Từ Hỏn Việt.

Một phần của tài liệu Giao an đại trà.doc (Trang 30 - 33)

1. Phần lớn cỏc từ Hỏn Việt cú từ 2 tiếng trở lờn. Cỏc tiếng dựng để cấu tạo từ Hỏn Việt gọi là cỏc yếu tố Hỏn Việt. Cú rất nhiều yếu tố Hỏn Việt đa nghĩa hoặc đồng õm. Do đú, cần hết sức lưu ý tỡm hiểu kĩ nghĩa của yếu tố Hỏn Việt. Cú hiểu đỳng nghĩa của yếu tố Hỏn Việt mới nắm được nghĩa của từ

? Cú những loại từ ghộp Hỏn Việt nào?

? Trật tự cỏc yếu tố trong từ ghộp chớnh phụ Hỏn Việt ntn?

? Sử dụng từ Hỏn Việt cú tỏc dụng gỡ?

Hỏn Việt.

2. Giống như cỏc từ thuần Việt, từ ghộp Hỏn Việt cũng cú loại từ ghộp đẳng lập (VD: giang sơn, sơn hà, quốc gia…..) và cỏc từ ghộp chớnh phụ (VD: quốc kỡ, ỏi quốc, cường quốc….)

3. Về trật tự cỏc yếu tố trong từ ghộp chớnh phụ Hỏn Việt:

- Cú trường hợp giống với trật tự cỏc tiếng trong từ ghộp thuần Việt (yếu tố chớnh đứng trước, yếu tố phụ đứng sau) VD: hữu ớch, phỏt thanh, bảo mật, phũng hỏa….

Hữu ớch

C P

- Cú trường hợp ngược với trật tự cỏc tiếng trong từ ghộp chớnh phụ thuần Việt (yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chớnh đứng sau)VD: thi nhõn, đại thắng, tõn binh…..

Thi nhõn

P C

4. Sử dụng từ ngữ Hỏn Việt cú tỏc dụng tạo sắc thỏi trang trọng, thể hiện thỏi độ tụn kớnh. Từ ngữ Hỏn Việt cũn cú tỏc dụng tạo sắc thỏi trang nhó, trỏnh được cảm giỏc thụ tục, ghờ sợ. 5. Nhiều từ ngữ Hỏn Việt cú cỏc từ ngữ thuần Việt tương đương về ý nghĩa nhưng sắc thỏi ý nghĩa và phạm vi sử dụng của chỳng rất khỏc nhau. Cần lưu ý lựa chọn từ ngữ Hỏn Việt và từ ngữ thuần Việt đỳng phạm vi giao tiếp, trỏnh nhầm lẫnVD:

- Tham dự buổi chiờu đói cú đại sứ và phu nhõn (khụng dựng vợ)

- Ngoài sõn trẻ em đang vui đựa (khụng dựng nhi đồng)

6. Khi viết, núi về cỏc sự kiện lịch sử xa xưa, cần sử dụng cỏc từ ngữ Hỏn Việt để tạo sắc thỏi cổ xưa cho phự hợp .

- HS thảo luận làm bài - GV nhận xột, bổ sung.

2. Bài tập:

Bài 1. Giải nghĩa một số từ Hỏn Việt * Bài tập: Sắp xếp cỏc từ song õm Hỏn Việt sau theo cỏc nhúm: Đẳng lập, Chớnh phụ, Phụ chớnh.

Nhi đồng, giảng đường khai giảng, phỳ quý, độc giả, phong ba, quốc lộ, ngoại quốc, chiến đấu, tỏi tạo, vụ ớch, bất hạnh, liờm khiết lưu danh, viễn thị, hội trường, hữu hiệu, lương thực, ẩm thực, ẩm thực, thương mại, tại ngoại, quảng cỏo, cổ thụ, cố hương, bội thu.

Đẳng lập Chớnh phụ Phụ chớnh Phỳ quý, chiến đấu, liờm khiết, lương thực, thương mại, phong ba, nhi đồng, ẩm thực. Khai giảng, bất hạnh, lưu danh, hữu hiệu, tại ngoại, vụ ớch Giảng đường, quốc lộ, ngoại quốc, viễn thị, hội trường, cố hương, bội thu, phụ chớnh, tỏi tạo, quảng cỏo, cổ thụ

* Giải nghĩa cỏc thành ngữ Hỏn Việt sau:

- Đơn thương độc mó : Một giỏo một ngựa, một mỡnh cụ độc.

- Hữu danh vụ thực: Cú danh nhưng khụng cú thực chất, cú tiếng khụng cú miếng.

- đồng cam cộng khổ: Cựng chia ngọt xẻ bựi, cựng chung chịu đắng cay. - Đa mưu tỳc trớ: Lắm mưu nhiều kế - Nhập gia tuỳ tục: Đến nhà nào thỡ theo phong tục nhà nấy, đến nơi nào thỡ theo phong tục tập quỏn nơi đú. - ễn cố tri tõn: ễn cũ biết mới, nhắc cỏi cũ để biết thờm cỏi mới.

Hướng dẫn hs ụn lại phần lớ thuyết ? Em hiểu thế nào là văn biểu cảm? Về bản chất: Văn biểu cảm là văn bản, trong đú, tỏc giả (tức người viết, người làm văn) sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ và phương tiện thực tế để biểu đạt tư tưởng, tỡnh cảm của mỡnh. Phương

tiện ngụn ngữ là lời lẽ, hỡnh thức bắt nhịp, vần điệu trong thơ, hỡnh ảnh trong

văn xuụi và thơ. Phương tiện thực tế là

phong cảnh, cõy cỏ, con người, sự việc….

- Núi biểu cảm là trữ tỡnh, là bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc chủ quan của con người. Nhưng khụng phải vỡ thế mà mỗi lần đau đớn lại phải gào to lờn, hoặc vui sướng thỡ cứ nhảy mỳa ầm ĩ. Nếu biểu hiện như vậy lại khụng đỳng với khỏi niệm trữ tỡnh, biểu cảm. Biểu cảm là bộc lộ những cảm xỳc mà người viết cảm thấy ở trong lũng mỡnh, những ấn tượng thầm kớn về con người, sự vật, những kỉ niệm, hồi ức gợi nhớ đến người, đến việc bộc lộ tỡnh cảm yờu ghột, mến thõn đối với cuộc đời. Do

đương với từ thuần Việt sau:

- Con đường: + Lộ, quốc lộ, đại lộ, xa lộ, tỉnh lộ + Đạo: độc đạo + Đồ: Tiền đồ - Một mỡnh: + Cụ: Cụ đơn, cụ quả + Độc: đơn độc,

+ Đơn: Đơn thương độc mó. - Vua:

+ Đế: Hoàng đế, đế vương

+ Bệ hạ, hoàng thượng, chỳa (chủ), quõn ...

Một phần của tài liệu Giao an đại trà.doc (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w