1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp công thương tỉnh hòa bình trong thời kỳ hội nhập quốc tế

122 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - LÊ THANH PHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CƠNG THƢƠNG TỈNH HỊA BÌNH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - LÊ THANH PHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CƠNG THƢƠNG TỈNH HỊA BÌNH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số đề tài : 15BQTKDHB- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƢƠNG MẠNH CƢỜNG HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn tác giả tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thanh Phƣơng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều quan, nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu vừa qua Tơi xin bày lỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Dƣơng Mạnh Cƣờng, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện sau Đại học, thấy giáo trƣờng, ngƣời trang bị cho kiến thức q báu giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ Sở Cơng Thƣơng Hịa Bình, UBND huyện thành phố, nhà đầu tƣ, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hồ Bình cung cấp tƣ liệu, tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thanh Phƣơng ii MỤC LỤC CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1 Nhận thức lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh 1.1.2 Đặc trƣng cạnh tranh 1.1.3 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trƣờng 1.2 Lợi cạnh tranh, phƣơng pháp tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Lợi cạnh tranh 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.3 Các yếu ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 15 1.3.1 Các nhân tố thuộc mơi trƣờng bên ngồi 15 1.3.1.1 Môi trƣờng vĩ mô 15 1.3.1.2 Môi trƣờng vi mô 18 1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trƣờng bên 20 1.3.2.1 Các nguồn lực 20 1.3.2.2 Triết lý kinh doanh 21 1.3.2.3 Cơ cấu tổ chức 21 1.3.2.4 Văn hoá doanh nghiệp 21 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 22 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG THƢƠNG 23 2.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình Kinh tế xã – Xã hội tỉnh Hịa Bình 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 23 iii 2.1.1.1 Vị trí địa lý 23 2.1.1.2 Tài nguyên tự nhiên 24 2.1.2 Dân cƣ chất lƣợng nguồn nhân lực 27 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 28 2.1.3.1 Mạng lƣới giao thông 28 2.1.3.2 Hệ thống cung cấp điện, nƣớc 29 2.1.3.3 Hệ thống thông tin liên lạc 30 2.1.4 Tình hình kinh tế tỉnh Hịa Bình 31 2.1.4.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế 31 2.1.4.2 Cơ cấu kinh tế 32 2.1.5 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ địa bàn tỉnh 33 2.1.5.1 Thuận lợi 33 2.1.5.2 Khó khăn 35 2.2 Tình hình phát triển kinh tế hoạt động doanh nghiệp ngành Công Thƣơng địa bàn tỉnh Hịa Bình 38 2.2.1 Tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh 38 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế ngành Công Thƣơng 40 2.2.2.1 Cơ cấu doanh nghiệp ngành Công thƣơng2017 40 2.3 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp 47 2.3.1 Về vốn doanh nghiệp 47 2.3.2 Về trình độ cơng nghệ 48 2.3.3 Về nhân lực doanh nghiệp 48 2.3.4 Về lực quản lý điều hành doanh nghiệp 50 2.3.5 Về hoạt động nghiên cứu thị trƣờng lựa chọn thị trƣờng mục tiêu 52 2.3.6 Về chiến lƣợc sản phẩm 52 2.3.7 Về chiến lƣợc phân phối 53 2.3.8 Về đầu tƣ chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm 54 2.4 Phân tích tiêu chí đánh giá 54 2.4.1 Hiệu sản xuất kinh doanh 54 2.4.2 Thị phần 55 2.4.3 Chất lƣợng sản phẩm 57 iv 2.4.4 Giá 