Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
3,07 MB
Nội dung
Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày giảng: Chơng i: căn bậc hai. Căn bậc ba Tiết 1: căn bậc hai a- m ục tiêu: - KT: HS phân biệt đợc 2 khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số a không âm (a0). Nắm vững ĐL a<b ba < (a0 và b0). - KN: Học sinh biết tính căn bậc hai số học của một số dơng bằng cách làm tính hoặc sử dụng máy tính bỏ túi. Vận dụng định lý đã học ở trên, so sánh 2 số, trong đó ít nhất 1 số viết dới dạng căn bậc hai. -Thái độ: GD cho HS ý thức học tập. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ,phấn màu. HS: Đồ dùng học tập, MTBT. C- Tiến trình dạy học: I- ổ n định tổ chức: II- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Không HĐ2: Căn bậc hai số học .GV: Nhắc lại định nghĩa về căn bậc hai của một số a không âm rồi cho các ví dụ bằng số cụ thể. Từ định nghĩa, có thể rút ra KLnh thế nào về căn bậc hai của một số a khi a>0, khi a=0 Chú ý: a đọc "giá trị dơng của CBH của a"; - a đọc "giá trị âm của căn bậc hai của a GV ghi bảng và cho học sinh thực hành ?1 ? Qua 2 định nghĩa trên về căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm a, em nào có thể cho biết: - Căn bậc hai của số a và căn bậc hai số học của số a với a0 khác nhau nh thế nào? (Mỗi số dơng a có 2 căn bậc hai là 2 số a và - a . Mỗi số dơng a chỉ có 1 căn bậc hai là a ) GV cho học sinh thực hành ?2 GV chốt: - Với x0 thì xx = 2 - Tìm căn bậc hai số học của gọi 1. Căn bậc hai số học. Mỗi số dơng a có đúng 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau. Số dơng: KH: a Số âm: KH: - a Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là 0 Chú ý: SGK ?1 : 9 có hai căn bậc hai là 3 và -3 0,25 có căn bậc hai là 0,5 và -0,5 ĐN: (SGK-4) a là CBHSH của số dơng a. Số 0 cũng đợc gọi là CBHSH của 0. Chú ý: với a0 Nếu x= a thì x0 và x 2 =a Nếu x0 và x 2 =a thì x= a Hay x= a x0 x 2 =a ?2: 7749 2 == 981 2 == a 1 Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe phép khai phơng - Để khai phơng a số không âm dùng máy tính bỏ túi, bảng số để tính - Khi biết căn bậc hai số học của 1 số ta dễ dàng xác định căn bậc hai của nó VD: 749 = thì căn bậc hai của 49 là 7 và -7 Cho học sinh thực hành ?3 HĐ3: So sánh các căn bậc hai số học GV: Với a0; b0 nếu a<b hãy so sánh a và b - GV đa ra VD2 cho HS trên bảng phụ. GV cho học sinh thực hành ?4 - Đa VD3 trên bảng phụ và hd HS cách làm. - Cho Hs làm ?5 8864 2 == 1,11,121,1 2 == ?3 8864 2 == 64 có căn bậc hai là 8 và -8 2. So sánh các căn bậc hai số học Định lý: SGK a0; b0 và a<b có ba < ?4 a) 4= 16 mà 16>15 vậy 4> 15 b) 3= 9 mà 9 < 11 (vì 9<11) Vậy 3< 11 ?5 a)Vì1= x nên từ 1 > x .Ta có: 1 > x Với x0 ta có: x > 1 x>1 Kết hợp điều kiện x0 và x>1 x>1 III. Củng cố Nhắc lại về CBH và CBHSH của số dơng a. Cách so sánh các CBH? Cho HS làm BT6 (SBT- 4), 1,3 (SGK-6) HDHS sử dụng MTBT. IV- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà : - Học định nghĩa và phân biệt sự khác nhau giữa căn bậc hai số học và căn bậc hai của một số không âm - Làm bài tập 2, 4( SGK-6), 3,4,5(SBT-4) 2 Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày giảng: Tiết 2:căn thức bậc hai Và hằng đẳng thức 2 A = |A| a- m ục tiêu: - Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hàm số bậc hai dạng a 2 + m hay -(a 2 +m) khi m>0. - Biết cách chứng minh định lý aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn bài toán. - GD cho HS yêu thích bộ môn. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Ôn định lý Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số; C- Tiến trình dạy học: I- ổ n định tổ chức: II- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:Kiểm tra bài cũ: HS1: Định nghĩa căn bậc hai của a Các khẳng định sau đúng hay sai? a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 Đ b) 864 = S c) ( 3 ) 2 = 3 Đ d) x <5 x<25 (0x25) S HĐ2: Căn thức bậc hai GV yêu cầu học sinh đọc và trả lời ?1 2 x-25 là căn thức bậc hai của 25-x 2 còn 25- x 2 là B thức lấy căn hay BT dới dấu căn GV yêu cầu HS đọc "Một cách TQ" SGK 8 GV yêu cầu học sinh đọc VD1 - SGK ? Nếu x=0; x=3 thì x3 lấy giá trị nào? HS2: Phát biểu và viết ĐL so sánh các căn bậc hai số học (BT 9 - SBT) Tìm x không âm biết a) x =15 x = 15 2 = 225 b) 2 x =14 x = 49 c) x < 2 0 x < 2 1. Căn thức bậc hai: ?1 Trong tam giác vuông ABC AB 2 + BC 2 = AC 2 (định lý Pitago) AB 2 = 25 - x 2 AB = 2 x-25 (vì AB>0) * TQ (SGK- 8) A xác định (hay có nghĩa) khi và chỉ khi A 0 3 A D C B Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe ? Nếu x=-1 thì sao? GV yêu cầu học sinh làm ?2 GV yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK 10 HĐ3: Hằng đẳng thức AA = 2 GV yêu cầu học sinh làm ?3 Đề bài viết ra bảng phụ GV yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn sau đó nhận xét quan hệ giữa 2 a và a GV: Nh vậy không phải khi bình phơng hoặc khai phơng kết quả đó cũng đợc số ban đầu. GV: Để chứng minh căn bậc hai số học của a 2 = a ta cần chứng minh những điều kiện gì? a 0 a 2 = a 2 Gọi HS c/m từng đk ? GV quay lại ?3 và giải thích. 2 ( 2) =|-2|= 2 GV treo bảng phụ ghi VD2, VD3. Cho Hs làm BT7 (SGK) ?2 2x-5 xác định khi 5-2x 0 x2,5 2. H ằng đẳng thức AA = 2 ?3 a -2 -1 0 2 3 4 a 2 4 1 0 4 9 16 2 a 2 1 0 2 3 4 * Định lý: SKG 7 a ta có 2 a = |a| CM: Theo đ/ nghĩa a R ta có a 0 a - Nếu a 0 thì a =a a 2 = a 2 - Nếu a < 0 thì a =- a a 2 = (-a) 2 =a 2 Vậy a 2 = a 2 a *Chú ý: SGK 10 2 A =|A|= A nếu A 0 2 A =|A|= -A nếu A < 0 III- Củng cố: A có nghĩa A 0 2 A =|A|= A nếu A 0; 2 A =|A|= -A nếu A < 0 GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. BT 9 SGK a) 2 x =7 x 1, 2 = 7 c) 2 x4 =6 x= 3 b) 2 x = 8 x=8 x = 8 d) 2 x9 = 12 x = 4 Nhóm 1 +2: Làm a, c; Nhóm 3 + 4: Làm b, d; IV- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Nắm vững điều kiện để A có nghĩa, hằng đẳng thức AA = 2 - Hiểu cách chứng minh định lý aaa 2 = - BTVN: 8 (a,b), 10, 11, 12, 13 (SGK 10). - Xem lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 4 Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe Ngày soạn: 25/8/2008 Ngày giảng: Tiết 3: luyện tập a- m ục tiêu: -Học sinh đợc rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đằng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức; - Học sinh đợc rèn luyện về phép khai phơng để tính giá trị biểu thức đại số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình. - HS có thái độ học tập nghiêm túc, tính toán cẩn thận. B- Ph ơng tiện thực hiện GV: Bảng phụ. HS: Ôn tập các hằng đẳng thức và biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số. C- Tiến trình dạy học: I- ổ n định tổ chức: II- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS1: Nêu điều kiện để A có nghĩa. Làm bài tập 12 a, b(SGK 11); - HS2: Điền vào chỗ ( ) để đợc khẳng định đúng: = 2 A . .nếu A 0 nếuA < 0. Làm bài tập 8 a, b (SGK) HĐ2: Luyện tập GV yêu cầu HS làm bài tập 11 SGK ? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các bài tập trên. GV yêu cầu HS làm bài 12 (SGK) HS làm bài Luyện tập: Bài 11 (SGK 11) a) 49:19625.16 + = 4.5+14:17=22 b) 36: 16918.3.2 2 = 36: 2 18 -13 = -11 c) 3981 == d) 52543 42 ==+ Bài 12 (SGK): b) 2 x1 + có nghĩa 1+x 2 >0 thoả mãn x R c, x + 1 1 có nghĩa 0 1 1 + x Vì 1> 0 => -1 + x > 0 x > 1 Bài 16 (SBT) a) )3x)(1x( + có nghĩa (x-1)(x-3)0 5 Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe GV: căn thức có nghĩa khi nào? Tử là 1>0 vậy mẫu ? - GV lu ý cho HS đối với bt lấy căn có các tr- ờng hợp sau: * B A có nghĩa <=> B A 0 <=> > 0 0 B A hoặc < 0 0 B A * AB có nghĩa <=> A.B 0 <=> 0 0 B A hoặc 0 0 B A - Cho HS áp dụng làm bt 16 (SBT). - Hãy tìm đk của x, sau đó kết hợp nghiệm trên trục số và kl chung. GV hd HS cách làm khác của câu b lập bảng xét dấu Ta có bảng xét dấu: x -3 2 x-2 - - 0 + x+3 - 0 + + Thơng + - 0 + Rút gọn biểu thức. GV gọi 2 HS lên bảng GV hd HS 3 = ( 3 ) 2 GV cùng HS thực hiện. x-1 0 hoặc x-1 0 x-3 0 x-3 0 x 1 x 3 x 3 x 1 x 1 x 3 Vậy )3x)(1x( + có nghĩa khi x 3 hoặc x 1 b, 3 2 + x x có nghĩa >+ 03 02 x x hoặc <+ 03 02 x x * >+ 03 02 x x > 3 2 x x x 2 * <+ 03 02 x x < 3 2 x x x < -3 Vậy: x<-3 hoặc x2 Bài 13: (SGK 11) a) 2 2 a -5a với a<0 = 2 a -5a = -2a-5a (vì a<0) = -7a b) 2 a25 +3a với a0 = a5 + 3a =8a (vì 5a0) Bài 14: (SGK) phân tích ĐTthành nhân tử a) x 2 -3 = (x- 3 )(x+ 3 ) b) x 2 -2 5 x +5 = (x- 5 ) 2 III- Củng cố: - Các hằng đẳng thức viết dới dấu căn. Các dạng bài tập IV- H ớng dẫn HS học tập ở nhà: - Ôn tập kiến thức tiết 1 + tiết 2 6 1 50 2 -3 0 Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe - Luyện tập dạng bài tập: tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức. Phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình; - VN: 10 (SGK 12), 12, 14, 15, 16 (b,d); Ngày soạn:25/8/2008 Ngày giảng: Tiết 4: liên hệ giữa phép nhân Và phép khai phơng A- m ục tiêu: - Học sinh nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức - HS có thái độ học tập nghiêm túc. B- Ph ơng tiện thực hiện: GV: Bảng phụ. HS: Bảng nhóm. C- Tiến trình dạy học: I- ổ n định tổ chức: II- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H1: Kiểm tra bài cũ: Đánh dấu X vào ô thích hợp (bảng phụ) Nội dung Đúng Sai x23 XĐ khi x 1,5 2 1 x XĐ khi x 0 4 2 )3,0( = 1,2 - 2 )2( =4 12)21( 2 = * HĐ2: Định lý: GV yêu cầu HS làm ?1 SKG 12 Tính và so sánh: 16.25 và 16. 