Năng lực cạnh tranh của hàng nông sản chủ lực tỉnh kiên giang trong điều kiện hội nhập (tt)

27 49 0
Năng lực cạnh tranh của hàng nông sản chủ lực tỉnh kiên giang trong điều kiện hội nhập (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH DƯƠNG VĂN TỒN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NƠNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH KIÊN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 31 01 02 HÀ NỘI - 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Thị Mai Phương TS Đỗ Minh Nhựt Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào ngày năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Viện Thông tin khoa học Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; - Bộ phận Tư liệu Viện Kinh tế trị DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Dương Văn Toàn (2018), “Nâng cao lực cạnh tranh nông nghiệp Việt Nam trước diễn biến chủ nghĩa bảo hộ”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (số 29), tr.34-36 Dương Văn Toàn (2019), “Năng lực cạnh tranh mặt hàng lúa gạo tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (số 08), tr.34-36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu, nhiều khu vực mậu dịch tự thành lập, nhiều hiệp định mậu dịch song phương, đa phương ký kết với cam kết ngày cao đặc biệt phải giảm tiến tới bãi bỏ hàng rào thuế quan, ranh giới thị trường ngồi nước dần xóa bỏ Nâng cao lực cạnh tranh (NLCT) hàng nông sản chủ lực (HNSCL) yêu cầu sống ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn Hội nhập mở nhiều thuận lợi: thị trường tiêu thụ sản phẩm mở rộng, thu hút nhiều vốn đầu tư, nguồn viện trợ nước định chế tài quốc tế, tiếp nhận công nghệ sản xuất kinh nghiệm quản lý thúc đẩy kinh tế phát triển Bên cạnh đó, nơng nghiệp Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức lớn, sức ép cạnh tranh ngày liệt không thị trường giới mà thị trường nội địa Là tỉnh ven biển thuộc đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), có nhiều lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, Kiên Giang coi nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phát triển kinh tế địa phương Nông nghiệp ngành kinh tế chiến lược tỉnh Kiên Giang lúa gạo tôm hai mặt hàng chủ lực, chiếm tỉ trọng lớn cấu GDP, liên quan đến sinh kế phần lớn dân cư Vì vậy, để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định trị xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, giải khó khăn, thách thức nêu trên, cần có nghiên cứu bản, có hệ thống lý luận, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn, tổng kết đánh giá thực trạng NLCT HNSCL, tìm giải pháp nâng cao NLCT HNSCL tỉnh điều kiện hội nhập Để góp phần giải vấn đề này, nghiên cứu sinh lựa chọn: “Năng lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực tỉnh Kiên Giang điều kiện hội nhập” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị phù hợp với nhu cầu cấp bách địa phương mang tính thực tiễn cao Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở luận giải lí luận thực tiễn NLCT HNSCL điều kiện hội nhập; luận án phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao NLCT HNSCL tỉnh Kiên Giang đến năm 2025 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án có nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống hóa làm rõ sở lý luận NLCT HNSCL điều kiện hội nhập góc độ kinh tế trị Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia, địa phương việc nâng cao NLCT HNSCL để rút học cho tỉnh Kiên Giang trình thực giải pháp nâng cao NLCT HNSCL Ba là, phân tích đánh giá thực trạng NLCT HNSCL tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2018, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Bốn là, đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao NLCT HNSCL tỉnh Kiên Giang điều kiện hội nhập đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án yếu tố cấu thành NLCT HNSCL địa phương cấp tỉnh điều kiện hội nhập tiếp cận theo góc độ giá trị sử dụng; giá trị, giá cả; xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu NLCT mặt hàng nông sản chủ lực tỉnh Kiên Giang lúa gạo tôm bao gồm: Đặc điểm quan niệm NLCT HNSCL; nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng NLCT HNSCL; thực trạng giải pháp nâng cao NLCT HNSCL tỉnh Kiên Giang điều kiện hội nhập Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu địa bàn tỉnh Kiên Giang Phạm vi thời gian: luận án nghiên cứu giai đoạn 2011 – 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam, sách pháp luật Nhà nước để nghiên cứu NLCT HNSCL điều kiện hội nhập Đồng thời, luận án vận dụng lý thuyết kinh tế học đại liên quan tới đề tài nghiên cứu chuỗi giá trị, liên kết kinh tế, vai trò quan nhà nước; kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công bố 4.