Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
5,21 MB
Nội dung
.Tuần 1 Chương I- PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC. Tiết 1 : § 1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC . I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Học sinh hiểu được quy tắc và thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong giải toán. II. CHUẨN BỊ: + Giáo án, phim trong ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV + Xem trước bài mới và ôn tập lại kiến thức nhân một số với 1 tổng , phim trong,bút lông III. HOẠT ĐỘNG. Hd1: giới thiệu chương (2 phút) + G giới thiệu nội dung chương I và trọng tâm của chương, những kiến thức cần ghi nhớ của chương. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ2: xây dựng Quy tắt (10phút) Cho H thực hiện ?1 sgk Yêu cầu H thực hiện sau đó kiểm tra chéo kết quả nhau Gsửa bài trên phim trong Phát biểu quy tắc Kết quả vừa thu được gọi là gì của đơn thức và đa thức Vậy muốn nhân 1 đơn thức với 1 đ thức ta làm ntn ? G điều chỉnh phát biểu của H, sau đó cho H ghi vào vở. Hđ3: áp dụng (20 phút) Thực hiện ?2sgk G cho H thực hiện cá nhân và gọi 1 H lên bảng thực hiện. Sau đó thu 1 bài sửa cho cả lớp theo dõi. Thực hiện ?3sgk Yêu cầu H đọc đề ?3sgk H thực hiện vào phim trong Sau đó kiểm tra kết quả của nhau , nhận xét đánh giá Đơn thức: 3x Đa thức : 2x 2 -x+5 2 2 3 2 3 (2 5) 3 .2 3 . 3 .5 6 3 15 x x x x x x x x x x x − + = − + = − + Gọi là tích của đơn thức và đa thức. H phát biểu thành quy tắc. H đọc quy tắc nhiều lần. Kết hợp với ghi vở. H thực hiện cá nhân ở phim trong. Nhận xét kết quả bài làm của bạn ?2 3 2 3 3 3 2 3 3 4 4 3 3 2 4 1 1 3 .6 2 5 1 1 3 .6 .6 .6 2 5 6 18 3 5 x y x xy xy x y xy x xy xy xy x y x y x y − + ÷ = − + = − + H thảo luận nhóm sau đó trình bày cách làm của nhóm mình. 1. Quy tắc : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. 1 - Cho học thảo luận nhóm GV gợi ý công thức tính diện tích hình thang: 1 ( ). 2 S a b h= + G thu bài 1 nhóm sửa G nêu ví dụ:Làm tính nhân a. 3 2 1 2 .( 5 ) 2 x x x− + − b. 2 2 2 2 (3 ) 3 xy x y x y− + G nêu bài tập 6 sgk / 6 bằng phim trong ,H chọn kết quả đúng ?3-sgk [ ] 2 (5 3) (3 ) .2 2 (8 3 ). 8 3 x x y y s x y y xy y y + + + = = + + = + + với x= 3 và y=2 thì 2 2 2 8 3 8.2.3 3.2 2 48 6 4 58( ) S xy y y m = + + = + + = + + = Các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. 02 H lên bảng làm ở lớp làm vào phim trong theo dãy. a. 3 2 3 2 3 3 5 4 3 1 2 .( 5 ) 2 1 ( 2 ). ( 2 ).5 ( 2 ).( ) 2 2 10 x x x x x x x x x x x − + − = − + − + − − = − − + b. 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 4 2 3 2 (3 ) 3 2 2 2 3 . . . 3 3 3 2 2 2 . 3 3 xy x y x y xy x y x x y y x y x y x y x y − + = − + = − + H chọn kết quả đúng :2a 2. Aùp dụng Ví dụ : (sgk) Làm tính nhân a) 3 2 3 2 3 3 5 4 3 1 2 .( 5 ) 2 1 ( 2 ). ( 2 ).5 ( 2 ).( ) 2 2 10 x x x x x x x x x x x − + − = − + − + − − = − − + b) 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 4 2 3 2 (3 ) 3 2 2 2 3 . . . 3 3 3 2 2 2 . 