1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích môi trường cạnh tranh của công ty cổ phần dược phẩm bắc giang trong thời kỳ hội nhập wTO

89 767 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 524,62 KB

Nội dung

Khái niệm về năng lực cạnh tranh Có một số định nghĩa về năng lực cạnh tranh như sau: Năng lực cạnh tranh là khả năng duy tiì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêuthụ sản phẩm,

Trang 1

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC

CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

ĐẶT VẤN ĐÈ 1

Chương 1 TỒNG QUAN 3

1.1 Những lý luận cơ bản về cạnh tranh 3

1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh 3

1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh 4

1.1.3 Ba cấp độ của năng lực cạnh tranh 5

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 7 1.2.1 Môi trường vĩ mô 7

1.2.2 Môi trường vi mô 10

1.2.3 Môi trường nội bộ doanh nghiệp 13

1.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế 14 1.3.1 Đánh giá về năng lực cạnh tranh của Việt Nam 14

1.3.2 Đánh giá về mức độ thuận lợi của môi trường kinh doanh của Việt Nam 16

1.4 Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành Dược Việt Nam 18 1.5 Vài nét về Công ty cổ phần Dược phẩm Bắc Giang 25

Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 27 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 27

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 27

2.1.3 Thời gian nghiên cứu 27

2.2 Phương pháp nghiên cứu 27

2.3 Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu 27

2.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 28

Trang 2

2.4.1 Phương pháp phân tích:

28

2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu: 28

2.5 Phương pháp trinh bày kết quả nghiên cứu 28

2.6 Cấc chỉ tiếu nghiên cứu 29

2.6.1 Các chỉ tiêu về môi trường cạnh tranh nội bộ doanh nghiệp 29 2.6.2 Chỉ tiêu về môi trường cạnh tranh trong ngành 35

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36

3.1 Phân tích môi trường cạnh tranh nội bộ của BAGIPHARM 36 3.1.1 Phân tích năng lực tài chính của Công ty CPDP Bắc Giang 36 3.1.2 Phân tích khả năng cạnh tranh của sản phẩm 45

3.1.3 Phân tích nguồn nhân lực của Công ty CPDP Bắc Giang 56 3.2 Phân tích môi trường cạnh tranh ngành của BAGIPHARM 61 3.2.1 Phân tích khách hàng 61

3.2.2 Phân tích nhà cung cấp 62

3.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh 62

3.2.4 Phân tích sản phẩm thay thế 64

BÀN LUẬN 66

KẾT LUẬN 72

Ý KIÉN ĐÈ XUẤT 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 3

Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt

CPC2 Central Pharmaceutical

Company No 2

Công ty TNHH một thành viên dược phẩm trung ương 2

Trang 4

Thực hành tốt sản xuất thuốc

GPs Good Practice’s Hệ thống thực hành tốtGSP Good Storage Practice Thực hành tốt bảo quản

thuốcOECD Organisation for

Economic Co-operation

and Development

Tố chức hợp tác và phát triến kinh tế

WHO World Health

Organization

T6 chuc y td thd gioiWTO World Trade Organization T6 chuc thuong mai thd

gioiWEF World Economic Forum Didn din kinh td thd gioi

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Các hạng mục và chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia 5

Bảng 1.2 : Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến doanh nghiệp 10

Bảng 1.3: Kết quả xếp hạng môi trường kinh doanh của Việt Nam năm 2012

Bảng 1.7: Số lượng các doanh nghiệp đạt GPs qua các năm 23

Bảng 3.8 : Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp 37

Bảng 3.9: Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu vốn 40

Bảng 3.10: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty 43

Bảng 3.11 : Cơ cấu nhóm mặt hàng của công ty 45

Bảng 3.12 : Tỷ trọng sản phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu47

Bảng 3.13: Chất lượng dược liệu, dụng cụ y tế và thiết bị y tế năm 2011 48

Bảng 3.14: Chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng năm 2011 48 Bảng 3.15:

So sánh giá một số sản phẩm của BAGIPHARM và một số công

Bảng 3.18: Doanh thu các chi nhánh của công ty năm 2011 56

Bảng 3.19 : Đội ngũ cán bộ quản lý và điều hành công ty CPDP Bắc Giang 57

Bảng 3.20: Cơ cấu nguồn nhân lực của BAGIPHARM năm 201158

Bảng 3.21 : Số lượng cán bộ được đào tạo qua các lớp 59

Bảng 3.22: Kết quả thu hút nguồn nhân lực từ 2007-2011 60

Trang 6

Hình 1.3: Sơ đồ biên chế và tổ chức của BAGIPHARM 26

Hình 3.4: Biểu đồ đánh giá khả năng thanh toán của công ty từ năm

2007-2011 36

Hình 3.5: Biểu đồ đánh giá cơ cấu vốn của công ty CPDP Bắc Giang 39Hình 3.6: Biểu đồ đánh giá cơ cấu vốn của công ty CPDP Bắc Giang 40Hình 3.7: Biểu đồ doanh thu thuần của công ty qua các năm 42

Hình 3.8: Biểu đồ đánh giá khả năng luân chuyển vốn của công ty từ

2007-2011 44

Hình 3.9: Tỷ trọng các nhóm mặt hàng công ty kinh doanh năm 2011 46Hình 3.10: Thị phần của BAGIPHARM và một số công ty từ 2007-2011 51Hình 3.11: Sơ đồ các kênh phân phối của BAGIPHARM 55

Hình 3.12: Trình độ nguồn nhân lực củaBAGIPHARM năm 201158

Trang 7

ĐẶT VẤN ĐÈNgày 11/01/2007, Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thươngmại thế giới WTO Khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cácdoanh nghiệp Dược Việt Nam nói riêng đứng trước những khó khăn lớn: sự bảo trợ củaNhà nước đối với các doanh nghiệp trong nước giảm đi rất nhiều và loại bỏ dần hàng ràothương mại đối với các doanh nghiệp Dược nước ngoài, thay vào đó là sự cạnh tranh bìnhđẳng Các doanh nghiệp Dược trong nước phải đối mặt với các doanh nghiệp Dược nướcngoài có trinh độ cao về tổ chức quản lý, công nghệ, năng lực tài chính, chất lượng sảnphẩm Hơn thế nữa, sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn các công ty dược cùng với sựphong phú về mẫu mã, đa dạng về chủng loại và giá thành thấp của dược phẩm đã khiếncho sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt khốc liệt hơn Do đó, các thịtrường đang kinh doanh bỗng chốc trở nên chật hẹp hơn và không còn được màu mỡ nhưtrước đây nữa Từ đó, các công ty đa quốc gia và cả các công ty dược trong nước nảy sinhnhu cầu mới là tìm kiếm một thị trường tiêu thụ mới hơn nhằm làm tăng lợi nhuận Vì vậy,

họ bắt đầu xâm nhập vào các tỉnh, kể cả các cơ sở y tế tuyến huyện Bắc Giang là mộtừong những thị trường tiêu thụ mà các công ty dược hướng đến

Công ty CPDP Bắc Giang (BAGIPHARM) hiện nay là công ty kinh doanh dượcphẩm với trên 900 sản phẩm về thuốc và mỹ phẩm Công ty đang là một trong các công typhân phối dược phẩm chính trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Trước tình hình cạnh tranh nhưhiện nay, đặc biệt là khi xuất hiện ngày càng nhiều hơn các công ty kinh doanh dược phẩmmạnh ở Bắc Giang thì nguy cơ bị mất thị phần, thị trường là rất dễ xảy ra với công ty dượcphẩm tuyến tỉnh như BAGIPHARM Vì vậy mà nhu cầu cấp thiết hiện nay là các doanhnghiệp Dược tuyến tỉnh cần phải thấy rõ được năng lực cạnh tranh

Trang 8

cũng như các yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến năng lực cạnh ừanh của mình, từ đó đưa

ra các biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh và các chiến lược cạnh tranh nhằm nângcao vị thế của mình không những trcn địa bàn tỉnh mà còn để thâm nhập vào các thị trườngmới Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Phân tích môi trường cạnh tranh của công ty cổ phần Dược phẩm Bắc Giang

trong thòi kỳ hội nhập WTO ”, với 2 mục tiêu:

1 Phân tích môi trường cạnh tranh nội bộ của công ty cổ phần Dược phẩm Bắc Giang

2 Phân tích môi trường cạnh tranh ngành của công ty cổ phần Dược phẩm Bắc Giang

Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Dược phẩm Bắc Giang

Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Những lý luận cơ bản về cạnh tranh

1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh

Hiện nay, thuật ngữ “cạnh tranh” có rất nhiều định nghĩa khác nhau tùy thuộc vàocác cách tiếp cận khác nhau Cụ thể:

* Theo Nguyễn Bách Khoa, “ Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể

kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh

tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mục đích cuối cùng của chủ thể trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi nhuận, đối vcd người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi” [13].

