1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an đại trà.doc

41 464 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 223 KB

Nội dung

Ngµy so¹n: 09/9/2010 Ngµy gi¶ng: 10/10/2010 MỞ RỘNG NÂNG CAO KIẾN THỨC PHẦN VĂN BẢN TLV: VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. I. Mục tiêu - HS nắm được kiến thức các văn bản: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê. Mở rộng, khắc sâu kiến thức cho học sinh. - Ôn lại những kiến thức lí thuyết phần tập làm văn tự sự đã học ở lớp 6. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn bài văn tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm II. Chuẩn bị GV: Giáo án, tư liệu mở rộng kiến thức. HS: SGK, Sách tham khảo. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản ? Nội dung của văn bản Cổng trường mở ra? Trong đời người, ngày đầu tiên bước vào lớp 1 bao giờ cũng thật thiêng liêng. Biết bao nhiêu bỡ ngỡ sẽ đến với con trẻ. Nhưng Cổng trường mở ra không nói nhiều về đứa con mà tập trung nói về tâm trạng của người mẹ, tình thương yêu vô bờ của mẹ dành cho con trước một sự kiện mà mẹ coi là trọng địa trong một đời người. Những chi tiết nói về sự trằn trọc của người mẹ, sự chăm chút của mẹ với con rất cảm động: ngắm con ngủ, đắp mền, buông mùng, xếp đồ chơi cho con. Thậm chí khi mọi việc đã xong xuôi, tự dặn mình đi ngủ sớm nhưng người mẹ vẫn không ngủ được. Ngày mai con vào lớp 1 đã trở thành niềm thao thức của mẹ. Đây là bài văn nói lên tình cảm sâu sắc của người mẹ qua những chi tiết bình dị nhưng có sức ám ảnh lớn. ? Ngoài việc nói về tình cảm của mẹ dành cho con, Cổng trường mở ra còn muốn nói điều gì? (Vai trò của giáo dục trong suy nghĩ của người mẹ?) I. MỞ RỘNG KIẾN THỨC PHẦN VĂN BẢN. 1. Văn bản: Cổng trường mở ra - Cổng trường mở ra không nói nhiều về đứa con mà tập trung nói về tâm trạng của người mẹ, tình thương yêu vô bờ của mẹ dành cho con trước một sự kiện mà mẹ coi là trọng địa trong một đời người. - Đây là bài văn nói lên tình cảm sâu sắc của người mẹ qua những chi tiết bình dị nhưng có sức ám ảnh lớn. - Cổng trường mở ra cũng nói lên vai trò to lớn của nhà trương đối với cuộc sống mỗi người. Người mẹ nhớ lại kỉ niệm ngày 1 ? Đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng ở đây? (Em nhận xét gì về giọng điệu, cách nói, ngôn ngữ trong văn bản?) GV mở rộng về tác giả; tác phẩm: Ét – môn – đô đơ A - mi – xi là nhà văn nổi tiếng người I – ta – li –a, Những tấm lòng cao cả (1886) là truyện thiếu nhi xuất khai trường năm xưa của mình. Bà liên hệ đến nền giáo dục Nhật Bản để thấm thía hơn rằng: “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này”. - Đặc sắc của văn bản này là nhà văn đã chọn một cách nói hợp lí. Người mẹ không rao giảng với đứa con ý nghĩa và lợi ích của việc học, cũng không nói về tâm trạng của mình bằng những lời lẽ to tát. Người mẹ đang nói với chính mình, ôn lại những kỉ niệm mà mình đã trải qua bằng giọng điệu tâm tình. Chính hình thức kể chuyện này khiến cho tâm trạng của người mẹ hiện lên rõ nét hơn. - Ngôn ngữ trong bài văn cũng rất giản dị, giàu