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chung: Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử để làm rõ đối tượng NLCT HNSCL địa phương cấp tỉnh điều kiện hội nhập Các phương pháp cụ thể: Luận án sử dụng phương pháp phổ biến nghiên cứu kinh tế trị gồm phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, vấn chuyên gia, phân tích số so sánh, nhằm đánh giá kết quả, hạn chế lực cạnh tranh HNSCL tỉnh Kiên Giang điều kiện hội nhập Ý nghĩa khoa học luận án Luận án nghiên cứu NLCT HNSCL địa phương cấp tỉnh theo kinh tế trị, cụ thể là: Thứ nhất, khái quát làm rõ lý luận NLCT HNSCL điều kiện hội nhập góc độ kinh tế trị học Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng NLCT HNSCL tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2018, rõ thành tựu đạt được, hạn chế cần khắc phục, nguyên nhân hạn chế Thứ ba, đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao NLCT HNSCL tỉnh Kiên Giang điều kiện hội nhập đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Luận án đóng góp sở cho quyền tỉnh việc hoạch định chiến lược sách phát triển kinh tế xã hội ngành nông nghiệp, làm tài liệu tham khảo cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu nghiên cứu vấn đề Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỞNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 1.1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực xét từ góc độ giá trị sử dụng Bela Balassa cơng trình “Tariff Reductions and Trade in Manufactures among the Industrial Countries” (Giảm thuế quan thương mại nhà sản xuất nước công nghiệp) Zhang Hongzhou, “China's Economic Restructuring: Role of Agriculture” (Tái cấu kinh tế Trung Quốc: Vai trò nơng nghiệp) Guoqiang Cheng, “China’s Agriculture with in the World Trading System” (Nông nghiệp Trung Quốc hệ thống thương mại giới) Nguyễn Thị Tú cơng trình “Sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường Hoa Kỳ” Bùi Đức Tuân, “Nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam” Nhóm nghiên cứu kinh tế phát triển thuộc Khoa kinh tế, Đại học tổng hợp Copenhagen hợp tác với Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển giới, trường Đại học Liên hợp quốc, “Tác động biến đổi khí hậu tới tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2050” Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung, “Nông nghiệp Việt Nam: Những thách thức số định hướng cho phát triển bền vững” 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực xét từ góc độ giá trị, giá Eli Heckscher cơng trình, The effects of foreign trade on the distribution of income” (Ảnh hưởng ngoại thương tới phân phối thu nhập) Ohlin Bertil cơng trình, “Interregional and International Trade” (Thương mại quốc tế thương mại liên vùng) Michael Posner cơng trình, “International trade and technical change” (Thương mại quốc tế thay đổi cơng nghệ) John Richard Hicks cơng trình, “Capital and Growth” (Vốn tăng trưởng) E Wesley F Peterson, “Agricultural structure and economic adjustment” (Cơ cấu nông nghiệp điều chỉnh kinh tế) Ngân hàng giới, “Năng lực cạnh tranh quốc tế: Các yếu tố định tiêu” Trung tâm nghiên cứu dự báo thông tin quốc tế, “Khả cạnh tranh quốc gia” Viện Nghiên cứu Khoa học thị trường giá cả, “Những giải pháp nhằm phát huy có hiệu lợi cạnh tranh Việt Nam tiến trình hội nhập vào thị trường khu vực giới” Nguyễn Đình Long cộng sự, “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh phát triển thị trường xuất nông sản thời gian tới (gạo, cà phê, cao su, chè, điều)” Tôn Thất Nguyễn Thiêm cơng trình “Thị trường, chiến lược, cấu: cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp” Trần Văn Tùng cơng trình “Cạnh tranh kinh tế” FAO, “Rapid growth of selected Asian economies Lessons and implications for agriculture and food security China and India” Phan Huy Đường, “Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị tồn cầu hàng nơng sản Việt Nam” Võ Tòng Xuân, “Nghiên cứu, ứng dụng chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ nông sản” Trần Hữu Tuấn, “Về lực cạnh tranh suất lao động Việt Nam sau năm gia nhập WTO” Linda Lundmark, Camilla Sandstrom, “Natural resources and regional development theory” (Tài nguyên thiên nhiên lý thuyết phát triển vùng) Alston, Julian M and Philip G Pardey: “Agriculture in the Global Economy” (Nông nghiệp kinh tế toàn cầu) Michael Eugene Porter “Chiến lược cạnh tranh” 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu tác động thể chế, sách, xây dựng thương hiệu xúc tiến tương mại đến lực cạnh tranh hàng nơng sản chủ lực Paul Krugman cơng trình, “Increasing returns, monopolistic competition and International trade” (Tăng lợi nhuận, cạnh tranh độc quyền thương mại quốc tế) Csaba Csáki, Zvi Lerman, Serge, “Structural Change in the Farming Sectors in Central and Eastern Europe - Lessons for EU Accession” (Thay đổi cấu trúc lĩnh vực canh tác Trung Đông Âu - Bài học cho việc gia nhập EU) Nguyễn Kế Tuấn, “Nông sản xuất Việt Nam số giải pháp phát triển” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc nghiên cứu vấn đề: “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia” Hồng Minh “Tăng tính cạnh tranh cho hàng nơng đặc sản Việt Nam cách nào” Trịnh Thị Ái Hoa, “Chính sách xuất nơng sản Việt Nam: Lý luận thực tiễn” Vũ Văn Hùng, “Phát triển kênh phân phối nông sản trực tiếp thông qua siêu thị Việt Nam Nam”, tác giả cho rằng, phát triển kênh phân phối nông sản trực tiếp thông qua siêu thị giải pháp nhằm nâng cao lợi ích kinh tế