* Từ điển Bách Khoa Việt Nam định nghĩa về cạnh hanh như sau: “Cạnh tranh

(trong kinh doanh) là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phổi bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất” [22],

* Theo Michael Poter, “cạnh tranh là tạo ra sự khác biệt” [16]

Để có cạnh tranh phải có những điều kiện tiên quyết sau:

Trang 9

- Phải có nhiều chủ thể cùng nhau tham gia cạnh tranh: Đó là các chủ thể có cùngmục đích, mục tiêu và kết quả phải giành giật, tức là phải có một đối tượng mà các chủ thểcùng hướng đến chiếm đoạt.

- Việc cạnh tranh phải được diễn ra ừong một môi trường cạnh tranh cụ thể, đó là cácràng buộc chung mà các chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ Các ràng buộc nàytrong cạnh tranh kinh tế giữa các doanh nghiệp chính là các đặc điểm nhu cầu về sản phẩmcủa khách hàng, các ràng buộc của luật pháp và thông lệ kinh doanh ở trên thị trường

1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh

Có một số định nghĩa về năng lực cạnh tranh như sau:

Năng lực cạnh tranh là khả năng duy tiì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêuthụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sảnxuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững [17], [23],[32],

Tổ chức họp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã đồng nghĩa năng lực cạnh tranh vớinăng suất lao động: “Năng lực cạnh tranh là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ

sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp, các ngành, các địaphương, các quốc gia và khu vực phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”[9], [28], [33],

Theo một số nhà kinh tế trong nước: Năng lực cạnh tranh là sức mạnh của doanhnghiệp được thể hiện trên thị trường Sự tồn tại và sức sống của một doanh nghiệp thể hiệntrước hết ở năng lực cạnh tranh Đe từng bước vươn lên giành thế chủ động trong quá trìnhhội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh chính là tiêu chí phấn đấu của doanh nghiệp ViệtNam [14]

Quan niệm năng lực cạnh tranh cần phải phù họp với điều kiện, bối cảnh và trình độphát triển trong từng thời kỳ Năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng tranh đua, tranhgiành của các doanh nghiệp không chỉ về năng lực thu hút và sử dụng các yếu tố sản xuất,khả năng tiêu thụ hàng hóa mà cả khả năng mở rộng không gian sinh tồn của sản phẩm,khả năng sáng tạo sản phẩm mới TS Nguyễn Minh Tuấn cho rằng: năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sảnphẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuấtnhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững [24]

1.1.3 Ba cấp độ của năng lực cạnh tranh

Trang 10

Hiện nay, theo nhiều nhà kinh tế, năng lực cạnh tranh được nhìn từ ba cấp độ có quan

hệ mật thiết với nhau:

- Năng lực cạnh tranh quốc gia

- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm

1.1.3.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia

Năng lực cạnh tranh quốc gia là năng lực của một nền kinh tế có thể tạo ra và duy ưìđược mức tăng trưởng cao và bền vững ừong môi trường kinh tế đầy biến động của thịtrường thế giới dựa trên cơ sở các chính sách , thể chế vững bền tương đối cùng với cácđặc trưng kinh tế khác [15], [29]

Dựa trên cơ sở đo lường các yếu tố có tác động lớn tới năng suất và năng lực cạnhtranh quốc gia để xây dựng nên một hệ thống chỉ số nhằm đánh giá năng lực cạnh tranhquốc gia (còn được gọi là chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu - GCI), với 12 chỉ tiêu cơbản thuộc 3 hạng mục lớn [8]

Bảng 1.1: Các hạng mục và chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia

Trang 11

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được hiểu là tổng hợp các khả năng và nguồnnội lực để duy tri và phát triển thị phần, lợi nhuận và định vị những ưu thế cạnh tranh củadoanh nghiệp đó toong mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trên một thị trường mục tiêuxác định [13], [20], Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải đượctạo ra tù thực lực của doanh nghiệp, đây là các yếu tố nội hàm của doanh nghiệp không chỉđược tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanhnghiệp một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh hoạt độngtrên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên nănglực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thể so sánh với đối thủ của mình[7],

1.1.3.3.Năng lực cạnh tranh của sản phẩm

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là khả năng sản phẩm đó tiêu thụ được nhanh sovới sản phẩm cùng loại của các đối thủ khác Năng lực cạnh tranh của sản phẩm được đobằng thị phần của sản phẩm đó trên thị trường [2], Nó phụ thuộc vào chất lượng của sảnphẩm, giá cả, kiểu dáng, mẫu mã của sản phẩm, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, uy tín củangười bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán [20], [11],

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của doanhnghiệp: nếu sản phẩm của doanh nghiệp có sức cạnh tranh thấp thì sức cạnh tranh củadoanh nghiệp cũng sẽ kém Đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm dựa trên các yếu

hiệu quả 6 Hiệu quả của thị trường hàng hóa

7 Hiệu quả của thị trường lao động

8 Mức độ phát triển của thị trườngtài chính

9 Quy mô thị trường

Trang 12

tố: chất lượng sản phẩm cao hay thấp? giá cà có hợp lý không? mẫu mã có kịp thời đápứng nhu cầu khách hàng không?

Tóm lại, ba cấp độ của năng lực cạnh tranh có mối quan hệ qua lại, mật thiết vớinhau, chế định nhau và phụ thuộc lẫn nhau Muốn có năng lực cạnh tranh quốc gia cao thìphải có nhiều doanh nghiệp có sức cạnh tranh; ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp

có sức cạnh tranh thì môi trường kinh doanh phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ môphải rõ ràng, có thể dự báo được, nền kinh tế phải ổn định, bộ máy Nhà nước phải trongsạch, hoạt động có hiệu quả, có tính chuyên nghiệp

1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng tói năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải thích nghi được với môi trườngkinh doanh, tức là phải nắm vững được các nguồn lực bên ngoài để có thể tận dụng được

cơ hội cũng như tránh các rủi ro trong kinh doanh Môi trường kinh doanh của doanhnghiệp (bao gồm môi trường vi mô, môi trường vĩ mô và môi trường nội bộ doanh nghiệp)

có ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.1 Môi trường vĩ mô

Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô bao gồm: kinh tế, chính trị pháp luật, văn hóa xãhội, khoa học và công nghệ (môi trường PEST) Môi trường vĩ mô thường tác động đến tất

cả các doanh nghiệp ừong ngành, có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp một cách độc lậphoặc trong mối liên kết với các yếu tố khác Trong đó, kinh tế là nhân tố môi trường có ảnhhưởng hiển nhiên nhất tới mọi hoạt động trên thị trường Tốc độ tăng trưởng cao của nềnkinh tế đem lại mức tích lũy cao cho toàn xã hội, làm gia tăng sự đầu tư của nhà nước vànhân dân trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe, nhu cầu thuốc cho điều trị tăng Dân sốngày càng tăng, sở thích và cách sống của người tiêu dùng thay đổi, các sản phẩm thay thếxuất hiện nhiều hơn, khoa học công nghệ ngày càng hiện đại là các nhân tố có thể ảnhhưởng lớn đến cạnh tranh trong ngành Sự thâm nhập của công nghệ tin học ữong tất cảcác công việc văn phòng, sản xuất phân phối, tiếp thị, xây dựng thương hiệu đã dẫn đến

sự biến đổi lớn trong ngành, do đó ảnh hưởng tới các luật chơi của cạnh tranh [19]

Trong ngành dược, yếu tố công nghệ đóng một vai ữò quan trọng Nó không chỉ tácđộng đến mức độ bão hoà của ngành, mà còn ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của mộtdoanh nghiệp Quá trình đổi mới công nghệ cho phép các doanh nghiệp nhỏ thâm nhập vàocác thị trường mục tiêu Xem xét đến các yếu tố công nghệ trong việc phân tích ngành tạo

Trang 13

điều kiện xác định các cực phát triển mới cũng như các nguy cơ đối với các doanh nghiệpcòn gắn chặt với khái niệm kỹ thuật truyền thống [19].

Khoảng cách giàu nghèo gia tăng tạo ra sự bất bình đẳng ừong chăm sóc sức khỏe;môi trường sống ô nhiễm, lối sống thực dụng với các tệ nạn xã hội đã làm thay đổi mô hìnhbệnh tật và tăng chi phí cũng như gánh nặng cho xã hội Thói quen tự dùng thuốc củangười dân gây khó khăn cho công tác chẩn đoán và điều trị, tâm lý và thị hiếu dùng thuốcngoại, không tin tưởng vào thuốc nội cũng gây sức ép cạnh tranh cho các doanh nghiệp sảnxuất thuốc trong nước

Một yếu tố không kém phần quan trọng cần phân tích là chính trị-xã hội Sự hìnhthành các thành phần mới trong đời sống của doanh nghiệp càng làm yếu tố này trử nênphức tạp Trong khuôn khổ một doanh nghiệp, nhiều tác nhân có vai trò quan trọng trongchiến lược của doanh nghiệp Chẳng hạn, vai trò của cán bộ lãnh đạo, những phe cánh cạnhtranh, các thế lực tài chính, vai trò của cán bộ công nhân viên và tổ chức công đoàn Bêncạnh đó, chúng ta cũng thấy vai trò và sự can thiệp của nhà nước, chính quyền địa phưomg,các hiệp hội đoàn thể, các tổ chức đại diện cho người lao động, phụ nữ

Song song với các tác nhân này, nhiều thách thức xuất hiện như sự thiếu bản sắc củadoanh nghiệp, sự can thiệp ngày càng nhiều của nhà nước, áp lực từ các tổ chức bên ngoài,tầm quan họng của các chính sách quốc gia về công nghiệp, sự nổi lên của các luồng tưtưởng mới, sự thay đổi các giá trị xã hội, động cơ làm việc giảm, thay đổi cơ cấu quyền lựcnội bộ, thay đổi điều kiện làm việc, thay đổi mục tiêu quy trình làm việc Toàn bộ nhữngthách thức trên cùng với vai trò ngày càng tăng của các tác nhân mới làm cho điều kiệnhoạt động của doanh nghiệp ngày càng phức tạp hơn và buộc doanh nghiệp phải chú ý đếncác tác nhân này khi xây dựng chiến lược cạnh tranh của mình[19]

Tổng hợp các kết quả phân tích môi trường PEST, phân tích các yếu tố thuận lợi và khó

khăn ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp dược (Bảng 1.2):

Trang 14

1.2.2 Môi trường vi mô

Môi trường vi mô là môi trường bên ngoài doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đếncác hoạt động của doanh nghiệp Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố sau : đối thủ cạnhtranh, khách hàng, sản phẩm thay thế tiềm năng, sức mạnh của nhà cung cấp [14] TheoMichael Porter, đối thủ cạnh ừanh được

Kinh tế

Tăng trưởng mạnh, sứcmua tăng cao

-Cơ hội tăng doanh thu

-Khó khăn do tăng giá nguyênliệu đầu vào, đặc biệt biến độngChính trị

pháp luật

Chính phủ tạo điều kiệnkhuyến khích ngànhdược phát triển

-Hiệu quả tăng do hưởng các

ưu đãi về chi phí, thuế

-Khó khăn là thắt chặt về chấtlượng, đòi hỏi đầu tư cơ sở hạtầng đạt chuẩn

Vănhoá

xã hội

Tâm lý người dân thíchdùng thuốc ngoại Ýthức của người dân ủng

hộ hàng trong nước,ủng hộ thuốc y học cổ

-Duy trì và phát triến các sảnphấm đông dược, có cơ hộitham gia vào thị trường thuốctân dược

-Khó cạnh tranh với thuốcKhoa học

công nghệ

Ngành dược đã áp dụngcông nghệ tiên tiếnnâng cao năng suất,chất lượng, giảm chi phínhưng tiến tới đạt chuẩnthế giới

-Doanh nghiệp được tiếp cậncông nghệ dây truyền sản xuấttiên tiến nâng cao năng suất,chất lượng, giảm chi phí

-Xây dựng cơ sở vật chất đạtGMP- WHO

Trang 15

chia thành đối thủ cạnh tranh mới và đối thủ cạnh tranh hiện tại, tức là tình hình cạnh tranhtrong một ngành phụ thuộc vào 5 nguồn áp lực : áp lực từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại,

sự xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới, nguy cơ từ các sản phẩm thay thế, áp lực từ kháchhàng và áp lực từ nhà cung cấp [18] (Hình 1.1)

Hình 1.1 : Năm nguồn lực cạnh tranh quyết định khả năng sinh lợi của ngành * Đối thủ

cạnh tranh: Là những doanh nghiệp, công ty cạnh ừanh với doanh nghiệp về sản phẩm, chất lượng dịch vụ Đó có thể là đối thủ cạnh tranh hiện tại hoặc đối thủ cạnh tranh tiềm tàng

Ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ cạnh tranh trong ngành chính là sự cạnh tranh giữacác đối thủ hiện hữu trong ngành Khi một sản phẩm bán chạy trên thị trường thì lập tứccác doanh nghiệp khác cũng sẽ tăng cường máy móc thiết bị để sản xuất sản phẩm tương

tự, điều này làm cho số lượng sản phẩm tăng lên, cung trở nên lớn hơn cầu và do đó gây áplực về giá Một số doanh nghiệp cũng có thể sẵn sàng hy sinh lợi nhuận ngắn hạn để bámchắc vào 1 thị trường được coi là tối quan trọng Hơn nữa, các rào cản rút lui cùng với tầm

Những đối thủ mới tiềm Nguy cơ từ những đối thủ mớiNăng lực

đàmphán của

Những đối thủcạnh tranh trongngành

Năng lực đàm phán của người Nhà cung

cấp

Cạnh tranh giữacác đổi thủ hiệnhữu

Nguòỉ mua

.Nguy cơ cùa sảnphẩm/ dịch vụ

k

Sản phẩm thay thế

Trang 16

quan trọng của nó sẽ ngăn cản sự rút lui khỏi thị trường của một số doanh nghiệp, từ đólàm tăng lên mức độ cạnh banh [19].

Ngoài ra, nguy cơ xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh mói cũng có ảnh hưởng đếnmức độ cạnh tranh trong nội bộ ngành Nó làm tăng cường độ thách thức giữa các doanhnghiệp với nhau và tăng sức ép về mặt giá cả Nguy cơ này được đánh giá tuỳ theo các ràocản nhập cuộc của ngành và các biện pháp trả đũa từ phía các doanh nghiệp hiện tại Cácbiện pháp trả đũa có thể là các hoạt động thương mại mang tính cạnh tranh như giảm giá,quảng cáo, khuyến mại, hoặc là các chiến dịch phản công bên thị trường Nếu các rào cảnnhập cuộc của ngành là lớn và nếu các doanh nghiệp hiện tại sẵn sàng bả đũa thì nguy cơxâm nhập sẽ rất nhỏ Trong trường họp ngược lại thì sự cạnh banh ngày càng gay gắt [19]

* Khách hàng: Khách hàng là người trực tiếp sử dụng và tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp Khách hàng sẽ góp phần làm tăng mức độ cạnh tranh bong một ngành nào

đó bằng cách ép phải giảm giá, hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn Đây là yếu tố quyết địnhtrực tiếp đến sức cạnh banh của sản phẩm

* Sản phẩm thay thế tiềm năng: Mỗi sản phẩm bao giờ cũng có một chu kỳ sống nhấtđịnh, qua thời gian, nó sẽ bị các sản phẩm thay thế khác chiếm chỗ Yêu cầu doanh nghiệpđặt ra là phải kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, không ngừng nâng cao, cải tiến chấtlượng sản phẩm và đánh bại các sản phẩm cạnh tranh Trong ngành dược, cuộc cạnh tranhgiữa thuốc có hoạt chất mới và thuốc generic khá gay gắt Khi thuốc có hoạt chất mới hếtthời hạn bảo hộ bằng sáng chế và trở thành thuốc generic, khi đó bất kỳ đối thủ cạnh tranhnào cũng được phép sản xuất thuốc đó dưới tên một biệt dược khác và tham gia vào cuộccạnh tranh trên thị trường Hiện nay, thuốc có nguồn gốc từ dược liệu phát triển mạnh vàtham gia cạnh tranh gay gắt với các thuốc có nguồn gốc hóa dược Đặc biệt, sựu xuất hiệncủa thực phẩm chức năng ừên thị trường có ảnh hường không nhỏ tới thị phần của thuốc,đặc biệt là các loại thuốc bổ Do đó, ngành dược với sự tham gia của nhiều sản phẩm thaythế có một cường độ cạnh tranh mạnh hơn rất nhiều

* Sức mạnh của nhà cung cấp: Nhà cung cấp là doanh nghiệp trực tiếp cung cấpnguyên vật liệu, sản phẩm cho doanh nghiệp để doanh nghiệp sản xuất, cung cấp chokhách hàng Sản phẩm càng đặc biệt, khan hiếm thì nhà cung cấp càng lợi thế và áp đặt giá

cả vấn đề của doanh nghiệp là đàm phán được một mức giá thành lâu dài với nhà cungcấp, bên cạnh đó không ngừng tìm kiếm nguồn cung có lợi hơn cho mình Các nhà cungcấp lớn, bán các sản phẩm khác biệt hoá và khó thay thế, coi khách hàng của mình là mộtcái trục hấp dẫn của sự phát triển thông qua sự sát nhập xuôi theo chiều dọc, có thể tạo sức

Trang 17

ép với khách hàng của mình Sức ép này có thể là sự tăng giá, sự thay đổi bàn chất hoặcchất lượng của các sản phẩm cung cấp Với đặc thù 90% nguyên liệu sản xuất thuốc nhập

từ nước ngoài, sự biến động giá cả nguyên vật liệu và khủng hoảng kinh tế thế giới đã tạo

áp lực đáng kể đối với các doanh nghiệp sản xuất thuốc của Việt Nam

1.2.3 Môi trường nội bộ doanh nghiệp

Môi trường nội bộ doanh nghiệp là toàn bộ những yếu tố nội tại của doanh nghiệp cỏảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của nó, bao gồm: tài chính, nhân lực, hoạt động sảnxuất kinh doanh, quản trị lãnh đạo doanh nghiệp,

Nhiều nhà kinh tế học đưa ra các tiêu chí đánh giá năng lực canh tranh của doanhnghiệp khác nhau Các cách đánh giá khác nhau đều xoay quanh các tiêu chí: thị phần,doanh thu, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, tài sản và tài sản vô hình, phương pháp quản lý,

uy tín của doanh nghiệp, tỷ lệ đội ngũ quản lý có trinh độ cao và lực lượng công nhân lànhnghề, vấn đề bảo vệ môi trường Những yếu tố đó tạo cho doanh nghiệp khả năng khaithác mọi hoạt động, tiềm năng với hiệu suất cao hơn đối thủ [31], [34], [35],

Như vậy, để phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp nhằm xác định điểm mạnh vàđiểm yếu, có thể căn cứ vào các chức năng cơ bản của doanh nghiệp là sản xuất; tài chính;R&D; nhân sự; tổ chức và quản lý; marketing

1.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quổc tế

1.3.1 Đánh giá về năng lực tranh của Việt Nam

Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2012 - 2013 của Diễn đàn kinh tế thế giới(WEF) công bố ngày 5/9 cho thấy điểm số năng lực cạnh tranh của Việt Nam (GCI) đạt 4,1điểm (điểm tuyệt đối là 7), giảm so với mức 4,24 điểm trong báo cáo năm 2011- 2012 vàmức 4,3 trong báo cáo năm 2010- 2011 Thứ hạng của Việt Nam trong xếp hạng năng lựccạnh tranh toàn cầu năm 2012 bị tụt 10 bậc so với năm ngoái, từ vị trí 65 trong tổng số 142nền kinh tế được xếp hạng năm 2011 xuống vị trí 75 trong tổng số 144 nền kinh tế đượcxếp hạng năm 2012 Như vậy, trong 3 năm gần đây, Việt Nam liên tục đi xuống về nănglực cạnh ừanh, không chỉ về thứ hạng mà cả về điểm sổ đánh giá

Trang 18

4.S02-542!

4J5

345J.S3ĨỈ

Hình 1.2: Thứ hạng và điểm so về năng lực cạnh tranh của Việt Nam

từ năm 2008 tới nay

Ở nhóm nhân tố đánh giá các yêu cầu cơ bản, môi trường kinh tế vĩ mô từng là điểmcộng cho Việt Nam trên bảng xểp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu thì nay đứng ở vị tríthứ 106 Nguyên nhân là do lạm phát, sức kinh doanh sa sứt Ở nhóm này, xếp hạng caonhất dành cho Việt Nam thuộc về tiêu chí chăm sóc y tế và giáo dục cơ bản, với hạng 64.xếp hạng chung của Việt Nam ở cả nhóm các yêu cầu cơ bản là hạng 91

Đổi vói nhóm các yếu tổ nâng cao hiệu quả, Việt Nam xếp thứ 71 Trong đó, tiêu chíquy mô thị trường xệp hạng cao nhất (32), còn về mức độ sẵn sàng về công nghệ Việt Namchỉ đứng ở vị trí thứ 98

Ở nhóm các yếu tố về năng lực sáng tạo và độ chin kinh doanh, Việt Nam xếp hạngthứ 90 Trong đó, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 100 về độ chín kỉnh doanh và vị trí thứ 8 ỉ vềnăng lực sáng tạo

Theo phân loại của WEF, Việt Nam hiện được xếp vào nhóm nước đang phát triển ởgiai đoạn đầu (Factor driven economy) Ở giai đoạn này, 60% năng lực cạnh tranh đượcquyết định bởi 4 trong số 12 nhóm chỉ tiêu là thể chế, cơ sở hạ tầng, kinh tế vĩ mô và chấtlượng sức khỏe - giáo dục cơ bản

Trang 19

của người dân.Theo số liệu mà WEF đưa ra, Việt Nam có mức GDP bình quân đầu người

là 1.374 USD

Một số nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á có xếp hạng cao hơn Việt Nam nhưPhilippines (vị trí 65), Indonesia (vị trí 50), Thái Lan (38), Brunei (28), Malaysia (25),Singapore (2) Chi có 2 quốc gia Đông Nam Á được xếp hạng thua Việt Nam về năng lựccạnh tranh là Campuchia (85), Timor Leste ở vị trí 136 Lào và Myanmar chưa có tên trongbảng xếp hạng này Dần đầu bảng xếp hạng tiếp tục là Thụy Sỹ và Singapore; 5 quốc gia

“đội sổ” của xếp hạng theo thứ tự từ dưới lên, lần lượt là Burundi, Sierra Leone, Haiti,Guinea, và Yemen [37]

1.3.2 Đánh giá về mức độ thuận lợi của môi trường kinh doanh của Việt Nam

Báo cáo Môi trường kinh doanh 2012 do Ngân hàng Thế giới (WB) và công ty tàichính quốc tế (IFC) xếp hạng về môi trường kinh doanh của Việt Nam đã tụt 8 bậc so vớinăm 2011, xếp thứ 98 trên tổng số 183 nền kinh tế thế giới [9],

Xét về tổng thể, Việt Nam chỉ cải thiện được 3 trong số 10 lĩnh vực được đánh giá,bao gồm cấp phép xây dựng, bảo vệ nhà đầu tư và thực hiện các hợp đồng Có 6/10 chỉ sốxếp hạng bị tụt so với năm 2011, đáng lưu ý là chỉ số nộp thuế và chỉ số giải thể doanhnghiệp tụt hạng mạnh (Bảng 1.3)

Bảng 1.3: Kết quả xếp hạng môi trường kinh doanh của Việt Nam

Trang 20

Theo báo cáo của WB, trong năm 2011, Việt Nam đã có một số bước tiến trong cảithiện môi trường kinh doanh ờ một số lĩnh vực, ví dụ như cơ chế quản lý một cửa tạo dễdàng hơn cho việc thành lập doanh nghiệp; Việt Nam là một trong số 97 nền kinh tế ápdụng cơ chế thanh tra trên cơ sở rủi ro, tạo thuận lợi hơn cho lĩnh vực thương mại quốc tế;trong lĩnh vực bảo vệ nhà đầu tư, Việt Nam cũng là một trong số 45 nền kinh tế qui địnhnghĩa vụ rõ ràng của các thành viên hội đồng quản trị trong các giao dịch của các bên cóliên quan.

Tuy nhiên, mặc dù chỉ tiêu bảo vệ nhà đầu tư ở Việt Nam đã được cải thiện (tăng 6bậc so với năm 2011) nhưng vẫn còn bị đánh giá rất thấp, xếp hạng thứ 166 trên tổng số

183 nền kinh tế Với thang điểm từ 0 -10 điểm, chỉ tiêu này của Việt Nam chỉ được 2.0điểm, thấp hơn nhiều so với mức bình quân các nước có thu nhập trung bình (5,5 điểm) vàcác nước trong khu vực (6,3 điểm)

Số liệu thống kê của WB cho thấy chi phí thời gian của doanh nghiệp

Việt

Nam cho việc nộp thuế lên tới 941 giờ/năm, cao hơn nhiều so với mức trung bình của cácnước có thu nhập trung bình (350,2 giờ/năm) và so với các nước trong khu vực (236,9 giờ/năm) Thời gian giải quyết phá sản, giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam là 5 năm, chi phíthời gian kéo dài hơn nhiều so với các nước có thu nhập trung bình (3,3 năm) và các nướctrong khu vực (2,9 năm)

Một trong những nguyên nhân chính khiến việc Việt Nam bị hạ bậc xếp hạng là doViệt Nam chậm đổi mới, chậm cải tiến các quy định nhằm hỗ trợ, tạo thuận lợi cho môitrường kinh doanh so vói các nước khác, nên mặc dù các điều kiện, chính sách cho môi

Nguồn: World Bank Business Environment Snapshot

Trang 21

trường kinh doanh của Việt Nam không đổi hoặc có cải tiến đôi chút nhưng vẫn bị đánh tụthạng trong mối tương quan với các nước.

