1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi hứng thú với hoạt động tạo hình trong trường mầm non

43 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 41,51 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển thẩm mỹ năm lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non Với trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh, chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay hoa đẹp, tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh…Với đặc điểm nên khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ tuổi ấu thơ Vì vậy, việc giáo dục thẩm mỹ cần bồi dưỡng từ tuổi mẫu giáo để ươm mầm tài nghệ thuật cho tương lai Trong chương trình giáo dục mầm non, có nhiều hoạt động, mơn học nhằm phát triển toàn diện cho trẻ, sở nhân cách người mới, trẻ biết sáng tạo, lao động tương lai Và hoạt động tạo hình môn học mà cấp học học, hoạt động tạo hình trường mầm non đóng vai trò quan trọng để phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu hiệu, tiền đề giúp trẻ học tiếp lên bậc tiểu học Hoạt động tạo hình mơn học mang tính nghệ thuật, giúp cho trẻ mở rộng hiểu biết, phát triển khả tri giác, hình thành khả tư duy, phát triển cảm xúc, tình cảm, trí tưởng tượng, khéo léo, tính kiên trì…Đặc biệt phát triển thẩm mỹ, nghệ thuật, tính sáng tạo, phản ánh giới xung quanh cách tích cực, biết yêu quý trân trọng đẹp, có tình u người, yêu thiên nhiên, vật, cỏ hoa lá… Thế thực tế việc tổ chức hoạt động “ Tạo hình ” năm gần chưa cao, áp đặt trẻ theo khn mẫu, chưa phát huy sáng tạo trẻ linh hoạt giáo viên Đặc biệt lớp Mẫu giáo nhỡ tơi có nhiều học sinh học, chưa tiếp xúc với hoạt động tạo hình nhiều Nhận thức vai trò người giáo viên qua năm chăm sóc giáo dục trẻ tơi đúc kết số kinh nghiệm vận dụng số biện pháp để giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình nhằm phát triển cho trẻ về: Đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể lực hình thành phẩm chất kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết tích cực sáng tạo Từ tơi rút sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp trẻ 4- tuổi hứng thú với hoạt động tạo hình trường mầm non” Mục đích sáng kiến kinh nghiệm: Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động, mở rộng hiểu biết, phát triển khả tư duy, khả tri giác, phát triển thẩm mỹ biết yêu quý, trân trọng đẹp Đặc biệt giúp trẻ có kỹ vẽ - tô màu, cắt – xé – dán, nặn, xếp hình thể sáng tạo trẻ Qua hoạt động giúp tơi linh hoạt hơn, tìm cách vận dụng phương pháp giáo dục áp dụng vào giảng, hướng dẫn trẻ làm quen với hoạt động tạo hình đạt kết cao Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng: Tìm hiểu số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú với mơn tạo hình + Phạm vi: Trẻ – tuổi theo học Trường mầm non Long Biên – quận Long Biên – thành phố Hà Nội, năm học 2013 – 2014 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Hoạt động tạo hình đóng vai trò vơ quan trọng toàn hệ thống hoạt động trẻ lứa tuổi mầm non coi đường để tiến hành giáo dục thẩm mỹ , giáo dục toàn diện cho hệ trẻ từ năm đầu sống Chính giáo viên mầm non muốn nâng cao nhận thức thân, đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ phát triển toàn diện Hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tượng đẹp cảm xúc chân thật, phẩm chất tốt đẹp nhân cách người Hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khả cảm nhận, cảm thụ đẹp sống, nghệ thuật mà giúp trẻ hình thành lòng mong muốn thể vẻ đẹp vật, tượng xung quanh, để qua biểu lộ thái độ, tình cảm Đặc biệt dạy cho trẻ nói lên ý tưởng sản phẩm ( số 36 ) Sự hình thành rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ trường mầm non phụ thuộc vào thành tựu tâm lý học, giáo dục trẻ em, … kết nghiên cứu đặc điểm tìm phương pháp, biện pháp phù hợp với độ tuổi để dạy trẻ học tạo hình cách có hiệu Trẻ – tuổi giai đoạn tiếp tục hoàn thiện máy chức Ở giai đoạn vận động trẻ còn mức độ thấp, trẻ ghi nhớ có chủ đích, tư trực quan hình tượng Các kỹ cầm bút, thao tác cầm kéo cắt dán, xé dán, … vụng Trẻ mẫu giáo nhỡ cần đến việc gây hứng thú, tạo niềm say mê cho trẻ hoạt động tạo hình Qua hoạt động tạo hình, trẻ tạo sản phẩm thân trẻ qua tri giác, suy nghĩ, liên tưởng, khả khái quát hóa, cụ thể hóa , sử dụng tích cực vốn kinh nghiệm tạo hình để phát triển vận động tạo hình tay điều khiển thực số kỹ thuật tạo hình Đặc biệt rèn cho trẻ khéo léo phát huy khả sáng tạo mình.Và để tạo sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu đó, có tình cảm với có kỹ tạo trẻ hồn thành sản phẩm Chính hoạt động làm phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ Trong giáo dục mầm non ngày nâng cao chất lượng dạy học nhằm đáp ứng kịp thời thay đổi đất nước Vì vậy, trẻ không bồi dưỡng , phát huy lĩnh vực đó, chẳng hạn hoạt động “ Tạo hình ” hạn chế đến phát triển trẻ Hơn nữa, trẻ mẫu giáo – tuổi việc cho trẻ hoạt động “ Tạo hình ” vấn đề cần thiết nhằm phát triển kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thể nghệ thuật Thơng qua hoạt động “ Tạo hình ” đem đến cho trẻ ấn tượng đẹp cảm xúc chân thật, phẩm chất tốt đẹp nhân cách người Như vậy, nhiệm vụ người giáo viên trực tiếp hướng dẫn dạy trẻ tạo hứng thú trẻ, khơi dậy trẻ khả sáng tạo, tích lũy cho trẻ kỹ tạo hình kỹ truyền đạt ý tưởng đến người Đây nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi nỗ lực trò II CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong q trình giảng dạy tơi thấy số trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình thấp, kỹ tạo hình trẻ kém, chưa phát huy khả sáng tạo trẻ Vì vậy, tơi thường xuyên trọng vào việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ theo chủ điểm Tuy nhiên, q trình thực tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi - Được quan tâm tạo điều kiện Ban Giám Hiệu BGH thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn thăm lớp dự giờ, tổ chức thi làm đồ dùng, đồ chơi lớp cho chị em đồng nghiệp học tập rút kinh nghiệm Ban giám hiệu dự Đặc biệt, quan tâm, tạo điều kiện Phòng GD&ĐT Quận Long Biên thăm trường, thăm lớp, dự gớp ý cho tơi điều bổ ích Từ giúp cho tiếp tục phát huy ưu điểm khắc phục mặt tồn để trình tổ chức hoạt động cho trẻ đạt kết tốt - Bản thân giáo viên có trình độ chuẩn chun mơn, nhiệt tình yêu mến trẻ Tự ý thức tầm quan trọng việc hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình Bản thân có khả tạo hình, hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình, tạo đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụ cho môn học phong phú đa dạng mang tính thẩm mỹ cao, thu hút gây hứng thú trẻ - Lớp học rộng rãi, thoáng mát - Trẻ lớp ngoan, hứng thú tham gia hoạt động - Được tín nhiệm, tin cậy phụ huynh đa số phụ huynh hưởng ứng tham gia hoạt động phát động lớp Một số đồ dùng tự tạo làm: Một số vật làm từ nguyên liệu nhựa Con chim làm vỏ hướng dương Một số vật góc sách truyện Tranh biển đảo làm từ đất nặn, giấy màu, nhũ… Xếp dán đàn gà Khó khăn - Bản thân giáo viên trẻ kinh nghiệm chưa nhiều - Nhận thức trẻ chưa đồng - Số phụ huynh chưa quan tâm tới - Số trẻ lớp đông, có 30% trẻ học, trẻ chưa đồng chất lượng, trẻ nhút nhát thể ý tưởng Điều dẫn đến thực trạng: TT Nội dung giáo dục Tổng số Số trẻ đạt Tỷ lệ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 61 33 54% Kỹ vẽ, tô màu 61 26 43% Kỹ cắt, xé, dán 61 18 29.5 Kỹ nặn 61 14 23% Kỹ xếp hình 61 16 26% Trẻ thể hiên sáng tạo 61 10 16% Để khắc phục giải thực trạng suy nghĩ nghiên cứu tìm số biện pháp giúp trẻ hứng thú học học tốt môn tạo hình III CÁC BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Xây dựng nề nếp học tập học lớp Vào đầu năm học trẻ chưa có nề nếp thói quen tập trung học trẻ chuyển từ mẫu giáo bé lên chưa quen với môi trường hoạt động lớp nhỡ Một mặt lớp số trẻ chuyển trường học nhiều, trẻ rời gia đình đến lớp với bạn, vật tượng xung quanh lạ với trẻ Vì tơi thấy việc tạo nề nếp cho trẻ từ 10 Trẻ dùng ống hút thổi màu nước tạo thân cây, sau dùng bơng tăm chấm màu tạo hoa nhị hoa Trong q trình trình dạy trẻ vẽ tơi ln ý tới khả trẻ Đối với trẻ yếu, động viên hướng dẫn trẻ cụ thể Đối với trẻ hơn, tơi khuyến khích trẻ sáng tạo Cho trẻ tham gia vào hoạt động: Thổi bong bóng màu Bé Hà Ngọc đặt tên: “Gia đình nước” 29 Bé Hà Phương đặt tên tranh: “ Hai anh em nhà rùa ” 30 Tranh bé Hà Ngọc rẻ tham gia hoạt động tự đặt câu hỏi: “Vì lại thổi bong bóng màu ” Trẻ dùng ống hút thổi vào cốc màu pha với xà phòng mà chuẩn bị, sau dùng giấy in lên tạo hình tròn bong bóng Trẻ tư duy, sáng tạo tạo tranh sinh động với gợi ý cô 7.2: Kỹ nặn: Ở lớp mẫu giáo nhỡ – tuổi, giáo viên cần tiếp tục gây hứng thú, tạo niềm say mê hoạt động nặn, kích thích trẻ tích cực suy nghĩ, tưởng tượng Tôi luyện tập, bồi dưỡng khả quan sát mắt tự điều khiển vận động đơi bàn tay, ngón tay thực thao tác vận động tinh ( nhỏ ) Củng cố hiểu biết hình thù, cấu trúc, tỷ lệ chi tiết vật, bồi dưỡng khả phân tích nhận biết nhanh nhạy đặc điểm khối Trẻ cảm nhận số đặc điểm hình khối vật cách sờ vào mặt hình Vì vậy, tăng cường bồi dưỡng cho trẻ cảm xúc thẩm mỹ: cảm xúc vẻ đẹp hình khối, cảm xúc vẻ đẹp, cân đối Tôi dạy trẻ số kỹ nặn sử dụng đất để tạo sản phẩm Dạy trẻ biết dùng ngón tay, bàn tay để làm động tác xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc, làm mỏng, uốn cong thành ống loe Khi nặn dạy trẻ biết sử dụng kỹ sau dạy trẻ nặn, cho trẻ tập nặn từ đơn