài tập 2a và 4a SGK để củng cố bài học. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK. Tiết 30 Ngày soạn: Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh biết : Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng. Cách viết công thức cấu tạo và các loại công thức cấu tạo. Học sinh hiểu: Thuyết cấu tạo hoá học giữ vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo và tính chất của hợp chất hữu cơ. Học sinh vận dụng: Lập đợc dãy đồng đẳng. 2. Kĩ năng Viết đợc CTCT của một số HCHC cụ thể. Phân biệt đợc chất đồng đẳng dựa vào CTCT cụ thể. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Mô hình hoặc tranh ảnh về cấu trúc phân tử hữu cơ (phân tử CH 4 ). 2. Học sinh : Xem trớc bài học. III. Phơng pháp: Vận dụng, đàm thoại, nêu vấn đề, diễn giảng kết hợp với phơng pháp trực quan. IV. Tổ chức 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết ý nghĩa của công thức đơn giản nhất và công thức phân tử ? HS: Công thức phân tử cho biết số lợng các nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ tối giản về số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử. Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 6 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản GV vào bài: Công thức phân tử cho ta biết số lợng các nguyên tố trong phân tử. Để nghiên cứu tính chất của các hợp chất hữu cơ, ngời ta dựa vào công thức cấu tạo. Vậy công thức cấu tạo là gì? Khi viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ ta chú ý điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV kể chuyện: Ngay từ khi hoá học hữu cơ mới ra đời, vào đầu thế kỉ XIX các nhà hoá học đã nỗ lực tìm hiểu vấn đề thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử. Nhng phải đến năm 1861, thuyết cấu tạo hoá học mới đợc nhà hoá học Nga Bulerop đa ra. Đó là bớc nhảy vọt về lí thuyết của hoá học hữu cơ thời bấy giờ. Thuyết có 3 luận điếm sau: GV chiếu luận điểm 1 lên màn chiếu HS đọc luận điểm. GV chiếu tiếp 2 cấu tạo CH 3 CH 2 OH và CH 3 OCH 3 cùng với tên gọi, tính chất của chúng lên màn chiếu để phân tích. I. Thuyết cấu tạo hoá học 1. Nội dung Luận điểm 1: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hoá học sẽ tạo ra chất mới. GV chiếu các CTCT 3 chất sau lên màn chiếu C C C C H H H H H H H H H H Do H có hoá trị 1 nên để đơn giản thầy viết gọn lại nh sau: CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH CH 3 CH 3 H 2 C H 2 C C H 2 CH 2 H 2 C GV: Em có nhận xét gì về: - Hoá trị của Cacbon - Mạch Cacbon, có mấy loại mạch cacbon? HS nhận xét rút ra luận điểm 2. GV bổ xung và nhấn mạnh thêm: Trong hợp chất hữu cơ, H có hoá trị 1, oxi có hoá trị 2, nitơ có hoá trị 3 Luận điểm 2: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, Cacbon có hoá trị 4. Nguyên tử cacbon không những liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon(mạch vòng, mạch không vòng, mạch nhánh) GV chiếu luận điểm 3 lên bảng. Luận điểm 3: Tính chất của các chất phụ thuộc vào Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 7 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản HS đọc luận điểm GV đa ra các ví dụ để minh hoạ: Ví dụ 1: CH 4 và CCl 4 HS nhận xét thấy sự khác nhau về bản chất nguyên tố và tính chất. Ví dụ 2: C 4 H 10 và C 5 H 12 HS nhận xét sự khác nhau về số lợng nguyên tử các nguyên tố, tính chất. Ví dụ 3: CH 3 CH 2 OH và CH 3 OCH 3 HS nhận xét sự khác nhau về thứ tự liên kết, tính chất. GV tổng kết và nhấn mạnh lại. thành phần phân tử( bản chất, số lợng nguyên tử) và cấu tạo hoá học( thứ tự liên kết các nguyên tử). GV: Thuyết cấu tạo hoá hoá học giúp giải thích đợc hiện tợng đồng đẳng, đồng phân. 2. ý nghĩa GV chiếu lên màn hình bảng sau: CTPT CTCT C 3 H 6 CH 2 CH CH 3 H 2 C H 2 C CH 2 C 2 H 6 O CH 3 -CH 2 OH CH 3 -O-CH 3 GV phân tích cho HS thấy CTCT cho biết mối liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Mỗi công thức phân tử có thể có nhiều CTCT HS thảo luận rút ra khái niệm CTCT. II. Công thức cấu tạo 1. Khái niệm: Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết( liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử. GV hớng dẫn HS viết công thức cấu tạo của