57 2.4.5 Năng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp cơng thƣơng thị trƣờng nƣớc giới 59 3.4 Cơ chế sách địa phƣơng tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 64 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 65 3.1 Định hƣớng, quan điểm để nâng cao lực cạnh tranh 65 3.2 Một số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 66 3.2.1 Về chế sách thu hút đầu tƣ 66 3.2.1.2 Về thu hút đầu tƣ 70 3.2.2 Giải pháp đổi thiết bị, công nghệ ứng dụng công nghệ thông tin thƣơng mại điện tử 74 3.2.3 Giải pháp xây dựng thƣơng hiệu xúc tiến thƣơng mại mở rộng thị trƣờng 78 3.2.3.1 Nâng cao nhận thức thƣơng hiệu 78 3.2.3.2 Phát triển mở rộng thị trƣờng 85 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực tổ chức, quản trị doanh nghiệp 92 3.2.5 Các giải pháp tổ chức quản trị doanh nghiệp: 105 TIỂU KẾT CHƢƠNG 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng việt CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách nhà nƣớc QLNN Quản lý Nhà nƣớc SXKD Sản xuất kinh doanh TTHC Thủ tục hành UBND Ủy ban nhân dân XTĐT Xúc tiến đầu tƣ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Hịa Bình 31 Bảng 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế 32 Bảng 2.3 Thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Hịa Bình 33 Bảng 2.4 Cơ cấu doanh nghiệp theo ngành 40 Bảng 2.5 Giá trị sản xuất theo ngành 41 Bảng 2.6 Một số tiêu lao động tỉnh Hịa Bình 49 Bảng 2.4 So sánh số sản phẩm thuộc lĩnh vực Công Thƣơng Hịa Bình so với sản phẩm loại nhƣ sau: 58 Bảng 2.8 Chỉ số thành phần CPI tỉnh Hịa Bình 63 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh 13 Hình 1.2 Mơ hình gồm lực lƣợng Michel Poter 20 Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Hịa Bình 23 Hình 2.2 Biểu đồ cấu doanh nghiệp ngành 40 Hình 2.3 Biểu đồ Giá trị sản xuất theo ngành 41 Hình 2.4 Biểu đồ Trình độ cán doanh nghiệp 51 Hình 2.5 Biểu đồ Sơ đồ kim ngạch xuất nhập tỉnh giai đoạn 2015-2017 56 viii nghiệp cần khuyến khích nhân viên tự học học qua cơng nghệ đại nhƣ internet để bị ảnh hƣởng thời gian làm việc Hình thức phát triển cán bộ, nhân viên: Phát triển nhân viên qua thực hình thức đánh giá nhân viên: đánh giá kết thực công việc nhân viên không sở để phát nhu cầu đào tạo mà hình thức phát triển nhân viên Việc đánh giá nhân viên cơng bằng, xác giúp nhân viên phát triển qua việc hoàn thiện điểm yếu phát huy điểm mạnh Phát triển nhân viên qua giao công việc: nhân viên đƣợc giao công việc thách thức hơn, họ tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm đảm nhiệm cơng việc nhiều trọng trách sau Hình thức thực thông qua mở rộng công việc, luân chuyển công việc bổ nhiệm Phát triển nhân viên qua hướng dẫn họ: Đối với công việc mới, nhân viên đƣợc ngƣời có kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ, hƣớng dẫn thực cơng việc họ nhanh chóng học hỏi phát triển lực Các hình thức phát triển cán nhân viên phù hợp với loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa tốn kinh phí Tuy nhiên thực hình thức đào tạo phát triển này, đặc biệt hình thức kèm cặp, hƣớng dẫn, doanh nghiệp cần ý đào tạo kỹ giao tiếp, kỹ kèm cặp, hƣớng dẫn cho đội ngũ cán quản lý, công nhân lành nghề ngƣời đảm nhiệm hoạt động để hiệu hoạt động đào tạo, phát triển đạt đƣợc nhƣ mong đợi Hoàn thiện công tác tổ chức thực đào tạo phát triển Sau xây dựng đƣợc kế hoạch đào tạo phát triển, việc tổ chức thực kế hoạch đào tạo quan trọng Đào tạo cần phải dựa mà nhà quản lý muốn nhân viên phải biết điều nhiệm vụ hai bên, nhân viên phải nâng cao khả làm việc nhà quản lý phải tạo điều kiện mặt thời gian kinh phí để nhân viên nâng cao khả làm việc phải kiểm soát việc họ áp dụng kiến