25 Qua VD trên hãy p/b thành ĐL? GV hớng dẫn HS chứng minh định lý GV: cho biết định lý trên đợc chứng minh dựa trên cơ sở nào? Với a 0 a =x x0 HS suy nghĩ trả lời 1. Định lý: ?1 16.25 = 400 = 20 16. 25 = 4.5 =20 Vậy: 16.25 = 16. 25 *Định lý: (SGK 12) Với a 0, b 0 a.b = a. b CM: Vì a0 và b 0 a, b xác định và không âm 2 2 2 ( a. b) = ( a) .( b) = a.b 7 Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe x 2 =a - GV với đlý trên với 2 số không âm, đlý cho ta suy luận theo 2 chiều ngợc nhau do đó ta có 2 quy tắc. *HĐ3: áp dụng Gọi 2 HS phát biểu quy tắc? GV: yêu cầu HS đọc VD1 GV hớng dẫn HS trình bày GV yêu cầu HS làm ?2 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Nhóm 1 + 2: câu a Nhóm 3 + 4: câu b GV nhận xét các nhóm làm bài. GV hd HS cách làm khác câu b. GV hớng dẫn HS làm ví dụ 2 trên bảng phụ. GV cho HS hoạt động nhóm làm ?3 Nhóm 1 + 2: câu a Nhóm 3 + 4: câu b GV chữa câu a cách khác. Gvgiới thiệu chú ý. GV giới thiệu VD3 trên bảng phụ. GV cho HS làm ?4 Vậy với a0 và b 0 a.b = a. b Chú ý: (SGK - 13) VD: Với a, b, c 0 a.b.c = a. b c 2. á p dụng: a. Quy tắc khai ph ơng 1 tích Quy tắc:( SGK- 13) VD1:( SGK- 13 ) ?2: Tính a) 0,16.0,64.225 = 0,16. 0,64. 225 = 0,4.0,8.15 = 4,8 b) 250.360 = 2500.36 = 2500. 36 = 50.6 =300 b. QT nhân các căn thức bậc hai Quy tắc: :( SGK- 13) VD2: :( SGK- 13) ?3 a, 3. 75 = 3.75 = 225 = 15 b) 20. 72. 4,9 = 20.72.4,9 = 4. 36. 49 = 2.6.7 =84 Chú ý: SGK A 0, B 0: A.B = A. B A 0 : 2 ( ) = 2 A A = A ?4 a) 3 3 4 3a . 12a = 3a .12a = 36a = 2 2 2 )(6a = 6a = 6a 2 b) 2 2 2 2 2 2a.32ab = 64a b = 64. a . b = 8ab (vì a0; b0) III. Củng cố: Y/c HS phát biểu lại ĐL và 2 qui tắc của bài: Với a 0, b 0 a.b = a. b ; A 0, B 0 A.B = A. B A 0 2 ( ) = 2 A A = A. Chú ý phân biệt trờng hợp bất kỳ: 2 A =|A| 8 Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe - Cho HS làm BT 17a, 18a, 19a (SGK- 14) IV. HDVN:- Học thuộc đl và các qui tắc. -Làm BT 17, 18, 19 phần còn lại, 20, 21(SGK- 14,15) Ngày soạn:1/9/2008 Ngày giảng: Tiết 5: luyện tập a- m ục tiêu: - Củng cố cho học sinh kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức - Tập cho học sinh cách tích nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh 2 biểu thức - Yêu thích bộ môn B- Ph ơng tiện thực hiện: GV: Bảng phụ. HS: Bảng nhóm. D- Tiến trình dạy học: I- ổ n định tổ chức: II- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ1: Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. Làm bài tập 20d (SGK 15) HS2: Phát biểu quy tắc khai phơng một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai. Làm bài tập 21 (SGK 15) *HĐ2: Luyện tập Bài 22a, b (SGK/ 15) GV: Có NX gì về các biểu thức dới dấu căn GV: KT các bớc biến đổi và NX cho điểm Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn thức sau: - GV dựa vào hđt a 2 + b 2 = (a + b)(a b) và phép khai phơng của số chính phơng quen thuộc. HS trả lời Dạng 1: Tính giá trị căn thức a) 2 2 13 -12 = (13-12).