phân tử C 3 H 8 GV hớng dẫn: - Trớc hết hãy viết mạch cacbon - Sau đó dựa vào hoá trị của C và H để viết công thức cấu tạo dạng khai triển. - GV giới thiệu cách viết CTCT thu gọn. HS viết công thức cấu tạo của hợp chất C 4 H 10 và C 3 H 7 OH biết rằng chúng chỉ chứa liên kết đơn. GV chiếu bảng các loại CTCT lên màn hình. GV chiếu bảng phân loại các công thức cấu tạo lên màn hình để giải thích và tổng kết. 2. Các loại công thức cấu tạo - Công thức cấu tạo khai triển - Công thức cấu tạo thu gọn Ví dụ C 3 H 8 : HS đọc khái niệm trong SGK GV chiếu khái niệm lên màn chiếu. III. Đồng đẳng-đồng phân 1. Đồng đẳng Ví dụ 1: Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 8 Trêng THPT L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n Ho¸ Häc 11 - Ban c¬ b¶n GV ®a ra vÝ dơ CH 4 . HS dùa vµo kh¸i niƯm ®ång ®¼ng viÕt c«ng thøc cđa mét sè chÊt tiÕp theo. GV ®a ra c«ng thøc cÊu t¹o vµ bỉ xung c¸c chÊt nµy do cã c«ng thøc cÊu t¹o t¬ng tù nhau nªn tÝnh chÊt ho¸ häc t¬ng tù nhau. GV ®a ra vÝ dơ 2: CH 3 OH. GV nhÊn m¹nh: - Thµnh phÇn h¬n kÐm nhau n nhãm CH 2 - CÊu t¹o t¬ng tù nhau nªn tÝnh chÊt t¬ng tù nhau. CH 4 C 2 H 6 C 3 H 8 C n H 2n+2 VÝ dơ 2: CH 3 OH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH, C n H 2n+1 OH Kh¸i niƯm: Nh÷ng hỵp chÊt cã thµnh phÇn ph©n tư h¬n kÐm nhau mét vµi nhãm CH 2 nhng cã tÝnh chÊt ho¸ häc t- ¬ng tù nhau lµ nh÷ng chÊt ®ång ®¼ng, chóng lËp thµnh d·y ®ång ®¼ng. VI. Cđng cè Câu 1 : Theo thuyết cấu tạo hoá học, trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào? A. Theo đúng hoá trò B. Theo một trật tự nhất đònh C. Theo đúng số oxi hoá D. Theo đúng hoá trò và theo một trật tự nhất đònh C©u 2: CỈp chÊt nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ ®ång ®¼ng cđa nhau? A. CH 3 OH vµ CH 3 -CH 2 OH B. CH 3 OH vµ CH 3 -O-CH 3 C. CH 2 =CH 2 -CH 3 vµ CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 D. CH 3 -CH 2 -CH 3 vµ CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 C©u 3: Nh÷ng chÊt nµo sau ®©y lµ ®ång ®¼ng cđa nhau? CH 2 CH CH 3 CH 2 CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 2 CH CH 3 CH 3 CH CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 C©u 4: LËp c«ng thøc chung cđa d·y ®ång ®¼ng víi chÊt ®Çu tiªn lµ C 6 H 6 Híng dÉn HS lµm bµi tËp vµ dỈn dß BTVN: 5,6,8 trang 101,102 SGK. Biªn so¹n:Vò §øc Ln - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 9 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản Tiết 31 Ngày soạn: Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: HS biết: Khái niệm đồng phân, đồng phân cấu tạo HS hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học 2. Về kĩ năng: HS biết: Viết CTCT của các hợp chất hữu cơ II. Chuẩn bị: Mô hình một số phân tử Meta, etilen, axetilen. III. Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan IV. Tổ chức 1. ổn định lớp 2. Kiêm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 3 và 6 trang 124 SGK V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV sử dụng một số ví dụ những chất khác nhau có cùng CTPT để HS rút ra khái niệm đồng phân. - HS nhắc lại các khái niệm + Liên kết CHT là gì? + Nếu dựa vào số e liên kết giữa 2 nguyên tử thì chia LKCHT thành mấy loại? đặc điểm của từng loại? + Liên kết và đợc hình thành nh thế nào? 2. Đồng phân: Là những chất có cùng CTPT nhng có cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau Ví dụ: SGK CH 3 CH 2 OH CH 3 O CH 3 Rợu etylic Đimetyl ete Chất lỏng Chất khí Tác dụng với Na Không tác dụng với Na b. Viết đồng phân câu tạo C 4 H 10 và C 5 H 12 III. Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ: 1. Liên kết đơn (liên kết ): tạo bởi 1 cặp e chung. 2. Liên kết đôi (1 liên kết và ) tạo bởi 2 cặp e chung. 3. Liên kết ba (2 liên kết và 2 liên kết ); VI. Củng cố : Các chất nào sau đây là đồng đẳng và đồng phân của nhau? Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 10 [...]