1.Văn bản: Sụng nỳi nước Nam.
- Bài thơ Sụng nỳi nước Nam được coi là bản tuyờn ngụn độc lập đầu tiờn của dõn tộc vỡ ý nghĩa và giỏ trị lịch sử to lớn của nú.
- Bài thơ cũn được gọi là bài thơ thần vỡ hoàn cảnh xuất hiện khỏ đặc biệt của nú.
- Với thể thơ thất ngụn tứ tuyệt, giọng điệu hào hựng, đanh thộp, Sụng nỳi nước Nam là tiếng núi khẳng định chủ quyền về lónh thổ và chớnh trị, nờu cao ý chớ quyết tõm đỏnh giặc và thắng giặc khi đất nước bị xõm lăng.
2. Văn bản : Phũ giỏ về kinh
- Tỏc giả : Trần Quang Khải (1241 – 1294), con trai thứ ba của vua Trần Thỏi Tụng, dưới triều Trần Nhõn Tụng ụng được phong thượng tướng. ễng là người văn vừ toàn tài, cú cụng lớn trong hai cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng – Nguyờn (1284 – 1285; 1287 - 1288), đặc biệt là hai trận Hàm Tử và Chương Dương. ễng cú tập thơ Lạc đạo đó thất lạc, nay chỉ cũn 11 bài, cú bài Phũ giỏ về kinh.
* Bài thơ: Hai cõu đầu:
- Khắc họa những chiến cụng lừng lẫy của quõn dõn ta.
- Đều mở đầu bằng động từ (Đoạt, cầm) nhằm diễn tả và nhấn mạnh sự mạnh mẽ của hành động và thế chủ động của quõn dõn ta.
- Trỡnh tự chiến thắng được đảo ngược: Chiến thắng Chương Dương diễn ra sau nhưng được đặt ở cõu đầu, cũn chiến thắng Hàm Tử diễn ra trước nhưng đặt ở cõu sau. Tỏc dụng: Khụng khớ chiến thắng và niềm hõn hoan nổi bật hơn. Vả lại, chiến thắng Chương Dương là chiến thắng quan t rọng để giải phúng kinh đụ Thăng Long.
Hai cõu sau: Núi lờn khỏt vọng thỏi bỡnh thịnh trị của nhõn dõn. Đõy là cỏi nhỡn xa
trụng rộng của một nhà chiến lược lớn.
Mối quan hệ:
+ Cõu 3 núi về nguyờn nhõn: nờn gắng sức. + Cõu 4 núi về kết quả: Non nước ấy ngàn thu
-> Sự bền vững và thịnh trị của dõn tộc khụng phải tự nhiờn mà cú, nú là kết quả phấn đấu của toàn thể nhõn dõn.
* Nột chung giữa hai bài thơ:
- Thể hiện bản lĩnh và khỏt vọng chiến thắng của dõn tộc ta. - Âm hưởng giọng điệu hào hựng.
- Cú sự hũa quyện giữa tớnh biểu ý và biểu cảm. Cả hai bài đều cụ đỳc, ngắn gọn nhưng ý thơ sõu sắc, tỡnh cảm trong thơ cao cả, thiờng liờng.
Hai chữ Đụng A là chiết tự của chữ Trần. Hào khớ Đụng A núi về khỏt vọng chiến thắng va khỏt vọng thỏi bỡnh thịnh trị của quõn dõn.
3. Văn bản: Buổi chiều đứng ở Phủ Thiờn Trường trụng ra (Thiờn trường vón vọng – Trần Nhõn Tụng -) vọng – Trần Nhõn Tụng -)
* Tỏc giả: (1258 – 1308) con trưởng của vua Trần Thỏnh Tụng, một vị vua yờu nước,
anh hựng nổi tiếng nhõn hậu, khoan hũa. ễng theo đạo phật. Năm 1299, ụng tu ở chựa Yờn Tử (Qninh) và trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phỏi Trỳc Lõm.
- Bài thơ được viết vào dịp ụng về quờ cũ ở Thiờn Trường (Nam Định)
* Bài thơ miờu tả cảnh quờ bằng tỡnh cảm trỡu mến. Cảnh sắc buổi chiều tuy trầm lặng nhưng khụng đỡu hiu. Người đọc bắt gặp những hỡnh ảnh núi về sự sống, sự hũa hợp giữa con người và thiờn nhiờn. Điều đú cho thõy, tuy là vua nhưng tõm hồn Trần Nhõn Tụng vẫn gắn bú với thiờn nhiờn, với nhịp sống của làng quờ.
* Mặc dự hỡnh ảnh trong bài thơ này khỏ quen thuộc trong thơ ca cổ điển, cỏch miờu tả theo lối phỏc họa nhưng người đọc vẫn nhận thấy trước mắt mỡnh một bức tranh hết sức sinh động. Vẻ đẹp ấy bắt nguồn từ tấm lũng yờu mến làng quờ của một vị vua cú tõm hồn thi sĩ.