Ngoài ra, có 2 chỉ số bị hạ bậc xếp hạng do chính điều kiện kinh doanh của Việt Namyếu đi: thương mại quốc tế (do phí xuất khẩu và phí nhập khẩu tăng) và giải thể doanhnghiệp (do tỷ lệ hồi phục giảm từ 18,6 (2011) xuống còn 16,5 (2012)) [26], [36],

Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2011 được tạp chí Forbes ghi nhận ở mức 11,8%, GDP/đầu người là 3100 USD/năm [30],

-1.4 Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành Dược Việt Nam

Trong 5 năm trở lại đây, sự phát triển đáng kể của nền kinh tế làm cho mức sống củangười dân được nâng cao, nhu cầu chăm sóc sức khỏe không ngừng được tăng lên Do códân số đông nên Việt Nam là một thị trường tiêu thụ tiềm năng đối với các doanh nghiệptrong nước và các công ty đa quốc gia Vì vậy, các doanh nghiệp dược trong nước phải đốimặt với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ nước ngoài Trong giai đoạn hội nhập, tốc độphát triển của ngành Dược tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế [21], Tốc độ phát triểntrung bình hàng năm của ngành từ 16-18%, cao hơn so với thế giới (4-7%) và châu Á(12,6%) Sự phát triển ổn định của ngành Dược những năm qua là nhờ nhu cầu về thuốcngày càng tăng và tỷ trọng sản xuất trong nước được cài thiện với khả năng cạnh hanh caohơn Nhu cầu về dược phẩm tăng 20% hàng năm Chi phí bình quân cho dược phẩm năm

2009 là 19,77 USD, cao hơn năm 2008 20% (16,45 USD), và gấp hơn 3 lần năm 2001 (6,0USD) [1],

* Tình hình sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu và phân phối thuốc

Nhìn chung, các hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu thông phân phối thuốc đếu biếnđổi theo chiều hướng tích cực so với các năm trước Thị trường dược phẩm đã đi vào ổnđịnh, đảm bảo tốt việc cung cấp đủ thuốc có chất lượng cho nhu cầu phòng và chữa bệnhcủa nhân dân Tình trạng khan hiếm thuốc, đầu cơ, tăng giá đột biến đã được kiểm soát vàhầu như không xảy ra trên toàn quốc [12]

Hiện nay có hơn 500 DN nước ngoài cung cấp thuốc cho thị trường Việt Nam Sốlượng các công ty và số thuốc nước ngoài đăng ký tăng vọt 29% lên 8.500 thuốc sau khiViệt Nam gia nhập WTO và thuế nhập khẩu giảm từ 15-20% xuống còn 5.2% Những tậpđoàn Dược phẩm lớn trên thế giới như Sanofi - Aventis, GSK, Pfizer, Astra Zeneca, đãhoàn toàn chiếm lĩnh phân khúc thuốc đặc trị cũng như đang xâm nhập sâu hơn phân khúcthuốc phổ thông Các công ty lớn nhất tại VN gồm Sanofi Aventis Group (8.8% tổng thuốc

Trang 22

tiêu thụ) và GlaxoSmithKline (7.8%), Dược Hậu Giang (DHG) (5%) DHG hiện là DN nộiđịa dẫn đầu sản xuất thuốc với 12% thị phần trong nước DHG và IMP là 2 DN có doanhthu sàn xuất lớn nhất (1600 tỷ VNĐ và 625 tỷ VNĐ) và tỷ trọng doanh thu hàng sản xuấtcao nhất (94% và 95%).

Đối với phân ngành kinh doanh, nhập khẩu và phân phối thuốc: gồm các công tychuyên về nhập khẩu, kinh doanh và phân phối dược của Việt Nam cũng như của nướcngoài Các công ty phân phối nước ngoài lớn gồm Zuellig Pharma (Singapore), Diethelm(Thụy Sỹ), Mega Product (Thái Lan) với doanh thu mỗi công ty hơn 1000 tỷ Doanh số của

3 DN này chiếm gần 50% thị trường thuốc toàn quốc Các công ty tiêu biểu của Việt Namgồm Codupha, Phytopharma, Vimedimex, Pharimexco, Hapharco, Hệ thống phân phốicủa Việt Nam đang tồn tại nhiều yếu kém, một số công ty có chức năng nhập khẩu trựctiếp dược phẩm nhưng chủ yêu chuyên nhập khẩu ủy thác để hưởng phí ủy thác nhưVimedimex và Phytopharma (chuyên nhập khẩu ủy thác cho Dielthem và Zuellig Pharma)[6], Codupha có hệ thống kho bãi và phân phối lớn, chuyên phân phối cho các công tyDược Trung Ương, .Doanh thu của các công ty nhập khẩu và phân phối thường rất cao,giá vốn bán hàng theo tỷ lệ thuận cũng cao hơn các công ty sản xuất nhưng lợi nhuận chỉtính trên % hoa hồng nhận được từ các công ty dược đối tác

Năng lực cạnh tranh yếu, thiếu hiểu biết các quy định về sở hữu trí tuệ; thiếu vốn, kỹthuật công nghệ là những bất lợi của ngành Dược Việt Nam khi hội nhập vào nền kinh tếthế giới Các doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với doanh nghiệp nước ngoài trên mộtsân chơi bình đẳng khi hầu hết các “hàng rào” thuế quan bị hạ thấp [4], Không dừng lại ởviệc giảm thuế mà các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm nước ngoài ở Việt Nam cũngđược phép trực tiếp xuất nhập khẩu dược phẩm từ ngày 1-1-2009 Với những cam kết cầnphải thực hiện, cùng với tiềm năng to lớn của thị trường (doanh số 1,432 tỷ USD vào năm2005), nhiều chuyên gia dự đoán trong thời gian đầu các doanh nghiệp nước ngoài sẽ tậptrung vào phát triển hệ thống phân phối dược phẩm ở Việt Nam [27], Và như vậy, ngànhDược Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ mất thị phần, thị trường do năng lực cạnh tranhthấp

* Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các DND trong

Trang 23

tư Thuốc sản xuất trong nước có doanh thu ngày càng tăng, đáp ứng ngày càng cao nhucầu thuốc phòng và điều trị.

Năm 2011, các doanh nghiệp sản xuất trong nước gặp rất nhiều khó khăn, tuy nhiên,giá trị thuốc sản xuất trong nước ước tính đạt khoảng 1,14 tỷ USD, tang 24,04% so vớinăm 2010 Trị giá thuốc sản xuất trong nước năm 2011 chiếm 47% so với tổng trị giá tiềnthuốc sử dụng (năm 2010 là 48%) Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng năm 2011 là 2432,5triệu USD, tăng 27,45% so với năm 2010 (Bảng 1.4)

Bảng 1.4: số liệu về sản xuất, nhập khẩu và sử dụng thuốc từ năm 2001 -2011

Kể từ ngày 24/5/2010, các hồ sơ đăng ký thuốc phải áp dụng bộ hồ sơ kỹ thuậtchung ASEAN (ACTD), thực hiện theo quy định tại Thông tư 22/2009/TT-BYT Đây

là mốc quan trọng trong việc thực hiện quy định mới của Việt Nam khi tham gia hòahợp ASEAN về đăng ký thuốc Cũng chính vì vậy mà số lượng hồ sơ thẩm định và cấp

số đăng ký lưu hành năm 2011 giảm so với năm 2010, đặc biệt là đối với thuốc sản xuấttrong nước [5],

Bảng 1.5: số liệu hồ sơ đăng ký thuốc

Năm Tổng trị giá

tiền thuốc sử dụng (1000USD)

Trị giá thuốc

sx trong

nước (1000USD

Trị giá thuốc nhập khẩu (1000USD)

Bình quân tiền thuốc đầu người (USD)

(Nguôn: Báo cáo kêt quả công tác năm 2011 và trọng tâm công

tác năm 2012, Cục quản lý Dược Việt Nam)[5]

Trang 24

Như vậy, thuốc sản xuất trong nước mới chỉ đảm bảo được 524 hoạt chất, chiếm35% trên tổng số 1495 hoạt chất còn hiệu lực SDK ssang lưu hành trên thị trường ViệtNam năm 2011.

Sau hơn 10 năm Bộ Y tế ban hành các nguyên tắc về hệ thống các tiêu chuẩnđảm bảo chất lượng nhằm nâng cao điều kiện sản xuất và đảm bảo chất

lượng toàn diện thì số lượng các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn GPs đã tăng mạnh qua cácnăm Theo quy định của Bộ Y tế, đến ngày 1/7/2008, tất cả các cơ sở sản xuất thuốc tândược phải đạt tiêu chuẩn GMP, các cơ sở còn lại không đạt GMP sẽ bị thu hẹp phạm vikinh doanh, không được sản xuất mà chỉ được hoạt động trên lĩnh vực phân phối dược

phẩm (Bảng 1.7).