chủ thể tham gia vào trình sản xuất phân phối nông sản Vũ Văn Phúc - Trần Thị Minh Châu, “Chính sách hỗ trợ nhà nước nông dân điều kiện hội nhập WTO” Nguyễn Cúc - Hồng Văn Hoan, “Chính sách Nhà nước nông dân điều kiện thực cam kết gia nhập WTO” Vũ Văn Hùng, “Giải pháp cho nghịch lý phân phối nông sản Việt Nam” Đinh Thị Nga cơng trình “Chính sách kinh tế lực cạnh tranh doanh nghiệp” Đồn Xn Thủy “Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nay” Lê Xuân Lâm, “Vai trò nhà nước việc nâng cao lực cạnh tranh nông sản hệ thống trang trại” Ninh Đức Hùng - Đỗ Kim Trung, “Nâng cao lực cạnh tranh ngành rau quả” Trần Hữu Ái, “Nhân tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam, trường hợp doanh nghiệp xuất thủy sản bà Rịa - Vũng Tàu” Hồ Thanh Thủy, “Hỗ trợ nhà nước nông dân Việt Nam sau gia nhập WTO” Phạm Vĩnh Thắng, “Nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu: thực tiễn giải pháp” 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu tác động hội nhập đến lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam: Một phân tích sơ bối cảnh hội nhập ASEAN AFTA” Du Ying, “China’s Agricultural Restructuring and System Refrom under Its Accession to the WTO” Chu Văn Cấp cơng trình “Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế” Nguyễn Mạnh Dũng, “Ngành chế biến nông lâm sản Việt Nam trước cánh cửa hội nhập kinh tế” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương hợp tác với Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA), “Hội nhập kinh tế: áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước” Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn USAID, “WTO ngành nông nghiệp Việt Nam” Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thôn, “Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam hội nhập AFTA” Ngô Thị Tuyết Mai, “Nâng cao sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Nguyễn Hữu Điệp, “Năng lực cạnh tranh ngành mía đường Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Nguyễn Hữu Thắng cơng trình “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay” Barbara Chmielewska, “The Problems of Agriculture and Rural Areas in the Process of European Integration” (Những vấn đề nông nghiệp nông thôn trình hội nhập khu vực châu Âu) Nguyễn Từ, “Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam” Vũ Văn Phúc cộng cơng trình “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam sau năm gia nhập WTO” Trần Minh Tuấn, “Về lực cạnh tranh suất lao động Việt Nam sau năm gia nhập WTO” Trần Hoa Phượng, “Lợi xuất nông sản Việt Nam sau gia nhập WTO ” Tạp chí tài online, “Hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội thách thức ngành nông nghiệp” Nguyễn Thanh, “Nông nghiệp Việt Nam gập ghềnh hội nhập” Bùi Thành Nam cơng trình “Các hiệp định thương mại tự khu vực châu Á Thái Bình Dương, thực thi triển vọng” Nguyễn Đỗ Anh Tuấn Đặng Kim Khôi, “Nâng cao lực cạnh tranh cho nông nghiệp Việt Nam bối cảnh hợp tác quốc tế sâu rộng” Phạm Thị Hồng Yến cộng cơng trình “Cải thiện mơi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập FTA” 1.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Những vấn đề nghiên cứu luận giải Một là, lý luận: đưa khái niệm cạnh tranh kinh tế, NLCT, NLCT hàng nông sản Làm rõ cấu trúc, chất, tính quy luật, nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá NLCT hàng nơng sản điều kiện hội nhập Hai là, thực tiễn: đánh giá thực trạng NLCT số mặt hàng nông sản cụ thể như: NLCT mặt hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ, NLCT mặt hàng lúa gạo, mía đường Việt Nam điều kiện hội nhập, NLCT mặt hàng cà phê tỉnh Đắc Lắc, 10 quan hệ chủ thể tổ chức sản xuất tạo nên ưu sản phẩm so với sản phẩm loại thị trường 2.1.2.3 Hội nhập quốc tế - ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu phổ biến có ảnh hưởng to lớn, trực tiếp tới phát triển kinh tế, ổn định trị nhiều quốc gia Hội nhập kinh tế trình chủ động thực gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân, góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực toàn cầu 2.2 NỘI DUNG, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC CẤP TỈNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 2.2.1 Nội dung lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực 2.2.1.1 Về giá trị sử dụng hàng nông sản chủ lực Một là, chất lượng hàng nông sản Hai là, an toàn vệ sinh thực phẩm Ba là, chủng loại, mẫu mã tiện lợi sử dụng Bốn là, hàng nông sản thân thiện với môi trường 2.2.1.2 Về giá trị hàng nông sản chủ lực Nhân tố quan trọng hàng đầu xem thước đo tổng hợp nhất, phù hợp thể rõ NLCT suất lao động, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 2.2.1.3 Về xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại cho hàng nông sản chủ lực Lán quan niệm: thương hiệu HNSCL tổ hợp dấu hiệu nhận biết nơng sản từ bên ngồi tên gọi, biểu tượng (logo), kiểu dáng, màu sắc, bao bì đóng gói ; nội dung cốt lõi bên chất lượng dinh dưỡng, hương vị, , an toàn gắn với khu vực địa lý định, tổ chức cá nhân đăng ký bảo hộ 2.2.2 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực điều kiện hội nhập 2.2.2.1 Năng lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực phương diện giá trị sử dụng 11 Một là, chất lượng hàng nông sản: HNSCL có chất lượng cao sở vững đảm bảo cho NLCT thị trường Hai là, an tồn vệ sinh thực phẩm: Hàng nơng sản HNSCL sản phẩm tiêu dùng hàng ngày, liên quan trực tiếp đến sức người Ba là, chủng loại, mẫu mã tiện lợi sử dụng: Các nhà sản suất HNSCL cá biệt hóa nhu cầu thị mở rộng thị trường, nâng cao NLCT Bốn là, hàng nông sản thân thiện với môi trường 2.2.2.2 Năng lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực phương diện giá trị Một là, xét nội dung cốt lõi bên giá trị (năng suất) Hai là, xét biểu bên giá trị: Giá thành, giá sản xuất Ba là, xét hệ số lợi so sánh biểu (RCA - Revealed Competitive Advantage) 2.2.2.3 Năng lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực phương diện xây dựng thương hiệu xúc tiến tương mại Một là, thương hiệu HNSCL: Thương hiệu dấu hiệu để nhận biết phân biệt sản phẩm chủ thể với sản phẩm chủ thể khác Hai là, thị phần HNSCL Ba là, doanh thu HNSCL: 2.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực cấp tỉnh điều kiện hội nhập 2.2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên Một là, vị trí địa lý: Do tính đặc thù sản xuất nông nghiệp gắn với khơng gian định, địa phương lại có điều kiện khí hậu thổ nhưỡng khác Hai là, đất đai, thổ nhưỡng: Mỗi mặt hàng nông sản chủ lực có thích nghi với loại thổ nhưỡng định Ba là, Thời tiết, biến đổi khí hậu nước biển dâng: Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng lớn yếu tố thời tiết, khí hậu 2.2.3.2 Những nhân tố thuộc điền kiện kinh tế - xã hội Một là, vốn đầu tư cho sản xuất HNSCL: Vốn đầu tư có ảnh hưởng lớn đến NLCT HNSCL Bởi vì, vốn định đến việc đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất hàng nông sản Hai là, kết cấu hạ tầng cho sản xuất lưu thông HNSCL Ba là, phát triển ngành kinh tế có liên quan đến sản xuất HNSCL 2.2.3.3 Những nhân tố thuộc trình sản xuất nông nghiệp 12 Một là, giống trồng, vật nuôi: Giống trồng, vật nuôi nông nghiệp yếu tố quan trọng tạo nên đặc trưng riêng có sản phẩm chất lượng suất Hai là, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất: NLCT HNSCL tỉ lệ thuận với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Ba là, công nghệ sau thu hoạch: Giai đoạn sau thu hoạch bao gồm: sơ chế, vận chuyển, bảo quản, chế biến tiếp thị Ở giai đoạn này, hàng nơng sản có biến đổi nhanh chất lượng dễ hao hụt 2.2.3.4 Nhân tố hội nhập kinh tế quốc tế Một là, Việt Nam hưởng lợi thuế quan nước thực cam kết cắt giảm thuế quan hiệp định thương mại Hai là, hội nhập sâu rộng góp phần mở rộng thị trường hàng nơng sản Việt Nam, mang lại nguồn thu lớn Ba là, trình Viêt Nam thực cam kết theo lộ trình hội nhập động lực để chủ thể tham gia thị trường nỗ lực hơn, có trách nhiệm với sản xuất, sản phẩm người tiêu dùng Bốn là, việc cạnh tranh với nông nghiệp lớn, phát triển mạnh song song với việc thực cam kết hiệp định thương mại không dễ dàng cho nông sản Việt Nam Năm là, năm gần đây, chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng quay trở lại có biểu mới, ảnh hưởng nghiêm trọng đến NLCT HNSCL nước phát triển 2.2.3.5 Quan hệ lợi ích chủ thể tham gia sản xuất hàng nông sản chủ lực Thứ nhất, xác định vai trò chủ thể: nhà nước - nhà khoa học nhà doanh nghiệp - nhà nông, chủ thể có vai trò định việc nâng cao NLCT HNSCL Thứ hai, giải quan hệ lợi ích chủ thể Giải hài hòa quan hệ lợi ích chủ thể nâng cao NLCT HNSCL điều kiện hội nhập 2.2.4 Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực địa phương cấp tỉnh điều kiện hội nhập Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh quan hệ kinh tế mang tính quy luật, gắn liền với tác động quy luật kinh tế khác quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, Cạnh tranh tất yếu, biết hành động theo yêu cầu quy luật cạnh tranh, chiếm ưu có nhiều lợi ích, ngược lại giảm NLCT có nguy đổ vỡ, phá 13 sản Cạnh tranh động lực mạnh mẽ thúc chủ thể thực cơng việc có trách nhiệm hơn, suất chất lượng cao hơn, phải thuờng xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến khoa học, cơng nghệ, hồn thiện tổ chức quản lý, 2.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO TỈNH KIÊN GIANG 2.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan Thứ nhất, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp Thứ hai, sách trợ giá nông sản Thứ ba, xúc tiến thương mại cho hàng nông sản 2.3.2 Kinh nghiệm số tỉnh nước nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực 2.3.2.1 Kinh nghiệm thành phố Cần Thơ Thứ nhất, quy hoạch, Cần Thơ tiến hành xây dựng khu, trạm dự án nông nghiệp công nghệ cao Thứ hai, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, bảo quản chế biến nông sản Thứ ba, xúc tiến thương mai, xây dựng thương hiệu nông sản 2.3.2.2 Kinh nghiệm tỉnh Hậu Giang Thứ nhất, quy hoạch tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Thứ hai, xây dựng thương hiệu hàng nông sản tỉnh 2.3.2.3 Kinh nghiệm tỉnh Cà Mau Thứ nhất, nâng cao chất lượng HNSCL thông qua việc nâng cao chất lượng chế biến sản phẩm Tỉnh đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến chế biến thủy sản để nâng cao chất lượng sản phẩm Thứ hai, công tác xúc tiến thương mại 2.2.3 Bài học cho tỉnh Kiên Giang lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực điều kiện hội nhập Thứ nhất, quy hoạch vùng sản xuất HNSCL Thứ hai, trọng đầu tư khoa học công nghệ cho sản xuất HNSCL Thứ ba, sản xuất HNSCL theo quy trình thực hành tốt Thứ tư, đẩy mạnh công tác xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại 14 Chương THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH KIÊN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP GIAI ĐOẠN 2011 - 2018 3.1 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ ÐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ÐỘNG ÐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP Ở TỈNH KIÊN GIANG Qua phân tích ma trận SWOT cho ta đánh giá điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), hội (Opportunities) nguy (Threats) tỉnh Kiên Giang việc nâng cao NLCT HNSCL 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG NƠNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH KIÊN GIANG 3.2.1 Hàng nơng sản lúa gạo 3.2.1.1 Năng lực cạnh tranh mặt hàng lúa gạo phương diện giá trị sử dụng Một là, chất lượng lúa gạo: Cơ quan chức địa phương người dân tích cực triển khai giống lúa có suất, chất lượng cao vào sản xuất Jasmine 85, dòng lúa OM, lúa ST Lúa chất lượng cao chiếm khoảng 70% diện tích gieo trồng tồn tỉnh Giai đoạn 2015 – 2020, quy hoạch phát triển vùng lúa chất lượng cao gắn với cánh đồng lớn sản xuất lúa gạo theo quy trình VietGAP, giảm - tăng, phải - giảm với diện tích 120.000ha, xây dựng 163 cánh đồng lớn theo tiêu chuẩn VietGAP Hai là, an toàn vệ sinh thực phẩm: Tỉnh xây dựng vùng lúa an toàn bệnh theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, gạo hữu với quy mô 100.000 ha/năm, vốn đầu tư lên đến hàng chục ngàn tỉ đồng, tỉnh có vùng sản xuất lúa cơng nghệ cao với diện tích 760 Áp dụng biện pháp thâm canh bền vững Ba là, chủng loại, mẫu mã tiện lợi sử dụng: Sản phẩm gạo xuất Kiên Giang có nhiều loại bao gồm 5% tấm, 10% tấm, 15% tấm, 25% tấm, 50% gạo Trong đó, phần lớn loại gạo 5% 15 Bốn là, hàng nông sản thân thiện với môi trường: Sản xuất lúa gạo Kiên Giang có nhiều mơ hình hồn tồn sử dụng loại phân bón hữu chế phẩm sinh học chuyên gia nước đánh giá cao mức độ thân thiện với môi trường chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn Organic 3.2.1.2 Năng lực cạnh tranh mặt hàng lúa gạo phương diện giá trị Một là, suất mặt hàng lúa gạo: Trong giai đoạn 2011 – 2018, suất lúa bình quân đạt 5,78 tấn/ha, cao suất trung bình nước Hai là, giá thành sản xuất lúa gạo: Giá lúa bình quân Kiên Giang vụ Đông Xuân 3.284 đồng, thấp giá tỉnh cao mức giá trung bình tồn vùng (3.241 đồng) Với vụ Hè Thu 3.469 đồng, thấp giá nhiều tỉnh mức giá bình qn tồn vùng (3.730 đồng) Ba là, hệ số lợi so sánh biểu hiện: So với nước, hệ số RCA mặt hàng gạo tỉnh Kiên Giang mức cao Hệ số RCA mặt hàng gạo Kiên Giang năm qua giao động khoảng từ 18,35 (2011) đến 42,38 (2015) 3.2.1.3 Năng lực cạnh tranh mặt hàng lúa gạo phương diện xây dựng thương hiệu xúc tiến tương mại Một là, thương hiệu HNSCL: Kiên Giang chưa có thương hiệu lúa gạo theo tên giống lúa dẫn địa lý Cách làm phổ biến xây dựng thương hiệu gạo theo tên doanh nghiệp Hai là, sản lượng thị phần HNSCL: Về sản lượng: Kiên Giang tỉnh dẫn đầu nước sản lượng lúa, đóng vai trò to lớn cho xuất gạo nước Về thị phần mặt hàng gạo thị trường: Những thị trường xuất Kiên Giang đa phần thị trường có u cầu khơng cao chất lượng gạo, quốc gia nhập phần nhiều nước có thu nhập bình qn đầu người mức bình 3.2.2 Năng lực cạnh tranh mặt hàng tơm 3.2.2.1 Năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm phương diện giá trị sử dụng 16 Một là, chất lượng tôm: Thực việc áp dụng VietGAP đới với nuôi thương phẩm tôm chân trắng, tôm sú, quan chức Tỉnh tích cực vận động chủ thể tham gia sản xuất mặt hàng tôm áp dụng đầu đủ quy trình Hai là, an toàn vệ sinh thực phẩm: Các doanh nghiệp lớn, lơ ni tơm có diện tích lớn thường áp dụng đầy đủ quy trình sản xuất tốt nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, phát triển bền vững ngành nuôi tôm Ba là, chủng loại, mẫu mã tiện lợi sử dụng: Trên địa bàn tỉnh Kiên Giang chủ yếu tôm sú, tôm thẻ chân trắng, loại khác nuôi với số lượng hạn chế Bốn là, hàng nông sản thân thiện với mơi trường: Diện tích tơm ni ruộng lúa nuôi quảng canh cải tiến chiếm từ 97,78% đến 98,72% tổng diện tích ni Vỉ vậy, mặt hàng tôm Kiên Giang thân thiện với môi trường 3.2.2.2 Năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm phương diện giá trị Một là, suất tôm ni: Bình qn suất ni cơng nghiệp đạt từ 6,7 đến 12,58 /ha; hình thức ni quảng canh đạt từ 0,29 đến 0,43 /ha Hai là, giá mặt hàng tôm: Giá tôm nguyên liệu Kiên Giang có ưu lớn so với Trung Quốc Thái Lan với tôm cỡ 100 con/1kg mức giá bình qn 74.000 đồng, khơng có ưu với tơm cỡ 70 con/1kg mức giá bình quân 103.000 đồng /1kg 3.2.2.3 Năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm phương diện xây dựng thương hiệu xúc tiến tương mại Về thị