(13+12) = 25 = 5 b 17-8 = (17-8).(17+8) = 9.25 = 3.5 = 15 Bài 24: a, A = 2 2 4(1+6x +9x ) tại x = - 2 A = ( ) 2 2 2 2 1+3x = 2 1+3x = 2(1+3x 2 ) vì (1+3x) 2 0 x Thay x=- 2 vào biểu thức A = 2(1+3(- 2 )) 2 = 2(1-3 2 ) 2 9 Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe GV yêu cầu HS làm bài 23b (SGK 15) Chứng minh 2006 - 2005 và 2006 + 2005 là 2 số nghịch đảo của nhau? GV: Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau ? (tích của chúng bằng 1) NC: chứng minh: 9 17 9 17 + = 8 GV: Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để tìm x NC: Giải phơng trình: 2462461x2x 2 ++=+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 25d và b sung g) 210x = Nhóm 1 + 2: câu d Nhóm 3 + 4: câu g 21,029 Dạng 2: Chứng minh: Bài 23b (SGK 15) ( 2006 - 2005 )( 2006 + 2005 ) = ( 2006 ) 2 - ( 2005 ) 2 = 2006 - 2005 =1 Vậy 2 số đã cho là 2 số nghịch đảo của nhau. Bài NC: VT= (9 17)(9 17) + = 2 9 17 64 = = 8 = VP Dạng 3: Tìm x: Bài 25a, d (SGK 16) a) 8x16 = x0 16x=8 2 16x=64 x=4 b) ( ) ( ) 22 2 22221x2x ++=+ 2222)1x( 2 ++= 41x = x-1 = 4 x=5 x-1=- 4 x=-3 Vậy S = {-3;5} d) 06)x1(4 2 = 2 x1 =6 x1 =3 1-x=3 x=-2 1-x=-3 x=4 Vậy x=-2 hoặc x=4 III- Củng cố: - Xem lại các dạng bài tập - Củng cố các bài tập đã chữa - Kiến thức cơ bản IV- H ớng dẫn HS học tập ở nhà - Làm bài tập 22c, d; 24b; 25b,c; 27 (SGK 15, 16) - BT 70 (SBT7) - Xem trớc mục 4 10 [...]... C = 1 + 2 3 + + 1 + 99 100 = 98 + 1 1 49 = 98 2 100 100 Bài tập tơng tự: Tính: 1 1 1 + + 4 9 25 1) A= 2) B= 1 + 99 9 2 + 99 9 2 99 9 + 2 1000 1000 HD: 1) A= 1 1 1 1 1 1 + 2 + = + 2 2 2 3 5 2 3 (5) (vì 2+3-5=0) Thay câu hỏi: CMR A là 1 số hữu tỉ 2) Vì a= 1 1 a 30 a > 0; a 1 và a 4 0 Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe 1 1 99 9 + + ( 1 ) 2 ( 1000 ) 2 1000 99 9 99 9 99 9 99 9 = 1 + 99 9 + = 1000 1000 1000... 100 Ví dụ 1: Tìm 1,68 8 1,6 1,68 1, 296 ; 2, 291 4 Ví dụ 2: Tìm 4 ,9 1, 296 2,214; 8, 49 39, 18 1 8 GV treo bảng phụ viết VD2: Hãy tìm giao của hàng 39 và cột 1 39 6,253 6 Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính em 39, 18 6,253+0,006=6,2 59 thấy số mấy? (6,253) 9, 736 3,120 Giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính em 36,48 6,040 thấy số mấy? (6) 9, 11 3,018 Tìm 9, 736 , 36,48 , 9, 11 Bảng tính sẵn CBH chỉ cho phéo... chức cho HS hoạt động nhóm 256 256 16 làm ?2 SGK 17 196 196 14 = = 0,14 b) 0,0 196 = Nhóm 1 + 2: câu a 10000 10000 100 Nhóm 3 + 4: câu b b) Quy tắc chia hai căn bậc hai: Thời gian 3' Quy tắc: SGK 17 Ví dụ 2: SGK 17 GV yêu cầu HS đọc VD2: GV cho HS làm ?3 SGK 18 99 9 ?3 a) b) 111 52 117 = = 99 9 = 9 =3 111 52 13.4 = = 117 13 .9 Chú ý: A 0, B > 0 4 2 = 9 3 a a = b b ?4 2a 2 b 4 a 2b4 a 2b2 GV giới thiệu... SGK 19 HS2: Phát biểu quy tắc khai phơng một thơng và quy tắc chia hai căn bậc hai? Chữa bài tập 28a; 29c SGK 19 Dạng 1: Tính *HĐ2:Luyện tập Bài 32 (a, d) SGK 19 GV: Hãy nêu