PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - TMU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - TMU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - TMU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - TMU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - TMU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - TMU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - TMU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - TMU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - TMU
Trang 1PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ MỤC LỤ
NHÓM CÂU HỎI I 5
Câu 1: Trình bày khái niệm hệ thống thương mại điện tử và khái niệm phát triển hệ thống thương mại điện tử 5
Câu 2: Phân tích những thành phần cơ bản của một hệ thống thương mại điện tử 5
Câu 3: Các nội dung cơ bản khi mô tả một hệ thống thương mại điện tử 6
Câu 4: Trình bày khái niệm thiết kế tổng thể hệ thống thương mại điện tử Các nội dung cơ bản của thiết kế tổng thể hệ thống thương mại điện tử 6
Câu 5:Trình bày về nguồn nhân lực trong phát triển hệ thống thương mại điện tử 7
Câu 6: Trình bày các nguyên tắc phát triển hệ thống thương mại điện tử 7
Câu 7: Trình bày vòng đời phát triển của một hệ thống thương mại điện tử 9
Câu 8: vẽ sơ đồ vòng đời phát triển hệ thống TMĐT theo mô hình xoắn 10
Câu 9: Trình bày quy trình chung phát triển hệ thống thương mại điện tử 10
Câu 10: Trình bày chu trình 5 bước trong phát triển hệ thống thương mại điện tử Vẽ sơ đồ minh họa 11
Câu 11 : Phân tích các động lực thúc đẩy phát triển hệ thống thương mại điện tử 12
Câu 13 : Trình bày về tính khả thi của một hệ thống TMĐT 13
Câu 14 Phân tích về tính khả thi của 1 hệ thống tmđt Cho ví dụ 14
Câu 15 : Phân tích các nội dung cơ bản khi xác định yêu cầu đối với một hệ thống thương mại điện tử 16
Câu 16 : Phân tích yêu cầu của một hệ thống thương mại điện tử 17
Câu 17 Trình bày khái niệm thiết kế hệ thống thương mại điện tử Trình bày khái quát các giai đoạn cơ bản của quá trình thiết kế hệ thống thương mại điện tử 19
Câu 18 Trình bày khái niệm thiết kế định hướng đối tượng và các nội dung cơ bản của thiết kế định hướng đối tượng 19
Câu 19: Phân tích các yêu cầu đặt ra đối với thiết kế tổng thể hệ thống thương mại điện tử 20
câu 20: Khái niệm và mục đích thiết kế tổng thể giao dịch Thương mại điện tử 21
câu 21: trình bày các nội dung cơ bản của thiết kế phần ngoài (front-end) và phần trong (back-end) của hệ thống? 21
Câu 22: (câu 23+24)Thiết kế chi tiết hệ thống thương mại điện tử? Trình bày các nội dung cơ bản của thiết kế chi tiết hệ thống thương mại điện tử 22
Trang 2Câu 23: Trình bày khái niệm phân đoạn trình diễn và các nội dung thiết kế phân đoạn trình diễn 23 Câu 24: trình bày về thiết kế tương tác trong hệ thống TMĐT 23 Câu 25: Trình bày các nội dung cơ bản của thiết kế kỹ thuật trong hệ thống thương mại điện tử 25 Câu 26: Trình bày về khách/ chủ trong thương mại điện tử 25 Câu 27+ 28: trình bày về xây dựng hệ thống và các nội dung cơ bản 26 Câu 29: Trình bày khái niệm kiểm thử hệ thống Vì sao nói kiểm thử hệ thống là giai đoạn quan trọng trong phát triển hệ thống? 27 Câu 30: Trình bày về vai trò và mục tiêu của kiểm thử hệ thống? 27
31 Kiểm chứng trong thử nghiệm hệ thống thương mại điên tử Trình bày các hạn chế trong kiểm chứng 28
32 Trình bày khái niệm kiểm định cạnh tranh Tại sao nên kiểm định cạnh tranh trước khi bắt đầu phát triển hệ thống thương mại điện tử? 29
33 Trình bày hạn chế trong sử dụng phép thử tính hiệu lực 29
34 Trình bày về phép thử sự kiểm tra một hệ thống TMĐT Các công đoạn trong kiểm tra chương trình 29
35 Trình bày về kiểm tra hiện thời Các giai đoạn trong kiểm tra hiện thời trong quá trình thử nghiệm hệ thống TMĐT 30
36 Phân tích các nội dung phép thử kiểm tra hệ thống thương mại điện tử 30
37 Trình bày các bước quá trình vận hành hệ thống thương mại điện tử 31
38 Trình bày yếu tố “con người” trong xem xét lập kế hoạch vận hành hệ thống thương mại điện tử 31
39 Phân tích yếu tố dữ liệu trong quá trình vận hành hệ thống thương mại điện tử.
33
40 Phân tích quá trình triển khai hệ thống Các vấn đề cơ bản có thể xảy ra khi triển khai hệ thống 33 NHÓM CÂU HỎI 2 37 1.2.3 Vẽ sơ đồ mình họa mối quan hệ giữa các yếu tố trong hệ thống thông tin mục tiêu, con người, phần cứng, phần mềm, quy định, thủ tục, dữ liệu Trình bày quan điểm mối quan hệ giữa hai yếu tố con người và dữ liệu 37
4 Cho ví dụ minh họa về những thành phần cơ bản của một hệ thống thương mại điện tử 38
5 Cho ví dụ về nguồn nhân lực trong phát triển một hệ thống cụ thể 38
6 So sánh giữa ứng dụng truyền thống và ứng dụng thương mại điện tử Lấy ví dụ minh họa 38
7 Trình bày ưu, nhược điểm khi sử dụng mô hình vòng xoắn Mô hình này được sử dụng khi nào? 40
Trang 38 Vẽ sơ đồ vòng đời phát triển hệ thống thương mại điện tử theo mô hình thác
nước Ưu điểm khi sử dụng mô hình này 41
9 Trình bày mô hình nguyên mẫu trong phát triển hệ thống tmđt Liên hệ 42
10 Liên hệ cụ thể phân tích yêu cầu đối với 1 hệ thống tmđt 42
11 Liên hệ các nội dung cơ bản của thiết kế tổng thể tmđt của 1 hệ thống 46
12 Liên hệ với 1 hệ thống cụ thể về các yêu cầu đặt ra đối với thiết kế tổng thể hệ thống tmđt 47
13 Cho ví dụ minh họa các nội dung cơ bản của thiết kế phần ngoài và phần trong 48
14 cho ví dụ minh họa các nội dung cơ bản của thiết kế chi tiết hệ thống 49
15 Cho ví dụ minh họa các nội dung cơ bản của thiết kế kĩ thuật hệ thống 50
16 Cho ví dụ minh họa về 1 số phương án xây dựng hệ thống 51
17 Cho ví dụ minh hoạ về giai đoạn kiểm thử hệ thống 51
19 So sánh kiểm định chấp nhận và kiểm định cạnh tranh trong quá trình thử nghiệm hệ thống TMĐT 51
20 So sánh phép thử Alpha và Beta trong kiểm tra hệ thống TMĐT 52
22 Trình bày sự khác biệt giữa vận hành hệ thống theo quy định độc lập và quy trình song song 53
23 Tại sao cần đánh giá một kế hoạch vận hành hệ thống TMĐT 54
24+21 Vẽ sơ đồ vòng đời phát triển của một hệ thống TMĐT Lấy ví dụ minh họa. 55
25 Chức năng cơ bản của một hệ thống bán lẻ điện tử?(Lazada) 55
26 Chức năng cơ bản của hệ thống cổng thông tin trường Đại học( dangky.tmu.edu.vn, tmu.edu.vn) 56
27 Chức năng cơ bản của hệ thống mạng xã hội trực tuyến(Facebook) 56
28 Chức năng cơ bản của hệ thống thư viện điện tử (Thư viện điện tử Goethe) 56
29 chức năng cơ bản của hệ thống đào tạo trực tuyến (Effortless English Online) 56 30 chức năng cơ bản của hệ thống lưu trữ dữ liệu trực tuyến(Google Drive, Dropbox) 56
31 chức năng cơ bản của hệ thống Nghe nhạc trực tuyến(zing Mp3, nhaccuatui) 57
32 chức năng cơ bản của hệ thống chia sẻ dữ liệu trực tuyến 57
33 Chức năng cơ bản của hệ thống khảo sát trực tuyến (https://www.ksvpro.vn) 57
34 Chức năng cơ bản của hệ thống thông tin trực tuyến (tmu.edu.vn) 57
35 Các nhóm người dùng cơ bản của hệ thống thư viện điện tử? Cho ví dụ minh họa 57
36 Các nhóm người dùng cơ bản của hệ thống đào tạo trực tuyến? Cho ví dụ minh họa 58
Trang 437 Các nhóm người dùng cơ bản của hệ thống lưu trữ dữ liệu trực tuyến Cho ví dụ
58
38 Các nhóm người dùng cơ bản của hệ thống nghe nhạc trực tuyến Cho ví dụ 58
39 Các nhóm người dùng cơ bản của hệ thống chia sẻ dữ liệu trực tuyến Cho ví dụ (giống câu 37) 40 Các nhóm người dùng cơ bản của hệ thống khảo sát (thu thập dữ liệu) trực tuyến Cho ví dụ 59
NHÓM CÂU HỎI 3 60
Câu 1 Hãy mô tả một hệ thống thương mại điện tử theo các nội dung cơ bản đã học. 60
Câu 2 So sánh hệ thống TMĐT với những hệ thống thông tin trong tổ chức( xuất hiện trước khi hệ thống thương mại điện tử được ra đời) 62
Câu 3 Cho ví dụ minh họa về 3 động lực thúc đẩy phát triển hệ thống TMĐT 62
Câu 12: Vẽ sơ đồ thiết kế tổng thể hệ thống website bán lẻ điện tử 63
Câu 13:Vẽ và giải thích sơ đồ quy trình của thiết kế tương tác chi tiết 64
Câu 14: Vẽ sơ đồ thiết kế tổng thể hệ thống sản giao dịch tmđt 65
Câu 15:Vẽ và mô tả sơ đồ thiết kế tổng thể hệ thống website mạng xã hội mà ac biết 65
Câu 17: Xác định chi tiết các nhóm người dùng cơ bản của một hệ thống website bán lẻ điện tử mà anh chị biết 65
Câu 19 Xác định chi tiết các công cụ cơ bản của một hệ thống website bán lẻ điện tử mà anh chị biết 66
Câu 22: Xác định chi tiết các mảng nội dung cơ bản của một sàn giao dịch TMĐT 67 Câu 25 Xác định nhóm người dùng cơ bản của một hệ thống website mạng xã hội mà anh chị biết 68
Câu 33: Lập bảng mô tả nhóm người dùng cơ bản của sàn giao dịch 68
Câu 34: Lập bảng mô tả các nội dung cơ bản của một sàn giao dịch 71
câu 35: Lập bảng các công cụ của sàn giao dịch tmđt 72
Câu 36: Lập bảng mô tả các tác vụ cơ bản của sàn giao dịch 73
câu 37: Phân tích lập bảng mô tả nhóm người dùng của hệ thống cổng thông tin trực tuyến của một trường đại học 74
38 Phân tích và lập bảng mô tả các mảng nội dung cơ bản của một hệ thống website mạng xã hội Facebook 76
39 Phân tích và lập bảng mô tả các công cụ cơ bản của một hệ thống website mạng xã hội mà anh chị biết 77
40 Phân tích và lập bảng mô tả các tác vụ cơ bản của một hệ thống website mạng xã hội mà anh chị biết 78
Trang 6NHÓM CÂU HỎI ICâu 1: Trình bày khái niệm hệ thống thương mại điện tử và khái niệm phát triển hệ thống thương mại điện tử
Hệ thống thương mại điện tử: Hệ thống TMDT là sự kết hợp tổng thể của các phần cứng
và phần mềm nhằm thực hiện hoặc hỗ trợ thực hiện một, một số hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp
+ Hệ thống tmđt được xây dựng nhằm thực hiện/hỗ trợ thực hiện các giao dịch kinh doanh, liên quan tới pháp nhân, đến quá trình kinh doanh và dữ liệu của doanh nghiệp+ Hệ thống tmđt đưa mọi người(user) đến với nhau bằng cách sử dụng máy tính (Tool) điều khiển nội dung (content-dikw) để thực hiện các mục tiêu kinh doanh đề ra (task)Phát triển hệ thông TMĐT: là nỗ lực của một nhóm người nhằm xây dựng, ứng dụng và hoàn thiện một hệ thống tmđt đáp ứng đầy đủ các nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp
và các đối tác lợi ích
Câu 2: Phân tích những thành phần cơ bản của một hệ thống thương mại điện tử
Các yếu tố cơ bản của hệ thống tmđt:
+ Tác vụ (what) : Là quá trình người sử dụng và người phát triển hệ thống cùng nhau xác định những cải thiện (thay đổi) có thể thực hiện đối với các công cụ mà những người sử dụng khác nhau sử dụng nhằm thực hiện các tác vụ trên cơ sở các nội dung cụ thể
Là cơ sở để một cá nhân trở thành người sử dụng của hệ thống (khi họ thực hiện các tác
+ Nội dung (how)
-Nội dung (ở đây) là các tài liệu (material) được xử lý và đưa ra bởi hệ thống TMĐT, bất
kể cách thức xử lý và cách thức thể hiện
-Nội dung cần được xác định là những nội dung người dùng cần đê thực hiện các tác vụ
và luôn có ích với cả người dùng và tác vụ
( ví dụ: học liệu và bài tập học viên elearning)
-Mảng nội dung (content chunks): là đơn vị nội dung đáp ứng yêu cầu của một hoặc một
số tác vụ cụ thể cho một hoặc nhiều người dùng bằng chính nó (mảng nội dung đó) hoặc kết hợp với các mảng nội dung khác
+ Công cụ (with what)
-Là một phương tiện giúp cho người sử dụng hoàn thành một tác vụ nào đó
Trang 7-Cả nhà phát triển và người sử dụng đều phải sử dụng công cụ
-Nhiều công cụ (hoặc tập hợp các công cụ) khác nhau có thể cùng giải quyết đc 1 tác vụ-ở mỗi cấp độ đều tồn tại các công cụ
-được dùng để hỗ trợ người sử dụng hoàn thành các tác vụ
Câu 3: Các nội dung cơ bản khi mô tả một hệ thống thương mại điện tử.
- ai: mô tả các nhóm người dùng
- cái gì: mục tiêu của ứng dụng
- ở đâu và khi nào: phạm vi (không gian/thời gian)
- tại sao: mô tả lợi ích ứng dụng đem lại
- như thế nào : làm cách nào để đáp ứng yêu cầu
- bao nhiêu: tiêu chuẩn đánh giá
- với cái gì: với nội dung thông tin gì
Câu 4: Trình bày khái niệm thiết kế tổng thể hệ thống thương mại điện tử Các nội dung cơ bản của thiết kế tổng thể hệ thống thương mại điện tử.
là giai đoạn xác định những thành phần phải thiết kế chi tiết trong quá trình phát triển bằng vuệc xác định các nhân tố chính cần thiết cho việc thiết kế, mọi cách tiếp cận và hướng dẫn thiết kế ẽ được sử dụng trong suốt quá trình thiết kế
thiết kế tỏng thể là việc xây dựng kế hoạch cho toàn bộ quá trình thiết kế hệ thống
+ Thiết kế dựa trên các kết quả phân tích: thiết kế cần đảm bảo đáp ứng những yêu cầu quan trọng nhất cho hệ thống được chỉ ra trong phần phân tích
+ Thiết kế định hướng đối tượng:
- với các ứng dụng tmđt, sự phức tạp của ứng dụng khiến nó k khả thi để đáp ứng mọi yêu cầu co thể cùng 1 lúc
- Trong việc thiết lập đường ranh giới thiết kế, các nhà thiết kế cần xem xét mức độ thiết yếu của các yeu cầu như thế nào để đạt được sự thành công của hệ thống
- Các giới hạn hệ thống được thiết lập tại hệ thống cơ bản cộng với yêu cầu bổ sung
mà có thể được xem xét trong ngân sách
+ Gồm có
• Thiết kế phần ngoài của hệ thống tmđt, bao gồm:
- Hướng khách hàng tới giao dịch mua bán
- Xác định các giao dịch mua bán
- Các hoạt động sau khi quá trình mua bán
• Thiết kế phần trong của hệ thống
Trang 8- Thương lượng giao dịch
- Quá trình thực hiện các giao dịch
+ Thiết kế cấu trúc của các thành phần chính
- Các thành phần chính của hệ thống tương tác với nhau như thế nào (để đáp ứng được các tác vụ, người dùng và mẫu nội dung trong ranh giới thiết kế)
- Các quá trình giao dịch diễn ra càng gần với thực tế càng tốt
Câu 5:Trình bày về nguồn nhân lực trong phát triển hệ thống thương mại điện tử.