giản đến phức tạp VD: Dạy trẻ nặn tròn sau dạy kỹ lăn dài, uốn cong… chho giống thật, dạy trẻ nặn vật khó Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ tơi, tơi tăng cường tổ chức học nặn tự góc chơi Trẻ chủ yếu nặn cách chắp ghép, gắn chặt phận, miết chỗ nối, biết dùng que để làm số chi tiết Khi thấy trẻ lớp có kỹ nặn, tơi mạnh dạn đưa hoạt động nặn vào tiết học nặn Trẻ hứng thú tham gia nặn số loại mà thích Trẻ nặn loại có dạng tròn có dạng dài Trẻ biết dùng đầu ngón tay, lòng bàn tay để tạo hình tròn làm quả, sau trẻ lấy 31 đất lăn dọc làm cuống ghép lấy đất xoay tròn, ấn dẹt gắn lên cuống làm Trẻ tham gia vào hoạt động nặn Sau tơi cho trẻ trưng bày sản phẩm, trẻ nới ý tưởng sản phẩm thân 86% trẻ đạt số 36 32 Trẻ trưng bày sản phẩm 7.3: Kỹ căt, xé, dán: * Kỹ cắt dán: Đối trẻ mẫu giáo nhỡ cho trẻ làm quen với kéo, tập sử dụng kéo Tôi dạy trẻ tập cầm kéo cách, điều khiển lưỡi kéo vào tay phải, cầm giấy điều khiển giấy tay trái Dạy trẻ kỹ thuật cắt từ dễ đến khó: Cắt đường thẳng để tạo nên dải giấy mảnh tới băng giấy rộng dần, sau dạy trẻ cắt băng giấy thành hình vng, hình chữ nhật Chỉ dẫn cho trẻ cắt hình tam giác từ hình vng đường thẳng chéo góc Tiếp dạy trẻ cắt đường cong Phối hợp cách cắt thẳng lượn để cắt theo nét vẽ Dạy trẻ bôi hồ vào mặt trái dán lên Vào chủ điểm: “ Bản thân bé gia đình ” có tiết cắt dán khăn mặt Trẻ biết cắt dải làm tua khăn, cắt theo đường thẳng làm dải dài trang trí khăn mặt.( Chỉ số ) 33 Trẻ cắt dán khăn mặt Tới chủ điểm “ Em yêu xanh ”, cho trẻ cắt lượn theo đường vẽ Tại hoạt động góc, tơi lấy góc tạo hình làm góc trọng tâm Trước trẻ cắt hoa trẻ xem video cô cắt mẫu trẻ chăm quan sát Trẻ sử dụng kỹ cắt lượn theo đường vẽ bên ngồi bơng hoa Tôi dạy trẻ kỹ mới: Dạy trẻ dán băng dính mặt vào mặt trái bơng hoa lá, sau bóc lớp ngồi băng dính dán lên thân mà tơi chuẩn bị Trẻ hứng thú có kỹ cắt dán hoa mai đẹp Và trẻ biết xoay cổ tay, xoay giấy để cắt lượn theo đường vẽ bên * Kỹ xé dán: Tiếp tục dạy trẻ 4- tuổi xé vận động thô – bàn tay Tôi dạy trẻ xé từ đơn giản đến phức tạp Trẻ biết sử dụng đầu ngón tay tay trỏ để xé Tăng cường bồi dưỡng kỹ thuật xé; xé vận động thô như: 34 xé toạc, xé bứt; xé vận động tinh đầu ngón tay: xé bấm theo đường thẳng, đường cong lượn Đối với đơn giản, chi tiết tơi cho trẻ chấm hồ vào mặt trái hình dán lên Còn với phức tạp tơi dạy trẻ xếp hình bố cục tranh trước, sau lật lên phết hồ mặt sau dán xuống Làm trẻ dễ thao tác định hình sản phẩm VD: Xé hình “ Con cá ” trẻ biết gấp giấy, xé lượn cung để tạo thành cá Đi cá có trẻ vẽ trước xé theo đường vẽ, có trẻ xé lượn thành đuôi Tùy theo sáng tạo trẻ, trẻ tạo sản phẩm Trẻ xé dán đàn cá Đối với trẻ yếu ý kèm cặp, hướng dẫn kỹ cho trẻ lúc nơi, tạo gần gũi với trẻ Đối với trẻ hơn, tơi khuyến khích trẻ sáng tạo Trẻ biết bố cục tranh, phối hợp màu sắc hài hòa Trẻ sáng tạo để xé 35 nhiều loại cá khác Đặc biệt trẻ biết kết hợp xé dán với cắt dán tạo nên tranh đàn cá bơi sinh động Trẻ xé thân cá từ dải dài xé thành hình vng, trẻ biết gập giấy xé hình cung mở giấy ghép thành đuôi cá Xé dải dài dán làm vây cá Có cá trẻ xé lượn cung Ngoài ra, trẻ xé dải dài, dán chụm đầu tạo cỏ, rong nước Trẻ biết đặc điểm loài cá sống nước thở bong bóng trẻ xé hình tròn nhỏ dán phía trước cá Tranh: “ Đàn cá bơi ” bé Phụng Anh Hà Ngọc Xé dán vật sống nước, đề tài khó so với trẻ mẫu giáo nhỡ Trẻ sáng tạo xé dán: Con cua, cá, tôm; kết hợp màu sắc hài hòa, lên vật Trẻ biết gập giấy xé chéo thân tôm, xé đầu nhọn đầu tôm; xé đường cong lượn làm đuôi tôm; râu tôm nhỏ nên trẻ vẽ dùng kéo cắt Càng cua, trẻ dé dải dài, xé vụn dán vào thân tôm Trẻ gập giấy xé lượn cung mở làm cua Trẻ sáng tạo khéo léo để cắt xé dán tranh đẹp mắt, phân bố bố cục tranh hợp lý Trẻ thao tác tốt kỹ xé dán 36 Tranh “ Động vật sống nước ” bé Trung Kiên Phương Linh 7.4: Kỹ xếp hình: Để trẻ làm tốt kỹ này, việc phải làm chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu cho trẻ Tơi tìm kiếm ngun vật liệu đa dạng nhằm kích thích sáng tạo hứng thú, tò mò cho trẻ Khi trẻ xếp hình, trẻ bồi dưỡng khả quan sát, phân biệt, gọi tên khối theo đặc điểm, tính chất để tạo kết cấu Trẻ phát triển khả ước lượng mắt để so sánh, lựa chọn chắp ghép khối với Trẻ tập xếp hình khối theo quan hệ khác nhau: Xếp khối nối đuôi nhau, xếp khối chồng lên nhau,…Từ cách xếp đó, trẻ xếp cách sáng tạo số đồ chơi đơn giản đến “ cơng trình ” phức tạp có kiểu dáng đẹp, có kích thước tỷ lệ phù hợp, màu sắc hài hòa để tạo sản phẩm đa dạng, phong phú VD: Trẻ xếp số đồ dùng gia đình: Ti vi, đài đĩa, tủ lạnh…; xếp nhà cao tầng, xếp số loại ô tô: ô tô con, ô tô tải, ô tô khách… 37 Khi dạy trẻ làm số phương tiện giao thông, chuẩn bị nhiều hình khối, nguyên vật liệu khác để trẻ thực Tơi chuẩn bị mơ hình sa bàn “ Ngã tư cầu Vĩnh Tuy phường Long Biên” để trưng bày sản phẩm cô trẻ tạo cho tạo cho trẻ hứng thú, say mê vào hoạt động Trẻ chia theo nhóm để dán ghép khối với tạo thành ô tô mà thích Đầu tiên trẻ biết ước lượng xếp khối Trong q trình trẻ làm tơi kết hợp với giáo viên lớp bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ cần thiết Giáo viên bao quát trẻ thực VD: Xe ô tô con: Trẻ biết đặt nằm khối chữ nhật to xếp chồng khối chữ nhật nhỏ lên dùng băng dính xốp dán vào Sau trẻ dán bánh xe trang trí cho tơ VD: Xe ô tô tải: Trẻ biết sử dụng khối chữ nhật, khối để đứng dán nối tiếp với khối chữ nhật để nằm để tạo ô tô, dán bánh xe, trang trí cửa 38 Xe trộn bê tơng bé Ngọc Bích Xe tải bé Đức Anh Sau trẻ mang tơ dơ tự làm trưng bày mơ hình ngã tư vào ký hiệu theo đường Trẻ giới thiệu sản phẩm với bạn IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 39 Khi tiến hành biện pháp thu kết cao trẻ: Hầu hết cháu ham thích hứng thú tham gia hoạt động “ Tạo hình ” cách tích cực Số trẻ có kỹ tốt nặn, vẽ, xé dán… nâng lên rõ rệt có ý tưởng hay, sáng tạo sản phẩm; kết đạt sau: TT Nội dung giáo dục Tổng Số trẻ số trẻ đạt Tỷ lệ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 57 57 100% Trẻ có kỹ vẽ, tơ màu 57 51 89,5% Trẻ có kỹ cắt, xé, dán 57 47 82,5% Trẻ có kỹ nặn 57 46 81% Trẻ có kỹ xếp hình 57 46 81% Trẻ thể sáng tạo sản phẩm 57 32 56% 40 PHẦN III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ I KẾT LUẬN Việc tạo hứng thú giúp trẻ học tốt mơn tạo hình trường mầm non việc làm cần thiết chương trình đổi Hoạt động tạo hình hoạt động quan trọng thiếu trẻ, để trẻ có lòng ham mê với nghệ thuật, hướng tới đẹp sống giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên, người, động vật xung quanh…, trẻ có cảm xúc với đẹp sống, bồi dưỡng số kỹ tạo hình như: cầm bút vẽ, tơ màu; kỹ nặn, kỹ xé dán… để tạo sản phẩm u thích Đây tiền đề, yếu tố cần thiết giúp trẻ tự tin học tốt mơn tạo hình độ tuổi Chính đòi hỏi giáo viên phải tâm huyết với nghề, yêu trẻ có phối hợp đồng nhà trường , gia đình Có trẻ có mơi trường tốt để hoạt động, giúp trẻ phát huy khả Trên số kinh nghiệm “ giúp trẻ hứng thú học tốt mơn tạo hình cho trẻ – tuổi ” tơi xin mạnh dạn trình bày với đồng chí Ban giám hiệu đồng nghiệp Tơi mong nhận đóng góp đồng chí để tơi rút kinh nghiệm sâu sắc trình giảng dạy II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động tạo hình với số biện pháp kết đạt được, thân rút học bổ ích giúp tơi có nhiều kinh nghiệm lên lớp - Điều quan trọng trẻ chuẩn bị tri thức cho trẻ, kết hợp với việc soạn giáo án đầy đủ, sáng tạo có thủ thuật lên lớp kích thích trẻ say mê, phát huy khả tạo hình 41 - Tạo cho trẻ hoạt động môi trường nghệ thuật phong phú, lành mạnh tạo tâm cho trẻ hứng thú đến trường thực mang tính chất “ trường học thân thiện ” - Tìm kiếm nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo để hấp dẫn trẻ tham gia hoạt động - Trong trình đổi phương pháp giáo dục thường xuyên “lấy trẻ làm trung tâm” “Cô giáo người gợi mở dẫn dắt trẻ vào giới đày màu sắc tạo hình” Khi dạy trẻ, giáo viên cần kiên trì dẫn dắt lòng nhiệt tình, yêu nghề với vốn kiến thức học Ngồi ra, giáo viên phải tích lũy kinh nghiệm học hỏi đồng nghiệp, tham khảo tài liệu, tất đem lại thành công cho - Quá trình giảng dạy phải quan tâm đến khả trẻ để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp - Biết tích hợp lồng ghép nhẹ nhàng chuyên đề vào hoạt động lúc, nơi Ngồi chun mơn vững chắc, giáo viên phải thực hòa nhập với giới tuổi thơ Cơ hiểu trẻ trẻ thể hiện, tạo cho trẻ cảm giác tự tin, thoải mái đạt hiệu cao học III KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Phòng giáo dục đào tạo Quận mở nhiều buổi tập huấn hoạt động tạo hình giáo viên tròng tham gia Xin chân thành cảm ơn! Long Biên, ngày 28 tháng năm 2014 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết 42 Nguyễn Phương Hạnh 43 ... sáng tạo Từ tơi rút sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ 4- tuổi hứng thú với hoạt động tạo hình trường mầm non Mục đích sáng kiến kinh nghiệm: Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ. .. trẻ hoạt động tạo hình Trẻ trực tiếp làm quen với hoạt động tạo hình với kỹ tơi lựa chọn hoạt động góc Trẻ trổ tài làm sản phẩm trưng bày góc Trẻ hứng thú vào hoạt động làm sản phẩm kết hợp với. .. dạy tơi thấy số trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình thấp, kỹ tạo hình trẻ kém, chưa phát huy khả sáng tạo trẻ Vì vậy, tơi thường xun trọng vào việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ theo chủ

Ngày đăng: 24/06/2020, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w