3 3 xy x y x y xy x y x x y y x y x y x y x y − + = − + = − + Hđ củng cố (10phút): Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Bài tập 2: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức a. Bài 3: Tìm x biết 2 2 2 2 ( ) ( )x x y y x y x xy xy y x y − + + = − + + = + a. 2 2 3 (12 4) 9 (4 3) 30 36 12 36 27 30 15 30 2 x x x x x x x x x x − − − = − − + = = = Tại x= -6 và y =8 thì 2 2 2 2 ( 6) 8 36 64 100 x y + = − + = + = b. b. 2 2 2 3 3 2 2 ( ) ( ) ( ) 2 x x y x x y y x x x xy x x y x y xy xy − − + + − = − − − + − = − 2 2 (5 2 ) 2 ( 1) 15 5 2 2 2 15 3 15 5 x x x x x x x x x x − + − = − + − = = = Tại 1 ; 100 2 x y = = − thì 1 2 2. .( 100) 100 2 xy − = − − = Hướng dẫn về nhà(3 phút) : Học thuộc Quy tắc và các bài tập 1a;5a/sgk. Hướng dẫn bài tập 5b. xem trước bài nhân đa thức với đa thức. 2 - IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 30/08/2008 Ngày dạy: 08/09/2008 Tiết 2 : § 2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC . I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Học sinh hiểu được quy tắc và thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức - HS biết cách trình bày phép nhân đa thức với đa thức theo hai cách - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong giải toán. II. CHUẨN BỊ: + Giáo án, phim trong ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV + Xem trước bài mới và ôn lại quy tắt nhân đơn thức với đa thức phim trong,bút lông III. HOẠTĐỘNG. Hđ1: Kiểm tra bài cũ. (5 phút) HS : Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Thực hiện phép nhân :a/ 2x(3x 3 -x+ 2 1 ) b/ 3 1 (4 5 2 )( ) 2 x xy x xy − + − Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ2: xây dựng quy tắc(10 phút) G nêu ví dụ sgk.hãy nhân đa thức x-2 với đa thức 6x 2 - 5x+1. G gợi ý : - hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x 2 -5x+1. - Hãy cộng các kết quả tìm được ? Chú ý cách nhân dấu của các hạng tử. Kết quả vừa tìm được gọi là gì của đa thức đã cho? Vậy muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm như thế nào? G nêu nhận xét sgk. H thực hiện ví dụ ở sgk bằng phim trong. (x-2)(6x 2 -5x+1.) =x(6x 2 -5x+1)-2.(6x 2 -5x+1) =6x 3 -5x 2 +x-12x 2 +10x-2 = 6x 3 -17x 2 +11x -2 Đa thức 6x 3 -17x 2 +11x -2là tích của hai đa thức (x-2)(6x 2 -5x+1.) H phát biểu thành quy tắc, nhắc lại và ghi vở học sinh nêu nhận xét sgk H làm vào phim trong ?1. nhận xét bài 1./ Quy tắc. Muốn nhân 1 đa thức với một đa thức , ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau. Ví dụ : sgk Cách 1: (x-2)(6x 2 -5x+1.) =x(6x 2 -5x+1)-2.(6x 2 -5x+1) 3 - G nêu ?1 sgk yêu cầu H thực hiện. G giới thiệu cách khác : khi nhân đa thức với đa thức 1 biến ta có thể làm cách như sau: Hướng dẫn H đặt phép tính, thực hiện phép nhân, trình bày như sgk. Gv cho H nghiên cứu cách làm ở sgk Hđ3: áp dụng(20 phút) Thực hiện ?2 sgk G cho H thảo luận nhóm. Gọi H đại diện trình bày cách làm Thực hiện ?3 sgk Hãy nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ? Đề bài đã cho biết chiều dài, chiều rộng ? vậy diện tích =? G: gút lại cách thực hiện phép nhân đa thức với đa thức. làm của bạn 3 3 3 4 2 3 4 3 2 1 ( 1)( 2 6) 2 1 ( 2 6) 1( 2 6) 2 1 3 2 6 2 1 3 2 6 2 xy x x xy x x x x x y x y xy x x x y x x y xy x − − − = − − − − − = − − − + + = − − − + + H theo dõi hướng dẫn của giáo viên và tham gia xây dựng 6x 2 -5x+1 x x-2 -12x 2 +10x-2 + 6x 3 -5x 2 +x 6x 3 -17x 2 +11x-2 Học sinh đọc phần chú ý sgk. Nhóm1-3: thực hiện cách 1 câu a Nhóm 2-4: thực hiện cách 2 câu a Nhóm5-6: thực hiện cách 1 câu a Các nhóm đại diện trình bày, nhận xét bài làm của nhóm khác. H trả lời, nhận xét đánh giá H sinh lên bảng thu gọn H sinh đứng tại chỗ tính giá trị. H theo dõi và thực hiện tuỳ ý theo 2 cách trên . =6x 3 -5x 2 +x-12x 2 +10x-2 = 6x 3 -17x 2 +11x -2 Cách 2: 6x 2 -5x+1 x x-2 -12x 2 +10x-2 + 6x 3 -5x 2 + x 6x 3 -17x 2 +11x-2 Chú ý: sgk 2./ Aùp dụng : ?3 biểu thức tính diện hình chữ nhật. S=(2x+y)(2x-y) =4x 2 -2xy +2xy –y 2 =4x 2 –y 2 với x= 2,5m; y=1m thì 4.