phần mặt hàng tôm: Tổng sản lượng tôm nuôi Kiên Giang từ đến 10 ngàn tấn/1 năm Sản lượng tôm suất Kiên Giang chiếm tăng từ 3.132 (2017) lên 4.346 (2018), chiếm tỉ lệ nhỏ tổng sản lượng tôm tỉnh Thị trường xuất doanh thu mặt hàng tôm: Mặt hàng tôm tỉnh xuất tới 10 nước, thị trường Nhật Bản lớn Xuất tôm đông lạnh qua năm tăng, từ mức 1.293 (2016) lên 4.346 (2018) Doanh thu 14.954.471 USD (2016) 17 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH KIÊN GIANG 3.3.1 Những kết đạt 3.3.1.1 Những kết đạt phương diện giá trị sử dụng Ngành nông nghiệp tỉnh tạo sản phẩm có chất lượng tốt, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, xây dựng nông nghiệp xanh, thân thiện với mơi trường Mơ hình sản xuất lúa hữu cung cấp cho thị trường lượng gạo hữu có chất lượng tốt người tiêu dùng đánh giá cao Mặt hàng tôm Kiên Giang quản lý chặt chẽ từ khâu tuyển chọn giống, quy trình chăm sóc, thu hoạch, chế biến 3.3.1.2 Những kết đạt phương diện giá trị Diện tích, sản lượng, suất HNSCL tỉnh năm qua cải thiện đáng kể Mặt hàng lúa gạo, đứng đầu khu vực nước sản lượng, đứng thứ sáu suất Số liệu thống kê cho thấy có năm có sụt giảm nhìn tổng thể giai đoạn 2011 – 2018 các số tăng tuyệt đối Giá lúa Kiên Giang hai vụ ln thấp giá bình quân khu vực ĐBSCL từ 5% đến 12% Mặt hàng tôm, tổng sản lượng tôm hàng năm thấp tương đối nhiều so với Cà Mau suất cao 3.3.1.3 Những kết đạt phương diện xây dựng thương hiệu xúc tiến tương mại Chính quyền địa phương triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn tỉnh tìm kiếm đối tác, thúc đẩy hội mua, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, trọng hỗ trợ HNSCL tỉnh gạo tơm thị trường ngồi nước, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, nhằm nâng cao NLCT điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tổ chức gian hàng trưng bày, triển lãm hội chợ lớn cấp khu vực, quốc tế chuyên ngành nông nghiệp, thủy sản khu vực Châu Âu, Trung Đông, Bắc Á, Châu Mỹ nhằm giúp thương nhân, doanh nghiệp tăng cường tìm kiếm đối tác, giữ vững mở rộng thị trường tiêu thụ HNSCL 3.3.1.4 Những kết đạt kinh tế - xã hội Một là, góp phần chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp theo hướng tập trung phát tiển mặt hàng nông sản có lợi tỉnh 18 kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hai là, hiệu kinh tế từ hoạt động sản xuất HNSCL cải thiện rõ rệt Ba là, nâng cao thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 3.3.2.1 Những hạn chế chủ yếu Thứ nhất, hạn chế chế sách cho việc nâng cao NLCT HNSCL tỉnh: Một là, công tác quy hoạch: quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thiếu tính đồng bộ, chưa sát thực tế nên triển khai thực nảy sinh xung đột lợi ích chủ thể trực tiếp tham gia sản xuất HNSCL Hai là, sách đất đai Ba là, sách hỗ trợ cho lĩnh vực nơng nghiệp chủ yếu tập trung vào nhóm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo xây dựng tiêu chí nơng thơn Thứ hai, hạn chế mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất chế biến - tiêu thụ HNSCL: Một là, liên kết doang nghiệp với nông dân khâu tiêu thụ hàng nơng sản thiếu chặt chẽ, quy mơ, phạm vi liên kết nhỏ, hình thức liên kết giản đơn, chủ yếu dừng lại hợp đồng mua bán nông sản Hai là, doanh nghiệp tỉnh đa phần doanh nghiệp vừa nhỏ, hạn chế nguồn vốn, khơng có thị trường ổn định Thứ ba, hạn chế ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, bảo quản chế biến HNSCL Thứ tư, hạn chế xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại nâng cao NLCT cho HNSCL tỉnh Thứ năm, hạn chế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia nâng cao NLCT HNSCL tỉnh Thứ sáu, hạn chế giải mối quan hệ lợi ích chủ thể tham gia nâng cao NLCT HNSCL tỉnh 3.3.2.1 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, nguyên nhân khách quan: Một là, biến đổi khí hậu: Sản xuất nơng nghiệp lĩnh vực phụ thuộc lớn vào điều kiện thời tiết, khí hậu Hai là, tác động từ sách bảo hộ thương mai nước lớn mà lĩnh vực dễ bị tổn thương nơng nghiệp Ba là, sóng ký kết FTA làm thay đổi sách luồng thương mại, đem đến nhiều bất lợi cho hàng xuất tỉnh bị phân biệt đối xử Thứ hai, nguyên nhân chủ quan: Một là, tình trạng bất cập quy hoạch nông nghiệp dẫn đến xung đột lợi ích chủ thể tham gia sản xuất HNSCL Hai là, công nghệ sau thu hoạch chế biến HNSCL tỉnh 19 tình trạng lạc hậu so với tỉnh khu vực ĐBSCL Ba là, sở hạ tầng phục vụ lưu thơng xuất HNSCL tỉnh thiếu có lực hoạt động thấp dẫn đến hội giá hạn chế NLCT sản phẩm Bốn là, lực kinh doanh tổ chức liên kết lực lượng tham gia thị trường chưa chặt chẽ, bộc lộ nhiều mặt yếu kém, khơng hiệu Năm là, trình độ học vấn trình độ tay nghề của nơng dân hạn chế nên chưa đủ khả tiếp thu hết tiến khoa học công nghệ chuyển giao Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH KIÊN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN 2030 4.1 PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH KIÊN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 4.1.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực tỉnh Kiên Giang điều kiện hội nhập 4.1.1.1 Bối cảnh quốc tế Một là, CNCM 4.0 thay đổi sản xuất nông nghiệp Hai là, chủ nghĩa bảo hộ chiến tranh thương mại Ba là, cam kết Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Bốn là, nhu cầu thị trường giới 4.1.1.2 Bối cảnh nước Một là, tình hình phát triển kinh tế: năm 2018-2020, Việt Nam đạt mức độ tăng trưởng bình quân 6,85%, lạm phát trì kiểm sốt mức 5%, thặng dư thương mại tiếp tục trì Hai là, biến đổi khí hậu: Theo nghiên cứu ngân hàng giới (WB), mực nước biển dâng cao 1m làm ngập khoảng 90% diện tích ĐBSCL khoảng thời gian từ 4-5 tháng, vào mùa khô khoảng 70% diện tích bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn 4g/l Ba là, nhu cầu thị trường: mặt hàng gạo: dự báo đến năm 2020 dân số nước ta khoảng 100 triệu người, dân số thành thị chiếm 43% 20 4.1.2 Một số phương hướng nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực tỉnh Kiên Giang điều kiện hội nhập 4.1.2.1 Phương hướng chung Một là, thực tái cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao NLCT HNSCL tỉnh Tập trung phát triển sản xuất HNSCL gắn với công nghiệp chế biến, bảo quản, thị trường tiêu thụ Hai là, phát huy lợi tỉnh, tăng cường liên kết kinh tế nhằm tạo HNSCL có NLCT cao Ba là, hồn thiện thể chế sách liên quan đến nâng cao NLCT HNSCL tỉnh Kiên Giang xác định, tạo điều kiện thuận lợi phát triển mạnh doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh tế hộ, trang trại, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, hoạt động theo quy định pháp luật Bốn là, làm tốt công tác nghiên cứu, dự báo thị trường để định hướng hoạt động sản xuất hiệu 4.1.2.2 Phương hướng cụ thể Đối với hàng nông sản lúa gạo: Hình thành vùng sản xuất lúa tập trung, chun canh chất lượng cao theo mơ hình cánh đồng lớn, có hệ thống sở hạ tầng đồng nhằm tạo thuận lợi để đưa nhanh tiến kỹ thuật, chuyển đổi cấu giống cấu mùa vụ phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Đến năm 2020, tổng diện tích gieo trồng lúa năm ổ định mức 700.000 ha, tổng sản lượng lúa đạt 4,5 triệu trở lên, suất lúa bình qn đạt 6,34 tấn/ha Đối với hàng nơng sản tơm: Mở rộng diện tích để tăng sản lượng cần tính tốn kỹ lưỡng, cân nhắc nhiều yếu tố khác biến đổi khí hậu, nước biển dâng rõ ràng Diện tích ni tồn tỉnh đến năm 2025 86.750 ha, sản lượng toàn tỉnh năm 2025 đạt 106.800 4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH KIÊN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 4.2.1 Nhóm giải pháp chung 4.2.1.1 Giải pháp chế sách cho việc nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực tỉnh Một là, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Kiên Giang Hai là, thực tốt sách thu hút đầu tư vào nâng cao NLCT HNSCL tỉnh Kiên Giang Ba là, thực sách hỗ 21 trợ chuyển đổi phương thức sản xuất truyền thống nhân dân sang sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP 4.2.1.2 Giải pháp mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất - chế biến - tiêu thụ hàng nông sản chủ lực tỉnh Kiên Giang Một là, tăng cường liên kết vùng tham gia “4 nhà” Hai là, tăng cường liên kết nâng cấp chuỗi giá trị ngành hàng Ba là, hoàn thiện chế nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất hiệu 4.2.1.3 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, bảo quản chế biến hàng nông sản chủ lực tỉnh Thực nhiệm vụ ứng dụng, phổ biến chuyển giao tiến giống trồng, vật nuôi, thủy sản Sớm công bố tiêu chuẩn chất lượng giống trồng, vật nuôi, thủy sản theo danh mục hàng hóa giống phải cơng bố 4.2.1.4 Giải pháp xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại cho hàng nông sản chủ lực tỉnh Một là, hướng dẫn chủ thể sản xuất kinh doanh đăng ký bảo vệ thương hiệu hàng hố nơng sản Hai là, thực quy trình kỹ thuật chọn giống, ni trồng, chăm sóc, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm sản xuất, thực tốt việc dẫn địa chỉ, đạ lý, mẫu mã, quy cách sản phẩm khâu đóng gói hàng hóa Ba là, đẩy mạnh công tác dự báo thông tin thị trường: Các ngành có 4.2.1.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia sản xuất hàng nông sản chủ lực tỉnh Một là, xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, có tư sáng tạo, có nhiệt huyết với cơng việc, có kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, trọng tâm công tác đào tạo đáp ứng cho nhu cầu sản xuất HNSCL Ba là, trọng công tác giáo dục phổ thơng, sớm hồn thành chương trình phổ cập giáo dục phổ thông Bốn là, đào tạo, tuyển dụng bố trí sử dụng cán chun mơn kỹ thuật thuộc ngành nông học, chăn nuôi, thú y, nuôi trồng thủy sản có trình độ đại học cơng tác UBND xã, Phòng NN&PTNT cấp huyện 4.2.1.6 Giải pháp giải mối quan hệ lợi ích chủ thể tham gia sản xuất hàng nông sản chủ lực tỉnh 22 Một là, giải mối quan hệ lợi ích kinh tế sử dụng đất đai cho sản xuất HNSCL Hai là, giải mối quan hệ lợi ích kinh tế liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nơng nghiệp 4.