• Hai nhóm tham gia chủ yếu:
- Các chuyên gia về tổ chức: đại diện người sử dụng; chuyên gia quản lý; chuyên gia kế toán; chuyên gia mkt; chuyên gia quản trị nguồn nhân lực ; chuyên gia quản trị nguồn nhân lực; chuyên gia pháp luật; các thành viên khác trong tổ chức
- Các chuyên gia CNTT & TT: phân tích hệ thống; lập trình viên; thiết kế giao diện
đồ họa người dùng; quản trị mạng; quản trị cơ sở dữ liệu; chuyên gia hỗ trợ người dùng
Các chuyên gia tổ chức Các chuyên gia CNTT & TT
Trang 9-Nguyên lý 2: sử dụng cách tiếp cận giải quyết vấn đề: nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề trong ngữ cảnh của nhóm; xác định các yêu cầu; đề xuất các giải pháp và lựa chọn giải pháp tốt nhất; thiết kế và cài đặt giải pháp; quan sát và đánh giá tác động của giải pháp; cải thiện giải pháp một cách phù hợp
-Nguyên lý 3: thiết lập các giai đoạn và các hoạt động; xác định phạm vi; phân tích vấn đề; phân tích yêu cầu; phân tích giải pháp; thiết kế và tích hợp; xây dựng và chạy thử; càiđặt và đưa vào hoạt động
-Nguyên lý 4: Hồ sơ hóa quá trình phát triển: phát hiện điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống trong quá trình phát triển; duy trì tốt sự truyền thông tin trong hệ thống; thể hiện sựtán thành, đồng thuận giữa người sở hữu, người sử dụng với nhà phát triển về phạm vi, yêu cầu và tài nguyên của dự án
-Nguyên lý 5: thiết lập các tiêu chuẩn: chuẩn phát triển hệ thống (tài liệu, phương pháp luận); chuẩn nghiệp vụ (các quy tắc và nghiệp vụ); chuẩn CNTT (kiến trúc và cấu hình chung)
-Nguyên lý 6: Quản trị quy trình và các dự án:
quản trị quy trình: hoạt động liên tục nhằm hồ sơ hóa, quản lý, giám sát việc sử dụng và cải thiện phương pháp luận cho việc phát triển hệ thống; quản lý quy trìnhđược áp dụng nhất quán cho mọi dự án
quản trị dự án: quy trình xác định phạm vi, lập kế hoạch, bó trí nhân sự, tổ chức, chỉ đạo và điều khiển dự án để phát triển một hệ thống với chi phí thấp nhất, trong một khoảng thời gian cụ thể và với chất lượng có thể chấp nhận được
-Nguyên lý 7: cân đối hệ thống với vốn đầu tư.Kế hoạch phát triển hệ thống phải phù hợp
và hỗ trợ cho kế họach hoạt động của tổ chức
có một số giải pháp khả thi
đánh giá tính khả thi của từng giải pháp theo 2 tiêu chí: hiệu quả chi phí và kiểm soát rủi ro
-Nguyên lý 8: Không né tránh việc hủy bỏ hoặc điều chỉnh
hủy bỏ dự án nếu nó không khả thi
đánh giá lại, điều chỉnh chi phí, phạm vi nếu phạm vi mở rộng thêm
thu hẹp phạm vi nếu ngân sách, thời gian bị co lại
-Nguyên lý 9: Chia để quản lý, chia 1 hệ thống phức tạp thành nhiều hệ thống con đơn giản hơn, dẫn tới quy trình giải quyết vấn đề để có thể làm được đơn giản hóa đối với những vấn đề nhỏ hơn các hệ thống con khác nhau ứng với những loại nhân sự khác nhau
-Nguyên lý 10: thiết kế hệ thống mở để có thể phát triển và thay đổi: mềm dẻo và dễ thích ứng với những thay đổi về sau
Trang 10Câu 7: Trình bày vòng đời phát triển của một hệ thống thương mại điện tử
Chu kỳ sống của một hê thống được hiểu là tổng hợp tất cả các giai đoạn “sống” của hệ thống, từ xác định nhu cầu, qua nhiều giai đoạn phát triển để giải quyết các vấn đề cụ thể,cho tới khi nó kết thúc (hoặc thay thế nó bằng một hệ thống khác)
Vòng đời của ptht:
1, xác định vấn đề: giai đoạn này liên quan đến: Nhận thức vấn đề ( cơ hội và thách thức); xác định bản chất vấn đề; quyết định mọt số công việc cần thực hiện dù vấn đề có khả thi hay không
2 phân tích yêu cầu: xác định các công việc; các vấn đề liên quan đến công việc cần thựchiện trước mắt; các công việc không phải làm trước mắt nhưng có thể sẽ phải làm trong tương lai; các nhận tố liên quan khác tới vấn đề cần giải quyết; quyết định những công việc nào sẽ phải thực hiện trong dự án
3 thiết kế: lựa chọn giải pháp; mô tả cách thức thực hiện giải pháp đã được lựa chọn
4 xây dựng: huy động các nguồn lực cần thiết để xây dựng; phát triển các giải pháp thiết kế
5 thử nghiệm: đảm bảo các giải pháp phát triển phù hợp với yêu cầu đặt ra; thực hiện đúng chức năng theo mục tiêu đề ra; có tính khả thi cao
6 thực hiện: chuẩn bị nguồn nhân lực cho các hệ thống mới; lắp đặt hoặc nâng cấp trang thiết bị phù hợp với yêu cầu sử dụng của hệ thống mới; cài đặt phần mềm; chuyển đổi dữ liệu; thiết lập hoặc điều chỉnh các thủ tục hỗ các hoạt động thực thi khác
7 Vận hành: phụ thuộc vào mục đích sử dụng thực tế của người sử dụng: các hệ thống cóthể được sử dụng không đúng với mục đích; một số trường hợp hệ thống có thể được sử dụng không đúng với mục đích đặt ra; hoặc sử dụng vào mục đích khác
8 duy trì, bảo dưỡng: đào tạo, hướng dẫn sử dụng hệ thống; giải quyết các vấn đề phát sinh; nâng cao khả năng của hệ thống để đáp ứng các nhu cầu phát sinh ngoài những mục đích ban đầu
9 Thay thế/ loại bỏ: sửa chữa hoặc nâng cấp hệ thống có thể sử dụng tiếp; phát triển một hệ thống hay phương pháp thay thế thực hiện công việc của hệ thống hiện tại; từng bước loại bỏ hệ thống cũ
Trang 11Câu 8: vẽ sơ đồ vòng đời phát triển hệ thống TMĐT theo mô hình xoắn
Câu 9: Trình bày quy trình chung phát triển hệ thống thương mại điện tử
do các giá trị mang tính chiến lược dài hạn với tổ chức
việc tái thiết kế quy trình nghiệp vụ
do một vấn đề, cơ hội hoặc chỉ thị cụ thể xuất hiện trong khi thực hiện nghiệp vụ
một bộ phận quản trị có trách nhiệm lựa chọn dự án phát triển hệ thống phù hợp quy trình phát triển hệ thống cơ bản
Trang 126 cài đặt
7 sử dụng
8 hỗ trợ
9 thay thế
Câu 10: Trình bày chu trình 5 bước trong phát triển hệ thống thương mại điện tử.
Vẽ sơ đồ minh họa
với Sự đổi mới của công nghệ, phần cứng và phần mềm, một hệ thống thương mại điện
tử được phát triển theo mô hình 5 bước của c.Pollard
Bước 1: xác định, chứng minh và lập kế hoạch
Bước 2: tạo ra một kiến trúc thương mại điện tử
bước 3 : Lựa chọn một tùy chọn phát triển
Bước 4: cài đặt, kiểm tra, tích hợp và triển khai
Bước 5: bảo dưỡng và nâng cấp
Trang 13Câu 11 : Phân tích các động lực thúc đẩy phát triển hệ thống thương mại điện tử.
( phần này nếu có thể các bạn phân tích tiếp ra chứ slide có thế này mà mình không dãi được )
Động lực phát triển một hệ thống
Vấn đề :
có rất nhiều vấn đề có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh
Vấn đề thường xuất hiện ở các doanh nghiệp đã có sẵn hệ thống TMĐT
cơ hội:
Trang 14 Cơ hội thường được xuất hiện kèm theo một điều kiện hoàn toàn mới, khi có ý tưởng kinh doanh mới sẽ là động lực rất lớn, để phát triển thành công một hệ thống TMĐT.
Một số hệ thống TMĐT thành công từ ý tưởng mới như Grab, Foody, Uber,
chỉ thị:
Chỉ thị từ phía lãnh đạo của tổ chức
Chỉ thị từ Chính Phủ
Chỉ thị có thể là từ đối tác kinh doanh
Câu 12 : Trình bày nội dung cơ bản của dự án phát triển hệ thống TMĐT.
Các hoạt động cơ bản cần thực hiện khi hình thành một dự án phát triển hệ thống thương mại điện tử :
lập kế hoạch và đánh giá :
Bản kế hoạch dự án cho biết kế hoạch chi tiết của các hoạt động cần được hoàn thành để phát triển một hệ thống cụ thể Các nguồn lực sẽ được phân bổ để thực hiện chúng
kiểm soát và ra quyết định :
Một dự án khi thực hiện thường gặp nhiều cơ hội và thách thức hơn so với dự kiến
Cần phải kiểm tra các quyết định đưa ra
Sự phát triển hệ thống thương mại điện tử luôn gặp nhiều rủi ro
Việc kiểm soát tất cả các mối đe dọa là không cần thiết
Câu 13 : Trình bày về tính khả thi của một hệ thống TMĐT.
Khái niệm : Tính khả thi liên quan tới khả năng mà một hệ thống có thể có được hoặc
được phát triển nhằm đáp ứng một mục tiêu nào dó trong một điều kiện môi trường nhất định
NGhiên cứu về tính khả thi giúp dự báo trước các tình huông, vấn đề xảy ra nhằm tránh những sai lầm có thể dẫn đến sự thất bại cho hệ thống
Đánh giá về tính khả thi của 1 hệ thống phải được duy trì từ khi xây dựng hệ thống cũng như trong suốt quá trình hoạt động và phát triển hệ thống
Trang 15 Các khía cạnh đánh giá tính khả thi :
Nội dung luôn phải được cập nhật
Luôn thay đổi theo yêu cầu và đáp ứng tốt hơn yêu cầu của người sử dụng
Xử lý được nhiều giao dịch trong một thời gian nhất định
Đảm bảo hệ thống tránh được những thiệt hại
Để có tính khả thi về mặt kinh tế một hệ thống phải đảm bảo :
Có chi phí thấp hơn tổng chi phí cực đại cho phép
Vượt qua được lợi ích ở mức kỳ vọng thấp nhất
Đáp ứng được tất cả những kỳ vọng về khả năng thu lợi
Câu 14 Phân tích về tính khả thi của 1 hệ thống tmđt Cho ví dụ
Khái niệm : Tính khả thi liên quan tới khả năng mà một hệ thống có thể có được hoặc
được phát triển nhằm đáp ứng một mục tiêu nào dó trong một điều kiện môi trường nhất định
NGhiên cứu về tính khả thi giúp dự báo trước các tình huông, vấn đề xảy ra nhằm tránh những sai lầm có thể dẫn đến sự thất bại cho hệ thống
Trang 16Đánh giá về tính khả thi của 1 hệ thống phải được duy trì từ khi xây dựng hệ thống cũng như trong suốt quá trình hoạt động và phát triển hệ thống
Các khía cạnh đánh giá tính khả thi :
Nội dung luôn phải được cập nhật
Luôn thay đổi theo yêu cầu và đáp ứng tốt hơn yêu cầu của người sử dụng
Xử lý được nhiều giao dịch trong một thời gian nhất định
Đảm bảo hệ thống tránh được những thiệt hại
Để có tính khả thi về mặt kinh tế một hệ thống phải đảm bảo :
Có chi phí thấp hơn tổng chi phí cực đại cho phép
Vượt qua được lợi ích ở mức kỳ vọng thấp nhất
Đáp ứng được tất cả những kỳ vọng về khả năng thu lợi
VÍ DỤ :
Tính khả thi của một hệ thống website giáo dục
Trang 17Câu 15 : Phân tích các nội dung cơ bản khi xác định yêu cầu đối với một hệ thống thương mại điện tử.
Khái niệm :
Yêu cầu là những bản thuyết minh hay sự mô tả những nhu cầu đòi hỏi người dùng và những đối tượng liên quan dự định sẽ được hệ thống đang được phát triển đáp ứng
Các loại yêu cầu :
Yêu cầu của các tác vụ là những công việc cần thực hiện
Yêu cầu về tính khả dụng là cách thức tiến hành các việc đó
Phương thức mô tả yêu cầu phổ biến nêu ra các giới hạn hoặc giải pháp cụ thể
ưu điêm của phương pháp này : nhanh chóng, dễ dàng, cụ thể
Nội dung của xác định yêu cầu bao gồm các công việc :
Xác định các tác vụ :
+ là quá trình người dùng và người phát triển hệ thống cùng nhau xác định những thay đổi có thể thực hiện đối với các công cụ và những người dùng khác nhau sử dụng nhằm thực hiện các tác vụ trên cơ sở các nội dung cụ thể
+ các tác vụ được xác định trên cơ sở xem xét những trách nhiệm mà người dùng bên trong hệ thống cần thực hiện Bên cạnh đó còn có các mong muốn khác nhau mà người dùng bên ngoài hệ thống đạt được khi tương tác với một hệ thống
+ cần phân biệt tác vụ và công cụ
+ các tác vụ cho một hệ thống liên quan tới :
Hướng khách hàng tới các giao dịch kinh doanh
Xác định giao dịch kinh doanh
Các thỏa thuận liên quan tới giao dịch
Quy trình thực hiện giao dịch Hoạt động sau quá trình giao dịch và các tác vụ khác
Có thể tương tác trực tiếp hoặc qua trung gian
Lưu ý khi xác định người dùng
Người dùng khác nhau có yêu cầu khác nhau
Cần xem xét ai là người cung cấp nội dung, ai là người sử dụng nội dung
Một cá nhân có thể là thành viên của một hoặc nhiều nhóm người dùng
Nhóm và cá nhân người dùng có thể có tác động qua lại lẫn nhau
Các nhóm người dùng cần đặc biệt quan tâm :
Trang 18 các nhóm có thể phân biệt với các nhóm khác dựa trên tập hợp nhất định các đặc tính chung.
Kích thước nhóm đủ lớn đáng để bỏ thời gian và công sức để đáp ứng nhu cầu
Các yêu cầu của nhóm có thể được đáp ứng
Các tiêu chí phân loại nhóm thường là :
Thuộc tính nhân khẩu học
Mảng nội dung là 1 đơn vị nội dung đáp ứng yêu cầu của một hoặc một số các tác
vụ cụ thể cho một hoặc nhiều người dùng bằng chính nó (mảng nội dung đó) hoặc kết hợp với các mảng nội dung khác
Các mảng nội dung cần lưu ý :
Mang đặc trưng về cấu trúc chức năng và cấu trúc dữ liệu
Cần thiết để hoàn thành tác vụ
Có thể được cung cấp để đáp ứng nhu cầu của người dùng
Nội dung được xác định trên cơ sở xác định mức độ nội dung và phụ thuộc vào việc xác định các vụ người sử dụng
Xác định công cụ :
khái niệm : công cụ là những phương tiện giúp cho người sử dụng hoàn thành một tác vụ nào đó
Mục Tiêu của việc xác định công cụ :
xác định các công cụ mà người dùng hiện đang sử dụng
xác định các công cụ mới bao gồm cả hệ thống đang được phát triển mà người dùng sẽ sử dụng
Câu 16 : Phân tích yêu cầu của một hệ thống thương mại điện tử.
Mỗi thành phần hệ thống đã được xác định cần được phân tích và mô tả để hiểu rõmối quan hệ giữa chúng và mối quan hệ với yêu cầu đặt ra cho hệ thống
Yêu cầu đặt ra đối với việc phân tích
phân tích và mô tả các thành phần đã được xác định
Có sự tham gia của cả những nhà phát triển hệ thống và người sử dụng hệ thống
Trang 19 Phân tích yêu cầu bao gồm :
Trang 20 là việc xây dựng kế hoạch cho toàn bộ quá trình thiết kế hệ thống.
Thiết kế cần đảm bảo đáp ứng những yêu cầu quan trọng nhất cho hệ thống được chỉ ra trong phần phân tích
Thiết kế định hướng đối tượng : Bắt đầu bằng việc điều chỉnh các giới hạn hệ thống Với các ứng dụng thương mại điện tử, nó không khả thi để đáp ứng mọi yêu cầu có thể cùng một lúc
Thiết kế tổng thể giao dịch TMĐT gồm thiết kế phần ngoài (front-end) của hệ thống và phần trong ( back-end ) của hệ thống
Mở website để hướng đến mục tiêu cơ bản là khuyến khích khách hàng ghé thăm
và cuối cùng là thực hiện được mua hàng hóa dịch vụ
Thiết kế chi tiết hệ thống :
các nguyên tắc chung
thiết kế theo phân đoạn
thiết kế tương tác
sử dụng nguyên mẫu giao diện
triển khai ứng dụng trong tổ chức
Thiết kế kỹ thuật và xây dựng hệ thống thương mại điện tử
là một cách nhìn tổng quan về phạm vi các vấn đề kỹ thuật cần phải giải quyết xây dựng thành công một hệ thống thương mại điện tử
triển khai thiết kế kỹ thuật
xây dựng hệ thống thương mại điện tử
Triển khai ứng dụng trong tổ chức
Câu 18 Trình bày khái niệm thiết kế định hướng đối tượng và các nội dung cơ bản của thiết kế định hướng đối tượng.
Thiết kế định hướng đối tượng là một hệ thống được nhìn nhận như một bộ các đối tượng chứ không phải là một bộ chức năng Hệ thống được phân tán mỗi đối tượng có những thông tin trạng thái riêng của nó
Có nhiều quan điểm khác nhau xung quanh mô hình thiết kế định hướng đối tượng :
Trang 21 Theo Rumbaugh : 3 loại mô hình
mô hình đối tượng
mô hình động
mô hình chức năng
Theo Jacobson : 3 loại đối tượng :
Đối tượng giao diện
đối tượng thực thể
đối tượng kiểm soát
Theo Norman : 4 thành phần của tổng thể mô hình định hướng đối tượng :
phạm vi vấn đề - tập trung vào các tác vụ
tương tác con người - tập trung vào người dùng
quản lý dữ liệu - tập trung vào một bộ nội dung
tương tác hệ thống - tập trung vào công cụ
Bắt đầu bằng việc điều chỉnh các giới hạn hệ thống
Với các ứng dụng thương mại điện tử nó không khả thi để đáp ứng mọi yêu cầu cóthể cùng một lúc
trong việc thiết lập đường ranh giới thiết kế các nhà thiết kế cần xem xét mức độ thiết yếu của các yêu cầu như thế nào để đạt được sự thành công của một hệ thống
Các giới hạn hệ thống được thiết lập tại hệ thống cơ bản cộng với yêu cầu bổ sung
mà có thể được xem xét trong ngân sách
Câu 19: Phân tích các yêu cầu đặt ra đối với thiết kế tổng thể hệ thống thương mại điện tử.
Thiết kế tổng thể giao dịch thương mại điện tử:
xuất phát từ quá trình giao dịch kinh doanh truyền thống
Tính toán các hỗ trợ máy tính cho các giao dịch truyền thống
Bổ sung các giao dịch Thương mại điện tử cho các hệ thống kế thừa
Bao gồm :
Thiết kế phần ngoài (front-end) của hệ thống
Hướng khách hàng tới giao dịch kinh doanh
xác định các giao dịch kinh doanh
Các hoạt động sau quá trình giao dịch
Thiết kế phần trong của hệ thống (back-end)
Các thỏa thuận liên quan tới giao dịch
Các quá trình thực hiện giao dịch
Thiết kế trang chủ :
tạo thiện cảm đối với người sử dụng
cung cấp thông tin liên quan đến tổ chức
Trang 22 cung cấp chức năng truy cập vào các thành phần chính của hệ thống
cung cấp chức năng tìm kiếm thông tin trên hệ thống
Những lưu ý khi thiết kế :
cung cấp những lựa chọn để khách hàng quay trở lại
bảo mật máy chủ
thu thập thông tin
đảm bảo tính riêng tư
quản lý khách hàng
Sự nhất quán trong thiết kế về màu sắc, phông chữ, trình bày, kiểm soát,
câu 20: Khái niệm và mục đích thiết kế tổng thể giao dịch Thương mại điện tử.
Thiết kế tổng thể giao dịch thương mại điện tử:
xuất phát từ quá trình giao dịch kinh doanh truyền thống
Tính toán các hỗ trợ máy tính cho các giao dịch truyền thống
Bổ sung các giao dịch Thương mại điện tử cho các hệ thống kế thừa
1 Thiết kế phần ngoài front-end của hệ thống thương mại điện tử bao gồm:
Hướng khách hàng tới giao dịch kinh doanh
xác định các giao dịch kinh doanh
các hoạt động sau quá trình giao dịch
Mục tiêu cơ bản đối với website thương mại điện tử: khuyến khích khách hàng ghé thăm website và cuối cùng là thực hiện việc mua hàng hóa dịch vụ
Thiết kế trang chủ:
tạo thiện cảm đối với người sử dụng
cung cấp thông tin liên quan đến tổ chức
cung cấp chức năng truy cập và các thành phần chính của hệ thống
cung cấp chức năng tìm kiếm thông tin trên hệ thống
2 Thiết kế phần trong back-end của hệ thống thương mại điện tử: Không quá cầu kỳ chủ yếu liên quan đến hoạt động nghiệp vụ là chính
các thỏa thuận liên quan tới giao dịch
quá trình thực hiện các giao dịch
cần tài khoản để truy cập
Trang 23Câu 22: (câu 23+24)Thiết kế chi tiết hệ thống thương mại điện tử? Trình bày các nội dung cơ bản của thiết kế chi tiết hệ thống thương mại điện tử.
Thiết kế chi tiết của một ứng dụng thương mại điện tử liên quan nhiều đến thiết kế phần mềm của máy tính Nó là thiết kế của một doanh nghiệp khi khách hàng và nhà cung cấp
sẽ thực hiện nó
- là tiêu chuẩn để sử dụng trong việc lựa chọn phương tiện truyền thông
- 1 layout tiêu chuẩn hoặc một tập hợp nhỏ layout tiêu chuẩn cho các trang web
- một tập hợp các kiểm soát sẽ truy cập từ hội hoặc hầu hết các trang web
1 Các nguyên tắc chung:
Nguyên tắc đối thoại của ISO 9241- 10:
- thiết kế phải phù hợp với các tác vụ thực hiện
- phải có tính tự mô tả
- cho phép người dùng điều khiển quy trình
- theo mong muốn của người dùng
- có khả năng chịu lỗi phù hợp với cá nhân hóa, phù hợp với học tập
Nguyên tắc thiết kế giao diện người dùng đa phương tiện ISO 14915- 1:
- thiết kế phải phù hợp với các mục tiêu truyền thống
- phù hợp với nhận thức và hiểu biết
- phù hợp với việc khai thác
- cung cấp sự gắn bó
2 Thiết kế theo phân đoạn
- thiết kế phương tiện truyền thông
- sử dụng minh họa trong trình diễn
- các nguyên tắc trong thiết kế trình diễn
- điều khiển và liên kết
- lưu trữ nội dung
- kết xuất nội dung
Nội dung cơ bản bao gồm:
a, Thiết kế tương tác chi tiết
b, Thiết kế các mặc định
mặc định là giá trị được giả sử để phù hợp và được cung cấp bởi hệ thống để trợ giúp người dùng trong việc ra yêu cầu của hệ thống
Trang 24 mặc định có thể được sử dụng cho giá trị của thuộc tính và điều khiển.
e, thiết kế để thành công
cần thiết phải thiết kế cho các trường hợp chương trình không thực hiện hoàn hảo, bán vải bao gồm các cách xử lý các lỗi hoặc những khó khăn mà người dùng có thể gặp phải
nguồn lỗi, phương pháp xử lý lỗi
trợ giúp và hướng dẫn người dùng
Câu 23: Trình bày khái niệm phân đoạn trình diễn và các nội dung thiết kế phân đoạn trình diễn
Thiết kế theo phân đoạn trình diễn
- thiết kế phương tiện truyền thông
- sử dụng minh họa trong trình diễn
- các nguyên tắc trong thiết kế trình diễn
- điều khiển và liên kết
- kết hợp trình diễn
Câu 24: trình bày về thiết kế tương tác trong hệ thống TMĐT
Thiết kế tương tác: mỗi hoạt động được xác định trong phân tích định hướng đối
tượng( sẽ đề cập như là các hoạt động mức đối tượng) đề cập chung đến 1 chuỗi các hoạt động cơ bản NHững hđ cơ bản này bao gồm những hđ mà cả người dùng và máy tính thực hiện và những tương tác khác giữa người dùng và máy tính
Các hoạt động cơ bản của máy tính
- Nhập nội dung
- xử lý nội dung
- lưu trữ nội dung
- kết xuất nội dung
Nội dung cơ bản bao gồm:
Trang 25a, Thiết kế tương tác chi tiết
1 8
2 7
3 6
4 5
1:người dùng nhập dữ liệu nhờ nhận biết nội dung của máy tính
2:ND xử lý nội dung và quyết định hành động tiếp theo
3:ND lưu quyết định và nội dung vào thiết bị nhớ
4:ND kết xuất nội dung và các HĐ điều khiển MT
5: MT nhập nội dung và các hoạt động điều khiển tử ND
6: MT xử lý dữ liệu được đưa vào và quyết định hoạt động tiếp theo
7:MT lưu kq vào bộ nhớ dài hạn
8:MT kết xuất nọi ding và báo ND khi n sẵn sàng tương tác
e, thiết kế để thành công
cần thiết phải thiết kế cho các trường hợp chương trình không thực hiện hoàn hảo, bán vải bao gồm các cách xử lý các lỗi hoặc những khó khăn mà người dùng có thể gặp phải
nguồn lỗi, phương pháp xử lý lỗi
trợ giúp và hướng dẫn người dùng
Trang 26Câu 25: Trình bày các nội dung cơ bản của thiết kế kỹ thuật trong hệ thống thương mại điện tử.
Khái niệm: Thiết kế kỹ thuật là một cách nhìn tổng quan về phạm vi các vấn đề kỹ thuật cần phải giải quyết để xây dựng thành công của hệ thống thương mại điện tử Mọi người mong muốn chương trình máy tính lập trình khoa học có thể thực hiện được những điều
họ mong muốn từ hệ thống thương mại điện tử
Thiết kế triển khai phương tiện và các đối tượng:
Thiết kế kỹ thuật cần đủ mức độ chi tiết sao cho không còn tồn tại các vấn đề liên quan đến yêu cầu lập trình triển khai đầy đủ các đối tượng
Đạt được mức nhìn và cảm nhận đã định trước đối với các đối tượng cụ thể
Các thành phần của thiết kế ( đối tượng phương tiện truyền thông) tương tác như thế nào
Các loại đối tượng phương tiện khác nhau có thể sử dụng các cách kết luận khác nhau để đạt được cảm quan
Thiết kế cách xử lý tính toán, một số quá trình chính như:
phân tích cấu trúc
thiết kế dòng điều khiển
thiết kế logic xử lý thường xuyên
Thiết kế cơ sở dữ liệu:
Hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu sẽ lưu trữ các bản ghi của tất cả các giao dịch được tiến hành qua hệ thống
Thiết kế cơ sở dữ liệu cần phân định được cách thức tốt nhất đáp ứng các yêu cầu
có thể có mâu thuẫn tiềm tàng
Thiết kế truyền thông:
Một hệ thống thương mại điện tử về mặt vật lý có thể bảo hành một loạt các máy chủ phần cứng riêng biệt và các dịch vụ truyền thông
Hai loại mạng lôgic chủ yếu sử dụng chuẩn internet là mạng nội bộ intranet và mạng ngoại bộ extranet
Khi hệ thống TMĐT được phát triển cần chú ý đến năng lực các máy chủ, hệ thống an ninh, hạ tầng mạng, dịch vụ internet để hệ thống truy cập được
Câu 26: Trình bày về khách/ chủ trong thương mại điện tử.
Vấn đề hệ điều hành:
Người dùng có thể không thể vận hành một hệ thống thương mại điện tử trên một nền tảng có đối với họ, Hoặc có thể nhận thấy sự khác biệt trong sử dụng một hệ thống thương mại từ khi di chuyển giữa các nền
Cần phải tối thiểu hóa sự phụ thuộc vào nền mà người dùng có thể cảm nhận thấy
Trang 27 Công nghệ web có thể giúp tối thiểu hóa hiệu ứng phụ thuộc nền đối với người dùng bằng cách nhận biết được nền cụ thể mà máy khách đang sử dụng và cho phép lấy chủ gửi một phiên bản phù hợp.
Máy khách thương mại điện tử:
Các trình duyệt web và phần lớn các chương trình khách internet khác thực hiện tại chương trình bổ sung và cho phép chúng thực hiện nhiều ứng dụng
Trình duyệt luôn phát triển, có nhiều tính năng khác nhau Việc lựa chọn trình duyệt hỗ trợ tốt tính năng thương mại điện tử cho máy khách là cần thiết nên các ngôn ngữ pháp cần được lựa chọn phù hợp trong phát triển
Máy chủ thương mại điện tử:
Một tổ chức có thể lựa chọn platform nền sao cho phục vụ tốt nhất các yêu cầu của tổ chức đối với máy chủ web thương mại
Việc sử dụng các giao diện tách biệt cho phép xây dựng các giao diện một cách nhanh chóng
Để tách biệt nội dung ra khỏi ứng dụng bằng cách đưa chúng vào cơ sở dữ liệu cho phép thay đổi nội dung dễ hơn mà không cần phải cải biến
Có nhiều ngôn ngữ lập trình và các hệ thống máy chủ có thể trợ giúp cho sự phát triển của các hệ thống máy chủ thương mại
Câu 27+ 28: trình bày về xây dựng hệ thống và các nội dung cơ bản.
Đảm bảo hỗ trợ quản trị dự án cho các nhà phát triển là các nhà quản lý
Cải thiện việc tái sử dụng các phần mềm đã được phát triển
Trang 28 Giảm chi phí duy trì phần mềm tương lai.
Có nhiều cơ hội để tìm kiếm được sự trợ giúp trong phát triển hệ thống Đặc biệt
có ích nếu tách biệt thì xây dựng hiện tại ra khỏi phân tích và thiết kế khi hợp đồng thuê thực hiện một số công việc phát triển từ bên ngoài
Câu 29: Trình bày khái niệm kiểm thử hệ thống Vì sao nói kiểm thử hệ thống là giai đoạn quan trọng trong phát triển hệ thống?
Khái niệm: Kiếm thử là quá trình vận hành hệ thống dưới những điều kiện xác định quan sát hoặc ghi nhận kết quả và đưa ra đánh giá về hệ thống trước khi đưa hệ thống và triển khai thực tế
Kiểm thử hệ thống là giai đoạn quan trọng trong phát triển hệ thống vì việc kiếm thử:
Sẽ giúp người xây dựng hệ thống có thể trả lời được các câu hỏi như hệ thống có đáp ứng được các yêu cầu đề ra trước đó hay không?, có đúng thiết kế phác thảo hay không, có được người dùng chấp nhận và sử dụng không, có phát sinh lỗi khi vận hành không
Hạn chế chi phí cho các thất bại do lỗi gây ra sau này
Kiểm thử tốt sẽ giúp giảm chi phí phát triển và tăng độ tin cậy của phần mềm
Doanh nghiệp sẽ có kế hoạch nâng cao chất lượng trong suốt quá trình kiểm thử
Câu 30: Trình bày về vai trò và mục tiêu của kiểm thử hệ thống?
Vai trò: Kiểm thử là pha quan trọng trong quá trình phát triển hệ thống, giúp ngườixây dựng hệ thống và khách hàng thấy được hệ thống mới đã thoả mãn những yêu cầu đã đề ra chưa, là tiến trình nhằm phát hiện lỗi bằng cách xem xét lại đặc tả thiết kế và mã hoá.- Kiểm thử tốt sẽ giảm chi phí phát triển và tăng độ tin cậy của phần mềm
Mục đích:
Mục đích chính của kiểm thử là nhằm chỉ giác hệ thống đáp ứng đầy đủ các yêu cầu và thực hiện đúng các chức năng đã mô tả hay chưa?
Trong giai đoạn tiến thứ phát hiện càng nhiều lỗi thì càng tốt
Đưa ra các trường hợp tình huống có chất lượng gần với thực tiễn để kiểm thử đạt hiệu quả và báo cáo chính xác các vấn đề của hệ thống
Trang 2931 Kiểm chứng trong thử nghiệm hệ thống thương mại điên tử Trình bày các hạn chế trong kiểm chứng
Kiểm chứng hện thống: Tập hợp vác phép thử nhằm đảm bảo hệ thosogn thỏa mãn đặc tảcuả nó: Thử nghiệm khả năng thực thi, thử nghiệm sức tải, thử nghiệm khả năng phục hồi, thử nghiệm khả năng bảo mật, an toàn
Đăng nhập và Bảo mật:
Vấn đề bảo mật của ứng dụng thương mại điện tử là một vấn đề vô cùng quan trọng, mang lại niềm tin và sự yên tâm cho các bên sử dụng Chúng ta cần kiểm soát được các mối đe dọa có thể xâm nhập qua cơ sở dữ liệu của hệ thống, hoặc việc truyền những dữ liệu không liên quan, thất thoát các thông tin bảo mật khi thực hiện các giao dịch
Hiển thị trang:
Cần kiểm tra hiển thị của các trang trong ứng dụng trong cả trường hợp bình thường và bất thường, xem sự hiển thị có ổn định cho dù có xảy ra bất kỳ sự kiện, hoặc có bất kỳ lỗinào hay không Do đó nó bao gồm việc kiểm tra:
Thời gian tải trang, thời gian phản hồi một xử lý có hợp lý không,
Xem các liên kết có hoạt động đúng không
Các plugin phụ thuộc đã chính xác chưa?
Kích thước phông chữ, hình ảnh hoặc video liên kết có hiển thị đúng không v.v
Khả năng sử dụng:
Bất kỳ ứng dụng nào được phát triển đều có ý nghĩa cho một nhóm người dùng nhất định.Một ứng dụng thương mại điện tử thì chủ yếu nhắm đến đối tượng là những người dùng cuối, do đó kiểm tra khả năng sử dụng của một ứng dụng web là rất quan trọng để làm cho ứng dụng có thể thành công thực sự
Sao lưu và Phục hồi:
Một ứng dụng phải được kiểm tra xem khả năng chịu lỗi của hệ thống mạnh đến đâu Hoặc cũng cần được kiểm tra xem đã có cơ chế nào để hồi phục lại hệ thống từ một hệ thống đang bị lỗi hay không?
Trang 30Kiểm tra Cookie:
Cookie là một phần quan trọng của một ứng dụng web, lưu trữ dữ liệu người dùng trong một định dạng tệp tin văn bản trên máy khách Do đó khi xử lý gọi lặp đi lặp lại tới cùng một đối tượng, thì phần thông tin trong Cookie sẽ được gửi đến máy chủ thay vì gọi lại chính đối tượng đó, nhờ đó việc phản hồi các yêu cầu sẽ nhanh hơn nhiều Kiểm tra cookie cho một ứng dụng thương mại điện tử thì cần làm 2 việc:
Xác minh xem cookie chứa dữ liệu đúng chưa?
Xác mình xem việc tìm nạp lại cuộc gọi lặp lại từ cookie đó có được thực hiện đúng hay không?
*Trình bày các hạn chế trong kiểm chứng
Không thể kiểm chứng được hoàn toàn hệ thống website
Chỉ có thể kiểm tra các yêu cầu hệ thống
Các yêu cầu không đầy đủ hoặc không rõ ràng có thể dẫn đến thử nghiệm không đầy đủ hoặc không chính xác
Các ràng buộc về thời gian và ngân sách thường yêu cầu lập kế hoạch rất cẩn thận
về nỗ lực kiểm chứng
32 Trình bày khái niệm kiểm định cạnh tranh Tại sao nên kiểm định cạnh tranh trước khi bắt đầu phát triển hệ thống thương mại điện tử?
Kiểm định cạnh tranh bao gồm:
- Kiểm định tính năng của HT cạnh tranh nhằm xác định xem HT có thể làm gì và điều gìkhiến người dùng muốn kết hợp trong HT của họ
- Kiểm định so sánh với các HT của đối thủ để có thể phù hợp hơn trong môi trường đó
*Kiểm định cạnh tranh trước khi bắt đầu phát triển hệ thống, nhằm hiểu rõ:
- Đối thủ đang làm gì, điều gì có thể hoặc không thể cạnh tranh
- Đối thủ đang làm sai điều gì, và điều gì có thể làm tốt hơn
- Điều gì đối thủ không làm, cơ hội có thể chớp lấy
33 Trình bày hạn chế trong sử dụng phép thử tính hiệu lực
1 Yêu cầu về các tiếp cận khác nhau đối với kiểm tra tính hiệu lực, cái nào có thể được ưu tiên thực hiện trước
2 Các tổ chức thường rất khó khăn trong việc phát triển và sử dụng HT mới, thậm chí trong đánh giá thành công hay thất bại của việc cài đặt hệ thống mới
34 Trình bày về phép thử sự kiểm tra một hệ thống TMĐT Các công đoạn trong kiểm tra chương trình.
Phép thử sự kiểm tra 1 HTTMĐT gồm:
- Tính hiệu lực: tức là kiểm tra sự chính xác về mức độ hoàn thiện của các yêu cầu cụ thể của HT như đã đề ra
Trang 31- Xác minh: là 1 phép thử nhằm chứng tỏ HT đáp ứng mọi yêu cầu đã được xác minh, xác nhận 1 thiết bị xem liệu rằng có vận hành chính xác hay không
- Kiểm tra chương trình: Các máy tính chuyên dụng sẽ thực hiện kiểm tra chương trình Công tác bảo dưỡng được thực hiện với sự hướng dẫn, nhằm tránh lỗi cũng như bỏ qua những thiếu sót hoặc các nhà phát triển không muốn thừa nhận là có bất kì vấn đề gì với công việc của họ
- Phép thử tính khả dụng:
+Tính hiệu lực
+ Tính hiệu quả
+Sự hài lòng
*Các công đoạn trong kiểm tra chương trình:
- Kiểm tra HT hoạt động trong điều kiện kỳ vọng của tổ chức
- Kiểm tra sức tải: Hoạt động của HT dưới mọi điều kiện
- Kiểm tra sự phục hồi của HT
- Kiếm tra an ninh, an toàn của HT nhằm phát hiện và ngăn chặn hành vi xâm phạm an ninh, an toàn cua HT
35 Trình bày về kiểm tra hiện thời Các giai đoạn trong kiểm tra hiện thời trong quá trình thử nghiệm hệ thống TMĐT.
Gồm có 2 giai đoạn
- Kiểm tra Alpha: Bắt đầu chỉ khi kiểm tra HT được hoàn thiện Nó liên quan đến 1 số lượng hạn chế những người dùng có kinh nghiệm Cần kiểm tra sự phục hồi, an ninh an toàn và khả năng phản ứng của HT trước tình huống bất thường, khă năng hoạt động trong các môi trường khác nhau
- Kiểm tra Beta: Bắt đầu khi những khó khăn được nhận trong kiểm tra Alpha đã được giải quyết Nó sử dụng dữ liệu thực trong môi trường làm việc thực của người dùng Mụctiêu chính của kiểm tra Beta là thử nghiệm trước khi cài đặt HT, nếu phát hiện lỗi thì có thể sửa chữa trước khi đưa vào thực thu Trong một số trường hợp, kiểm tra hiện thời được thực hiện như một phần của quá trình triển khai
36 Phân tích các nội dung phép thử kiểm tra hệ thống thương mại điện tử.
*Tính hiệu lực: kiểm tra sự chính xác và mức độ hoàn thiện của các yêu cầu cụ thể của
HT như đã đề ra
Ktra tính hiệu lực tập trung vào xác định loạt thông số kĩ thuật/chương trình liệu rằng nó
có thực hiện theo đúng dự định đã đề ra không Nó so sánh:
-HT/CT có kêt cấu theo đúng thiết kế chưa
-Thiết kế đúng yêu cầu chưa
-Các yêu cầu về ứng dụng sẽ được thực hiện bởi HT
=> Thực hiện ktra tính hiệu lực cẩn thận có thể cho kết quả có tính chính xác cao
Trang 32*Xác minh: là phép thử nhằm chứng tỏ HT đáp ứng mọi yêu cầu đã được xác định, xác
nhận một thiết bị xem liệu rằng có vận hành chính xác hay không
Xác minh tập trung trong việc xđịnh CT có làm việc đúng với bản thiết kế và xác minh tập trung chủ yếu vào sự chính xác Tuy nhiên, lựa chọn điều kiện kiểm tra và quy trình kiểm tra có thể giới thiệu mang tính chủ quan trong quá trình này
Xác minh nên được thực hiện từ dưới lên thông qua một số cấp bậc Xác minh cần được thực hiện thông qua cả trên các chương trình và các hệ thống hoàn thiện
*Kiểm tra chương trình
Trong cấp kiểm tra tổng thể HT, cũng như kiểm tra đơn vị, cần kiểm tra bổ sung nhằm đánh giá tính năng CT Giai đoạn này bao gồm:
-KtraHT hđộng trong đkiện kì vọng của tổ chức
-Ktra sức tải: hđộng của HT dưới mọi đkiện
-Ktra sự phục hồi của HT
-Ktra an ninh, an toàn của HT nhằm phát hiện và ngăn chặn hành vi xâm phạm an toàn,
an ninh HT
*Phép thử tính khả dụng
-Tính hiệu quả-sự chính xác và hoàn thiện mà người dùng muốn đạt được
-Tính hiệu quả-các nguồn lực được mở rộng trong mối liên quan tới độ chính xác và hoànthiện đối với mục đích của người sử dụng muốn đạt được
-Sự hài lòng-thái độ của người dùng đối với sản phẩm ( hài lòng hay khó chịu)
37 Trình bày các bước quá trình vận hành hệ thống thương mại điện tử.
Trang 33-Một số thay đổi đòi hỏi có nhiều cách thức xử lí
-Một số cách thức xử lí có thể áp dụng cho nhiều những thay đổi khác nhau
-Cách xử lí chung nhất là đào tạo người sử dụng làm quen với một hệ thống mới Tuy nhiên bất kể ai thiết kế hay đào tạo thì cũng không đáp ứng tất cả yêu cầu của người sử dụng (và bất cứ thành viên có liên quan nào khác đã được xác minh) được hỗ trợ để giải quyết những thay đổi có liên quan đến quá trình vận hành Việc đào tạo giúp cho người dùng dựa trên yêu cầu sau:
- Những kĩ năng nhất định cần có đế sử dụng HT
-Người được đào tạo thiếu những kĩ năng trên
-Người được đào tạo cần sẵn sàng học những kĩ năng trên
Nếu thiếu cả 3 yêu cầu quan trọng trên, việc đào tạo sẽ thất bại Yêu cầu quan trọng nhất
là sự sẵn sàng tiếp thu những kĩ năng này của người dùng.Ít khi quá trình đào tạo dành nhiều thời gian hay nỗ lực thuyết phục người dùng về tầm quan trọng của việc học những
kĩ năng này Trong khi một số người thích thú với việc đào tạo, thì một số khác lại thấy longại vì:
-Họ phải thừa nhận những kĩ năng còn thiếu của mình
-Việc đào tạo thường xoay quanh những thay đổi chủ yếu,điều này có nghĩa họ phải đối mặt với một số kĩ năng khó có thể tiếp thu (điều này có thể tạo ra một số ảnh hưởng tiêu cực đối với người được đào tạo, những người phản đối hệ thống mới)
-Người dùng không thể tiếp thu những kĩ năng này có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến công việc của họ trong tương lai
Quá trình lên kế hoạch vận hành liên quan tới nhu cầu của người dùng nên đi kèm với ít nhất 3 cách thức xử lí sau:
-Marketing hệ thống mới đến người sử dụng
-Đào tạo người sử dụng hệ thống mới
-Hỗ trợ liên tục cho người dùng trong việc sử dụng hệ thống mới
Trong việc lên kế hoạch cho những cách thứ xử lí trên, nên nhớ rằng người dùng sẽ phản hồi một cách tốt nhất khi họ được tham gia vào việc phát triển và tiến hành những cách thức xử lí cho chính họ
-Người sử dụng có thể phản đối hay bỏ qua những gì họ được chỉ dẫn, đặc biệt là nếu điều này liên quan đến những thay đổi và đe dọa tới cách thức mà hiện tại họ đang tiến hành
-Người dùng không nên tự mình giải quyết sự thay đổi vì họ có thể chọn cách lờ đi Khi tiến hành những thay đổi có liên quan đến những người dùng bên ngoài, cần phải giúp đỡ
và khuyến khích họ thực hiện những thay đổi cần thiết
-Nếu người dùng tham gia vào quá trình tạo ra sự thay đổi, nhiều khả năng họ kiểm soát được sự thay đổi và sẽ làm việc tích cực để thực hiện việc thay đổi này Khi tạo ra những
Trang 34thay đổi có liên quan đến người dùng trong tổ chức, tốt nhất nên để họ tham gia vào việc tiến hành sự thay đổi này.
39 Phân tích yếu tố dữ liệu trong quá trình vận hành hệ thống thương mại điện tử.
Có một khác biệt lớn giữa các HT được triển khai, đó là chúng không đòi hỏi những dữ liệu hay HT trước đó, điều này sẽ tận dụng dữ liệu đã có
Những HT mà không yêu cầu những dữ liệu trước đó, vẫn sẽ chứa những dữ liệu cỏ liên quan được lên kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng (như yêu cầu các dạng thức đặc biệt cho việc thu thập dữ liệu hay việc mua bán và kiểm tra những nguồn khác nhau từ thông tin/ dữ liệu bên ngoài)
Việc vận hành song song các HT đặt ra những yêu cầu đặc biệt trong việc giải quyết các vấn đề về dữ liệu có trước:
- HT cũ phải dừng lại trong khi sao chép và cải đặt vào HT mới, để chỉ cập nhật một cơ
sở dữ liệu cho mỗi HT;
-Cần lên kế hoạch cho phương pháp so sánh CSDL ở khâu cuối của quá trình vận hành song song và tiến hành cho bất kì phần mềm đặc biệt nào yêu cầu sự so sánh này
Ở những Ht mà yêu cầu dữ liệu chuyển đổi, việc chuyển đổi cần được thiết kế trước, và các phần mềm đặc biệt cần phải thường xuyên nâng cấp Trước khi sử dụng dữ liệu đã được chuyển đổi, dù trong quy trình độc lập hay song song thì cũng phải tiến hành kiểm tra Thông thường việc kiểm tra này có thể yêu cầu phát triển những phần mềm bổ sung việc chuyển đối dữ liệu và kiểm tra cần khá nhiều thời gian:
-Tốt nhất ta nên lên kế hoạch cho việ cchuyeern đổi và kiểm tra trong thời gian mà hệ thống vẫn chưa được sử dụng đến
-Một lựa chọn khác là lên kế hoạch tại thời điểm khi mà nhu cầu về hệ thống và những
dữ liệu liên quan là thấp nhất Việc sao chép toàn bộ các bước tiến hành đối với CSDL cần được duy trì trong suốt quá trình chuyển đổi để những dữ liệu này chuyển thành CSDL mới sau khi chuyển đổi
40 Phân tích quá trình triển khai hệ thống Các vấn đề cơ bản có thể xảy ra khi triển khai hệ thống.
*Quá trình triển khai hệ thống có 8 bước:
B1: Xđịnh vấn đề
- Vấn đề chủ yếu: Triển khai hệ thống là sự thay đổi trong tổ chức
- Vấn đề phát sinh:
+Nhân viên bị đe dọa từ sự thay đổi
+Phản ứng nhân viên chống lại sự thay đổi
-Mục tiêu cơ bản: Triển khai hệ thống thành công => cần loại bỏ những cần trở
-Mục tiêu bổ sung: nhân viên nên được đảm bảo hệ thống mới sẽ giúp ích cho họ, không ảnh hưởng tới công việc của họ
Trang 35B2: Phân tích yêu cầu cho quá trình vận hành
-Mục đích: Xđịnh nhu cầu gì là cần thiết
-Nội dung phân tích:
+ Con người: Người dùng trực tiếp, gián tiếp, ngoài DN
+ Những quy định: mâu thuẫn giữa quy định cũ và mới
+ Phần mềm: những thay đổi về phần mềm khi phát triển hệ thống
+ Dữ liệu: Khối lượng và cách thức thay đổi dữ liệu là mối quan hệ quan tâm hàng đầu trong phát triển hệ thống
+ Phần cứng: chuyển đổi hệ thống cũ=>hệ thống mới
-Việc phân biệt những thay đổi đó là thực sự có ích, có những thay đổi có thể diễn ra đồng thời nhưng cũng có những thay đổi được thực hiện tại những thời điểm khác nhau
B4: Kế hoạch chi tiết
Liên quan đến các yếu tố:
- Yếu tố con người: cần phải được chuẩn bị để thay đổi như yêu cầu trên triển khai
-Tác động của việc phát triển hệ thống đối với người dùng bên ngoài tổ chức
-Tác động đối với người dùng bên trong tổ chức
+ Để người dùng tham gia vào quá trình phát triển hệ thống để tạo động lực thay đổi và
tự đào tạo
+ Cần đào tạo bổ sung khi hệ thống phát triển quá nhanh
-Việc phát triển phần mềm cần tính đến việc chấp nhận và mong muốn của người dùng bên ngoài( đơn giản, dễ sử dụng)
-Cân nhắc vấn đề qui mô của tổ chức/hệ thống khi lập kế hoạch phát triển hệ thống TMĐT
-Chú trọng tính bảo mật và phân quyền khi phát triển hệ thống
Trang 36-Thủ tục nên đơn giản, dễ sử dụng để đánh giá và có kế hoạch đào tạo người dùng bên ngoài sử dụng hệ thống mới của tổ chức
B6: Cách thức xây dựng một kế hoạch vận hành hệ thống
-Một kế hoạch triển khai nên được chỉnh sửa nhiều lần
+ Mỗi lần cơ cấu nên có một bút kí ghi lại những ảnh hưởng của những kế hoạch hoạt động mới trên những kế hoạch có sẵn để tránh những cviec , thay đổi không cần thiết haynhững mong đợi khác trong phạm vi thời gian xđịnh
-Những cá nhân có liên quan đến quá trình triển khai nên tham gia vào kế hoạch trước tiên vì việc áp dụng thay đổi lên họ là quá trình dài nhất trong quá trình thực hiện tiến hành
-Cần chuẩn bị những phương án giải quyết những thay đổi trong kế hoạch thực hiện của những người có liên quan
-Kế hoạch triển khai nên xây dựng theo trình tự: triển khai phần cứng=> phần mềm=> thủ tục
-Cần có dự trữ để giải quyết những thay đổi trong triển khai kế hoạch
B7: Đánh giá một kế hoạch triển khai hệ thống
-Kế hoạch triển khai nên được đánh giá trước khi đưa vào triển khai thực tế ( về tính hợp
lệ, xác thực và tính khả thi )
-Việc đánh giá trả lời cho những câu hỏi sau:
+Liệu kế hoạch thực hiện có thỏa mãn được những yêu cầu của nó hay không?