(2,5) 2 -1=4.6,25 -1=24(m 2 ) Hđ củng cố (8 phút): Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức. H lên bảng thực hiện Bài 7: Thực hiện phép nhân. Bài 8: Làm phép nhân. (x 2 -xy+y 2 ).(x+y) ( ) 2 2 2 3 2 2 3 3 2 1 ( 1) ( 2 1) 1( 2 1) 2 2 1 3 3 1 x x x x x x x x x x x x x x x x − + − = − + − − + = − + − + − = − + − 2 2 2 2 3 2 2 2 2 3 3 3 ( ) ( )x x xy y y x xy y x x y xy yx xy y x y = − + + − + = − + + − + = + Hướng dẫn về nhà (2 phút): Học thuộc Quy tắc và làm tốt các bài tập 10,11;12,13/sgk. Hướng dẫn bài tập 14. Tiết sau luyện tập. Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là x, x+2, x+4 Ta có (x+2)(x+4)-x(x+2)=192 Giải tiếp để tìm x… IV. RÚT KINH NGHIỆM : 4 - Ngày soạn: 30/08/2008 Ngày dạy: 08/09/2008 5 - Tiết 3 : LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU - Học sinh được củng cố các kiến thứcvề các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức, vận dụng linh hoạt vào tình huống từng bài. - Rèn luyện học sinh cách tính nhẩm nhanh khi thực hiện phép nhân. - Rèn lyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. II. CHUẨN BỊ: + Giáo án, phim trong ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV + Xem trước bài mới và ôn tập lại kiến thức nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức,phim trong, bút lông III. HOẠT ĐỘNG Hđ1: Kiểm tra bài cũ.( 5 phút) HS1 : Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Thực hiện phép nhân ( ) 2 1 3 3 3 x yx x − + ÷ HS2: Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Thực hiện phép nhân ( ) 2 1 2 3 5 2 x x x − + − ÷ . Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ2 :(7phút): sửa bài tập kiểm tra bài cũ. Gkiểm tra sửa sai, bổ sung cho H. GH cho H làm vào phim trong bài tập 10b G chiếu phim trong một số bài, gọi H nhận xét Hđ3: (25 phút): giải bài tập Bài 11/sgk yêu cầu ta làm gì? GV giới thiệu biểu thức không chứabiến là hằng số G trong biểu thức có chứa những phép toán nào? G khi nhân lưu ý đến dấu của các hạng tử và thu gọn sau khi nhân Giải bài tập 14/sgk Bài toán yêu cầu ta làmgì? Bài toán cho ta biết điềugì H nhận xét bài làm của bạn? H làm bài tập vào phim trong H nhận xét bài làm của bạn? Chứng minh biểu thức không phụ thuộcvào biến Hs nhân 2 đa thức, nhân đơn thức. Gọi 2 H lên bảng làm? H khác nhận xét bài làm? Học sinh đọc đề Tìm 3 số chẵn liên tiếp Tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số trước là}192 Bài tập 10a. ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 3 3 2 2 3 2 2 2 2 2 3 3 x xy y x y x x xy y y x xy y x x y xy x y xy y x x y xy y − + − = − + − − + = − + − + − = − + − Bài tập 10b. ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 3 3 2 2 3 2 2 2 2 2 3 3 x xy y x y x x xy y y x xy y x x y xy x y xy y x x y xy y − + − = − + − − + = − + − + − = − + − Bài tập11: CMR giá trị của biểu thức không phụ thuộcvào giá trị của biến. ( ) ( ) ( ) 2 2 5 2 3 2 3 7 2 10 3 15 2 6 7 15 7 8 x x x x x x x x x x x − + − − + + = − + − − + + + = − + = − Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến. Bài tập14/sgk Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là a, a+2, a+4 Ta có : 6 - Gọi 3 số chẵn liên tiếp là? Tích của hai số đầu là ? Tích của hai số sau là ? Tích nào lớn hơn? hơn bao nhiêu? Các em lập biểu thức như thế nào? G cho H hoạt động nhóm Gnhận xét sửa sai, bổ sung cho bài làm a, a+2, a+4 a(a+2) (a+2)(a+4) Tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số trước là}192 (a+2)(a+4)- a(a+2) = 192 Các nhóm trình bày bài làm ( ) ( ) ( ) 2 2 2 4 2 192 4 2 8 2 192 4 8 192 4 192 8 184 46 a a a a a a a a a a a a + + − + = + + + − − = + = = − = = Vậy ba số cần tìm là 46, 48, 50 Hđ củng cố (3 phút): Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Nhắc lại các dạng bài tập đã giải. Hướng dẫn về nhà(5 phút) : Làm lại các dạng bài tập đã giải và làm bài tập 12;13;15/9/sgk. Hướng dẫn bài 13: Tìm x biết. ( ) ( ) ( ) ( ) 12 5 4 1 3 7 1 16 81x x x x − − + − − = Cách giải tương tự phần giải bài tập 14/sgk Hướng dẫn bài 12: Tính giá trị của biểu thức ( x 2 -5)(x+3)+(x+4)(x-x 2 ) trong các trường hợp x=0, x=15 Thực hiện phép nhân các đa thức, sau đó thu gọn đa thức và thay các giá trị vào tính. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 30/08/2008 Ngày dạy: 08/09/2008 Tiết 4 :§ 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: bình phương một tổng, bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương. - Biết vận dụng các hằng đẳng thức để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý. - Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý. - Học sinh nắm chắc và vận dụng hằng đẳng thức vào giải bài toán. II. CHUẨN BỊ: + Giáo án, phim trong ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV + Xem trước bài mới và ôn tập lại kiến thức nhân đa thức với đa thức. Phim trong, bút lông III. HOẠT ĐỘNG. Hđ 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút). HS1 : Thực hiện phép nhân ( ) ( ) 2 2x x + + HS2: Thực hiện phép nhân ( ) ( ) 2 2x x − − Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ2:(18phút) : Làm ?1. Với a,b là 2 số bất kỳ, tính (a+b) Sửa bài tập kiểm tra bài cũ ?1.Với a,b là 2 số bất kỳ, tính 1. Bình phương của một tổng 7 - (a+b)=? GvVới a>0,b>0 công thức biểu diễn bởi diện tích hình vuông,chữ nhật bên. Em hãy phát biểu công thức trên bằng lời? G chốt lại cả chiều ngược lại G hướng dẫn câu c c. tính nhanh 51 2 = (50+1) 2 =50 2 +2.50.1+1 =2500+100+1=2601 301 2 =(300+1) 2 =300 2 +2.300+1 =90000+600+1 =90601 G.hãy thực hiện phép tính Hđ3: ( 15 phút): xây dựng công thức hiệu hai bình phương. Gv cho học sinh làm ?3 Mà [a+(-b)] 2 = (a-b) 2 Vậy em hãy phát biểu hằng đẳng thức bằng lời ?. Gv cho học sinh hoạt động nhóm vào bảng phụ. Em hãy khám phá công thức tính nhanh:19.21;39. 41 ; 49. 51; … Ghướngdẫn H làm phần áp dụng Đức viết như thế nào? Thọ viết như thế nào? G bổ sung chốt lại. (a+b)(a+b)=a(a+b)+b(a+b) =a 2 +ab+ab+b 2 =a 2 +2ab+b 2 Hay (a+b) 2 =a 2 +2ab+b 2 a 2 ab ab b 2 H tính a. (a+1) 2 =a 2 +2.a. 1+1 =a 2 +2a+1 b. x 2 +4x+4 =x 2 +2.x.2+2 2 =(x+2) 2 ?3: [a+(-b)] 2 = a 2 + 2a.