Bảng 1.7: số lượng các doanh nghiệp đạt GPs qua các năm

Loại thuốc Tỗng số hồ sơ đề nghị

cấp SDK năm 2010

Tỗng số hồ sơ cấp SDK năm 2011

Vắc xin - Sinh

phẩm

(Nguôn: Báo cáo kêt quả công tác năm 2011 và trọng tâm công

tác năm 2012, Cục quản lý Dược Việt Nam)[5]

Bảng 1.6: Tổng hợp số ĐKT còn hiệu lực SDK tính tới 31/12/2011

hiệu lực

Số hoạt chất

Tỷ lệ HC/

SĐK (%)

Tổng sổ SDK cấp năm 2011

(Nguôn: Báo cáo kêt quả công tác năm 2011 và trọng tâm công tác

năm 2012, Cục quản lý Dược Việt Nam)[5]

Trang 25

Hiện nay, cả nước có 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc bao gồm cả thuốc hóadược và thuốc có nguồn gốc từ dược liệu, trong đó có 98 doanh nghiệp sản xuất thuốctân dược và 80 doanh nghiệp chỉ sản xuất thuốc từ dược liệu Ngoài ra, còn khoảng 300

cơ sở và hộ cá thể sản xuất thuốc từ dược liệu Tốc độ tăng trưởng của sản xuất thuốctrong nước khá cao, tuy nhiên chưa có sự đồng đều trong phát triển giữa các doanhnghiệp Đến nay, sản xuất trong nước đã đáp ứng gần 50% nhu cầu thuốc sử dụng [5].Năng lực sản xuất của các công ty sản xuất thuốc trong nước chiếm khoảng 78% tổngnăng lực sản xuất thuốc trong nước, còn 22 nhà máy có vốn đầu tư nước ngoài chiếmkhoảng 22% tổng năng lực sản xuất thuốc trong nước [1], Đầu tư cơ sở vật chất vàtrang thiết bị còn hạn chế Các doanh nghiệp trong nước chưa đầu tư thỏa đáng chonghiên cứu và phát triển (R&D) Các doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chủ yếutập trung ở các vùng đồng bằng, vùng kinh tế lớn, một số tỉnh vùng sâu vùng xa chưa

có nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn

Việc sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp dược trong nước phụ thuộcnhiều vào nguyên phụ liệu và thuốc thành phẩm nhập khẩu Tổng kim ngạch nhập khẩunguyên phụ liệu và thuốc thành phẩm trong năm 2010 đạt 1.414 tỷ USD, chiếm 2,1%tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước Nguyên phụ liệu nhập khẩu chiếm 90%, tốc độnhập khẩu nguyên phụ liệu tăng nhiều hơn so với tốc độ của thuốc nhập khẩu Điều nàychứng minh khả năng sản xuất nội địa ngày càng cải thiện và dần có khả năng thay thếthuốc nhập ngoại [1],

Như vậy, với hên 300 đơn vị tham gia sản xuất thuốc trong nước, đây là lựclượng đủ lớn để tham gia vào sự phát triển ngành công nghiệp Dược Việt Nam, nângcao tính cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập và là một trong những ưu thế của côngnghiệp Dược Việt Nam [4], [5]

* về trình độ công nghệ, nguồn nhân lực, năng lực R&D:

Năm 200

0

200 1

200 2

200 3

200 4

200 5

200 6

200 7

200 8

200 9

201 0

201 1

Trang 26

Trinh độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất thuốc còn thấp và chưa được đầu tư đúngđắn Hiện nay, giữa các doanh nghiệp dược trong nước còn đang diễn ra tình trạng dâychuyền đầu tư trùng lặp Hầu hết các doanh nghiệp trong nước chỉ tập trung vào côngnghệ bào chế đơn giản, trùng lặp trong phát triển các dòng sản phẩm, mà chưa chútrọng phát triển nguồn dược liệu, ít phát triển các thuốc chuyên khoa đặc trị, các dạngbào chế đặc biệt [3],

về năng lực nghiên cứu và phát triển, công tác nghiên cứu khoa học và phát triển

chưa được coi trọng Các doanh nghiệp dược Việt Nam thiếu chuyên môn cũng nhưnguồn tài chính để hỗ trợ công tác R&D Chi phí dành cho R&D ở nước ta chỉ vàokhoảng 3% doanh thu Đây là một tỷ lệ thấp so với các nước châu Á (trung bình 5%) vàthế giới (12-16%) Mặt khác, hành lang pháp lý để nghiên cứu và thử nghiệm thuốc trênngười cũng gặp nhiều khó khăn

Nguồn nhân lực ngành Dược Việt Nam hiện vẫn còn thiếu Tỷ lệ dược sỹ ở ViệtNam mới chỉ đạt 1,5 dược sỹ trên 1 vạn dân Tuy nhiên số dược sỹ này phân bố khôngđều và tập trung 52% ở hai thành phố lớn là Hà Nội và

TP Hồ Chí Minh Các vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo vẫn còn thiếu dược sỹ trầmtrọng, số lượng dược sỹ sau đại học và có trinh độ tiếng Anh tốt còn hiếm, đây là mộtkhó khăn đối với ngành Dược trong việc tiếp cận công nghệ tiên tiến từ các nước pháttriển [8]

Mặc dù sau hom 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, chuyển từ nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, ngành Dược Việt Nam đã có nhữngbước phát triển rất cơ bản về tổ chức, quản lý, sản xuất và cung ứng thuốc đáp ứng nhucầu về thuốc trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân song nhìn lại thựctrạng ngành Dược Việt Nam ta thấy được những bất cập, đặc biệt là năng lực cạnh tranhcủa ngành trong cơ chế thị trường, trong quá trinh hội nhập WTO cần phải đánh giámột cách thực tế, chính xác năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Dược để có biệnpháp nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao sức sống còn của doanh nghiệp

1.5 Vài nét về Công ty cổ phần Dược phẩm Bắc Giang

Công ty CPDP Bắc Giang (BAGIPHARM) là công ty chuyên sản xuất và kinhdoanh dược phẩm Nhưng trong một vài năm trở lại đây, công ty chỉ chuyên kinh doanhthuốc, bỏ qua lĩnh vực sản xuất thuốc Các mặt hàng kinh doanh của công ty rất đadạng, bao gồm:

Trang 27

ty và sự hoạt động nhịp nhàng của cả bộ máy công ty Mô hình tổ chức và hoạt động

của BAGIPHARM được thể hiện ở Hình 1.3.

Ghi chú: - : Hướng dẫn và chi đạo chuyên ngành.

-► : Quản lý và điểu hành.

Hình 1.3: Sơ đo biên chế và tổ chức của BAGIPHARM

Trang 28

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1 Đối tượng, địa điểm và thòi gian nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Công ty cổ phần Dược phẩm Bắc Giang

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

- Công ty cổ phần Dược phẩm Bắc Giang

2.1.3 Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 9/2011-10/2012

2.2 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu mô tả: Mô tả các yếu tố liên quan đến Công ty cổ phần Dược phẩmBắc Giang từ năm 2007-2011 thông qua 7 chỉ tiêu: sản phẩm, nhân lực, tài chính,đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp, sản phẩm thay thế

- Nghiên cứu hồi cứu: Hồi cứu các số liệu về các chỉ tiêu kinh tế xã hội của ViệtNam và của ngành Dược, các số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh củaBAGIPHARM

2.3 Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu

Thu thập số liệu và tài liệu có liên quan đến các chỉ tiêu kinh tế xã hội củaViệt Nam, của ngành Dược Thu thập các tài liệu về năng lực cạnh tranh của công ty

cổ phần Dược phẩm Bắc Giang Bao gồm:

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2007-2011

- Báo cáo tài chính của B AGIPHARM từ 2007-2011

- Danh sách người lao động năm 2011

- Danh sách khách hàng của công ty

- Danh mục sản phẩm năm 2011

- Báo cáo về các nhà cung ứng của công ty năm 2011

- Báo cáo xuất nhập tồn năm 2011

- Báo cáo về hệ thống phân phối của công ty năm 2011

- Báo cáo tổng kết công tác dược

- Báo cáo về kết quả đấu thầu ở SYT Bắc Giang năm 2012

2.4 Phương pháp phân tích và xử lý sổ liệu

2.4.1 Phương pháp phân tích:

- Phương pháp so sánh hên hoàn

+ So sánh doanh thu thuần và lợi nhuận, thị phần từ 2007-2011

Trang 29

+ So sánh doanh thu của công ty so với công ty khác, và với ngành dược từ 2011.

2007 Phương pháp tỷ họng:

+ Tính tỷ ừọng các hạng mục ữong tài sản lưu động thuộc các báo cáo tài chính từ 2007-2011

+ Tỷ trọng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn

+ Tỷ trọng doanh thu của từng nhóm mặt hàng trong tổng doanh thu năm 2011.+ Tỷ trọng của các mặt hàng sản xuất trong nước và các mặt hàng nhập khẩu trong tổng số các mặt hàng của công ty năm 2011

- Phân tích xu hướng phát triển của các chỉ tiêu: doanh thu, lợi nhuận, hiệu

quả kinh doanh để đánh giá chiều hướng của các chỉ tiêu, phân tích năng lực cạnhtranh hiện tại của công ty

2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu:

Sử dụng phần mềm Microsoft Excel

2.5 Phương pháp trình bày kết quả nghiên cứu

Sử dụng phương pháp lập bảng, biểu đồ, đồ thị để biểu diễn kết quả nghiên cứu [14],

Trang 30

Hệ số thanh toán hiện nhanh = tong lãi Sần Ltu động—hàng ton khano- ngẳn hm

2.6 Các chỉ tiêu nghiên cứu

2.6.1 Các chỉ tiêu về môi trường cạnh tranh nội bộ doanh nghiệp

2.6.1.1 Các chỉ tiêu đảnh giá năng lực cạnh tranh tài chính

♦í► Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp ■S Hệ

sổ thanh toán hiện hành

có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn [15] s Hệ sổ

thanh toán nhanh Cône thức tính:

Ý nghĩa:

Hệ số thanh toán nhanh đánh giá khả năng thanh toán nhanh của các tài sản dễchuyển đổi thành tiền đối vói các khoản nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cao quá, kéodài sẽ không tốt Chỉ tiêu này thấp quá, kéo dài càng không tốt, có thể dấu hiệutài chính rủi ro xuất hiện, nguy cơ phá sản có thế xảy ra Hệ số thanh toán nhanhtrung bình là từ 0,75-2 [15]

Trang 31

s Hệ sổ thanh toán tức

thòi

Côns thức tính:

2 5

Hệ số thanh toán hiện

❖ Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu vốn

s Hệ sổ cơ cấu nguồn vốn

Trang 32

s Hệ sổ nợ vốn chủ sở

hữu

Côns thức tính:

2 6

Hệ số cơ cấu nguồn

vốn =

Ý nshĩa:

Hệ số nợ vốn chủ sở hữu cho biết cơ cấu nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp,

cứ một đồng tài sản tài trợ bằng vốn chủ sở hữu thì tương ứng với bao nhiêuđồng tài trợ bằng nợ phải trả Hệ số nợ vốn chủ sở hữu càng cao thì sẽ khóthuyết phục nhà đầu tư tín dụng cho vay

•S Hệ sổ nợ tổng tài sản Côns thức tính:

; ' X Ả ting, ụp phái tri

Hệ SÔ Cơ câu nguôn von = —ỉ—“T—;—

Ý nshĩa:

Hệ số nợ tổng tài sản: phàn ánh mức độ tài trợ tài sàn của doanh nghiệp bằngcác khoản nợ Hệ số này càng cao chứng tỏ mức độ phụ thuộc của doanhnghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập về mặt tài chính càng thấp

❖ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kỉnh doanh s Vòng quay

Trang 33

Vòng quay hàng tồn kho =

2 7

hàng tồn kho vận động không ngừng, đó là nhân tố làm tăng doanh thu, góp

phần tăng lọi nhuận cho doanh nghiệp s Vòng quay vốn lưu động

Cône thức tính:

, Tv IV 1 1 doanh thu thuần

Vòng quay hàng tôn kho = -; -—

tài san Um độnp bỉnh quản

Ý nshĩa:

Vòng quay vốn lưu động đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp qua việc sử dụng tài sản lưu động, số vòng quay tài sản lưu động cho biết mỗi đồng tài

sản lưu động đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu s Vòng quay

khoản phải thu Cône thức tính:

doanh thu thuần,khoản phải thu binh quân

Ý nshĩa:

Đánh giá chính sách bán hàng ữả chậm của doanh nghiệp hay tình hình thu hồi

nợ của doanh nghiệp Nó cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòngtrong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó Tỷ số này càng

lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là cao s Hiệu quả sử dụng tài sản

Cône thức tính:

TT.* 5 , , 2 dsanh thu thuần

Hiệu quả sử dụng tài sản = —7———:

tông tải san

Trang 34

2 8

Ý nshĩa:

Phản ánh một đồng tài sản được sử dụng sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu

s Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Cône thức tính:

TT „ , , 1 ÁI , „ lợi nhuận, sau ỉhuê

Hiêu quả sử dung von lưu đong = -—-—I—

, A A , lai nb.mil sau thuỂ

Tỷ suât loi nhuân trên doanh thu= ———r—

doanh thu tỉimn

Ý nghĩa:

Dùng để theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, nó cho biết lọi nhuận sau thuếchiếm bao nhiêu % tổng doanh thu Tỷ số này mang giá trị dưomg nghĩa làcông ty kinh doanh có lãi, tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn và ngược lại Khitheo dõi tình hình sinh lời của công ty, người ta thường so sánh tỷ số này với tỷsuất bình quân chung của ngành hoặc tỷ suất cùng kỳ trước đó

'C Tỷ suất lợi nhuận trên vổn cổ định Cône thức tính:

— , Ẩ „ 1 • t A „ A Ấ Ẩ 4 • 1 lơi nhuần, sau thuế

Tỷ suât loi nhuan ưên von cô đinh = - - ——

* ĩ?dn cô định

Ý nehĩa: Tỷ suất lọi nhuận trên vốn cố định cho biết cứ một đồng vốn cố định

tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

2.6.1.2 Các chỉ tiêu đánh giả năng lực cạnh tranh sản phẩm

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:

- Chửng loại sản phẩm: danh mục thuốc, số lượng các nhóm mặt hàng

- Chất lượng sản phẩm: số lô thuốc có tuổi thọ trên 2 năm so với các chế phẩm đang sảnxuất, số lô thuốc không đạt tiêu chuẩn xuất xưởng, số lô thuốc bị cơ quan quản lý nhà nướcthu hồi, số lô thuốc bị khách hàng trả lại và công ty tự thu hồi

Trang 35

2 9

- Giá cả sản phẩm: so sánh với giá cả của sản phẩm cùng loại hoặc tương đương Giá cảsản phẩm là yếu tố quan trọng tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Sảnphẩm có chất lượng tốt, giá cả hợp lý sẽ có sức cạnh tranh cao

- Thị phần sản phẩm: Đánh giá phần thị trường mà doanh nghiệp bán được sản phẩm mộtcách thường xuyên và có xu hướng phát triển Thị phần càng lớn chứng tỏ các sản phẩmcàng được khách hàng tin dùng

- Hệ thống phân phối và tiêu thụ sản phẩm: Đánh giá sự đa dạng và nhanh nhạy để doanhnghiệp có thể đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng

2.6.1.3 Đánh giá nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là một trong bốn nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp (4M) Nhờ

có khả năng thu hút nguồn nhân lực có trinh độ tay nghề cao mà doanh nghiệp có thể nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là một tiền đề đảm bảo cho việc nâng caonăng lực cạnh tranh trong dài hạn Năng lực về nguồn nhân lực thể hiện qua một số tiêuchí:

- Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực

- Đào tạo nguồn nhân lực

- Năng lực tổ chức và quản trị doanh nghiệp

- Chính sách thu hút nguồn nhân lực

2.6.2 Chỉ tiêu về môi trường cạnh tranh trong ngành

2.6.2.1 Phân tích khách hàng

Phân tích một số yếu tố như sau:

- Khách hàng tiềm năng của công ty

Nhu cầu, xu thế, đặc điểm, tâm lý của khách hàng

2.6.2.2 Phân tích nhà cung cấp

Phân tích nhà cung cấp qua 1 số chỉ tiêu: số lượng nhà cung cấp, doanh số, tỷ trọng

2.6.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh

Các đối thủ cạnh tranh mạnh với công ty trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

2.6.2.4 Phân tích sản phấm thay thế

Trang 36

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 3.1 Phân tích môi trường cạnh tranh nội bộ của BAGIPHARM

3.1.1 Phân tích năng lực tài chính của Công ty CPDP Bẳc Giang

3.1.1.1 Chỉ tiêu đảnh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệp cóđược để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ chodoanh nghiệp vay hoặc nợ

Ket quả khảo sát các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của BAGIPHARM đượcthể hiện ở Bảng 3.8 và Hình 3.4

Hình 3.4: Biểu đồ đánh giá khả năng thanh toán

của công ty từ năm 2007-2011

Trang 37

3 1

Đơn vị tinh: tỷ đồng Bảng 3.8 : Các chỉ tiêu đảnh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp

ngắn hạn

0 0,00 0 0,00 0 0,00 2,703 10,54 2,703 11,001.3 Khoản phải thu

ngắn hạn 10,024 41,75

10,41

2 46,12 18,729 61,64 11,676 45,55 8,099 32,971.4 Hàng tồn kho 7,392 30,78 8,436 37,37 8,676 28,55 6,536 25,50 7,166 29,171.5 Tài sản ngắn

Trang 38

Hệ số thanh toán hiện hành giảm dần từ năm 2007-2009 docác khoản nợ ngắn hạn tăng cao, sau đó hệ số này lại tăng dần trởlại ở năm 2010 và 2011 Hệ số thanh toán hiện hành từ năm 2007đến năm 2011 đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty có khả năng thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên, trong 3 năm trở lại đây(2009-2011) hệ số thanh toán hiện hành chỉ dao động ừong khoảng1,01- 1,08, cho thấy công ty sẽ phải dùng hết tài sản lưu động đểthanh toán cho nợ ngắn hạn đến hạn phải trả.

Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp đều nằm trong giớihạn trung bình (0,75-2) qua các năm (trừ năm 2008), chứng tỏdoanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn.Tuy nhiên, hệ số thanh toán nhanh qua các năm mới chỉ nằm xungquanh cận dưới của giới hạn trung bình, điều này cho thấy doanhnghiệp vẫn còn phụ thuộc nhiều vào hàng tồn kho Trong 5 năm tỷtrọng hàng tồn kho ở mức khá cao, chiếm từ 25,50-37,37% trongtổng tài sản lưu động

Hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp giảm mạnh từnăm 2007-2009 do vốn bằng tiền giảm, nợ ngắn hạn tăng lên; từ2010-2011 hệ số này lại tăng dàn trở lại do vốn bằng tiền tăng, nợngắn hạn giảm Đặc biệt, ừong 5 năm kể từ năm 2007, hệ số thanhtoán tức thời dao động từ 0,03-0,31 (nhỏ hơn 0,5), nguyên nhân là

do tỷ ứọng vốn bằng tiền trong cơ cấu tài sản lưu động ở mức thấp(3,06-23,47%) Doanh nghiệp vẫn còn gặp khó khăn trong việcthanh toán các khoản nợ ngắn hạn

Trang 39

3.1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu vốn

3 3

Nguồn vốn và cơ cấu vốn đóng vai trò quan trọng trong sự

tăng trưởng ổn định của doanh nghiệp Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu vốn

thể hiện tình hình phân bổ vốn, mối tương quan giữa nợ và vốn chủ

sở hữu trong cơ cấu vốn của công ty Từ đó thấy được khả năng tự

chủ về mặt tài chính của công ty

Kết quả khảo sát được thể hiện ở Bảng 3.9, Hình 3.5 và Hình 3.6

số nợ tồng tài sản số nợ vốn chủ

sở hữu

Hệ số cơ cấu nguồn vốn

Trang 40

Bảng 3.9: Các chi tiêu đảnh giá cơ cẩu vốn

3 4

N9m2009

Năm 2010

Năm 2011

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá

100

37,425

100

37,816

1001.1Nợ phải ừả 18,314 70,66 18,758 68,53

30,167

77,68

28,675

76,62

26,991

71,37

77,61

24,209

64,69

22,662

59,931.2 Vẩn chủ sở

8,750 23,38

10,825

28,63

Ngày đăng: 28/03/2016, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2011), “Báo cáo phân tích ngành Dược: Tổng quan ngành Dược năm 2010 và ừiển vọng năm 2011”, Khối phân tích và đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Vân Anh (2011), “Báo cáo phântích ngành Dược: Tổng quan ngành Dược năm2010 và ừiển vọng năm 2011
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2011
3. Bộ y tế (2007), “Báo cáo tổng quan về công tác quản lý thị trường dược phắm 'Việt Nam năm 2006, định hướng công tác năm 2007”, Cục quản lý dược, Hà nội 16/3/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ y tế (2007), “Báo cáo tổng quan về côngtác quản lý thị trường dược phắm 'Việt Namnăm 2006, định hướng công tác năm 2007
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2007
6. Cục Quản lý dược (2006), “Cục quản lý dược Việt Nam một chặng đường 10 năm nhìn lại”, NXB Y học, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Quản lý dược (2006), “Cục quản lý dượcViệt Nam một chặng đường 10 năm nhìn lại
Tác giả: Cục Quản lý dược
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
7. Cục quản lý Dược (2008), “Kiện toàn công tác quản lý nhà nước về Dược trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế”, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục quản lý Dược (2008), “Kiện toàn công tácquản lý nhà nước về Dược trong bối cảnh hộinhập khu vực và quốc tế
Tác giả: Cục quản lý Dược
Năm: 2008
8. Trương Quốc Cường (2009), ’’Tổng quan ngành dược Việt Nam, hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, định hướng quản lý nhà nước về dược năm 2009”, Cục quản lý Dược - Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Quốc Cường (2009), ’’Tổng quanngành dược Việt Nam, hoạt động của cácdoanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, địnhhướng quản lý nhà nước về dược năm 2009
Tác giả: Trương Quốc Cường
Năm: 2009
9. Bạch Thụ Cường (2002), “ Bàn về cạnh tranh toàn cầu”, NXB Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cạnh tranhtoàn cầu”
Tác giả: Bạch Thụ Cường
Nhà XB: NXB Thông tấn
Năm: 2002
13. Nguyễn Bách Khoa (2004), “Phương pháp luận xác định năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế của doanh nghiệp ”, Tạp chí khoa học thương mại, số 4+5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luậnxác định năng lực cạnh tranh và hội nhập quốctế của doanh nghiệp ”, "Tạp chí khoa họcthương mại
Tác giả: Nguyễn Bách Khoa
Năm: 2004
15. Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phântích báo cáo tài chính
Tác giả: Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tếquốc dân
Năm: 2011
17. Michael E. Porter (2008), “Competitive advantage (Lợi thể cạnh tranh)”, Dịch giả Nguyễn Phúc Hoàng, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Competitiveadvantage (Lợi thể cạnh tranh)”
Tác giả: Michael E. Porter
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2008
18. Micheal E. Porter (2009), ”Lợi thế cạnh tranh : Tạo lập và duy trì thành tích vượt trội trong kinh doanh”, Nhà xuất bản Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr 71-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Micheal E. Porter (2009), ”Lợi thế cạnhtranh : Tạo lập và duy trì thành tích vượt trộitrong kinh doanh
Tác giả: Micheal E. Porter
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2009
19. Garryd Smith, Dannyr Amold &Bobyr Bizzell (2000), “Chiến lược và sách lược kinh doanh”, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược và sách lược kinh doanh”
Tác giả: Garryd Smith, Dannyr Amold &Bobyr Bizzell
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2000
20. Trần Sửu (2006), “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá”, NXB Lao động 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Sửu (2006), “Năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá
Tác giả: Trần Sửu
Nhà XB: NXB Lao động 2006
Năm: 2006
21. Phan Thị Thanh Tâm (2012), “Nghiên cứu năng lực cạnh tranh và phân tích chiến lược kinh doanh của một sổ doanh nghiệp dược trên thị trường Việt Nam ”, Luận án tiến sĩ dược học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Thanh Tâm (2012), “Nghiên cứunăng lực cạnh tranh và phân tích chiến lượckinh doanh của một sổ doanh nghiệp dược trênthị trường Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Thanh Tâm
Năm: 2012
22. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại 'Việt Nam trong hội nhập kinh tể quốc tế”, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Nâng cao sứccạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại'Việt Nam trong hội nhập kinh tể quốc tế
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Thanh
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2005
23. Nguyễn Hữu Thắng (2008), ”Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Thắng (2008), ”Nâng cao nănglực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Namtrong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiệnnay
Tác giả: Nguyễn Hữu Thắng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
24. Nguyễn Minh Tuấn (2010), “Năng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nước trong hội nhập kinh tế quắc tế”, Nhà xuất bản ĐH Quốc gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Tuấn (2010), “Năng cao nănglực cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhànước trong hội nhập kinh tế quắc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuấtbản ĐH Quốc gia TP. HCM
Năm: 2010
25. Trần Minh Tuệ (2010), “Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty cố phần Namephaco nhằm định hướng xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2010- 2015”, Luận án dược sỹ chuyên khoa cấp 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Minh Tuệ (2010), “Phân tích năng lựccạnh tranh của công ty cố phần Namephaconhằm định hướng xây dựng chiến lược kinhdoanh giai đoạn 2010- 2015
Tác giả: Trần Minh Tuệ
Năm: 2010
26. Ngô Thị Thu Trà, Phan Ngọc Thắng (2012),“Triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam năm 2012 - dưới góc nhìn của Ngân hàng thế giới”, Tạp chí ngân hàng, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng môi trường kinh doanh của ViệtNam năm 2012 - dưới góc nhìn của Ngân hàngthế giới”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Ngô Thị Thu Trà, Phan Ngọc Thắng
Năm: 2012
27. Lê Văn Tmyền (2006), “Các vấn đề hậu“WTO” đối với công nghiệp Dược Việt Nam”, Tạp chi dược học, số 6, tr. 17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề hậu“WTO” đối với công nghiệp Dược Việt Nam”,"Tạp chi dược học
Tác giả: Lê Văn Tmyền
Năm: 2006
28. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế và phát triển Liên Hợp Quốc (2003), “Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao năng lựccạnh tranh quốc gia”
Tác giả: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế và phát triển Liên Hợp Quốc
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w