sắc thái biểu cảm và đặc biệt trong sáng. Điều này khiến cho các em khi học văn bản này sẽ hiểu hơn tấm lòng của mẹ dành cho con, từ đó cố gắng học tập để không phụ lòng cha mẹ. * Bài tập: Suy nghĩ của em về câu nói : “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”? - Câu văn thể hiện vai trò to lớn của giáo dục nhà trường. Gọi đó là “thế giới kì diệu” vì nhà trường là: + Nơi cung cấp cho ta những tri thức về thế giới và con người. + Nơi giúp ta hoàn thiện nhân cách: về lẽ sống, tình thương, quan hệ, xử thế…. + Nơi ta được sống trong mối quan hệ trong sáng và mẫu mực: Tình thầy trò. 2. Văn bản: Mẹ tôi 2 sắc và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. “Dưới hình thức là tập nhật kí tròn một năm học của một cậu HS nhỏ, sách gồm nhiều mẩu chuyện ngắn có liên hệ với nhau, mô tả những hành động ý nghĩ cũng như tình cảm chân thực, hồn nhiên, trong sáng và sâu sắc như tình thương giữa bố mẹ và con cái, giữa những người nghèo khổ bất hạnh, tình yêu và lòng tự hào về quê hương về thói hư tật xấu như thói ghen tị, tật khoe khoang, tính kiêu ngạo… Các câu chuyện được trình bày một cách giản dị, sinh động, hiện thực mà nhiều khi hết sức cảm động. ? Nội dung và những nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản? Tham khảo: … Cha ngồi canh cơn sốt của con Còn vật vã hơn nhiều hơn khi quặn lên những câu thơ nặng nhọc Con trai ơi Tiếng khóc của con – niềm hi vọng của cha nhòe ướt Tiếng cười của con là gương mặt của cha vừa lên sắc Con gom đời cha trong bước chân bé tí Cha bế con lên, bế lại ấu thơ mình Ngày mỗi ngày Con lại dắt hi vọng của cha ùa ra phố Mang hồi hộp dồn căng trái bóng Niềm vui cha lăn với mặt đường Con mang về trong căn nhà ta những điều bình yên Mang cả lo âu từng ngày phố bụi Mẹ đã đợi cơm hai cha con ta như đợi hai đứa trẻ Những đam mê quên cả hẹn hò…. (Trần Quang Quý, Với con trai) - VB: Mẹ tôi trích trong Những tấm lòng cao cả qua bản dịch của Hoàng Thiếu Sơn. Nhan đề do chính A – mi –xi đặt. Tuy câu chuyện được viết theo hình thức là một bức thư của người bố gửi cho con mình (cậu bé En – ri –co) vì cậu đã thiếu lễ độ với mẹ, nhưng tác giả lại tập trung bói về người mẹ mặc dù bà không xuất hiện trực tiếp trong văn bản này. Người bố bằng sự nghiêm khắc của mình, đã nêu lên lỗi lầm của đứa con, nói với con về tình yêu thương, đức hi sinh vô bờ của mẹ và yêu cầu con phải thành khẩn sửa chữa sai lầm. - Câu chuyện được thuật lại một cách giản dị, chân thực nhưng có sức hấp dẫn lướn vì tác giả đã chọn lựa cách kể thích hợp, các chi tiết được sử dụng một cách hợp lí. * Bài tập: Tại sao khi nhận được bức thư này, En-ri- co lại thấy “xúc động vô cùng”? Em có nhận xét gì về thái độ của cậu bé? Hãy liên hệ đến bản thân khi mắc lỗi và thái độ của mình khi nhận được sự góp ý của người khác. - Người bố đã kể lại những kỉ niệm để cậu bé nhớ lại tình yêu thương và đức hi sinh mà người mẹ đã dành cho cậu. Mẹ đã bao đêm thức trắng vì con, đã “khóc nức nở” vì sợ mất con. Với người mẹ, En-ri-cô là tài sản quý giá nhất trên. - Thái độ nghiêm khắc của bố buộc En-ri- cô