(-b) +(-b) 2 = a 2 - 2ab +b 2 Tính nhanh ( ) 2 2 2 99 100 1 100 2.100 1 10000 200 1 9801 = − = − + = − + = Nhận xét bài của bạn? (a-b)(a+b) = a(a+b)-b(a+b) = a 2 – b 2 Học sinh phát biểu hằng đẳng thức? học sinh làm phần áp dụng Ý kiến của em ? Với A và B là các biểu thức tuỳ ý, ta có: (A+B) 2 =A 2 +2AB+B 2 Aùp dụng a. (a+1) 2 =a 2 +2.a. 1+1 =a 2 +2a+1 b. x 2 +4x+4 =x 2 +2.x.2+2 2 =(x+2) 2 c. tính nhanh 51 2 = (50+1) 2 =50 2 +2.50.1+1 =2500+100+1=2601 301 2 =(300+1) 2 =300 2 +2.300+1 =90000+600+1 =90601 2.Bình phương của một hiệu Với A,B là hai biểu thức tuỳ ý, ta có: (A – B) 2 = A 2 - 2AB + B 2 Aùp dụng: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 2 . 2 2 2 4 2 3 2 2.2 .3 3 4 12 9 x x x x x x y x x y y x xy y − = − + = − + ÷ ÷ − = − + = − + 3. Hiệu hai bình phương Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có: A 2 -B 2 = (A+B).(A-B) Aùp dụng: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 1 1 1 2 2 4 56.64 60 4 60 4 60 4 3600 16 3584. x x x x y x y x y + − = − − + = − = − + = − = − = ?7. Đức viết : ( ) 2 2 10 25 5x x x − + = − Thọ viết: ( ) 2 2 10 25 5x x x − + = − Hai bạn đều đúng Ta có: ( ) ( ) 2 2 a b b a − = − Hai số đối nhau có bình phương bằng nhau. Hđ củng cố :(5 phút) Phát biểu quy tắc bình phương của một tổng, hiệu, hiệu hai bình phương. Làm bài tập 16,17,18/11/sgk. Hướng dẫn về nhà(2phút) : học thuộc3 hằng đẳng thức đáng nhớ và phát biểu thành lời. và bài tập 12,13/4/sbt. IV. RÚT KINH NGHIỆM : 8 - Ngày soạn: 30/08/2008 Ngày dạy: 08/09/2008 Tuần 3-Tiết 5 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được củng cố kiến thức về hằng đẳng thức: bình phương một tổng, bình phương một hiệu, hiệuhai bình phương. - Học sinh vận dụng các hằng đẳng thức - Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý. - Học sinh vận dụng tốt các hằng đẳng thức vào giải bài toán. II. CHUẨN BỊ: + Giáo án, phim trong ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV + Xem trước bài mới và thuộc lòng hằng đẳng thức. Phim trong, bút lông III. HOẠT ĐỘNG Hđ 1: Kiểm tra bài cũ(10phút). Điền vào chỗ trống HS1 : (A+B) 2 = ………………… (2x + 3y) 2 = …………… HS2: (A – B) 2 = ……………… (3x – 2y) 2 = ………………. HS3: A 2 –B 2 = ……………………. (2x + 3y).(2x – 3y) = …………. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ2 : (8phút) : sửa bài kt bài cũ. Hđ3 : bài tập(20phút): Làm bài 20. Em hãy triển khai ở vế phải, so sánh vế trái Em hãy nhận xét sự đúng, sai của kết quả đó? Các bạn thường mắc sai lầm nhiều ở chỗ nào? BT 24( cá nhân) Nhận biết hằng đẳng thức? Bài tập 23/sgk(h/đ nhóm) Gv để chứngminh một đẳng thức ta làm thế nào? Nhóm 1,2 chứng minh (a+ b) 2 = (a- b) 2 +4ab Nhóm 3,4 c/minh (a- b) 2 = (a+ b) 2 - 4ab H khai triển vế phải. (x + 2y) 2 = x 2 + 2x.2y + (2y) 2 =x 2 +4xy 4y 2 Nhận xét Bình phương của một hiệu Biến đổi vế phải bằng vế trái H làm vào bảng phụ Nhận xét bài làm các nhóm Bài tập 20/12/sgk. (x + 2y) 2 = x 2 + 2x.2y + (2y) 2 =x 2 +4xy 4y 2 Vậy hai đẳng thứckhông bằng nhau. Bài tập 24. ( ) ( ) 2 2 2 2 49 70 25 7 2.7 .5 5 7 5 x x x x x − + = − + = − Thay x= 5 ta có: (7.5 -5) 2 = 302 =900 Thay 1 7 x = ta có ( ) 2 2 1 7. 