thức học đƣợc vào công việc 98 Trong thực đào tạo, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến đào tạo nhân viên Những thông tin bản: Mục tiêu phát triển doanh nghiệp, lịch sử hình thành phát triển, văn hoá doanh nghiệp, nội quy doanh nghiệp; sách, đặc biệt sách đào tạo phát triển doanh nghiệp Quy trình làm việc: cho nhân viên thời gian để làm quen trƣớc công việc, chuẩn bị sẵn tài liệu liên quan đến công việc doanh nghiệp để nhân viên hình dung đƣợc cơng việc phải làm Ngƣời hƣớng dẫn cần giúp nhân viên làm thử công việc họ vài lần Điều giúp nhân viên biết đƣợc yêu cầu thực công việc tới họ Cần lƣu ý phổ biến thông tin Không nên bắt nhân viên phải nhớ tất thông tin, nhiệm vụ kỹ cần thiết ngày vào Họ cảm thấy áp lực sợ công việc đƣợc giao Cần ý tạo cho nhân viên cảm giác thân thiện gia nhập doanh nghiệp, giúp họ hòa đồng với tập thể, tránh cách giao việc có tính áp lực làm họ sợ cơng việc Cần cho họ thấy rõ sẵn sàng hỗ trợ nhân viên phát triển nghề nghiệp họ yên tâm với công việc * Thực hoạt động phát triển nghề nghiệp cho người lao động Thực tế cho thấy doanh nghiệp phát triển tốt có thực chiến lƣợc phát triển kinh doanh, có nhân lực đủ lực cam kết thực chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp Một tổ chức phát triển ngƣời lao động vị trí lãnh đạo quản lý khơng tâm huyết không đủ lực Doanh nghiệp cần lập kế hoạch bổ nhiệm cán bộ, có kế hoạch hỗ trợ họ thực kế hoạch nghề nghiệp Tạo hƣớng cho nhân viên xuất sắc tạo cho doanh nghiệp nguồn nhân lực mạnh, trì ổn định hoạt động có thiếu hụt nhân Việc cất nhắc, tạo hội thăng tiến cho nhân viên giúp họ nhận hội để phát triển nghề nghiệp, thử thách 99 mẻ Luân chuyển nhân viên sang vị trí mới, vai trị giúp doanh nghiệp lấp chỗ trống nhân doanh nghiệp, tận dụng tối đa khả làm việc nhân viên xuất sắc nội doanh nghiệp Tạo điều kiện cho nhân viên tiếp xúc trau dồi thêm kinh nghiệm công việc khác ngồi cơng việc mà họ đảm trách Có chuẩn bị trƣớc để giúp họ thăng tiến phát triển nghề nghiệp nhƣ họ mong muốn Mặt khác, doanh nghiệp cần khuyến khích cá nhân có trách nhiệm phát triển nghề nghiệp mình, hƣớng dẫn họ cách tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cá nhân từ đề mục tiêu nghề nghiệp phù hợp biết cách đƣa biện pháp để đạt đƣợc mục tiêu Doanh nghiệp cần đề mục tiêu cụ thể cho cá nhân nhƣ tập thể, nhóm làm việc, cần nêu rõ trách nhiệm nhƣ ngƣời lao động trình phát triển nguồn nhân lực Nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề Tổ chức thi tay nghề cho ngƣời lao động theo, định kỳ * Thực sách thu hút trì người lao động giỏi Thực trạng nguồn nhân lực có chất lƣợng rời bỏ doanh nghiệp năm gần gây khó khăn cho doanh nghiệp Để phát triển nguồn nhân lực cần thiết phải có giải pháp để giữ chân ngƣời lao động, ổn định nguồn nhân lực đồng thời giúp hạn chế cạnh tranh đối thủ chiêu mộ nguồn nhân lực có chất lƣợng cao doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần thu hút ngƣời giỏi cung cấp cho họ hội học tập tạo cho họ hội phát triển Tập trung nhiều vào việc tạo môi trƣờng cho họ ứng dụng điều học vào nơi làm việc tạo đƣờng phát triển nghề nghiệp cho họ lâu dài đơn ràng buộc vấn đề tài doanh nghiệp nhân viên chi phí đào tạo Để giữ họ cần phải có ngƣời đối trọng; khơng để xảy tình trạng có nhân viên giỏi nắm nhiều cơng việc 100 Mặt khác đơi với việc xây dựng sách đãi ngộ nhân viên giỏi phải ý xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tạo mơi trƣờng làm việc thân thiện chuyên nghiệp, nhân viên giỏi thấy doanh nghiệp nhƣ gia đình, có bóng dáng họ Kịp thời có chế độ đãi ngộ, khen thƣởng cá nhân xuất sắc để gia tăng gắn bó ngƣời lao động với doanh nghiệp.Những sách khen thƣởng ghi nhận phù hợp làm nhân viên hài lòng thu hút đƣợc nhân viên Tuy nhiên, chủ doanh nghiệp cần lƣu ý cần chắn chƣơng trình cơng nhận khen thƣởng bạn gắn liền với hiệu công việc Việc bổ nhiệm cán phải theo nguyên tắc công khai, minh bạch dựa lực thực tế, đảm bảo có cạnh tranh cơng Việc mang đến cho ngƣời tinh thần làm chủ điều quan trọng, nhiều doanh nghiệp thành công việc cho nhân viên nắm giữ cổ phần công ty Trong kinh doanh đại, nhiều doanh nghiệp hình thức bán cổ phần cho ngƣời lao động ngƣời lao động nhận đƣợc tiền lƣơng thƣởng số lãi chia theo cổ phần giải pháp gắn ngƣời lao động với doanh nghiệp lẽ với việc mua cổ phần ngƣời lao động khơng có thêm nguồn thu nhập từ doanh nghiệp mà cịn có quyền nhiều việc tham gia vào công việc doanh nghiệp Để thu hút nhân viên giỏi, doanh nghiệp khơng phải áp dụng biện pháp đối phó thời mà cần phải có chiến lƣợc từ thu hút, tuyển dụng, hội nhập đến cộng tác Khâu tuyển dụng chun nghiệp góp phần lơi kéo giữ nhân viên giỏi Việc giữ ngƣời giỏi phải bắt đầu từ lúc nhân viên vào doanh nghiệp tạo điều kiện họ hòa nhập nhanh doanh nghiệp Sau tuyển dụng, chủ doanh nghiệp, ngƣời phụ trách tuyển dụng cần ý tạo ấn tƣợng tốt cho nhân viên từ ngày đầu làm Vì ngày nhân viên tạo ấn tƣợng cho toàn thời gian họ làm việc sau Vì cần lập kế hoạch hồ nhập nhân viên vào văn hố doanh nghiệp Tiếp đó, lập kế hoạch cho nói chuyện ngƣời quản lý trực tiếp nhân viên 101 sau vài tuần làm việc để nghe nhận xét nhân viên điều tốt, chƣa tốt doanh nghiệp Đây nhìn mẻ để chủ doanh nghiệp cân nhắc * Hồn thiện cơng tác đánh giá kết thực công việc Kết đánh giá thực công việc hỗ trợ công tác quản lý: Giúp ngƣời quản lý đề định đắn lƣơng thƣởng, lập kế hoạch đào tạo phát triển nhân viên, thực thuyên chuyển bổ nhiệm phù hợp Kết đánh giá thực công việc giúp ngƣời lao động thực công việc tốt hơn: họ biết rõ mục tiêu cơng việc có kế hoạch đạt đƣợc mục tiêu đó; họ xác định đƣợc lĩnh vực cần cải thiện, đề kế hoạch hoàn thiện tăng động lực làm việc cho nhân viên họ nỗ lực họ biết việc làm đƣợc đánh giá nhìn nhận cách xác Để hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc doanh nghiệp cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, cụ thể, phù hợp, cần xây dựng qui trình đánh giá chu kỳ đánh giá Những nội dung cần thể rõ văn phổ biến rộng rãi cho nhân viên Nhân viên cần phải hiểu đƣợc họ đƣợc đánh giá nhƣ Nên áp dụng phƣơng pháp đánh giá khác nhau: cho điểm theo thang đo, phƣơng pháp ghi chép kiện quan trọng, phƣơng pháp so sánh cặp quản lý mục tiêu Kết đánh giá công việc phải đƣợc sử dụng không trả lƣơng, bố trí lao động mà cịn cần đƣợc sử dụng để đánh giá nhu cầu đào tạo, phát triển bổ nhiệm Qua đánh giá doanh nghiệp phát tiềm để bồi dƣỡng thành cán quản lý Để cơng tác đánh giá thực có hiệu quả, lãnh đạo doanh nghiệp, trƣởng phận/các nhóm cần đảm bảo đánh giá kết cơng việc với thành viên công bằng, minh bạch * Xây dựng văn hố doanh nghiệp khuyến khích học tập nâng cao trình độ nguồn nhân lực 102 Trình độ tay nghề ngƣời lao động nhân tố có tác động mạnh thứ hai đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Mặt khác văn hóa doanh nghiệp đƣợc đánh giá hai nhân tố có tác động lớn đến việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Để có đƣợc nguồn nhân lực ln phấn đấu nâng cao trình độ đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc văn hóa khuyến khích học tập nâng cao trình độ nguồn nhân lực Phong cách quản lý chủ doanh nghiệp nhân tố có tác động quan trọng việc hình thành giá trị văn hố doanh nghiệp Tiếp theo tầm nhìn tƣ chiến lƣợc chủ doanh nghiệp Bản thân chủ doanh nghiệp phải gƣơng sáng tinh thần ham học hỏi, cầu thị, phong cách quản lý khuyến khích học tập phát triển chủ doanh nghiệp tác động mạnh đến văn hóa Mặt khác, chủ doanh nghiệp cần đƣa đƣợc tầm nhìn tƣ chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp, cần làm cho tất thành viên tổ chức từ cán quản lý, ngƣời giám sát, nhân viên, công nhân hiểu cam kết thực tốt mục tiêu chiến lƣợc tổ chức Điều tác động đến văn hóa hợp tác cơng việc điều giúp doanh nghiệp phát triển Doanh nghiệp cần bố trí cơng việc phù hợp với khả năng, nguyện vọng nhân viên, điều giúp nhân viên phát huy lực, sở trƣờng tăng hài lòng nghề nghiệp Việc phân công rõ ràng nhiệm vụ trách nhiệm ngƣời công việc giúp tăng cƣờng hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý Doanh nghiệp cần xây dựng tinh thần làm việc nhóm ngƣời lao động làm việc hợp tác, chia sẻ thông tin kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau, phát huy tính động, sáng tạo cá nhân tập thể ngƣời lao động công việc Sự phối hợp nhịp nhàng phận, hòa hợp nhân viên công ty giúp nâng cao suất làm việc doanh nghiệp 103 Để làm đƣợc điều cần tạo môi trƣờng giao tiếp cởi mở nhóm làm việc, doanh nghiệp Giám đốc doanh nghiệp, trƣởng phận cần gƣơng chia sẻ thông tin, kinh nghiệm tin tƣởng ngƣời khác q trình làm việc Có nhƣ khuyến khích ngƣời lao động chia sẻ sáng kiến đóng góp ý kiến vào việc vận hành doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tạo văn hóa hiếu học thơng qua việc có sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng thực kế hoạch đào tạo phát triển, hỗ trợ thêm chi phí học tập nhân viên cho ngƣời học tập kết giỏi, có sách hỗ trợ cho ngƣời thực đào tạo kèm cặp nhân viên mới, nhân viên có tiềm năng, bố trí cơng việc thu nhập tốt cho ngƣời học nâng cao trình độ chun mơn * Thông tin quản lý nguồn nhân lực Khi thực biện pháp quản lý phát triển nhân lực doanh nghiệp dù nhỏ nên có thơng tin nhân sự, quản lý nguồn nhân lực đƣợc lƣu trữ đầy đủ, thƣờng xuyên cập nhật dễ dàng tiếp cận Công việc lƣu trữ hồ sơ nhân cần thực cách khoa học nên kết hợp với việc lƣu trữ thông tin máy vi tính Đối với doanh nghiệp có qui mơ lao động từ 200 ngƣời trở lên nên có phần mềm quản lý nguồn nhân lực để việc quản lý nhân lực đƣợc nhanh chóng, dễ dàng Thơng tin quản lý nguồn nhân lực cần bao gồm biểu mẫu quan trọng cho quản lý nhân công ty nhƣ mô tả công việc, lý lịch, kết đánh giá thực công việc, hay đánh giá nhu cầu đào tạo mà cịn có báo cáo cần thiết cho quản lý phát triển nguồn nhân lực nhƣ tổng kết tình hình đào tạo nhân viên, bố trí nhân viên, bổ nhiệm, lƣơng suất lao động Việc lƣu trữ tốt thông tin quản lý nguồn nhân lực giúp chủ doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thơng tin nguồn nhân lực để định quản lý kịp thời; giúp cán tổ chức, nhân đƣa báo cáo quản lý nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu Mỗi ngƣời lao động cần cung cấp lý lịch cập nhật danh sách khố đào tạo, phát triển mà 104 đƣợc tham gia cho cán nhân sự; Trƣởng phòng ban/bộ phận cần cập nhật mô tả công việc nhân viên kết đánh giá nhân viên cho ngƣời cán tổ chức, nhân phòng/ban phụ trách nguồn nhân lực 3.2.5 Các giải pháp tổ chức quản trị doanh nghiệp: Tổ chức doanh nghiệp có máy gọn, nhẹ, động, linh hoạt trƣớc thay đổi thị trƣờng Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp phải thích ứng với thay đổi môi trƣờng kinh doanh Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp phải đƣợc xây dựng phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp (qui mô, ngành nghề kinh doanh, đặc điểm trình tạo kết quả, ) đảm bảo cho việc quản trị doanh nghiệp có hiệu đƣợc Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ trách nhiệm, quan hệ phận với nhau, đƣa hoạt động doanh