cách làm? 9 4 a) Tính 1 .5 0,01 Gọi HS lên bảng trình bày lời giải? 16 9 25 49 1 = 16 9 100 5 7 1 7 = = 4 3 10 24 = GV: Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn? 1 49 2 76 2 = 457 2 384 2 25 49 1 16 9 100 (1 49 +... làm VD trên? a) 91 1 = 9, 11 100 (Quy tắc khai phơng 1 tích) = 10.3,018 30,18 98 8 = 9, 88 100 GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2 b) Nhóm 1 + 2: tìm 91 1 10.3,143 31,14 Nhóm 3 + 4: tìm 98 8 c Tìm căn bậc hai của số không âm và Thời gian 3' nhỏ hơn 1 GV cho HS làm VD4 ví dụ 4: SGK 18 GV hớng dẫn HS phân tích 0,00168 = 16,8 : 10000 0,00168=16,8:10000 sao cho số bị chia khai 4, 099 : 100 0,04 099 căn đợc nhờ... của mỗi trang + Hiệu 9 cột chính đợc dùng để hiệu chính chữ số cuối của CBH của các số đợc viết bởi 4 chữ số từ 1,000 đến 99 ,99 HĐ3: Cách dùng bảng: GV viết ra bảng phụ và HDHS cách tra bảng: dùng êke tìm giao hàng 1,6 và cột 8 sao cho 1,6 và 8 nằm trên 2 cạnh góc vuông Tơng tự gọi HS tra bảng: 4 ,9 8, 49 1 Giới thiệu bảng: Bảng căn bậc hai đợc chia thành các hàng và các cột, ngoài ra còn 9 cột hiệu... Bài 59: Rút gọn các biểu thức sau ( với a > 0; b > 0 ) a) *HĐ3: Vận dụng làm BT Cho HS làm BT 59 Rút gọn các biểu thức sau ( với a > 0; b > 0 ) 5 a 4b 25a 3 + 5a 16ab 2 2 9a = 5 a 4b.5a a + 5a.4b a 2.3 a = 5 a 20ab a + 20ab a 6 a a) 5 a 4b 25a 3 + 5a 16ab 2 2 9a = a b) b) 5a 64ab 3 12a b + 2ab 9ab 5b 81a b 3 3 3 3 5a 64ab3 3 12a 3b3 + 2ab 9ab 5b 81a 3b = 5a.8b ab 6ab ab + 6ab ab 5b.9a ab... đợc kết quả đúng Cột A 1 5,4 2 31 3 115 4 96 91 5 0,71 6 Cột B a 5,568 b 98 ,45 c 0,8426 d 0,03464 e 2,224 g 10,72 0,0012 h .9, 37 IV- Hớng dẫn HS học tập ở nhà: - Học bài để biết khai căn bậc hai bằng bảng sốBT 47, 48, 53, 54 SBT 11 - GV hớng dẫn đọc bài 52 (SBT 11), chứng minh 2 là số vô tỷ - Đọc mục "Có thể em cha biết " Ngày so n:10 /9/ 2008 Ngày giảng: Tiết 9: biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc... tròn đến chữ số thập phân Bài 2: Tính giá trị gần đúng của căn bậc ba mỗi số sau ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) thứ ba) 12 ; 25,3 -37 ,91 ; - 0,08 Giải: 3 3 25,3 2 ,93 6 3 37 ,91 3,3 59 3 Hớng dẫn HS biến đổi rồi so sánh 12 2, 2 89 0, 08 0, 431 Bài 3: So sánh ( Không dùng bảng số hay MTBT) a) 2 3 3 và 3 23 Ta có 2 3 3 = 3 24 > 3 23 => 2 3 3 > 3 23 b) 33 và 3 3 1333 Ta có: 33 = 3.11 = 3 3 1331... 37 (SGK) BTVN: 70, 71, 72 SGK/40 :96 ,97 ,98 SBT18 _ Ngày so n:10/10/2008 Ngày giảng: Tiết 17: luyện tập A- mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn bậc ba.Biết sử dụng MTBT để tính căn bậc ba của một số - Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với 1 hằng số, tìm x và các bài toán liên quan - GD cho HS ý thức học tập, yêu . 14 10000 196 . 10000 196 0 196 ,0 === b) Quy tắc chia hai căn bậc hai: Quy tắc: SGK 17 Ví dụ 2: SGK 17 ?3 a) 39 111 99 9 111 99 9 === b) 3 2 9 4 9. 13 4.13. Bài 32 (a, d) SGK 19 a) Tính 01,0. 9 4 5. 16 9 .1 24 7 10 1 . 3 7 . 4 5 100 1 . 9 49 . 16 25 100 1 . 9 49 . 16 25 == == d) ( )( ) ( )( ) 29 15 841 225 841