5 4 16 7 − = − = ÷ Bài tập 24/sgk a. VP =(a- b) 2 +4ab = a 2 -2ab + b 2 + 4ab =a 2 +2ab +b 2 = (a +b) 2 =VT b. VP= (a+ b) 2 - 4ab = a 2 + 2ab + 9 - Gv : chốt lại mối quan hệ giữa bình phương một tổng và bình phương của một hiệu. bài tập21/sgk.viết đa thức dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu. Em hãy nêu một đề tương tự Hs làm: biết a –b =20, a.b=3 Có (a+ b) 2 = (a- b) 2 + 4ab = 20 2 + 4.3 =400 +12 = 412 4x 2 - 4x +1 =(2x) 2 -2.2x +1= (2x -1) 2 b 2 - 4ab =a 2 -2ab + b 2 =(a- b) 2 =VT Biết a +b =7, a.b =12 có (a- b) 2 = (a+ b) 2 - 4a.b =7 2 -4.12 = 49 – 48 =1. Bài tập 21/sgk a. 9x 2 –6x +1 =(3x) 2 - 2.3x.1 +1 2 =(3x -1) 2 b. (2x - 3y) 2 + 2.(2x-3y) +1= (2x-3y +1) 2 Hđ củng cố : (2 phút) Nhắc lại công thức bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương và các dạng bài toán vừa giải ở trên. Hướng dẫn về nhà: bài tập 25a. (a + b + c) 2 = [(a + b) + c] 2 = (a +b) 2 + 2(a +b).c + c 2 = a 2 + 2ab +b 2 + 2ac + 2bc + c 2 = a 2 + b 2 + c 2 + 2ab + 2ac + 2bc. Về nhà học bài và làm bài tập 22, 25 và bài 13, 14, 15/4,5/ sbt . IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 30/08/2008 Ngày dạy: 08/09/2008 Tiết 6 § 4 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được các công thức : + Lập phương một tổng. + Lập phương của một hiệu. - Học sinh vận dụng tốt các hằng đẳng thức vào giải bài toán. II. CHUẨN BỊ: + Giáo án, phim trong ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV + Xem trước bài mới và thuộc lòng hằng đẳng thức. Phim trong, bút lông III. HOẠT ĐỘNG. Hđ 1: . Kiểm tra bài cũ(7 phút). HS1: Viết dạng tổng quát ba hằnh đẳng thức đã học Áp dụng: tính nhanh 101 2 ; 29.31 HS2: Phát biểu quy tắt nhân đa thức với đa thức Áp dụng: làm tính nhân (a+b).(a+b) 2 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ 2: (12 phút). Từ kiểm tra bài củ của HS2, G ghi kết quả phép tính lên bảng ð(a+b) 3 = (a+b) 3 = a 3 +3a 2 b + 3ab 2 + b 3 h phát biểu bằng lời. 4. Lập phương một tổng. 3 3 2 2 3 ( ) 3 3A B A A B AB B+ = + + + 10 - [...]... 08/09/2008 Tiết 8: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Củng cố kiến thức về bảy hằngđẳng thức đáng nhớ Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý Học sinh vận dụng thành thạo hằng đẳng thức vào giải bài toán II CHUẨN BỊ: + Giáo án, phim trong ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV + Thuộc bảy hằng đẳng thứcvà... cho đơn thức, chia hai đa thức đã xắp xếp HS vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán - Rèn luyện khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thứcsắp xếp II CHUẨN BỊ: +GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV +HS: Ôn hằng đẳng thức đáng nhớ, quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức... dụng kiến thức để giải toán Học sinh nắm được kiến thức ở chương I và giải thành thạo các bài tập II CHUẨN BỊ: + GV :Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV + HS:Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ, quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, bảng phụ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: L81 L82 L83 L84 2.Kiểm tra bài cũ 1/ Chọn kết quả đúng và đánh dấu (x) a (x-1)2 = A/... hiện thành thạo phép chia đa thức một biến đã sắp xếp HS thựchiện thành thạo phép chia đa thứcmột biến đã sắp xếp II CHUẨN BỊ: +Gv: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, thuật toán chia 2 đa thức, nghiên cứu SGK + SGV + HS:Xem trước bài mới bảng nhóm, ôn tập hằng đẳng thức đáng nhớ, phép