Trong đó, các yếu tố ảnhhưởng đến khoảng cách du lịch của mỗi hộ gia đình là khác nhau phụ thuộc vàothu nhập, tuổi tác của các thành viên hay số con cái trong gia đình, … Việc thực hiện
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -000 -
TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHOẢNG CÁCH DU LỊCH CỦA MỖI
GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2016
Lớp tín chỉ: KTE309 (1-1718).3_LT Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thúy Quỳnh
1
Trang 2ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
MSSV Họ và tên Anh Hà Minh Ngân Phươn
g161111003
2
Nguyễn PhươngAnh
161111003
2
Hoàng NgọcPhương
2
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ CỦA THU NHẬP, SỐ TUỔI TRUNG BÌNH CỦA NGƯỜI LỚN VÀ SỐ TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN KHOẢNG CÁCH DU LỊCH 3
1 LÝ THUYẾT KINH TẾ LIÊN QUAN 3
1.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng du lịch 3
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn khoảng cách du lịch 3
2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 5
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MÔ HÌNH 5
1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 5
2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG 6
3 THỐNG KÊ MÔ TẢ MÔ HÌNH 7
3.1 Mô tả thống kê các biến 7
3.2 Mô tả sự tương quan giữa các biến 8
CHƯƠNG III: ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 9
1 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG BAN ĐẦU 9
2 KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT MÔ HÌNH 10
2.1 Kiểm định giả thuyết về hệ số hồi quy 10
2.2 Kiểm định bỏ sót biến 11
2.3 Kiểm định đa cộng tuyến 12
2.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 13
2.5 Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu 13
3 KHẮC PHỤC PHƯƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI 14
4 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG ĐÃ KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT 15
3
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Lí do lựa chọn đề tài
Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ không những có nhucầu đầy đủ về vật chất mà còn có nhu cầu được thỏa mãn về tinh thần như vuichơi, giải trí và du lịch Do đó, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu
và ngày càng đòi hỏi được thỏa mãn ở mức độ cao của con người
Đặc biệt, đối với các hộ gia đình với đặc trưng số lượng thành viên nhiềucũng như sự đa dạng về lứa tuổi thì nhu cầu du lịch rất được chú trọng vì đó là
cơ hội để mọi người gắn kết, gần gũi nhau hơn và nghỉ ngơi sau những ngàytháng lao động, học tập miệt mài, vất vả Để có được một chuyến du lịch hợp líphù hợp với nguyện vọng và hoàn cảnh của mình, mỗi gia đình phải cân nhắc rấtnhiều yếu tố và một trong số đó là quãng đường du lịch gần hay xa, đi ít haynhiều hay chúng ta còn gọi là khoảng cách du lịch Trong đó, các yếu tố ảnhhưởng đến khoảng cách du lịch của mỗi hộ gia đình là khác nhau phụ thuộc vàothu nhập, tuổi tác của các thành viên hay số con cái trong gia đình, …
Việc thực hiện đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tác động của các yếu tố ảnhhưởng đến khoảng cách du lịch của mỗi gia đình Việt Nam 2016” là rất cần thiếtđối với một thị trường nhận khách là chủ yếu như Việt Nam vì nó cung cấp mộtcái nhìn rõ ràng hơn về những gì khách du lịch đang tìm kiếm đối với các điểmđến ở nước ta Các kiến thức về hành vi quyết định lựa chọn điểm đến haykhoảng cách du lịch của mỗi gia đình rất thiết thực đối với các nhà tiếp thị du lịch trong việc nắm bắt nhu cầu tâm lí của người tiêu dùng du lịch,phát triển các sản phẩm và dịch vụ du lịch mới, đồng thời giúp xây dựng cácchính sách và kế hoạch Marketing hiệu quả, góp phần nâng cao hình ảnh điểmđến của du lịch Việt Nam nhằm thu hút nguồn khách du lịch cũng như góp phầnthúc đẩy ngành du lịch Việt phát triển
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chung: Nghiên cứu tác động của các yếu tố ảnh hưởng đếnkhoảng cách du lịch của mỗi gia đình Việt Nam, nhằm các công ty du lịch
có thể nắm bắt, thấu hiểu về các quyết định của khách hàng từ đó phát triển
Trang 5các sản phẩm và dịch vụ du lịch mới, xây dựng các chính sách và kế hoạchMarketing đạt hiệu quả,.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Phân tích các yếu tố: Thu nhập gia đình, Độ tuổitrung bình của người lớn trong gia đình và Số trẻ em trong gia đình
Phạm vi nghiên cứu: Khoảng cách du lịch của mỗi gia đình Việt Nam năm2016
4 Cấu trúc bài nghiên cứu:
+ Lời mở đầu
+ Chương 1: Tổng quan về việc nghiên cứu tác động của các yếu tố ảnh hưởng
đến khoảng cách du lịch của mỗi gia đình
+ Chương 2: Xây dựng mô hình
+ Chương 3: Ước lượng và suy diễn thống kê
+ Kết luận
+ Tài liệu tham khảo
Trang 6CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ CỦA THU NHẬP, SỐ TUỔI TRUNG BÌNH CỦA NGƯỜI LỚN VÀ SỐ TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN KHOẢNG CÁCH DU LỊCH
1 LÝ THUYẾT KINH TẾ LIÊN QUAN
1.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng du lịch
a Hành vi mua của người tiêu dùng du lịch
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, hành vi tiêu dùng du lịch: “là toàn bộ hànhđộng mà lữ khách/du khách thể hiện trong quá trình tìm kiếm, mua, sử dụng,đánh giá sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu khi thực hiện chuyến đicủa họ”
Theo Solomon (2006), hành vi mua của người tiêu dùng du lịch là “quá trình các
cá nhân hoặc các nhóm tham gia tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm, sử dụng hay hủy
bỏ các sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu và mong muốn du lịch”
b Quá trình ra quyết định lựa chọn quãng đường du lịch
Quyết định lựa chọn khoảng cách du lịch là một trong những hoạt động đểngười tiêu dùng đi đến quyết định mua sản phẩm du lịch phục vụ hành vi tiêudùng du lịch của mình Trong quá trình này, người tiêu dùng phải cân nhắc cácyếu tố như đi du lịch bao xa là hợp lí phù hợp với hoàn cảnh và tình hình tàichính của gia đình, các địa điểm trong nước hay nước ngoài, đi nhiều nơi hay ítnơi, với những gia đình có người già hoặc trẻ nhỏ thì việc lựa chọn này là mộtvấn đề hết sức quan trọng Sau khi đã cân nhắc hết các yếu tố người tiêu dùng sẽđưa ra quyết định lựa chọn khoảng cách du lịch thích hợp nhất thỏa mãn đượcnguyện vọng của gia đình cũng như hoàn cảnh của họ
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn khoảng cách du lịch
Theo Philip Kotler (1999), quyết định mua sắm của người tiêu dùng thường chịuảnh hưởng bởi nhóm nhân tố bên ngoài (văn hóa, xã hội) và nhóm nhân tố nộitại (tâm lý, cá nhân, gia đình) Ngoài ra, yếu tố marketing: Sản phẩm, giá cả,phân phối, chiêu thị cũng là các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết địnhmua của người tiêu dùng
Trang 7Du lịch là nhu cầu của mỗi gia đình hàng năm Việc lựa chọn du lịch xa hay gần,
đi nhiều hay ít hàng năm (ta gọi là khoảng cách du lịch) phụ thuộc vào nhiềuyếu tố bên trong và bên ngoài
a Ảnh hưởng của nhóm nhân tố bên trong (động lực đẩy)
- Các yếu tố thuộc về đặc điểm gia đình
- Các yếu tố thuộc về văn hóa
- Các yếu tố thuộc về tâm lý
b Ảnh hưởng của nhóm nhân tố bên ngoài (động lực kéo)
- Các yếu tố xã hội
- Các yếu tố marketing
Tuy nhiên, cụ thể trong bài nghiên cứu này chúng em tập trung vào một số nhân
tố ảnh hưởng đến khoảng cách du lịch của các hộ gia đình sau:
Thu nhập: Thực tế cho thấy thu nhập của gia đình có ảnh hưởng trực tiếp
tới nhu cầu lựa chọn du lịch của các gia đình Việc du lịch gần và ít trongnăm sẽ tiêu tốn ít tiền của gia đình hơn việc đi du lịch xa hay nhiều lầntrong năm Với mỗi gia đình với mức thu nhập thấp hay cao sẽ lựa chọncho mình việc du lịch gần tiết kiệm chi phí với gia đình thu nhập trungbình, ngược lại những gia đình có thu nhập cao, giàu có thường lựa chọnviệc du lịch xa, dài ngày và thường xuyên hơn mỗi năm
Độ tuổi trung bình của người lớn trong gia đình: Thực tế cũng cho thấy
tuổi trung bình của người lớn trong gia đình ảnh hưởng đến việc lựa chọn
du lịch xa hay gần, nhiều hay ít mỗi năm Những người càng lớn tuổithường thích những kì nghĩ dưỡng dài ngày, xa xôi do họ có thu nhập khá
ổn đinh, và thích những kì nghỉ dài ngày, ngược lại trong khi những cặp
vợ chồng trẻ thường bận rộn việc kiếm tiền, chăm sóc con cái sẽ không cónhiều thời gian và tiền bạc nên thường lựa chọn những chuyến du lịch gầnnhà và kì nghỉ ngắn
Số trẻ em trong gia đình: Ngoài các biến kinh tế kể trên, số trẻ em trong mỗi
gia đình cũng có ảnh hưởng đến khoảng cáchdu lịch của các gia đình Ta cóthể thấy việc gia đình có đông trẻ em khiến cho người lớn ngại việc đi du lịch
Trang 8xa hay nhiều trong năm bởi các nỗi lo về tiền bạc gia đình, sức khỏe của trẻnhỏ,… trong khi những gia đình có ít con hay con cái đều đã lớn thì việc nàylại không ảnh hưởng đến nhu cần du lịch gần hay xa cả.
Ngoài ra, còn nhiều yếu tố khác cũng ảnh hưởng tới khoảng cáchdu lịchcủa mỗi gia đình, nhưng trong bài nghiên cứu này, chúng em chỉ chạy mô hình
xem xét ảnh hưởng của 3 yếu tố Thu nhập của các hộ gia đình, độ tuổi trung
bình của người lớn và số trẻ em trong gia đình tới độ dài khoảng cách du lịch
của mỗi gia đình
2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Liên quan đến vấn đề du lịch, các nghiên cứu trước đây thường tập trungvào các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm du lịch, hay hành vi dulịch nói chung của du khách còn việc nghiên cứu riêng từng yếu tố tác động lênhành vi tiêu dùng du lịch như việc cân nhắc đi trong bao lâu, đi xa hay gần,v.v… của du khách vẫn còn là một đề tài hết sức mới mẻ và hầu như trước đâychưa có nghiên cứu lớn nào về đề tài này Bài nghiên cứu của chúng em với sốliệu cập nhật của năm 2016 kì vọng sẽ đem đến kết quả cho thấy các nhân tố cóảnh hưởng quan trọng đến quyết định lựa chọn quãng đường du lịch của mỗi giađình chính là thu nhập, độ tuổi, và số trẻ con trong gia đình Cụ thể, khi thu nhập
và độ tuổi trung bình của người lớn trong gia đình tăng lên thì gia đình có xuhướng đi du lịch xa hơn và nhiều lần hơn mỗi năm trong khi khi số trẻ em tronggia đình nhiều hơn lại ảnh hưởng làm cho quãng đường hay khoảng cách du lịchcủa hộ gia đình giảm xuống
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MÔ HÌNH
1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với sự hỗ trợ củaphần mềm Gretl Bộ dữ liệu chính của bài nghiên cứu có tên là “Các nhân tố ảnhhưởng đến việc lựa chọn khoảng cách du lịch của các hộ gia đình Việt Nam năm2016”, số liệu thống kê vào năm 2016
Trang 9Trong đó, các phương pháp phân tích số liệu được đề cập cụ thể sau: + Thứ nhất là phương pháp thống kê mô tả (Descriptive Statistics) để khái quátđược một phần các giá trị của biến, từ đó đưa ra những nhận xét sơ bộ về tínhchính xác của biến Các đại lượng thống kê mô tả chỉ được tính với các biếnđịnh lượng, và thường sử dụng các đại lượng như: Mean (trung bình cộng),Standard deviation (Độ lệch chuẩn), Variance (Phương sai), Sum (Tổng), Max(Giá trị lớn nhất), Min (Giá trị nhỏ nhất)
+ Thứ hai là phương pháp phân tích hồi quy bội Phân tích hồi quy là sự nghiêncứu mức độ ảnh hưởng của một hay nhiều biến số (Biến giải thích hay biến độclập - Independent Variables) đến một biến số khác (Biến kết quả hay biến phụthuộc - Dependent Variables) nhằm dự báo kết quả dựa vào giá trị được biếttrước của các biến giải thích
Yi = β0+ β1 X1 + β2X2 + β3X3 +…+ βiXi +ui
Trong đó:
Yi là biến phụ thuộc X1,X2 ,X3 , ,Xi: Là các biến độc lập, ảnh hưởng đến biếnphụ thuộc
βo: Hệ số chặn của hàm hồi quy
βi: Các tham số hồi quy, đo lường độ lớn và chiều hướng ảnh hưởng của các
biến độc lập đối với biến phụ thuộc
Ngoài ra, bài viết còn sử dụng các phương pháp kiểm định như: Ramsey’s Test(Bỏ sót biến quan trọng); White’s Test (Phương sai sai số thay đổi),…
2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
Để xây dựng quan hệ đúng giữa chiều dài du lịch, thu nhập của gia đìnhtrong năm, độ tuổi trung bình người lớn trong gia đình, số con trong mỗi giađình, ta cần xét đến ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên
Ta có mô hình hồi quy tổng thể ngẫu nhiên sau:
Miles = β 1 + β 2 * income + β 3 * age + β 4 * kids + u i
Bảng 1: Bảng giải thích các biến của mô hình
Miles Biến phụ thuộc Khoảng cách du lịch Đơn vị đo: DặmIncome Biến độc lập Thu nhập hằng năm Đơn vị: $1000
Trang 10Age Biến độc lập Độ tuổi trung bình của
người lớn
Đơn vị đo: Năm
Kids Biến độc lập Số trẻ em Đơn vị đo: Người
β1 Hệ số chặn Thể hiện giá trị trung
bình của khoảng cách dulịch khi các yếu tố còn lạikhông xét đến
β2 Hệ số góc Cho biết ý nghĩa khi thu
nhập tăng hay giảm mộtnghìn đô (khi các yếu tốkhác không đổi) thìkhoảng cách du lịch thayđổi trung bình bao nhiêudặm
β3 Hệ số góc Cho biết ý nghĩa khi độ
tuổi trung bình trong giađình tăng hay giảm đi 1tuổi (khi các yếu tố kháckhông đổi) thì Khoảngcách thay đổi trung bìnhbao nhiêu dặm
β4 Hệ số góc Cho biết ý nghĩa khi số
trẻ em trong gia đình tăngthêm hay giảm đi mộtđứa giả định các yếu tốkhác không đổi thìkhoảng cách thay đổitrung bình bao nhiêu dặm
3 THỐNG KÊ MÔ TẢ MÔ HÌNH
3.1 Mô tả thống kê các biến
Bảng mô tả thống kê câc biến sử dụng 203 quan sát
Trang 11Tên biến Giá trị
trung bình
Trung vị Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớnnhất
Sai sốchuẩn
Miles 1054.68 1007 0 2609 549.974Income 63.8719 62 19 119 18.2125Age 42.5714 43 23 59 9.34427Kids 1.63547 2 0 4 1.25277
Nguồn: Nhóm tổng hợp số liệu từ nhiều nguồn khác nhau và tính toán dưới sự
3.2 Mô tả sự tương quan giữa các biến
Ma trận tự tương quan, sử dụng số quan sát từ 1-203 với mức ý nghĩa 5%
Miles Income Age Kids
Trang 12- Tương quan giữa biến phụ thuộc miles và các biến độc lập income, age, kidsnói chung không cao, trong đó tương quan với biến income là lớn nhất(r=0.5193), và với biến kids là khá nhỏ (r=-0.0593)
- Tương quan giữa các biến độc lập income, age, kids cũng không cao
- Kỳ vọng về dấu:
r(miles, kids) = - 0.0593 < 0 nên kỳ vọng β4 có dấu âm
r(miles, income) = 0.5193 > 0 nên kỳ vọng β2 có dấu dương
r(miles, age) = 0.3049 > 0 nên kỳ vọng β3 có dấu dương
CHƯƠNG III: ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ.
1 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG BAN ĐẦU
Kết quả ước lượng theo phương pháp bình phương tối thiểu thông thường(OLS) với số quan sát n=203 như sau:
Kết quả ước lượng mô hình 1
Tên biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Thống kê t P_value
Const -363.582 168.718 -2.155 0.03237
Income 14.2223 1.79989 7.9018 <0.00001Age 14.9687 3.72473 4.0187 0.00008
Kids -77.8897 27.0559 -2.8788 0.00443
Kết quả ước lượng mô hình 2
1 Hệ số xác định (R2) 0.33263
2 Hệ số xác định hiệu chỉnh 0.322569
3 Giá trị F quan sát F(3,199) 33.0618
5 Sai số tiêu chuẩn của nhiễu 452.6625
6 Sai số tiêu chuẩn của biến phụ thuộc 549.9738
7 Tổng bình phương phần dư 40775761
Ý nghĩa các hệ số hồi quy
^β1=−363.582 <0 nên không có ý nghĩa giải thích.
Trang 13^β2=14.2223: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi thu nhập của gia
đình tăng 1 nghìn đô/năm thì độ dài quãng đường du lịch trong năm tăng14.2223 dặm
^β3 =14.9687: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tuổi trung bình củangười lớn trong gia đình tăng thêm 1 tuổi thì độ dài quãng đường du lịch tăng14.9687 dặm
^β4=−77.8897: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi gia đình có thêm 1người con thì quãng đường du lịch giảm 77.8897 dặm
Nhận xét:
+ Hệ số xác định của mô hình là R2= 0.33263 tương đối nhỏ chứng tỏ các biếnđộc lập không giải thích nhiều cho biến phụ thuộc
2 KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT MÔ HÌNH.
2.1 Kiểm định giả thuyết về hệ số hồi quy
Kết quả ước lượng mô hình 1 bằng phương pháo bình phương tối thiểu thôngthường (OLS) với số quan sát n=203, biến phụ thuộc Miles
Tên biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Thống kê t P_value
Const -363.582 168.718 -2.155 0.03237Income 14.2223 1.79989 7.9018 <0.00001Age 14.9687 3.72473 4.0187 0.00008Kids -77.8897 27.0559 -2.8788 0.00443
Trang 14H0 : Mô hình ban đầu không bỏ sót biến (β2 = β3 = β4 = 0)
H1 : Mô hình ban đầu bỏ sót biến (β22 + β32 + β42 => 0)
Kết quả kiểm định RESET:
Kiểm định bỏ sót biến sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu thôngthường(OLS) với số quan sát n=203
Biến phụ thuộc: Miles
Tên biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Thống kê t P- valueconst -1500.63 1195.48 -1.255 0.2109income 39.4846 25.1447 1.57 0.118age 41.9082 26.7422 1.567 0.1187kids -214.350 137.951 -1.554 0.1218Yhat^2 -0.001956 0.00178825 -1.094 0.2754Yhat^3 6.51965*10^-7 5.70768*10^-7 1.142 0.2547
Giá trị quan sát: F = 0.686570,
Với p-value = P(F(2,197) > 0.68657) = 0.504
P-value = P(F(2,197) > 0.68657) = 0.504 > = 0.05
⇒ Không bác bỏ giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa 5%
⇒ Mô hình ban đầu không bỏ sót biến.
2.3 Kiểm định đa cộng tuyến
Cách 1: R 2 cao và thống kê t thấp