1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

27 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 340,63 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH CHI TIẾTKẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 7 KỲ I Tuần Tên bài Tiết Kiến thức trọng tâm Phương pháp Đồ dùng dạy học 1 Cổng trường mở ra 1 - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối

Trang 1

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

NĂM HỌC 2019 - 2020

I CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

- Căn cứ kế hoạch số 02/KH - THCS ngày 16/9/2019 của trường THCS Minh Lập về việc thực hiện phương hướng nhiệm

vụ năm học 2019 - 2020 của phòng GD&ĐT huyện Đồng Hỷ

- Căn cứ vào kế hoạch số 03/KH – THCS ngày 16/9/2019 của chuyên môn trường THCS Minh Lập về kế hoạch phát triểngiáo dục và chương trình môn học năm học 2019 – 2020

- Căn cứ vào kế số 04/KH - CMTHCS ngày 16/9/2019 của chuyên môn trường THCS Minh Lập

- Căn cứ vào tình hình thực tiễn nhà trường, của địa phương, đối tượng học sinh và kết quả của bộ môn Ngữ văn khối 6năm học 2018 – 2019, tôi xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn Ngữ văn khối 7 năm học 2019 - 2020 như sau:

II ĐIỀU TRA CƠ BẢN

1 Ưu điểm:

- Được sự quan tâm, chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường; giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình; đa số các em học sinh ngoanngoãn, chú ý nghe giảng

- Các em học sinh đề có đủ sách giáo khoa, vở ghi theo yêu cầu của giáo viên

- Số ít học sinh còn trang bị nhiều sách tham khảo để phục vụ môn học

- Một số học sinh xác định được động cơ học tập, có ý thức trong việc học bài, chuẩn bị bài và hăng hái phát biểu trong cácgiờ dạy

- Phần nhiều học sinh trong lớp được gia đình quan tâm, tạo điều kiện cho học sinh học ở nhà

- Một số em biết xác định được yêu cầu của đề bài

- Nắm được kiến thức cơ bản

- Làm bài đảm bảo đúng yêu cầu Trình bày tương đối tốt, chữ viết sạch đẹp

2 Nhược điểm:

- Một số em chưa nắm được kiến thức cơ bản

Trang 2

III CHỈ TIÊU ĐỀ RA - BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - KẾT QUẢ CỤ THỂ CỦA MÔN HỌC

1 Chỉ tiêu đề ra: Tổng số học sinh là: 71 em

- Đảm bảo thực hiện đúng theo phân phối chương trình

- Tự học bồi dưỡng nâng cao tay nghề

- Tham gia sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu tìm tòi , thiết kế bài giảng có chất lượng phù hợp với học sinh

- Phân loại đối tượng học sinh, xây dưng kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh

3 Kết quả cụ thể:

GiỏiKháTrung bìnhYếuKém

Trang 3

III KẾ HOẠCH CHI TIẾT

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 7 KỲ I

Tuần Tên bài Tiết Kiến thức trọng tâm Phương pháp Đồ dùng dạy học 1

Cổng trường

mở ra 1

- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với concái, ý nghĩa lớn lai của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đối với tuổi thiếu niên nhi đồng

- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con

Phân tích thảoluận

Bảng phụ

Mẹ tôi

2

- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và

có tình của người cha khi con mắc lỗi

- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư

- Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

- Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Đọc - hiểu một văn bản dưới hình thức một bức thư

- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư

Phân tíchGợi mởNêu vấn đề

Bảng phụTranh ảnh

Trang 4

Từ ghép 3

-Nhận diện các loại từ ghép

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ

- Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

- Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạtcái khái quát

- Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản.

- Viết các đoạn văn bài văn co tính liên kết

- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản

Gợi mởPhân tích đàmthoại

Tranh minh họaBảng phụ

Bố cục trong

văn bản 7

- HS hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn

bản trên cơ sở đó ý thức xây dựng bố cục khi tạo lậpvăn bản

- Hiểu thế nào là bố cục rành mạch và hợp lí để bướcđầu xây dựng được những bố cục rõ ràng

mạch hợp lí cho các bài văn

- Nhận biết, p.tích bố cục trong vb HS có kĩ năng

xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản; bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch hợp lý

Gợi mởPhân tích đàmthoại

Bảng phụ

Trang 5

- Khái niệm ca dao, dân ca.

- Nội dung ý nghĩa và một

số hình thức nghệ thuậttiêu biểu của những bài

"Tục ngữ ca daoVN".Bphụ

ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người

- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn

dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người

Phân tích đàmthoạiNêu vấn đềgiải quyết vấnđề

bảng phụ

Từ láy 11

-K/n từ láym các loại từ láy

- HS nhận biết được đặc điểm cấu tạo của hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt

- Phân tích cấu tạo từ , giá trị tu từ của từ láy trong văn bản

- Hiểu nghĩa và biết cách sửdụng một số từ láy

quên thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm,

để nói giảm hoặc nhấn mạnh

Phân tích đàmthoạiNêu vấn đềgiải quyết vấnđề

mẫu văn bản.bảng phụ

Trang 6

- Đọc - hiểu diễn cảm và phân tích nội dung nghệ thuật của những câu hát than thân

Phân tích đàmthoạiNêu vấn đềgiải quyết vấnđề

“Tục ngữ ca daoViệt nam”.Bảng phụ

- Đọc - hiểu diễn cảm và phân tích gia trị nội dung, nghệ thuật của những câu hát châm biếm

Phân tích mẫuđọc diễn cảm

“Tục ngữ ca daoViệtNam.Bảngphụ

Đại từ 15 HS hiểu thế nào là đại từ, các loại đại từ tiếng Việt.Nhận biết, phân loại và sử dụng đúng đại từ trong

nói viết và giao tiếp

Phân tíchGợi mở

Thực hành cóluyện nói

Bức thư mẫuBảng phụ

5

Sông núi nước

Nam

17 -Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại Đặc

điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Chủ quyền về lãnh thổ, ý chí quyết tâm b/vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược

Phân tích thảoluậnPhân tíchNêu vấn đềgiải quyết vấnđề

Bảng phụ

Phò giá về

kinh 18

- Sơ giản về t/g TQKhải Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn

tứ tuyệt Đ.luật Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc thời Trần

-Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật

-Đọc –hiểu và p.tích thơ tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt

Phân tích thảoluậnPhân tíchNêu vấn đềgiải quyết vấnđề

Bảng phụ

Trang 7

Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt.

Từ Hán Việt 19 - K/n từ HV, yếu tố Hán Việt Các loại từ ghép HV-Nhận biết từ HV, các loại từ ghép Hán Việt

-Mở rộng vốn từ HV

Nêu vấn đềgiải quyết vấnđề

Luyện kỹ năng kể chuyện sáng tạo bằng lời văn của riêng mình, khắc sâu kién thức về thể loại văn viết thư có phương thức biểu đạt

Phân tíchThực hành cóluyện nói

vb có các yếu tố biểu cảm

Phân tích thảoluận nhóm

-Sơ giản về t/g N.Trãi, sơ bộ về đặc điểm thơ lục bát

Sự hòa nhập giữa tâm hồn NT với cảnh trí Côn Sơn trong vb

-Bức tranh làng quê thôn dã, tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức Đặc điểm của thơ thất ngôn tứ tuyệt ĐL qua st của Trần Nhân Tông

Tiếp tục củng cố hiểu biết về thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán, nhận biết thơ lục bát

-Nhận biết một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong 2bài thơ

Phân tích thảoluận nhóm

Bảng phụ

Từ Hán Việt 24 Tác dụng của từ HV trong vb

Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt

Sử dụng từ HánViệt dúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh

-Mở rộng vốn từ HV

Phân tích thảoluận nhómGợi mở

Từ điển tiếngViệt, Bảng phụ

Trang 8

ĐĐ của

vănbiểu cảm 25

-Bố cục của b/v biểu cảm-Yêu cầu của việc biểu cảm-Cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp

Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm

Phân tích thảoluận nhóm

Các đoạn vănmẫuBảng phụ

7

Đề,cách làm

bài VBC

26

-Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm

-Cách làm bài văn biểu cảm

-Nhận biết đề văn biểu cảm

-Bước đầu rèn luyện các bước làm văn biểu cảm

Phân tích thảoluận nhómThực hành,luyện nói

Bảng phụ

Bánh trôi

nước, 27.

-Sơ giản về t/g HXH Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi

của người PN trong bài T/chất đa nghĩa và hình tượng trong bài thơ

- Hiểu được cấu trúc song thất lục bát trong bản dịch này

Đọc thơ song thất lục bát, củng cố thêm về thơ thất ngôn tứ tuyệt Tìm hiểu và phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình

-Đọc hiểu văn bản theo thể thơ ngâm khúc

-Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạntrích

Phân tích thảoluận nhómĐọc sáng tạo

Tập thơ Hồ XuânHươngbảng phụ

Quan hệ từ 28

-Khái niệm quan hệ từ

-Việc sử dụng QHT trong giao tiếp và tạo lập văn bản

-Nhận biết QHT trong câu

-Phân tích được tác dụng của quan hệ từ

Phân tích thảoluận nhóm bảng phụ.

LT cách làm

Củng cố kiến thức về văn biểu cảm : đặc điểm thể loạivà các thao tác làm b/v biểu cảm, cách thể hiện những t/c cảm xúc

Luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập ý, dàn ý, viết bài trong văn biểu cảm

Thực hành,luyện nói cảm

Trang 9

Đọc –Hiểu vb thơ Nôm viết theo thểthơ thất ngôn bát

cú ĐL

-Phân tích một số chi tiết độc đáo trong bài thơ

Phân tích thảoluận nhómĐọc sáng tạo

-Nhận biết được thể loại của vb

-Đọc-hiểu vb thơ Nôm ĐL thất ngôn bát cú

-Phân tích 1 bài thơ Nôm ĐL

Phân tích thảoluận nhómĐọc sáng tạo

Tranh:Bảng phụ

Viết bài TLV

số 2: VBC 32-33

- Củng cố kiến thức về văn bản biểu cảm Giáo viên thấy được khả năng tiếp nhận kiến thức để có biện pháp giảng dạy tốt hơn

- Luyện kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết thành bài Luyện sử dụng từ ngữ

- Sử dụng có hiệu quả qht trong nói và viết tập làm văn biểu cảm.Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về QHT

Thực hành,luyện nói

35 -Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thac núi Lư,

hiểu đc tâm hồn phóng khoáng lãng mạn của t/g Đặcđiểm NT độc đáo trong bài thơ

-Đọc- hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch TV Nhận ra

NT đối trong bài thơ.Bước đầu tập ss bản dịch và bảnphiên âm, pt tác phẩm

-Đọc-hiểu vb thơ Đường qua bản dịch TV

Phân tích Bảng phụ

Trang 10

Sử dụng phần dịch nghĩa trong pt, biết tích lũy vốn từHán Việt

Từ đồng nghĩa 36

Nắm được k/n từ đồng nghĩa và việc phân loại từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn

-Nhận biết, phân biệt từ đồng nghĩa Sử dụng tư đồngnghĩa phù hợp ngữ

cảnh Phát hiện và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa

Phân tíchNêu vấn đềgiải quyết vấnđềThực hành,

Bảng phụ

Cách lập ý

của bài VBC 37

-Ý và cách lập ý trong bài VBC-Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảmBiết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể

Thựchành,phântích

Bảng phụ tranhảnh

- Đọc - hiểu bài thơ tuyệt cúqua bản dịch TV Nhận

ra NT đối trong bài thơ Bước đầu tập ss bản dịch và bản phiên âm, pt tác phẩm

Phân tích gợimở

Bảng phụ tranhảnh

Từ trái nghĩa 40

-Khái niệm từ trái nghĩa-Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa.trong vb

Rèn kĩ năng nhận biết từ trái nghĩa trong vb

Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ ngữ cảnh

Phân tíchNêu vấn đềgiải quyết vấnđề

Bảng phụ

Luyện nói:

VBC

41 -Các cách biểu cảm trực tiếp, gián tiếp trong việc

trình bày văn nói biểu cảm-Những y/c khi trình bày văn nói biểu cảm

-Tìm ý, lập dàn ý.VBC về sự vật, con người.-Biết cách bộc lộ t/c, diễn đạt mạch lạc rõ ràng những t/c

Thực hành cóluyện nói

Trang 11

của bản thân về svcn bằng ngôn ngữ nói

11

Kiểm tra 1 tiết 42

- HS trình bày được những nội dung, kiến thức do đề yêu cầu một cách chính xác, khoa học

- Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức đã học khi làm bài kiểm tra

Tự giác, tíchcực làm bài

Phân tíchNêu vấn đềgiải quyết vấnđề

Phân tích,thảo luận

Chân dung HồChủ Tịch ở Việt

BắcBảng phụ

Chân dung HồChủ Tịch ở Việt

Bắc

Trang 12

Kiểm tra tiếng

Việt 1 tiết

47

Đánh giá việc nắm kiến thức của h/s về quan hệ từ,

từ Hán Việt, đại từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,từ đồng âm

Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt và vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập

Rèn cho HS kỹ năng tự đánh giá đúng ưu nhược điểm trong bài viết của mình dưới sự hướng dẫn của GV

Phân tích,đàm thoại, gợimở

Thành ngữ

49

-K hái niệm, nghĩa, chức năng, đặc điểm và tác dụng của thành ngữ

- Nhận biết TN, giải thích một số TN thông dụng

Tăng thêm vốn thành ngữ, rèn kỹ năng sử dụng thànhngữ

Phân tích,thảo luậnnhóm

-Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

-Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học-Cảm thụ TPVH đã học

-Viết được đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Thực hành,đàm thoại,phân tích

Phân tích,đàm thoại, gợimở

Viết bài 52, Củng cố và khắc sâu kiến thức về văn biểu cảm Thực hành

Trang 13

-Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trongbài thơ

Đọc sáng tạo thể thơ 5 tiếng, phân tích nghệ thuật điệp ngữ, điệp câu

-Đọc- hiểu phân tích vb thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự, biểu cảm trong bài thơ

Phân tích,thảo luậnnhóm,nêu vấn

đề, giải quyếtvấn đề

Bảng phụ

Điệp ngữ 56

-Khái niêm điệp ngữ-Các loại điệp ngữ-Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản-Nhận biết phép điệp ngữ

Phân tích tác dụng của điệp ngữ

-Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh

Phân tích,thảo luận Bảng phụ

của lúa non:

58, -Sơ giản về t/g Thạch Lam

-HS cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn

Phân tích,thảo luận cá

Bảng phụ

Trang 14

hoá cổ truyền trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc, của Hà Nội - Cốm Qua đó thấy được phần nào sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam

Đọc, cảm nhận, tìm hiểu, phân tích chất trữ tình, chấtthơ trong tuỳ bút

nhân

Chơi chữ 59

-Khái niệm chơi chữ-Các lối chơi chữ-Tác dụng của phép chơi chữ-Nhận biết phép chơi chữ -Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong vb

-Tập vdụng chơi chữ trong nói, viết

Phân tích, gợi

mở, thảo luậnnhóm

-Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát

Rèn kỹ năng và phương pháp làm bài biểu cảm Giúp

HS nhận ra những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết

-Nhận diện, phân tích luật thơ lục bát- Tập làm thơ lục bát có cảm xúc

-Sử dụng từ đúng, chuẩn mực

-Nhận biết đc các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực dùng từ

Thảo luậnnhóm, phântích

Bảng phụ

Trang 15

-Cách lập ý , dàn ý cho một đề văn biểu cảm.

-Cách diễn đạt trong 1 bài VBC-Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn biểu cảm

-Tạo lập văn bản biểu cảm

tích

Mùa xuân của

tôi

63 -Sơ giản về t/g Vũ BằngCảm nhận được những nét

riêng đặc sắc của cảnh sắc tháng giêng mùa xuân Hà Nội qua nỗi lòng tác giả Thấy được tình yêu quê hương đất nước thiết tha sâu đậm thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế giầu cảm xúc và hình ảnh trong bài tuỳ bút

Nêu vấn đề,giải quyết vấn

đề, phân tích,hoạt động cánhân

-Đọc- hiểu vb tuỳ bút -Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm

-Đọc- hiểu vb tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả

và biểu cảm

-Biểu hiện t/c cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể

Nêu vấn đề,giải quyết vấn

đề, phân tích,hoạt động cánhân

Thực hành,phân tích

Bảng phụ

Ôn tác phẩm 67 -Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình và một số Hoạt động cá Bảng

Trang 16

trữ tình

đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình Một số thể thơ đã học

-Gía trị nội dung, nghệ thuật 1 số tp trữ tình đã học

-K/năng ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích, c/minh một số tác phẩm trữ tình

Bảng phụ

Ôn tập tổng

hợp 69

Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình Luyện tập các kn tổng hợp về giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói, viết

Hoạt độngnhóm, phântích

Rèn cho HS kỹ năng tự đánh giá đúng ưu nhược điểm trong bài kiểm tra của mình dưới sự hướng dẫncủa GV

Phân tích,đàm thoại

Trang 17

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 7 KỲ II

Tuần Tên bài Tiết Kiến thức trọng tâm Phương pháp Đồ dùng dạy học

- Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ

- Hiểu ND, 1 số HTNT tiêu biểu và ý nghĩa của những câu TN trong bài học

- Thuộc lòng những câu TN trong VB

PT nghĩa đen, nghĩa bóng của TN về TN-LĐSXVận dụng TN về thiên nhiên và LĐSX vào đời sống

Phân tích,đàm thoại Bảng phụ

-Yêu cầu của việc sưu tầm TN-CD địa phương

-Cách thức sưu tầm TNCD địa phương-Biết cách sưu tầm TNCD địa phương

Biết cách tìm hiểu CD, TN địa phương ở một mức độnhất định

Hoạt động cánhân

Phân tích gợi

Tục ngữ về con

người và xã hội 78

- Nội dung của tục ngữ về con người và xh

-Đặc điểm hình thức của TN về con người và xh

Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về TN.Đọc hiểu, phân tích các lớp nghĩa của TN về con người, xã hội

Biết vận dụng vào đ/sống

Phân tích, gợi

Ngày đăng: 22/06/2020, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w