trừ đa thức, nhân đa thức đã sắp xếp, phép chia hết , chia có dư III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: L81 L82 L83 L84 2.Kiểm... Ngày soạn: 30/08/2008 Ngày dạy: 08/09/2008 Tuần 4-Tiết 7 § 5 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I MỤC TIÊU Học sinh nắm được các công thức : + Tổng hai lập phương + Hiệu hai lập phương Học sinh vận dụng tốt các hằng đẳng thức vào giải bài toán II CHUẨN BỊ: + Giáo án, phim trong ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV + Thuộc lòng hằng đẳng thức đã học, xem trước bài mới Phim trong,... nhìn các hạng tử để nhóm đa thức thành nhân tử Học sinh biết nhóm các hạng tử để phân tích thành nhân tử II CHUẨN BỊ: + Giáo án, phim trong ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV + Chuẩn bị bài tập, Phim trong, bút lông III HOẠT ĐỘNG: Hđ 1: Kiểm tra bài cũ(10 phút) Chọn đáp án đúng và đánh dấu(x) 18 - a Đa thức x3-2x2 được phân tích thành A/ x(x2-2x); B/x2(x-2); C/x(2x-x2); D/x2(2-x) 2 b Đa thức x -4x+4... I: +Nhân , chia các đa thức + Các hằng đẳng thức đáng nhớ + Phân tích đa thức thành nhân tử + Một số bài tóan mở rộng thuộc chủ đề II.CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị đề kiểm tra + đáp án, biểu điểm (photo phát đề cho HS) Ma trận đề: Nội dung chính Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Làm phép toán nhân, chia các đa thức Sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ Phân tích đa thức thành nhân tử Tổng III.ĐỀ... thành nhân tử +Gv thu bài nhận xét đánh giá BT 74/SGK/32 +G nói mở rộng phép chia đa thức còn áp dụng cho các bài tập tìm điều kiện chia hết Gv giới thiệu thuật toán khác ( định lý bezout) f(x) chia (x-a) được thươnglà q(x) và dư là r(x) Ta viết: f(x) = (x-a)q(x) +r(x) ⇒ f(a) = q(a) Suy ra: f(x)chia hết cho(x -a)⇔(r(a)=0 d +Học sinh theo dõi và thực hiện thuật toán cá nhân bài 74/sgk Sau đó nêu số... biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử Rèn luyện HS tính năng động vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Học sinh biết phối hợp các phương pháp để phân tích thành nhân tử II CHUẨN BỊ: + Giáo án, phim trong ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV + Xem trước bài mới Phim trong, bút lông III HOẠT ĐỘNG: Hđ1:... (x+3-y)(x+3+y):(x+3+y) = (x+3-y) Bài 81/sgk: Nêu dạng toán H chia hai dãy thực hiện hoạt động nhóm làm câu a, b Nhận xét đánh giá, sửa chữa H theo dõi và ghi vào vở a 2 x(x2-4) = 0 3 2 x(x-2)(x+2) = 0 3 ⇒ x = 0; x = 2 hoặc x=-2 b.(x+2)2-(x-2)(x+2) =0 (x+2) 4 = 0 ⇒ x =-2 c x=0; x= − H theo dõi và ghi vào vở Sau đó thực hiện ch/ minh Nhận xét đánh giá H làm bài 82/sgk +H:Ápdụng vào bài 82/ sgk vào cực . soạn: 30/ 08/ 20 08 Ngày dạy: 08/ 09/20 08 Tiết 8: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về bảy hằngđẳng thức đáng nhớ. - Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán. -. 16,17, 18/ 11/sgk. Hướng dẫn về nhà(2phút) : học thuộc3 hằng đẳng thức đáng nhớ và phát biểu thành lời. và bài tập 12,13/4/sbt. IV. RÚT KINH NGHIỆM : 8 - Ngày soạn: 30/ 08/ 20 08 Ngày dạy: 08/ 09/20 08 Tuần. bài tập đã giải và làm bài tập 26; 28b/sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 30/ 08/ 20 08 Ngày dạy: 08/ 09/20 08 Tuần 4-Tiết 7 § 5 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm