Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 328 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
328
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010 Ngày soạn : 2 / 10 / 08 Tiết 23 TR TỪ - THÁN TỪ I . MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nắm được khái niệm trợ từ và thán từ . - Biết cách dùng trợ từ và thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể, trong VB nghệ thuật, trong giao tiếp ứng xử . - Thái độ yêu thích môn học. II . CHUẨN BỊ : GV : Đọc tài liệu tham khảo , SGV, soạn giáo án HS : Học bài cũ, chuẩn bò bài tập theo yêu cầu SGK III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 .ỔN ĐỊNHTÌNH HÌNH LỚP: (1) Kiểm tra só số , tác phong HS 2 .KIỂM TRA BÀI (5) - Phân biệt từ toàn dân với từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội ? Cho vd. DKTL: - Từ ngữ toàn dân : Đó là lớp từ ngữ văn hóa chuẩn mực được sử dụng rộng rãi trong cả nước. - Từ ngữ đòa phương: Là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) đòa phương nhất đònh. - Biệt ngữ xã hội: Là những từ ngữ chỉ sử dụng ở trong một tầng lớp xã hội nhất đònh. 3 . BÀI MỚI GIỚI THIỆU BÀI :(1) Trong đời sống, để đạt đựơc hiệu quả cao trong giao tiếp, bên cạnh việc phải trình bày đầy đủ nội dung chính , đôi khi người ta cũng cần biểu thò thái đôï đánh giá đối với sự vật, sự việc được nói đến trong câu hoặc biểu lộ cảm xúc , tình cảm của người nói . Đó la ølí do của sự cần thiết phải dùng Trợ từ và Thán từ. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu các từ loại ấy . TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10 HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu Trợ từ. - Ghi bảng các VD /SGK - Yêu cầu HS quan sát VD - Nó ăn 2 bát cơm . - Nó ăn những 2 bát cơm. - Nó ăn có 2 bát cơm . H- Nghóa của các câu trên đây có gì khác nhau? H- Vì sao có sự khác nhau đó ? HOẠT ĐỘNG 1 - HS quan sát VD - Câu1) nói lên số lượng bát cơm nó ăn một cách khách quan (2 bát) - Câu 2) nhấn mạnh, hàm ý đánh giáviệc nó ăn 2 bát cơm là nhiều - Câu 3) tỏ ý nhấn mạnh việc nó ăn 2 bát cơm là ít. I . TR TỪ 1. VD\ SGK - Nó ăn 2 bát cơm Thông báo 1 cách khách quan - Nó ăn những 2 bát cơm Nhấn mạnh , cho là ăn nhiều . - Nó ăn có 2 bát cơm Nhấn mạnh, cho là ăn ít H Như vậy, việc khác nhau của 3 câu trên chính là chỗ ngoài nội dung thông báo chính ,còn có các từ tỏ ý đánh - 3 câu khác nhau ở chỗ có hoặc k o có các từ : những, có Những, có : trợ từ GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn 1 G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010 giá : những, có . H- Các từ này đi kèm với từ ngữ nào trong câu ? Các từ những, có là trợ từ H- Vậy em hiểu thế nào là trợ từ ? BÀI TẬP NHANH H- Chỉ ra các trợ từ trong những câu sau : 1- Ăn thì ăn những miếng ngon , Làm thì chọn việc cỏn con mà làm . 2- Chính cậu học trò nhỏ đó đã nhảy xuống dòng nước lũ để cứu em bé. 3- Ngay đến tôi cũng k o làm nổi việc đó . - Các từ những, có đi kèm với ngữ : ăn 2 bát cơm HS phát biểu HS đọc ghi nhớ 1 THẢO LUẬN NHÓM : YÊU CẦU -Các trợ từ : thì chính ngay 2. Ghi nhớ: Trợ từ là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thò thái độ đánh giásự vật, sự việc được nóí đến ở từ ngữ đó . 12 HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu Thán từ. - Dùng bảng phụ ghi các VD / SGK - Yêu cầu HS quan sát VD H- Các từ : này, a, vâng trong các VD trên biểu thò điều gì? LƯU Ý : Từ a ngoài tác dụng biểu thò sự tức giận còn được dùng biêủ thò sự vui mừng , sung sướng . Tuy nhiên trong 2 trường hợp khác nhau này, có sự khác nhau về ngữ điệu . H- Các em hãy tìm vdụ và phát âm để phân biệt? HOẠT ĐỘNG 2 - HS quan sát VD - Từ này được thốt ra nhằm gây sự chú ý của người đối thoại . - Từ a biểu thò sự tức giận của người nói khi nhận ra một điều gì đó k o tốt . - Từ vâng dùng để đáp lại lời người khác 1 cách lễ phép ,tỏ ý nghe theo. HS tìm VD, đọc VD : A! Mẹ đã về II . THÁN TỪ 1. VD\ SGK - Này ! Ông giáo ạ! -- Này , bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn . Này : gây sự chú ý của người đối thoại . - A ! Lão già tệ lắm! A : Biểu thò sự tức giận . - Vâng , cháu cũng đã nghó như cụ . Vâng : đáp lời 1 cách lễ phép . 2. Ghi nhớ: - Hướng dẫn HS tìm đáp án đúng cho bài tập trắc nghiệm a) Các từ này, a, vâng có thể làm thành câu độc lập b) Các từ ấy k o thể làm thành THẢO LUẬN NHÓM Chọn đáp án HƯỚNG ĐÁP ÁN GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn 2 G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010 câu độc lập. c) Các từ ấy k o thể làm 1 bộ phận của câu. d) Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành 1 câu và thường đứng đầu câu . H-Theo em, thán từ là gì ? H- Thán từ gồm mấy loại chính ? Cho VD? Câu a, c, d HS dựa ghi nhớ để phát biểu VD: - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? - Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang , Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu . 2. Ghi nhớ: -Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp . - Thán từ thường đứng đầu câu , có khi nó được tách ra thành 1 câu đặc biệt . + PHÂN LOẠI : - Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi ) - Thán từ gọi đáp ( này, ơi, vâng, dạ, ừ .) 11 HOẠT ĐỘNG 3 HOẠT ĐỘNG 3 III . LUYỆN TẬP BÀI TẬP 1 H- Trong các câu SGK , từ in đậm nào là trợ từ ? từ nào k o phải là trợ từ ? BÀI TẬP 2 Đọc y/cầu bài tập H- Giải thích nghóa của các trợ từ in đậm trong các câu sau ( SGK) TLời : - Các từ in đậm trong các câu a, c, g, i là trợ từ . - Các từ in đậm trong các câu b, d, e, h không phải trợ từ . - a) Mặc dầu non 1 năm ròng , mẹ tôi k o gửi cho tôi lấy 1 lá thư . BÀI TẬP 1 - Trợ từ : chính (câu a), ngay (câu c) , là( câu g), những (câu i) - Không phải trợ từ : chính (câu b) , ngay (câu d), là ø(câu e), những (câu h) BÀI TẬP 2 Nghóa của các trợ từ : lấy : nhấn mạnh mức tối thiểu, k o y/cầu hơn GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn 3 G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010 lấy : nhấn mạnh mức tối thiểu , k o y/cầu hơn . b) Nhưng họ thách nặng quá : nguyên tiền mặt phải 100 đồng bạc, . thì mất đến cứng 200 bạc nguyên : ý nhấn mạnh s/việc đến : nhấn mạnh tính chất bất thường của 1 hiện tượng để làm nổi bật mức độ cao của 1 việc nào đó . c) Tính ra cậu Vàng ăn khoẻ hơn cả tôi , ông giáo ạ! ca û: nhấn mạnh về mức độ cao của sự việc . nguyên : ý nhấn mạnh s/việc . đến : nhấn mạnh tính chất bất thường của 1 hiện tượng để làm nổi bật mức độ cao của 1 việc nào đó . ca û: nhấn mạnh về mức độ cao của sự việc . BÀI TẬP 3 Gọi HS đọc các đ/văn H- Chỉ ra thán từ ? BÀI TẬP 