nghiệp vào nề nếp, tránh chồng chéo chức nhiệm vụ phận Doanh nghiệp phải thƣờng xuyên trì đảm bảo cân đối tăng cƣờng quan hệ khâu, phận trình sản xuất, nâng cao tinh thần trách nhiệm ngƣời, nâng cao tính chủ động sáng tạo sản xuất - Đổi cấu tổ chức quản lý hoàn thiện kỹ quản lý đại đội ngũ lãnh đạo, quản trị doanh nghiệp Nâng cao kỹ cần thiết cập nhật kiến thức chủ động ứng xử định kịp thời, hoàn thiện kiến thức kỹ có nhƣng cần đƣợc hệ thống hoá cập nhật, số kỹ nhƣ: Tổ chức quản lý doanh nghiệp; Quản trị nhân sự; Thuyết trình, đàm phán giao tiếp; Quản trị môi trƣờng cạnh tranh; Quản lý thời gian; Ngoại ngữ Kết hợp với điều chỉnh hợp lý tầm quản trị phù hợp với yêu cầu đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp xây dựng mạng lƣới thông tin, xem xét định đƣa cách xác, hợp lý Cần xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống tổ chức kinh doanh doanh nghiệp, phải có phân biệt nội dung cơng việc phận, tránh chồng chéo vừa không phân định đƣợc trách nhiệm, vừa ảnh hƣởng đến kết dây chuyền hoạt động, tạo điều kiện cho 105 cán quản lý tập trung đầu tƣ chuyên sâu đảm bảo hoạt động phận doanh nghiệp cách nhịp nhàng Giúp cá nhân nhận thức đƣợc có vai trị quan trọng tổ chức; Tin tƣởng tất ngƣời có điểm mạnh khả phát triển; Xoá bỏ tác động tiêu cực từ việc nhân viên cảm thấy bị đánh giá thấp không đƣợc coi trọng; Tập trung vào việc khen thƣởng khích lệ ý thức tự tạo động lực tự cải thiện thân qua cơng việc; Tạo lập tầm nhìn hƣớng đến việc quan tâm đến ngƣời lao động sản phẩm; Kết hợp mục tiêu Doanh nghiệp với mục tiêu cá nhân Doanh nghiệp; Giúp nhân viên biết cách quản lý thay đổi; Chứng minh đƣợc tính khả thi phƣơng thức làm việc mới; Khuyến khích phƣơng thức làm việc mới; Điều hành cách tự tìm hiểu thực tế; Xố bỏ rào cản quan liêu cho cá nhân có lực; Vƣợt qua thất bại để đến thành công; Xây dựng tổ chức không cứng nhắc hành song mục đích phải đảm bảo đồng thuận cao Điều chỉnh hợp lý tầm, hạn quản trị phù hợp với yêu cầu đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp với xây dựng mạng lƣới thông tin, xác định định đƣa cách xác, hiệu Đảm bảo thơng tin nội doanh nghiệp, điều kiện định tồn tổ chức Đảm bảo thông tin tất làm cho thành viên hiểu rõ đƣợc mục đích tổ chức, đạt đƣợc thống mục đích cá nhân mục đích tập thể Tổ chức thơng tin nội doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Các kênh thông tin phải đƣợc hiểu biết cụ thể Thông tin tƣơng ứng phải đƣợc phổ biến rộng rãi cho tất ngƣời, cấp tổ chức đƣợc biết rõ ràng - Các tuyến thông tin cần trực tiếp ngắn gọn Tuyến thơng tin ngắn khả truyền đạt thơng tin nhanh, việc giải tình bất ngờ đƣợc thực kịp thời, không bị chậm trễ - Cần trì hoạt động tồn hệ thống thông tin cách thƣờng xuyên không bị ngắt quãng 106 - Mọi thông tin phải xác thực Điều có nghĩa ngƣời truyền đạt thơng tin phải thực ngƣời nắm chức vụ quyền hạn liên quan đến thông tin truyền đạt Để đảm bảo cho việc tổ chức truyền đạt thông tin đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, doanh nghiệp cần trang bị sở vật chất kỹ thuật, sử dụng phƣơng tiện truyền tin tiên tiến nhƣ sử dụng mạng máy vi tính Cần giảm bớt việc sử dụng phƣơng tiện nhƣ văn bản, thƣ tín, họp để truyền tin Lãnh đạo doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề trì phát triển mối quan hệ ngang phận doanh nghiệp, để hoạt động phận phối hợp ăn ý với nhằm thực mục tiêu chung doanh nghiệp - Tăng cƣờng lực sáng tạo chủ doanh nghiệp, giám đốc cán quản lý Qua khảo sát, phân tích lực quản lý điều hành doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cơng thƣơng tỉnh Hồ Bình cho thấy đội ngũ doanh nhân cịn khơng hạn chế, bất cập, tiếp cận với kiến