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể cho mặt hàng 4.3.2.1 Đối với mặt hàng lúa gạo Thứ nhất, nâng cao giá trị sử dụng: Một là, tiến hành tuyển chọn triển khai giống lúa có chất lượng giá trị kinh tế cao, giống lúa thơm, lúa đặc sản địa phương Hai là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu sản xuất, cung ứng ứng dụng giống lúa Ba là, áp dụng quy trình thực hành sản xuất VietGAP, GlobalGAP để tạo sản phẩm có chất lượng cao, an tồn vệ sinh thực phẩm, thân thiện với môi trường Thứ hai, nâng cao giá trị: Một là, tuyển chọn giống lúa có suất cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, đặc biệt phù hợp với điều kiện BĐKH Hai là, cân nhắc hiệu kinh tế việc đắp đê bao tăng vụ với việc giảm vụ, cho nước lũ xâm nhập nội đồng Ba là, nâng cấp đồng trang thiết bị công nghệ đại, Thứ ba, xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại: Một là, tập trung nghiên cứu, lai tạo giống lúa có suất cao, chất lượng gạo tốt, có khả thích ứng tốt với biến đổi khí hậu Hai là, thực quy hoạch chi tiết vùng trồng lúa chất lượng cao Ba là, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kênh phân phối thị trường ngồi nước 4.3.2.2 Đối với mặt hàng tơm Thứ nhất, nâng cao giá trị sử dụng: Một là, ưu tiên cho đầu tư hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, đặc biệt vùng nuôi tôm thâm canh bán thâm canh Hai là, điều chỉnh mùa vụ nuôi phù hợp với điều kiện vùng đối tượng nuôi để chủ động nguồn nước, có thời gian xử lý ao ni, hạn chế dịch bệnh ô nhiễm nguồn nước Ba là, tăng cường công tác kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu, đặc biệt hàng đông lạnh thủy sản, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn qui định nước Thứ hai, nâng cao giá trị: Một là, có quy hoạc tổng thể vùng ni tơm khoa học, kiểm sốt tốt quy trình ni, nguồn nước vào nước vùng để giảm thiểu rủi ro dịch bệnh khiến tơm chết, từ nâng cao suất Hai là, tăng cường chế biến sâu nhằm đa dạng sản phẩm để gia 23 tăng giá trị mặt hàng tôm, vừa tạo nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu da dạng thị trường nước xuất Ba là, đẩy mạnh liên kết nuôi tôm, từ giảm chi phí, nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao NLCT mặt hàng tôm tỉnh Thứ ba, xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại: Một là, hình thành vùng chun ni tơm nước lợ, vùng tập trung nuôi tôm thâm canh công nghiệp nuôi công nghệ cao Hai là, quan tâm khai thác thị trường nước khu vực, EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc Hỗ trợ doanh nghiệp, người sản xuất nghiên cứu thông tin, dự báo, điều chỉnh phương án sản xuất gắn với thị trường KẾT LUẬN Hơn thập kỷ đất nước thực đường lối đổi mới, ngành nơng nghiệp có bước phát triển mạnh mẽ Việt Nam từ nước thiếu lương thực nhanh chóng trở thành cường quốc xuất gạo, kim ngạch xuất nhiều mặt hàng nông sản đạt mức tỉ USD, đóng góp vào nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thành nhờ lợi đất nước đường lối đảng, sách pháp luật nhà nước dành cho nông nghiệp Hội nhập kinh tế sâu rộng, hội để phát triển lớn thách thức không nhỏ nơng nghiệp nước ta nói chung Kiên Giang nói riêng Nâng cao NLCT HNSCL nhiều phương diện yêu cầu tất yếu Do đó, việc lựa chọn “Năng lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực tỉnh Kiên Giang điều kiện hội nhập” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án đạt kết sau: Khảo sát hệ thống hố cơng trình nghiên cứu tác giả nước cạnh tranh, lực cạnh tranh, lực cạnh tranh hàng nông sản Bổ sung làm sáng tỏ thêm khung lý thuyết lực cạnh tranh hàng nông sản điều kiện hội nhập Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng nông sản, đặc biệt biểu chủ nghĩa bảo hộ Đưa tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh hàng nông sản điều kiện hội nhập khía cạnh sản phẩm, xúc tiến thương mại, giá cả, kênh phân phối, 24 Phân tích lực cạnh tranh mặt hàng chủ lực tỉnh Kiên Giang lúa gạo tôm dựa tiêu chí xây dựng khung lý thuyết Đánh giá thành tựu, hạn chế cần khắc khục trình nâng cao lực cạnh tranh hai mặt hàng tỉnh, nguyên nhân hạn chế Trên sở luận khoa học, dự báo định hướng phát triển nông nghiệp nước tỉnh, luận án đưa số quan điểm nhóm giải pháp chung, giải pháp riêng cho mặt hàng nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng lúa gạo tôm tỉnh Kiên Giang điều kiện hội nhập Các giải pháp có tính khả thi cao, gắn với xu điều kiện cụ thể tỉnh Mỗi giải pháp đưa để giải khía cạnh vấn đề Vì vậy, cần phải thực giải pháp cách đồng bộ, quán Luận án góp phần vào việc nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực tỉnh cụ thể lúa gạo tơm, từ nâng cao hiệu kinh tế xã hội, Kiên Giang giàu đẹp – phát triển – hài hòa ... HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC CẤP TỈNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 2.2.1 Nội dung lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực 2.2.1.1 Về giá trị sử dụng hàng nông sản chủ lực Một... CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH KIÊN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN 2030 4.1 PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH... NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 2.1.1 Hàng nông sản chủ lực địa phương cấp tỉnh 2.1.1.1 Khái niệm hàng nông sản chủ lực Luận án quan niệm: HNSCL sản phẩm

Ngày đăng: 25/06/2020, 09:16

Mục lục

    DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan