1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 11 - Ban cơ bản-Chương 5

11 675 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Chơng 5: Hiđrocacbon no Mục tiêu của chơng Kiến thức Học sinh biết : Khái niệm về ankan, xicloankan : Công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hoá học. Các điểm giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất giữa ankan và xicloankan. Các ứng dụng của ankan, xicloankan. Các nguồn hiđrocacbon no trong tự nhiên. Kĩ năng Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử và rút ra đợc nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan. Viết thành thạo các loại phản ứng thế, phản ứng tách H 2 , phản ứng cháy. Biết gọi tên các hiđrocacbon no và viết đợc CTCT của các chất trong dãy đồng đẳng, các đồng phân của hiđrocacbon no. Luyện tập kĩ năng giải bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ. Một số điểm cần lu ý Chơng 5 : Hiđrocacbon no là chơng nghiên cứu cụ thể về hợp chất hữu sau khi đã học những lí thuyết chủ đạo ở chơng 4. GV cần giúp HS nắm đợc những phần bản khi tìm hiểu hợp chất hữu mới nh : công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, cách gọi tên, phơng trình hoá học thể hiện tính chất hoá học. Đặc biệt phần danh pháp, cần cho học sinh nắm đợc những cách gọi tên ngay từ chơng này để giúp các em kĩ năng đọc tên khi gặp hợp chất hữu mới. GV nên h- ớng dẫn cụ thể và kiểm tra thờng xuyên các phần đã nêu trên để môn học trở nên dễ hiểu và kích thích sự hứng thú học tập của các em, giúp các em xác định đợc dàn bài bản khi nghiên cứu các hợp chất hữu khác. Tiết 37 Ngày: Bài 25: ANKAN I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức - Hs biết đợc công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, biết viết các CTCT, gọi tên một số ankan đơn giản. - Hs giải thích đợc tại sao hiđrocacbon no lại đợc dùng làm nhiên liệu từ đó thấy đợc tầm quan trọng và ứng dụng của hiđrocacbon. 2) Về kĩ năng: Lập dãy đồng đẳng, viết đồng phân. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - HS: ôn lại lý thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết CTCT. - GV: mô hình phân tử butan. Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 1 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản III. Phơng pháp: Đàm thoại IV. Tổ chức 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ: Viết CTCT thể của CTPT sau: C 4 H 10 ; C 5 H 12 . V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: - Hs nhắc lại khái niệm đồng đẳng là gì? - Từ chất đầu là CH 4 Hs viết các đồng đăng tiếp theo của CH 4 . - Hs cho biết CTTQ của dãy đồng đẳng. - Hs cho biết chỉ số n giá trị nh thế nào? * Hoat động 2: - Hs nhắc lại khái niệm đồng phân? - Hs viết CTCT cho 3 chất đầu của dãy đồng đẳng? Mỗi chất mấy CTCT? Và rút ra nhận xét gì? - Hs viết CTCT của C 5 H 10 . - Hs nhận xét về các CTCT đã viết. * Hoạt động 3: - Gv hớng dẫn Hs quy tắc gọi tên. - Hs áp dụng gọi tên các CTCT đã viết ở trên. - Gv lu ý: khi gọi tên giữa số và chữ - . giữa số và số dấu phẩy. - Gv giới thiệu cho Hs một số nhóm H.C no I. Đồng đẳng đồng phân danh pháp 1. Đồng đẳng CTPT Tên gọi CTPT Tên gọi CH 4 Metan C 6 H 14 Hexan C 2 H 6 Etan C 7 H 16 Heptan C 3 H 8 Propan C 8 H 18 Octan C 4 H 10 Butan C 9 H 20 Nonan C 5 H 12 Pentan C 10 H 22 Decan * CTTQ: C n H 2n + 2 (n 1). * Khi lấy đi 1 ngtử H từ CTPT của ankan thì ta đợc nhóm Ankyl. * CTTQ của nhóm Ankyl: C n H 2n + 1 - * Tên nhóm ankyl: Đổi đuôi an thành yl C n H 2n+2 H C n H 2n+1 (ankan) (nhóm ankyl) 2. Đồng phân: từ C 4 trở đi mới hiện tợng đồng phân. * Ví dụ: C 5 H 12 CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 Pentan CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 3 2 metyl butan (iso pentan) CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 2,2đimetyl propan (neo - pentan) 3. Danh pháp: a) Quy ớc gọi tên: b) Ankan mạch không phân nhánh Tên ankan = tên C mạch chính + an c) Ankan nhánh: - Chọn mạch C dài nhất và nhiều nhánh nhất làm mạch chính. - Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 2 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản tên riêng. - VD: CH 3 CH 2 CH CH 3 Sec butyl CH 3 C CH 3 CH 3 Tert butyl CH 3 C CH 3 CH 3 CH 2 Neo pentyl - Hs so sánh số nguyên tử hiđro trong phân tử ankan và trong nhóm H.C. - GV chú ý cho Hs khi lấy 1 ngtử hiđro ra khỏi phân tử ankan thì ta đợc nhóm ankyl. - Hs viết công thức cấu tạo của chất hữu công thức phân tử C 5 H 12 - Gv đánh số la mã chỉ bậc của C - Gv hớng dẫn Hs biết bậc của cacbon. - Hs nhận xét rút ra kết luận về khái niệm bậc của nguyên tử C. * Hoạt động 4: mạch chính từ phía gần nhánh hơn.(Đánh số thứ tự sao cho vị trí nhánh nhỏ nhất). - Đọc tên: Số chỉ vị trí nhánh-tên nhánh-tên mạch chính+an * Lu ý: - Nếu trong mạch nhiều nhánh giống nhau phải thêm tiếp đầu ngữ đi, tri, tetra cho 2, 3, 4 nhánh. ** Thí dụ: CH 3 C CH 3 CH CH 3 CH 3 CH 3 2,2,3 trimetyl butan - Nếu trong mạch nhiều nhánh khác nhau thì gọi tên nhánh theo thứ tự A, B, C ** Thí dụ: CH 3 C Cl Br CH CH 3 CH C 2 H 5 CH 2 CH 3 2 brom 2 clo 4 etyl 3 metyl hexan - Nếu trong mạch chỉ 1 nhánh CH 3 đính ở cacbon số 2 gọi là iso tổng C. Nếu trong mạch 2 nhánh CH 3 đính ở cacbon số 2 gọi là neo tổng C. * Bậc của Cacbon:Đối với Ankan không phân nhánh H H H H H H - C I C II C II C II C I H H H H H H - Đối với ankan phân nhánh H H CH 3 CH 3 H H C I C II C III C IV C I H H H H CH 3 H - Bậc của nguyên tử C ở phân tử ankan bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó. - Ankan không phân nhánh chỉ chứa C bậc I, II - Ankan phân nhánh trong phân tử chứa C bậc III, IV. Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 3 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản - Gv chú ý cho Hs trạng thái của các ankan. - Hs nghiên cứu sgk cho biết những tính chất vật lý của ankan. II. Tính chất vật lý - Từ C 1 C 4 là chất khí. Từ C 5 C 17 là chất lỏng. Từ C 18 trở đi là chất rắn. - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối l- ợng riêng của các ANKAN tăng theo chiều tăng của phân tử khối. Các ANKAN đều nhẹ hơn nớc và hầu nh không tan trong nớc nhng tan tốt trong dung môi hữu cơ. IV. Củng cố - Viết và gọi tên các đồng phân của C 6 H 14 . - Hs làm một số câu hỏi sau: Câu 1: Một ngời gọi tên hợp chất hữu A là : 2 - etyl - 3 - metyl butan, đúng hay sai ? Câu 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn của chất sau :3 etyl 2,2,4 trimetylheptan Câu 3: Các hợp chất dới đây hợp chất nào là ankan ? A. C 7 H 14 B. C 6 H 10 C. C 8 H 18 D. không Câu 4: Cho 3 chất sau: C 3 H 8 ; C 4 H 10 ; CH 4 . Thứ tự các chất theo chiều tăng nhiệt độ sôi là: A. C 4 H 10 < C 3 H 8 < CH 4 B. C 4 H 10 < CH 4 < C 3 H 8 C. CH 4 < C 3 H 8 < C 4 H 10 D. C 3 H 8 < CH 4 < C 4 H 10 Câu 5: Cho công thức cấu tạo sau: CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 tên gọi nào sau đây là đúng: A. neopentan B. 2 metylpentan C. isobutan D. 2,3 - đimetylbutan Tiết 38 Ngày: Bài 25: ANKAN I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức - Hs giải thích đợc tại sao hiđrocacbon no lại đợc dùng làm nhiên liệu từ đó thấy đợc tầm quan trọng và ứng dụng của hiđrocacbon. - Tính chất hóa học đặc trng của ankan. (phản ứng thế). 2) Về kĩ năng: viết và nhận biết đợc sản phẩm thế của ankan. Làm đợc các dạng bài tập. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - HS: ôn lại lý thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết CTCT. - GV: mô hình phân tử butan. III. Phơng pháp: đàm thoại IV. Tổ chức 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 4 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của CTPT sau: C 6 H 14 . Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: - Hs nhắc lại đặc điểm cấu tạo các ankan. - Gv từ đặc điểm cấu tạo hớng dẫn Hs dự đoán khả năng tham gia phản ứng của ankan * Hoạt động 2: - Hs viết ptp của Cl 2 với CH 4 và rút ra nhận xét. - Gv hớng dẫn Hs viết ptp của C 3 H 8 với Cl 2 theo tỉ lệ 1:1 và rút ra nhận xét. - Gv thông báo: Flo phản ứng mãnh liệt nên phân huỷ ankan thành C và HF. Iôt quá yếu nên không phản ứng. * Hoạt động 3: - Gv hớng dẫn Hs viết các phơng trình phản ứng: C 2 H 6 o t C 3 H 8 o t - Hs viết ptp và rút ra nhận xét. * Hoạt động 4: - Hs viết phơng trình phản ứng đốt cháy CH 4 . III. Tính chất hóa học - ở nhiệt độ thờng Ankan tơng đối trơ về mặt hoá học chúng không phản ứng với dd axit, dd bazơ và các chất oxy hoá mạnh nh dd KMnO 4 - Khi chiếu sáng hoạt đun nóng thì ankan trở nên hoạt động hơn. 1. Phản ứng thế: (halogen hóa) - Thí dụ 1: CH 4 + Cl 2 as CH 3 Cl + HCl CH 3 Cl + Cl 2 as CH 2 Cl 2 + HCl CH 2 Cl 2 + Cl 2 as CHCl 3 + HCl CHCl 3 + Cl 2 as CHCl 4 + HCl - Các đồng đẳng : Từ C 3 H 8 trở đi thì Clo (nhất là brôm) u tiên thế ở trong mạch. - Thí dụ 2: CH 3 CH 2 CH 3 CH 3 CH 2 CH 2 Cl 1 - clopropan as CH 3 CH CH 3 Cl 2 clopropan ( 57%) ( 43%) - - Nhận xét: Ngtử hiđro liên kết với ngtử cacbon bậc cao hơn dễ bị thế hơn ngtử hiđro liên kết với ngtử cacbon bậc thấp hơn. 2. Phản ứng tách a. Phản ứng phân hủy: CH 4 0 0 800-900 C 500 C ơ C + H 2 b. Phản ứng đehiđrô hoá: (tách hiđro) Dới tác dụng của nhiệt và chất xúc tác thích hợp các ankan phân tử khối nhỏ bị tách hiđro thành H.C no tơng ứng. - Thí dụ: CH 3 CH 3 0 500 C, xt CH 2 = CH 2 + H 2 b. Phản ứng crackinh: ở nhiệt độ cao và mặt chất xúc tác thích hợp, ngoài việc bị tách hiđro các ankan còn thể bị phân cắt mạch cacbon tạo thành các phân tử nhỏ hơn. - Thí dụ: CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 xt, t 0 CH 4 + C 3 H 6 C 2 H 4 + C 2 H 6 C 4 H 8 + H 2 3. Phản ứng oxi hóa a. Oxi hóa hoàn toàn 0 2 2n + 2 2 2 2 3n+1 C H + O nCO + (n+1)H O 2 t Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 5 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản - Hs viết phơng trình phản ứng tổng quát đốt cháy ankan. - Hs nhận xét số mol của CO 2 và H 2 O. * Hoạt động 5: - Gv hớng dẫn Hs làm thí nghiệm điều chế CH 4 từ Natri axetat với vôi tôi xút. - GV giới thiệu phơng pháp điều chế ankan trong công nghiệp. * Hoạt động 6: - Hs nghiên cứu sgk cho biết những ứng dụng của ankan. - Vd: CH 4 + 2O 2 0 t CO 2 + 2H 2 O b. Oxi hóa không hoàn toàn: sản phẩm cháy ngoài CO 2 , H 2 O còn C, CO - Vd: CH 4 + O 2 0 600 - 800 C NO HCHO + H 2 O IV. Điều chế 1. Phòng thí nghiệm: a. Đi từ natri axetat - CH 3 COONa +NaOH 0 CaO, t CH 4 + Na 2 CO 3 - TQ: RCOONa + NaOH 0 CaO, t RH + Na 2 CO 3 b. Thủy phân Al 4 C 3 - Al 4 C 3 + 12H 2 O 3CH 4 + 4Al(OH) 3 2. Trong công nghiệp: lấy từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu. V. ứng dụng của ankan: - Từ C 1 đến C 20 đợc ứng dụng làm nhiên liệu. - Nhiều Ankan đợc dùng làm dung môi và dầu bôi trơn máy. - Điều chế chất sinh hàn. IV. Củng cố Học bài, làm bài tập SGK, SBT. Bài 1. Lấy hỗn hợp CH 4 và Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:3 đa vào ánh sáng khuếch tán, ta đợc các sản phẩm sau : A. CH 3 Cl + HCl. B. C + HCl C. CCl 4 +HCl.D. CH 3 Cl +CH 2 Cl 2 +CHCl 3 + CCl 4 + HCl Bài 2. Hiđrocacbon X công thức phân tử C 5 H 12 khi tác dụng với clo tạo đợc 3 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. isopentan. B. pentan. C. neopentan. D. 2metylbutan. Bài 3. Ankan Y tác dụng với brom sinh ra hỗn hợp 2 dẫn xuất monobrom tỉ khối hơi so với hiđro bằng 61,5. Tên của Y là A. butan. B. propan. C. isobutan. D. 2metylbutan. Bài 4. Cho vào bình kín 10 ml ankan ở thể khí và 80 ml O 2 . Bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Sau khi loại hết hơi nớc thu đợc hỗn hợp khí X, khi cho X đi qua bình đựng photpho thì thể tích giảm 30 ml. Các thể tích khí đo ở đktc. Công thức phân tử và thể tích của hỗn hợp X là A. C 2 H 6 , 40 ml. B. C 3 H 8 , 60 ml. C. C 3 H 8 , 50 ml. D. C 4 H 10 , 70 ml. Bài 5. Trong phòng thí nghiệm thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ? A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút. B. Crackinh butan. C. Từ phản ứng của cacbon với hiđro. D. Từ khí mỏ dầu. Chuẩn bị bài: xicloankan Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 6 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Tiết 40 Ngày soạn: Bài 27. Luyện tập : AnKan và xicloankan I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS biết : Công thức tổng quát, đặc điểm cấu tạo, danh pháp, tính chất, điều chế, ứng dụng của ankan và xicloankan, đồng thời so sánh giữa hai loại. HS hiểu : Từ cấu tạo dẫn đến tính chất của ankan và xicloankan. 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng viết CTCT và gọi tên các ankan. Kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ, viết pthh phản ứng thế. II. Chuẩn bị Giáo viên : Chuẩn bị phiếu học tập (trên giấy, bản trong hoặc powerpoint). Học sinh : Ôn tập lại những kiến thức quan trọng đã học cần đề cập đến trong bài ôn tập. + Phiếu học tập 1 Bài 1. Điền những từ thích hợp vào chỗ trống. A. Hiđrocacbon no đặc điểm về liên kết là . B. An kan, xicloankan lần lợt CTTQ là . C. Trong phân tử ankan, các góc liên kết của cacbon giá trị khoảng bằng . D. Nói chung khi phân tử khối của ankan tăng thì nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối l- ợng riêng . Bài 2. Isopentan thể tạo ra bao nhiêu gốc hiđrocacbon hoá trị I. Viết CTCT của các gốc đó. Gốc nào là isopentyl. + Phiếu học tập 2 Bài 3. Viết các đồng phân hiđrocacbon no của C 5 H 12 và C 4 H 8 . Gọi tên các đồng phân đó. Bài 4. Gọi tên hiđrocacbon sau : 3 2 3 2 2 3 3 2 5 CH(CH ) | CH CH CH C CH CH | | CH C H + Phiếu học tập 3 Bài 5. Hoàn thành các phản ứng hoá học theo sơ đồ : pentan )(1 metan )(2 metyl clorua (3) (4) propan clorofom (5) isopropyl clorua Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 7 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Bài 6. Viết pthh của xiclopropan với Br 2 (có askt, tỉ lệ mol 1: 1), với dd Br 2 . Gọi tên sản phẩm. + Phiếu học tập 4 Bài 7. Một hiđrocacbon no chứa 18,18% khối lợng hiđro. Tìm công thức phân tử của hiđrocacbon. Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một hợp chất hữu chỉ thu đợc sản phẩm gồm 8,8 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Tỉ khối hơi của chất đó đối với không khí lớn hơn 3 và nhỏ hơn 4. Tìm CTPT của chất hữu cơ. III Phơng pháp Đàm thoại. GV hớng dẫn HS cách ôn lại kiến thức cũ, cho HS thảo luận nhóm rồi trình bày, nhận xét. GV kết luận những kiến thức quan trọng. IV. Tổ chức Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho từng nhóm. GV chữa bài cho từng nhóm và chốt lại kiến thức trọng tâm. Học sinh chia thành 4 nhóm cùng trả lời, thảo luận phiếu học tập rồi mỗi nhóm trình bày. Học sinh khác nhận xét, bổ sung. I-Củng cố kiến thức Nội dung 1. Củng cố các kiến thức : đặc điểm cấu tạo của hiđrocacbon no. Nội dung 2. Củng cố các kiến thức : dd đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của hiđrocacbon no. Nội dung 3. Củng cố các kiến thức : Tính chất hoá học của hiđrocacbon no. Nội dung 4. Củng cố các kiến thức : Tìm công thức của hiđrocacbon no. GV chép đề từng bài tập lên bảng hoặc dùng máy chiếu chiếu đề bài. GV yêu cầu mỗi nhóm HS (mỗi nhóm gồm khoảng 2 đến 4 HS) làm bài tập. Nhóm nào xong lên bảng trình bày. GV chữa và kết luận về kiến thức trọng tâm. HS làm việc theo nhóm, lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. II-Bài tập V. Bài tập bổ sung Bài 1. Chọn câu đúng. A. Ankan và xicloankan đều là hiđrocacbon no, phân tử chỉ liên kết . B. Ankan và xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng. C. Ankan và xicloankan đều tham gia phản ứng cộng. D. Khi bị đốt các ankan cháy hoàn toàn cho số mol H 2 O nhỏ hơn số mol CO 2 . Bài 2. Một ankan 16,67% khối lợng hiđro, CTPT A. C 3 H 8 . B. C 4 H 10. C. C 5 H 12 . D. C 6 H 14 . Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 8 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Bài 3. Khi cho propan phản ứng thế với clo thu đợc dẫn xuất monoclo sản phẩm chính tên là : A. isopropyl clorua. B. propyl clorua. C. 2clopropan. D. Cả A, C đúng. Bài 4. Một ankan CTCT : CH 3 CH 2 CH 2 CH(CH 3 )C(CH 3 )(C 2 H 5 )CH 3 . Chọn tên gọi đúng. A. 2etyl 2,3 đimetylhexan. B. 4,5, 5trimetylheptan. C. 3,3 4trimetylheptan. D. 5etyl 4,5đimetylhexan. Bài 5. Chất nào tác dụng với dd Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 cho sản phẩm là 1,3đibrom propan. A. propan. B. 2brompropan. C. xiclopropan. D. metylxiclopropna. Bài 6. Số lợng đồng phân CTPT C 5 H 12 là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Bài 7. Đốt hoàn toàn a g một hiđrocacbon thu đợc 3,6 g H 2 O và 13,2 g CO 2 . Giá trị của a bằng. A. 4,0. B. 16,8. C. 6,8. D. 7,2. Bài 8. Chất nào dới đây khi tác dụng với Cl 2 (ánh sáng) theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ cho một sản phẩm thế là dẫn xuất halogen ? A. propan. B. xiclopentan. C. isopentan. D. butan. Bài 9. Đun nóng propan xúc tác thích hợp để thực hiện các phản ứng tách. Hỗn hợp thu đợc sau phản ứng tỉ khối so với H 2 nh thế nào ? A. Lớn hơn 22. B. Nhỏ hơn 22. C. Bằng 22. D. Nhỏ hơn hoặc bằng 22. Bài 10. Khi clo hoá một hiđrocacbon X thu đợc dẫn xuất Y tỉ khối hơi của Y đối với H 2 bằng 46,25. Công thức phân tử của Y là : A. C 3 H 8 . B. C 4 H 10 . C. C 5 H 12 . D. C 2 H 6 . Bài tập tự luận. Bài 11. Tính số liên kết trong phân tử ankan C n H 2n+2 theo n. Bài 12. Đốt hoàn toàn một lợng chất hữu A thu đợc 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,16 gam H 2 O. Biết M A =72. Xác định CTPT, CTCT của A biết khi cho A phản ứng clo hoá thu đợc 4 dẫn xuất mono clo. Bài 13. Viết các phơng trình hóa học của phản ứng trực tiếp tạo ra metan từ butan, natri axetat, nhôm cacbua. Bài 14. Trong một bình kín dung tích không đổi chứa oxi và propan với thể tích bằng nhau ở 120 o C. Bật tia lửa điện để phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng đợc đa về điều kiện nhiệt độ ban đầu. áp suất khí trong bình thay đổi thế nào (tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm) ? Bài 15. Đốt hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ 36,8 gam O 2 . Tìm công thức phân tử, tính khối lợng mỗi ankan. Tiết 41: Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 9 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Ngày soạn: . Bài 28. bài Thực hành 3 PHân tích định tính nguyên tố. điều chế và tính chất của metan I. Mục tiêu Kiến thức: - Biết xác định định tính sự mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ. - Biết điều chế và thử tính chất của metan. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm với lợng nhỏ hoá chất. II. Chuẩn bị 1. Dụng cụ và hoá chất : (cho 1 nhóm học sinh) TT Dụng cụ Số lợng TT Hoá chất Số lợng 1 Giá sắt hoặc (kẹp gỗ + đế sứ) 01 1 Saccarozơ 0,2 g 2 Đèn cồn + diêm 01 2 CuO 3 g 3 ống nghiệm chịu nhiệt 02 3 CuSO 4 khan (màu trắng) 1 lọ 4 Nút cao su ống thuỷ tinh xuyên qua. 01 02 4 Hỗn hợp vôi tôi xút (NaOH + CaO) 1 lọ 5 ống cao su + ống vuốt nhọn. 01 5 Dung dịch nớc vôi trong 1 lọ 6 Bông 1 gói 7 Dung dịch Br 2 hoặc KMnO 4 1 lọ 2. Giáo viên và học sinh : (xem bài thực hành 3) III. Một số điểm cần lu ý Thí nghiệm xác định định tính cacbon và hiđro + Nếu các hoá chất không khô, phản ứng cha xảy ra, CuSO 4 đã chuyển màu. + D quá nhiều CuO sẽ khó quan sát đợc hiện tợng chuyển màu của hỗn hợp. Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của metan + Điều chế hỗn hợp vôi tôi xút : Trộn đều vôi sống mới nung đã tán nhỏ với NaOH rắn theo tỉ lệ khoảng 1,5 :1 về khối lợng, bảo quản trong lọ kín. + Nếu NaOH đã hút ẩm, sau khi trộn cần đun hỗn hợp trên capsun (chén sứ rộng miệng) để làm bay hết hơi nớc, đem bảo quản trong lọ kín dùng dần. + Sau khi đun nóng đều ống nghịêm, tập trung đun nóng mạnh hỗn hợp hoá chất. Chỉ đốt khí thoát ra sau khi đã đuổi hết không khí trong ống nghiệm tránh tạo hỗn hợp nổ mạnh. IV. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Yêu cầu tổ trởng báo cáo sự chuẩn bị bài của các thành viên trong nhóm. Nộp bản phân công nhiệm vụ cụ thể của các thành viên. Hoạt động 1. Tổ chức hoạt động học tập Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 10 [...]... giải thích Các học sinh khác bổ sung Giáo án Hoá Học 11 - Ban bản Nội dung Hoạt động 2 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh Mục tiêu của bài : Nhận ra sự mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu và thử tính chất của metan Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Yêu cầu các nhóm tiến hành các thí Hoạt động 3 Tổ chức cho học sinh làm nghiệm trong khoảng thời gian 15 phút Sau thí nghiệm khi tiến hành xong... Nhắc học sinh rửa dụng cụ, thu dọn hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm Viết tờng trình Rửa dụng cụ, thu dọn hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm o Biên soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 11 ... đen bị khử thành Cu màu đỏ + Tổ chức cho các nhóm thảo luận để rút ra H2O làm CuSO4 chuyển thành màu xanh kết luận cuối cùng CO2 làm đục nớc vôi trong + Nhóm 2 : Báo cáo kết quả TN2 t C12H22O11 + 2CuO 12CO2 +11H2O +24 Cu + Tổ chức cho các nhóm thảo luận để rút ra CaO,t o CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 kết luận cuối cùng CH4 rất dễ cháy trong không khí Câu hỏi : thể điều chế các hiđrocacbon CH4... cách tiến hành TN1, dự đoán hiện tợng xảy ra và giải thích Trình bày xong chỉ định bạn khác nêu TN2 Nêu tên, cách tiến hành TN1, các hiện tợng xảy ra, giải thích khi làm TN1 Các học sinh khác bổ sung Lu ý khi làm TN 1(xem mục III) Lu ý khi làm TN 2 (xem mục III) Nêu tên và cách tiến hành TN2, hiện tợng xảy ra và giải thích Yêu cầu HS nêu tên, cách tiến hành TN2, dự đoán hiện tợng xảy ra, giải . soạn:Vũ Đức Luận - Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog: http://violet.vn/vuluan 5 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 11 - Ban cơ bản - Hs viết phơng. từ phía gần nhánh hơn.(Đánh số thứ tự sao cho vị trí nhánh nhỏ nhất). - Đọc tên: Số chỉ vị trí nhánh-tên nhánh-tên mạch chính+an * Lu ý: - Nếu trong mạch

Ngày đăng: 10/10/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w