phải suy nghĩ lại về hành động của mình. - Sự phân tích của bố chân tình và thấu đáo giúp En-ri-co hiểu một cách sâu sắc rằng 3 ? Những hiểu biết của em về tác phẩm? ? Trong truyện Khánh Hoài tập trung vào những cuộc chia tay nào? ? Tại sao tác giả không đặt tên truyện là Cuộc chia tay của hai anh em mà lại là Cuộc chia tay của những con búp bê? Cách đặt tên truyện như vậy có phù hợp với nội dung tác phẩm không? ? Thể loại của văn bản? “tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó” 3. Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê. - Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài là truyện ngắn đã được trao giải Nhì trong cuộc thi thơ – văn về quyền trẻ em do Viện Khoa học Giáo dục và Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát –đa Bác – nen tổ chức năm 1992. Tác phẩm nói đến một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống, nhất là đời sống hiện đại: Cuộc chia tay của những người làm bố, làm mẹ đã để lại nỗi đau sâu sắc trong những tâm hồn thơ trẻ, khiến chúng thiếu vắng tình cảm của người đã sinh ra chúng. - Khánh Hoài không nói nhiều đến cuộc chia tay của người lớn mà xoáy vào cuộc chia tay của hai anh em Thành – Thủy: Người anh ở lại với bố, cô em gái phải về quê với mẹ. Hai con búp bê (Con Em nhỏ - con Vệ Sĩ) lẽ ra cũng phải chia tay nhau. Nhưng phút cuối, trước khi về quê theo mẹ,đứa em đã để lại cho anh con búp bê với lời dặn: “không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau”. Như vậy, tuy buộc phải chia tay nhưng về tình cảm, hai anh em không hề chia tay. Thông qua câu chuyện về hai anh em, tác giả đã tập trung ngợi ca tình cảm nhân hậu, trong sáng, vị tha của những đứa trẻ ngay cả trong tình huống bi đát nhất, khi mà tổ ấm gia đình của chúng đổ vỡ. - Trên thực tế, Cuộc chia tay của những con búp bê thuộc thể loại VB nhật dụng (Viết về quyền trẻ em). Nhưng về thể loại, đây là một truyện ngắn hoàn chỉnh. Thông qua câu chuyện về cuộc chia tay đau xót và cảm động giữa hai đứa trẻ, tác giả đã đưa ra một đề nghị thật khẩn thiết: Gia 4 ? Những nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện? - HS suy nghĩ trả lời, nhận xét bổ sung. - HS thảo luận nhóm, nêu cảm nhận của bản thân. - Trình bày trước lớp đình là tổ ấm hết sức quan trọng và quý giá. Nó bền vững nhưng cũng hết sức mong manh. Phải tìm cách để vun đắp, giữ gìn hạnh phúc gia đình, đừng vì bất kì một lí do nào đó mà làm tan vỡ những tình cảm cao đẹp ấy - Nghệ thuật + Truyện được kể từ ngôi thứ nhất (cậu bé Thành) nên tính chân thực của câu chuyện đã được tăng thêm; đồng thời khiến cho tác giả dễ thể hiện những suy nghĩ, những day dứt của nhân vật. + NT phân tích tâm lí nhân vật của nhà văn khá sâu sắc, tập trung khai thác tâm trạng của hai anh em qua các tình huống khác nhau. - Lối kể chuyện giản dị, chân thành, giọng kể tự nhiên nên có sức truyền cảm lớn. * Bài tập: a) Trong truyện có những chi tiết bất ngờ. Theo em, đâu là những chi tiết bất ngờ và cảm động nhất? - Cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút nhưng em không dám nhận vì Thủy phải về quê và không được đi học nữa. Đây là chi tiết rất đau xót. Không những Thủy phải sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm của người cha mà em còn bị bắt phải thôi học. Em phải kiếm sống ngay từ khi còn nhỏ. - Thủy tụt xuống xe và chạy về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. Chi tiết này cũng làm người đọc thắt lòng. Dù hai anh em phải chia tay nhau nhưng tình cảm của Thành - Thủy thì không thể chia cắt, chúng vẫn mãi ở bên nhau. b) Phân tích chi tiết khi dắt tay em ra khỏi trường, cậu bé Thành “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. - Đây là một chi tiết giàu tính nghệ thuật. 5 - Nhận xét, bổ sung. GV nêu đề bài: Hướng dẫn HS lập dàn bài theo yêu cầu: ? Mở bài em định viết ntn? ? Thân bài, em sẽ xây dựng những nội dung gì? ? Phần kết bài, phải làm rõ được yêu cầu gì? HS: Viết bài theo dàn ý vừa lập. Trình bày bài viết trước lớp, nx bài của bạn, bổ sung, gv sửa lỗi, đánh giá. Tác giả tạo nên sự đối lập: tâm trạng của hai anh em thì đau xót, u ám nhưng cảnh vật bên ngoài thì vẫn bình thường, nắng vẫn vàng, người vẫn đi lại như không có gì xảy ra. Sự tương phản này khiến nỗi đau càng nổi rõ, tăng thêm cảm giác bơ vơ, thất vọng của hai anh em. Chẳng có ai thấu hiểu, chia sẻ với chúng nỗi đau quá lớn này. II Tập làm văn: Viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. * Đề bài: Hãy viết một bài văn ngẵn kể về người Bà của em. (Kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm) * Gợi ý: 1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về người bà của em (Bà nội hoặc bà ngoại), tình cảm của em đối với bà. 2. Thân bài: - Ngoại hình của bà: Vóc dáng, tóc, da, mắt………. - Tính cách của bà: Tốt, hiền lành, nghiêm nghị, thật thà……… - Cử chỉ, hành động: chăm sóc con cháu, đối với hàng xóm, mọi người ân cần, chu đáo, nhiệt tình… - Kỉ niệm sâu sắc của em với bà: Em bị ốm, em không nghe lời, em cãi lại bà… -> em rút ra được bài học gì? 3. Kết bài: Tình cảm của em đối với bà, em mong muốn điều gì sẽ đến với bà. 4. Củng cố: Hệ thống toàn bài: các kiến thức cơ bản về phần Văn bản. Các kiến thức liên quan đến phần tập làm văn. 5. Dặn dò: Về Nắm chắc kiến thức văn bản Hoàn thiện bài viết phần tập làm văn 6 Ngày soạn: 16/09/2010 Ngày giảng 7A: 17/9/2010 Tiết 4 + 5 +6 ôn tập về văn tự sự và văn miêu tả, Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả. Luyện viết đoạn văn tự sự I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs nắm đựơc - Kiến thức cơ bản của văn tự sự, văn miêu tả - Rèn cho hs kỹ năng viết đoạn văn tự sự thành thạo - HS phân biệt đựơc sự khác biệt giữa văn tự sự và văn miêu tả. II. Tiến trình các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 7A 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài đã giao về nhà. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản - Hàng ngày ta thờng đợc nghe hoặc kể chuyện văn học, chuyện đời thờng, chuyện cổ tích, sinh hoạt. - Kể chuyện để biết, để nhận thức về ng- ời, sự vật, sự việc, để giải thích để khên chê, để học tập. Đối với ngời nghe là muốn tìm hiêủ, muốn biết, đối với ngời kể là thông báo, cho biết, giải thích . ? ý nghĩa của văn tự sự là gì? ? Văn tự sự có đặc điểm chung nào? HS trả lời GV nx và KL I Ôn lại lý thuyết phần văn tự sự. 1. ý nghĩa của tự sự : - Tự sự giúp ngời nghe hiểu biết về ngời, sự vật, sự việc. Để giải thích, khen, chê qua việc ngời nghe thông báo cho biết. 2. Đặc điểm chung của ph ơng thức tự sự: - Chuỗi các sự việc từ đầu đến cuối dẫn đến kết thúc và có một ý nghiã nhất định. - Nếu ta đảo các sự việc thì không đợc vì phá vỡ trật tự, ý nghĩa không đảm bảo, ngời nghe sẽ không hiểu. Tự sự phải dẫn đến một kết thúc, thểv hiện một ý nghĩa, - Mục đích của ngời kể: ca ngợi, bày tỏ lòng biết ơn. giải thích. - Tự sự giúp ngời kửe giải thích sự việc, 7 ? Các sự việc trong văn tự sự có tác dụng và ý nghĩa gì? ? Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sự việc là gì? ? Trong văn tự sự vai trò của nhân vật có vị trí ntn? ? Làm bài văn tự sự cần lu ý những điều gì? tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê, 3. Sự việc trong văn tự sự: - Sự việc trong văn tự sự đợc sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện đ- ợc t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt. * Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sự việc - Sự việc trong tự sự đợc trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, không gian cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. 4. Nhân vật trong văn tự sự: a. Vai trò của nhân vật trong văn tự sự - Vai trò của nhân vật: + Là ngời làm ra sự việc + Là ngời đợc thể hiện trong văn bản. + Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề tởng của tác phẩm. + Nhân vật Phụ giúp nhân vật chính hoạt động. b. Các thể hiện của nhân vật: - Đợc gọi tên - Đợc giới thiệu lai lich, tính tình, tài năng. - Đợc kể việc làm - Đợc miêu tả. 5. Cách làm bài văn tự sự Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văncủa em. a. Tìm hiểu đề: - Thể loại: kể - Nội dung: câu chuyện em thích 8 GV: VD nếu em chọn truyện Thánh Gióng em sẽ thể hiện nội dung gì trong số những nội dung nào sau đây: - Ca ngợi tinh thần đánh giặc quyết chiến, quyết thắng của Gióng. - Cho thấy nguồn gốc thần linh của nhân vật và chứng tỏ truyện là có thật. ? Nếu định thể hiện nội dung 1 em sẽ chọn kể những việc nào? Bỏ việc nào? ? Nh vậy em thấy kể lại truyện có phải chép y nguyên truyện trong sách không? Ta phải làm thế nào trớc khi kể: - Tất cả những thao tác em vừa làm là thao tác lập ý. - Vậy em hiểu thế nào là lập ý? ? Với những sự việc em vừa tìm đợc trên, em định mở đầu câu chuyện nh thế nào? - Phần diễn biến nên bắt đầu từ đâu? ? Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào? - Ta có thể đảo vị trí các sự việc đợc không? Vì sao? * GV: Nh vậy việc sắp xếp các sự việc để kể theo trình tự mở - thân - kết ta gọi là lập dàn ý. Kể chuyện quan trọng nhất là biết xác định chỗ bắt đầu và kết thúc. HS viết bài, trình bày, nx bổ sung, b. Lập ý: Có thể: - Lựa chọn câu chuyện Thánh Gióng + Chọn nhân vật - Là chuyện TG thì là tinh thần đánh giặc quyết chiến, quyết thắng của Thánh Gióng. c. Lập dàn ý: Truyện Thánh Gióng * Mở bài: Giới thiệu nhân vật: * Thân bài: - TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt. - TG ăn khoẻ, lớn nhanh. - Khi ngựa sắt và roi sắt đợc đem đến, TG vơn vai . - Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí - Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời. * KL: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng thiên Vơng và lập đền thờ ngay tại quê nhà. d. Viết bài: bằng lời văn của mình * Mở bài * Thân bài 9 GV chữa lỗi - GV yêu cầu HS viết bài theo dàn bài, có thể viết sáng tạo. - HS trình bày trớc lớp -> nx bổ sung. GV: Đánh giá, sửa lỗi. * kết luận II. Sự khác nhau giữa văn bản tự sự và văn miêu tả. - Văn tự sự là kiểu văn bản trình bày một chuỗi các sự việc theo trình tự nhất định. - Văn bản miêu tả là kiểu văn bản tái hiện lại sự vật hiện tợng thông qua các hình ảnh Bài tập: Kể lại nội dung câu chuyện đ- ợc ghi trong một bài thơ có tính chất tự sự (nh Lợm hoặc Đêm nay Bác không ngủ) theo những ngôi kể khác nhau (ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba) Gợi ý: * Mở bài: Giới thiệu đợc hoàn cảnh nhân vật xuất hiện, Ngời kể, (xác định nhân vật trong hai bài thơ trên). * Thân bài - Diễn biến từng sự việc xảy ra theo trình tự thời gian (không gian, mạch cảm xúc) - Ngoại hình, tính cách của nhân vật. - Hành động của nhân vật. - Cảm xúc của ngời kể * Kết bài: Kết thúc câu chuyện, tình cảm, cảm xúc của ngời kể. 4. Củng cố: GV hệ thống toàn bài 5. Dặn dò: - Hoàn thành bài tập trên thành bài văn hoàn chỉnh Về nhà xem lại kiến thức, tập viết các đoạn văn theo yêu cầu đã cho Ngày soạn: 23/9/2010 Ngày giảng 7A:24/9/2010 10 [...]... lao xao, õm cui v thanh iu: ốm p (m- p); bp bnh, gp ln xn tụn tt (n t); khang khỏc (ng- c); ghnh khanh khỏch (nh ch) Hot ng ca thy v trũ Ni dung c bn Ting Vit cú cỏc nhúm thanh iu * Thanh iu ca ting Vit: (Xột v no? õm vc cao thp) c chia thnh hai nhúm: - Cỏc thanh cao gm: Thanh khụng, thanh hi, thanh sc - Cỏc thanh thp gm: Thanh huyn, thanh ngó, thanh nng to s hũa phi õm thanh, thanh iu ca cỏc ting... ra cỏc t ghộp chớnh ph na VD: mỏy khoan -> mỏy khoan ỏ , mỏy khoan tay, mỏy khoan in * Bi tp BT 1 Hóy sp xp cỏc t ghộp: xe mỏy, xe T ghộp T ghộp c, cỏ chộp, nh ca, nh mỏy, qun õu, chớnh ph ng lp cõy c, qun ỏo, xanh lố, xanh um, Xe mỏy, xe c, Nh ca, qun quch, au, hn thnh hai nhúm cỏ chộp, nh ỏo, au v in vo bng theo mu cho di mỏy, qun õu, õy: cõy c, xanh lố, xanh um, quch, hn Tỡm 3 t ghộp m khi... than thõn Nhng cõu hỏt than thõn cng chim mt khi lng ỏng k trong kho tng ca dao, dõn ca Nhõn vt tr tỡnh trong ú l nhng con ngi cú tỡnh cnh ỏng thng, chu nhiu thua thit trong xó hi ú l nhng ngi nụng dõn, ngi ph n, ngi Mang thõn phn nh bộ, thp hốn, mi khi au kh h khụng bit bỏm vớu vo õu c, ch bit than th ri rỳt cuc cam chu s phn nh mt iu tt yu T ú nhng cõu hỏt than thõn ra i - Trong nhng cõu hỏt than... mỏy múc * Bi tp: Sp xp cỏc t sau thnh hai nhúm t BT 1: lỏy v t ghộp: xanh xanh, xu xa, T lỏy T ghộp xu xớ, mỏu me, mỏu m, hong hụn, xanh xanh, xu mỏu m, hong tụn tt, tt ti, hc