thức, phong cách quản lý đại, lực kinh doanh, kinh nghiệm quản lý, khả cạnh tranh Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế tri thức, chủ doanh nghiệp cần đƣợc thƣờng xuyên cập nhật tri thức mới, kỹ cần thiết (kỹ quản trị cạnh tranh, kỹ lãnh đạo doanh nghiệp, kỹ quản lý biến đổi …) để xây dựng định hƣớng kinh doanh cho doanh nghiệp có đủ sức cạnh tranh thị trƣờng tiếp cận kinh tế tri thức Để có đủ sức cạnh tranh lâu dài tự tin bƣớc vào kinh tế tri thức, chủ doanh nghiệp cần phải xây dựng đƣợc chiến lƣợc phát triển bền vững Trong đó, đặc biệt trọng đến chiến lƣợc cạnh tranh kỹ mang tính chiến lƣợc nhƣ: quản trị chiến lƣợc, quản trị rủi ro tính nhạy cảm quản lý, phân tích kinh doanh, dự báo định hƣớng chiến lƣợc phát triển - Tự vận động doanh nghiệp 107 Cùng với khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện Nhà nƣớc tổ chức, đoàn thể, thân doanh nghiệp cần tự vận động để tồn phát triển với nội dung chủ yếu sau: Xác định đƣợc chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh đơn vị (sứ mệnh doanh nghiệp) để có định đầu tƣ đúng, đạt hiệu cao tạo chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Nắm vững thƣờng xuyên cập nhật sách Nhà nƣớc, tỉnh địa phƣơng để chủ động thực hiện, thụ hƣởng sách ƣu đãi tránh vi phạm khơng đáng có hiểu biết gây Xây dựng chiến lƣợc chiến thuật để khai thác tốt nguồn vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, là: Vốn tài chính: tiền bạc, nhà xƣởng, máy móc thiết bị; Vốn kiến thức: kiến thức quản lý, khoa học, công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ; Vốn quan hệ: quan hệ khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, quan quản lý Nhà nƣớc, đơn vị tổ chức chuyên môn, hội nghề nghiệp; Vốn thông tin: thông tin thị trƣờng, thông tin khoa học, công nghệ, thƣơng mại Phát huy nội lực, chủ động nắm bắt hội kinh doanh, thƣờng xuyên nghiên cứu đổi phƣơng pháp quản lý, đổi công nghệ, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lƣợng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh để phát triển Tăng cƣờng hợp tác, liên doanh, liên kết để thu hút vốn đầu tƣ, khai thác công nghệ tiên tiến đại, kỹ quản lý, để tạo sản phẩm mũi nhọn, sản phẩm truyền thống, bƣớc thực sứ mệnh doanh nghiệp Tích cực nghiên cứu mở rộng thị trƣờng đặc biệt giành khoản đầu tƣ để xây dựng thƣơng hiệu cách bản, tiến tới tạo dựng đƣợc Thƣơng hiệu sản phẩm Thƣơng hiệu doanh nghiệp có uy tín thị trƣờng 108 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng III luận văn, tác giả nêu số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp: Về chế sách, thu hút đầu tƣ, giải pháp đổi thiết bị, công nghệ ứng dụng công nghệ thông tin thƣơng mại điện tử doanh nghiệp, giải pháp xây dựng thƣơng hiệu xúc tiến thƣơng mại mở rộng thị trƣờng, Giải pháp nguồn nhân lực tổ chức, quản trị doanh nghiệp Làm sâu sắc thêm sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Các kết phân tích đề xuất đề tài làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý sách, doanh nghiệp địa bàn Hịa Bình có giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh nhƣ doanh nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế 109 KẾT LUẬN Trong điều kiện hội nhập kinh tế với khu vực giới, để tồn đứng vững thị trƣờng doanh nghiệp cần phải cạnh tranh gay gắt với không với doanh nghiệp nƣớc mà phải cạnh tranh với Cơng ty tập đồn xun quốc gia Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh dao hai lƣỡi Quá trình cạnh tranh đào thải doanh nghiệp không đủ lực cạnh tranh để đứng vững thị trƣờng Mặt khác cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải không ngừng đổi hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh để tồn phát triển Đặc biệt giai đoạn nay, cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển nhanh nhiều cơng trình khoa học cơng nghệ tiên tiến đời tạo sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu mặt ngƣời Do doanh nghiệp phải sâu nghiên cứu thị trƣờng, phát nhu cầu khách hàng để qua lựa chọn phƣơng án phù hợp với lực kinh doanh doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong cạnh tranh doanh nghiệp nhạy bén doanh nghiệp thành cơng Đề tài hệ thống hóa sở lý thuyết lực cạnh tranh, lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng Tổng quan kinh tế giới giai đoạn từ đến năm 2020 Điều tra khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Công Thƣơng địa bàn tỉnh Hịa Bình Phân tích thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp địa bàn tỉnh số đánh giá quan quản lý nhà nƣớc địa bàn huyện, thành phố Nghiên cứu định hƣớng phát triển doanh nghiệp lĩnh vực công thƣơng địa bàn tỉnh sách hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, từ đề xuất giải pháp giúp quan quản lý Nhà nƣớc địa bàn tỉnh có chế sách để hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp Đồng thời định hƣớng giúp xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, đổi công nghệ thiết bị nhƣ quan tâm, trọng đạo tạo phát triển nguồn nhân lực để nâng cao lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Để hoàn thiện phát triển đề tài cần nghiên cứu Tác giả mong nhận đƣợc quan tâm, góp ý thầy cô giáo ngƣời quan tâm đến đề tài này./ 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội; - Quyết định số 917/QĐ-TTg ngày 11/6/2013 TTCP việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hịa Bình đến năm 2020; - Quyết định số 980/QĐ-TTg ngày 21/6/2013 việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2030; - Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 08/7/2013 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng trung du miền Núi phía Bắc đến năm 2020; - Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; - Quyết định số 880/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Báo cáo trị trình ĐHĐB tỉnh Hịa Bình lần thứ XVI NQ Đại hội Đảng tỉnh Hịa Bình lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2015-2020) - Nghị số 09-NQ/TU ngày 26/5/2014 Tỉnh ủy Hịa Bình đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình, giai đoạn 2014-2020; - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hoá, NXB Lao động, Hà Nội, Trần Sửu (2005) - Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Hữu Thắng (2008) - Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Nguyễn Vĩnh Thanh (2005) 111 - Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc (2003), Nâng cao lực cạnh tranh Quốc gia, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội - Báo cáo tình hình KT-XH năm 2011-2015, Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016-2020 tỉnh Hịa Bình; - Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình năm 2014, 2015, 2016, 2017 112 ... lý doanh nghiệp nhân tố quan trọng góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp tế bào kinh tế, sức cạnh tranh doanh nghiệp tạo sở cho lực cạnh tranh Quốc gia Nâng cao lực cạnh tranh. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - LÊ THANH PHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CƠNG THƢƠNG TỈNH HỊA BÌNH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC... rộng với kinh tế giới, Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố đóng vai trị định Do đó, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp khơng cịn việc riêng doanh nghiệp, mà

Ngày đăng: 26/02/2021, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w