+Liệu kế hoạch sẽ được thực hiện đúng trình tự?
+Kế hoạch thực hiện có hữu dụng đối với những người sử dụng nó hay không?
B8: Tiến hành kế hoạch vận hành
-Những kế hoạch triển khai đặc trưng lquan đến các hoạt động khác nhau, độc lập nhau.-Mặc dù nhiều cá nhân có thể chịu trách nhiệm cho những hoạt động triển khai của riêng
họ nhưng vẫn chịu sự điều hành chung của các hoạt động triển khai
-Cần nhận biết những tác động gây ảnh hưởng đến kế hoạch triển khai để có những điều chỉnh cần thiết của kế hoạch triển khai
*Các vấn đề có thể xảy ra khi triển khai hệ thống
Nếu 1 DN đang định tiến hành triển khai một HT TMĐT hay bất kì một thay đổi quan trọng nào họ cần làm nhiều hơn là chỉ làm đúng theo trình tự Họ phải liên tục tránh hàng loạt khó khan và các mối đe dọa để đạt được thành công
Các doanh nghiệp nên hiểu rằng các quy trình lên kế hoạch vafkix thuật bao gồm cả quy trình phát triển và cho phép người ta thực hiện một cách tối ưu nhất mà không bị can thiệp quá nhiều Các phương pháp,tiêu chuẩn,những hướng dẫn và thủ tục có thể hỗ trợ cho quá trình phát triển Tuy nhiên, thông thường đều có một chi phí liên quan khi ta sử dụng hình thức hỗ trợ Các nhà phát triển cần phải cân bằng khối lượng công việc tăng
Trang 37lên của việc sử dụng mỗi hình thức trợ giúp phát triển với nhwuxng lợi ích tiềm năng nó
có thể mang lại cho quá trình triển khai
Các doanh nghiệp cần hiểu rằng những gì có thể sai lệch và liên tục nhận định và giải quyết từng khó khăn sớm nhất có thể Sự cam kết và tham gia của lãnh đạo cấp cao là cầnthiết đối với sự thành công của một quá trình phát triển hệ thống thương mại điện tử
Trang 38NHÓM CÂU HỎI 21.2.3 Vẽ sơ đồ mình họa mối quan hệ giữa các yếu tố trong hệ thống thông tin mục tiêu, con người, phần cứng, phần mềm, quy định, thủ tục, dữ liệu Trình bày quan điểm mối quan hệ giữa hai yếu tố con người và dữ liệu.
Sơ đồ:
>>>Từ sơ đồ ta có thể thấy rằng việc kiểm soát hđộng của các thành phần như p.cứng, p.mềm, dữ liệu là việc làm khá dễ dàng bởi chúng là các đối tượng vô tri, vô giác và có thể giải quyết theo hướng logic Tuy nhiên, khi chúng trở thành các sản phẩm, hoặc thực hiện các hđộng liên quan đến con người hai các loại đối tượng khác, việc kiểm soát chúng trở nên khó khăn hơn và thậm chí mang tính gián tiếp
Trình bày quan điểm mối quan hệ giữa….
+ Con người: liên quan trực tiếp và gián tiếp, bao gồm người sử dụng, nhà quản lý và khách hàng
+ Dữ liệu: bao gồm dữ liệu đầu vào, đầu ra, lưu trữ và dữ liệu đã được xử lý Đối tượng này có thể được tồn tại dưới nhiều dạng: dữ liệu, thông tin, trí thức, sự thông thái với nhiều hình thức định dạng như văn bản, tiếng nói, đồ họa, in trên giấy hoặc dưới dạng điện tử, âm thanh hoặc hình ảnh … được tạo ra bằng máy hoặc thủ công
+ Thủ tục:
+ Quy định: quy định quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp, cá nhân hoặc các hoạt động kinh doanh
Trang 39+ Phần cứng: là các thiết bị cụ thể của hệ thống máy tính như màn hình, chuột, bàn phím,
máy in, máy quét, vỏ máy tính bộ nguồn, ổ đĩa cứng, thực hiện các tính toán, hiển thị, phát tín hiệu
+ Phần mềm: là tập hợp những câu lệnh hoặc những chỉ thị được viết bằng 1 hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo 1 trật tự xđịnh và các dữ liệu hay tài liệu lquan nhằm tự động thực hiện 1 số nhiệm vụ hay chức năng giải quyết 1 số vấn đề cụ thể nào đó P.mềm thực hiện các chỉ thị trực tiếp đến phần cứng bằng cách cung cấp các dữ liệu để phục vụ các chương trình hay p.mềm khác
>>Mục tiêu của hệ thống: tăng lợi nhuận, giảm chi phí, tăng hiệu quả sxuat, mở rộng thị
trường, cải tiến quy trình kinh doanh, nâng cao kinh nghiệm của người sử dụng hệ thống khi vận hành
4 Cho ví dụ minh họa về những thành phần cơ bản của một hệ thống thương mại điện tử.
Ví dụ về website Sendo.vn
Người dùng:
+Bên ngoài hệ thống: người mua, người bán, đối tác
+Bên trong hệ thống: quản trị, lập trình viên Web, Seo; nhân viên kinh doanh; giao vận
Tác vụ: Các tác cụ trong website: đăng kí thành viên, mua hàng, lập gian hàng online Nội dung: Các nội dung của các tác vụ trên hệ thống
+Tìm kiếm thông tin sản phẩm: giá, tính năng, đặc điểm, ; các chương trình khuyến mãi,
Công cụ: thanh toán online, quản lí tài khoản khách hàng, hỗ trợ khách hàng
5 Cho ví dụ về nguồn nhân lực trong phát triển một hệ thống cụ thể.
6 So sánh giữa ứng dụng truyền thống và ứng dụng thương mại điện tử Lấy ví dụ minh họa.
+Cải tiến cách kinh doanh hiện tại
Trang 40+Tăng cường những bộ phận hiện có
+Xoay quanh q.hệ t.chức hiện có
+Dựa chủ yếu vào dữ liệu bên trong
nhằm tiết kiện và nâng cao lợi ích
P.triển thành công được dùng lâu dài
trước khi bị thay thế
Sd nền tảng “khi cần” để hỗ trợ hoạt
động riêng
Dựa vào dữ liệu bên trong
trong và ngoài tổ chức+ Xu hướng vượt qua p.vi 1 bộ phận thậm chí ra ngoài t chức
+ Tạo ra những mqh tổ chức mới+ Gồm cả những thông tin bên ngoài+ Xu hướng điều chỉnh thay đổi trong cạnh tranh và công nghệ
+Thông tin là hầng hóa, có thể gia tăng
và chiết suất giá trị
Bao gồm nhiều người, nhiều nhóm bên trong, bên ngoài tổ chức
Cải tiến phương thức KD hiện tại và tạo
ra các phương thức mớiXuyên quan tất cả các bộ phận thậm chí với bên ngoài tổ chức
Mới bắt đầu phổ biến trong hơn 10 năm nay
Phục vụ toàn bộ tổ chức nhằm thích nghi và tận dụng cơ hội
hệ thống TMĐT điều chỉnh liên tục vì cạnh tranh, công nghệ và cơ hội mới
Sd hệ thống TMĐT là trung tâm của tổ chức
Gồm các thông tin và ngoài tổ chức
Ví dụ minh họa:
Ud thương mại điện tử: Amazon sử dụng những phương tiện tiên tiến và hiện đại của ngành công nghệ thông tin có kết nối với nhau để đảm bảo thông tin được truyền tải liên tục nhất đến người tiêu dùng Có phạm vi hoạt động rộng - thị trường toàn cầu nơi mà bất
cứ ai cũng có thể tham gia và tiến hành các hoạt động thương mại điện tử Thời gian hoạt động không giới hạn - bạn có thể giao dịch mọi lúc mọi nơi khi mà bạn có nhu cầu
UD truyền thống: Ở các cửa hàng truyền thống không có phương tiện điện tử tham gia vào quá trình kinh doanh Chủ yếu là các bên gặp gỡ trao đổi trực tiếp để đi đến bước ký