hi, hc hnh, o xa, xu xớ, mỏu hụn, tt ti, 24 , m mng, m mng me, tụn tt, m mng hc hi, hc hnh, m mng t cõu vi mi t sau: - Tr trỏo, tr trn, tr tri - nhanh nhu, nhanh nhn BT 2 - Hn cú thỏi tr trỏo - Cỏi bn mt tr trn khụng bit xu h... bit xu h ca hn tht ỏng ghột - Sau trn bóo, mi th nỏt, tr tri - Con bộ mm ming tht nhanh nhu - Anh y lm vic vi tỏc phong nhanh nhn BT 3 So sỏnh cỏc t ct A v cỏc t ct B Ch ra s ging v khỏc nhau gia chỳng A B (qu) u , chụm o , vng chụm, ba ba, co vng, xanh co, chõu chu xanh - Cỏc t cho ct A cú hỡnh thc phi hp õm thanh gia cỏc ting ging nh cỏc t ct B, nhng ý ngha ca chỳng khụng c to ra nh cỏc t lỏy... on hi thoi sau: a) Tỡm cỏc t dựng xng hụ (ngụi A Em nú li Ging em rỏo th nht v ngụi th hai) trong on honh Anh phi ha vi em khụng hi thoi trờn bao gi chỳng nú ngi cỏch xa -Trong A: em tr ngụi th nht, nhau Anh nh cha? Anh ha i anh tr ngụi th hai B Anh xin ha (Theo Khỏnh Hoi) - Trong B: anh tr ngụi th nht b) Vit li on hi thoi trờn bng cỏch dựng cỏc t xng hụ chõn thc Nhn xột cỏch din t ca hai cỏch... tớch cc ca nhõn dõn ta Nhng phm cht ú khụng ch th hin trong cuc u tranh vi cỏi ỏc, cỏi xu ca xó hi (Phn ln l ca giai cp thng tr) m cũn c th hin trong cỏch u tranh vi nhng thúi h tt xu ngay trong ni b ca mỡnh - Cỏch u tranh cng rt phong phỳ Ngoi cỏc hỡnh thc u tranh trc tip (KNND) nhõn dõn ta cũn vn dng rt linh hot cỏc hỡnh thc u tranh giỏn tip m phng thc ph bin nht l lu truyn nhng bi ca chõm bim vi... c to ra theo phng thc lỏy, cú s hũa phi v õm thanh Cú th phõn loi t lỏy ntn? - Phõn loi t lỏy: T lỏy ton b T lỏy b phn T lỏy T lỏy T lỏy vn ph õm u - Cỏc ting trong t lỏy ging nhau Cỏc ting trong Cỏc ting hon ton: xanh xanh, vng vng, xinh t lỏy ging trong t lỏy xinh nhau ph õm ging nhau v - Cỏc ting trong t lỏy khỏc nhau v u: long lanh, phn vn: linh thanh iu: o , trng trng mu mỏo, xu tinh, liờu - Cỏc... NHNG CU HT THAN THN V NHNG CU HT CHM BIM LUYN TP TO LP VN BN I Mc tiờu cn t: - Nm chc phn kin thc ca dao than thõn v ca dao chõm bim Bit ú l b phn quan trng trong kho tng ca dao dõn ca VN - Bit phõn tớch nhng nột p v ni dung v ngh thut ca vn bn - Rốn k nng to lp vn bn theo yờu cu II Tin trỡnh cỏc hot ng dy hc 1 ễDTC 2 KTBC 3 Bi mi: Hot ng ca thy v trũ Ni dung c bn ? Em bit gỡ v nhng cõu hỏt thanthõn? I... cựng mt nhúm õm vc (hoc cựng cao hoc cựng thp) VD: o , trng trng, chm chm 23 ? Ngha ca t lỏy c da trờn nhng c s no? * Ngha ca t lỏy c to nờn nh vo s hũa phi õm thanh ca cỏc ting - Bn thõn cỏc t lỏy tng thanh cú mt õm thanh gn hoc trng vi õm thanh trong t nhiờn m nú biu thỡ: ro ro, o o, m m, rúc rỏch - Khuụn vn ca cỏc ting trong t lỏy ph õm u nh hng nht nh n ý ngha ca t lỏy: + Khuụn vn I (Li ti, ti hớ) . thương mà chính họ đang phải gánh chịu. ? Nội dung chủ yếu của ca dao than thân là gì? I. Những câu hát than thân. Những câu hát than thân cũng chiếm một. dao. + Trong quan hệ gia đình: Người mẹ, người vợ, người chồng, người con. + Trong quan hệ tình bạn, tình yêu: Chàng trai, cô gái . + Trong quan hệ xã hội:

Ngày đăng: 10/10/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w