... hữu cơ có chứa C, H, O, N B Hợp chất hữu cơ có chứa C, H, O C Hợp chất hữu cơ có chứa C, H, có thể có O, N D Hợp chất hữu cơ có chứa C, O, N Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 15 Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh Bài 4 Đốt cháy hoàn toàn 6,0 g một hợp chất hữu cơ chỉ thu đợc CO2 và H2O Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng CuSO4 khan,... nhớ lại kiến thức cơ bản đã học Phần bài tập : Giáo viên cho học sinh làm thêm một số bài tập sau khi ôn tập xong phần lí thuyết và làm xong bài tập sách giáo khoa + Phiếu học tập 1 Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 13 Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh Bài 1 Điền những từ thích hợp vào chỗ trống a) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của... thức quan trọng V Nội dung Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 14 Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Củng cố lí thuyết Nội dung 1 Củng cố các kiến thức : Khái niệm chất hữu Học sinh chia thành 4 nhóm cùng trả cơ, đặc điểm của chất hữu cơ lời, thảo luận phiếu học tập rồi mỗi nhóm Nội.. .Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh CH 3- CH2 CH3 (1) CH3 ; CH3 CH CH3 (2) CH2 CH2 CH2 CH2 (3) CH2 CH2 H2C (4) CH 3- CH2 CH2 CH3; (5) CH2 H2C CH (6) CH3 Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK chuẩn bị bài phản ứng hữu cơ Tiết 32: Ngày soạn: Bài 23: phản ứng hữu cơ I Mục tiêu bài học: 1 Về kiến thức: HS biết : Cách phân loại hợp chất hữu cơ theo sự biến đổi phân... hữu cơ 2 Về kĩ năng: HS biết phân biệt phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ II Chuẩn bị GV: Mô hình rỗng và mô hình đặc của các phân tử etan III Phơng pháp: Đàm thoại IV Tổ chức 1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập số 6 và 8 SGK V Nội dung Hoạt động thầy và trò Nội dung Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 11 Giáo án Hoá Học 11 - Ban. .. học: làm bài tập 2 SGK Bài 1 Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thế ? A CH2=CH2 + Br2 CH2BrCH2Br Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 12 Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh askt B C2H6 + 2Cl2 C2H4Cl2 + 2HCl o Fe,t C C C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr o xt,t C D C2H6O + HBr C2H5Br + H2O o xt,t C Bài 2 Cho phản ứng 2CH3CH2OH CH3CH2OCH2CH3... thức đơn giản của chất hữu cơ là : A CH2 B CH2O C C3H8O D Đáp số khác Bài 5 Cho các chất có CTCT 1 CH2CH2CH2CH2 2 CH3CH3 3 CH2 CH2 4 CH3CH2CH=CH2 5 CH2-CH2 CH2 CH2-CH2 Những chất nào là đồng đẳng của nhau ? A 1 và 2 ; 3 và 5 B 1 và 2 ; 3 và 4 C 1 và 2 ; 3 và 4 và 5 D 1 và 2 và 4 ; 3 và 5 Bài 6 Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều chỉ thu đợc 13,2 g CO2 và 5 ,4 g H2O Kết luận đúng là... loại phản ứng A cộng B thế C tách D oxi hoá khử Dặn dò: Chuẩn bị trớc bài 2 4- Luyện tập Tiết 33 Ngày soạn: Bài 24: luyện tập hợp chất hữu cơ, CTPT và CTCT I Mục tiêu bài học: 1 Về kiến thức:HS biết : - Các khái niệm, các biểu diễn CTCT và cấu trúc không gian của các phân tử hữu cơ đơn giản, các loại phản ứng của hợp chất hữu cơ - Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo 2 Về kĩ năng: HS nắm vững cách xác... chất phụ thuộc vào CH4 và CCl4 CH4 và C5H12 CH3CH2OH và CH3OCH3 CH2=CHCH2OH và CH3CH2CHO + Phiếu học tập 3 Bài 4 Viết các đồng phân của hợp chất có CTPT C3H8O, C3H6Cl2 Bài 5 Cho các phản ứng hoá học theo sơ đồ : (2 (3 (4 CHCH (1) CH2=CH2 ) CH3CH2OH ) CH3CH2Cl ) CH2=CH2 (5) CO2 Phản ứng cộng là phản ứng : Phản ứng thế là phản ứng : Phản ứng tách là phản ứng : + Phiếu học tập 4 Bài 7 Một hiđrocacbon... dung 2 Củng cố các kiến thức : Các loại trình bày Học sinh khác nhận xét, bổ công thức của chất hữu cơ Hiện tợng đồng sung đẳng, đồng phân Nội dung 3 Củng cố các kiến thức về : Các loại phản ứng trong hoá học hữu cơ Nội dung 4 Củng cố các kiến thức về lập công thức của hợp chất hữu cơ GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho từng nhóm GV chữa bài cho từng nhóm và chốt lại kiến thức trọng tâm . CH 3 OH vµ CH 3 -CH 2 OH B. CH 3 OH vµ CH 3 -O-CH 3 C. CH 2 =CH 2 -CH 3 vµ CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 D. CH 3 -CH 2 -CH 3 vµ CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 C©u 3: Nh÷ng. hữu cơ th- Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 1 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