6 H-Hãy giải thích ý nghóa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng Tlời Câu a) : Này , à Câu b) : Ấy Câu c) : Vâng Câu d) : Chao ôi ! Câu e) : Hỡi ơi ! THẢO LUẬN HƯỚNG TRẢ LỜI Câu tục ngữ này khuyên bảo chúng ta cách dùng thán từ gọi đáp để biểu thò sự lễ phép . BÀI TẬP 3 Câu a) : Này , à Câu b) : Ấy Câu c) : Vâng Câu d) : Chao ôi ! Câu e) : Hỡi ơi ! BÀI TẬP 6 Gọi dạ bảo vâng khuyên bảo chúng ta cách dùng thán từ gọi đáp để biểu thò sự lễ phép 3 HOẠT ĐỘNG 4 CỦNG CỐ: H- Thế nào là trợ từ ? H- Thế nào là thán từ? H- Có mấy loại thán từ ? H- Đặt câu có dùng trợ từ, thán từ HS tự tra ûlời 4. DẶN DÒ: (2’) - Học bài, nắm được khái niệm về trợ từ, thán từ, biết cách dùng trợ từ , thán từ trong những trường hợp giao tiếp cụ thể. - Làm bài tập 4, 5/72 -SGK . Chuẩn bò bài Tình thái từ .IV> RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn 4 G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010 Ngày soạn : 4 /10/ 08 Tiết 24 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I . MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể , tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong 1 văn bản tự sự . - Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong 1 bài văn tự sự . - Bồi dưỡng thái độ trân trọng, phát huy sự giàu đẹp của tiếng Việt . II . CHUẨN BỊ : GV : Đọc SGK , sách tham khảo ,tìm tư liệu liên quan , soạn giảng HS : Ôn bài cũ, xem Sgk, chuẩn bò các câu hỏi, soạn bài . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 .ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP: (1) Kiểm tra só số , tác phong HS . 2 .KIỂM TRA BÀI CŨ(5) - Thế nào là tóm tắt 1 văn bản tự sự? Cách tóm táêt ? - Tóm tắt Vbản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng ? 3 . BÀI MỚI GIỚI THIỆU BÀI (1) Ở các lớp dưới, các em đã được học các phương thức miêu tả, kể chuyện , biểu cảm 1 cách độc lập . Trong thực tế, khi tạo lập 1 VB, người ta ít khi dùng 1 phương thức biểu đạt mà thường là sự kết hợp, đan xen 2 hay nhiều phương thức trong cùng 1 VB . Vì vậy, đối với VB tự sự , việc kết hợp với các phương thức miêu tả và biểu cảm là 1 cách làm đem lại hiệu quả cao cho việc tiếp nhận Vbản . Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều đó trong tiết học hôm nay . TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 16 HOẠT ĐỘNG 1 - Gọi HS đọc đoạn trích SGK - Ôn lại lí thuyết về phương thức biểu đạt H- Đặc điểm của p/thức kể HOẠT ĐỘNG 1 HS đọc đoạn trích SGK - Kể thường tập trung nêu sự việc, h/động , n/ vật . I . SỰ KẾT HP CÁC YẾU TỐ KỂ ,TẢ VÀ BIỂU LỘ TÌNH CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ: 1.Đoạn văn \ SGK: H-Đặc điểm của p/thức ta û H- Đặc điểm của p/ thức biểu cảm ? - Tả thường tập trung chỉ ra t/chất, màu sắc, mức độ của sự việc, n/vật, h ` /động . - Biểu cảm thường thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc, nhân vật , hành động - Nhận xét: - Hướng dẫn tìm hiểu đ/văn . H- Trong đ/v , tác giả kể lại những sự việc gì ? - Đoạn văn kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của n/vật tôi với Miêu tả : - Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại. - Mẹ tôi k o còm cõi xơ xác GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn 5 G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010 H- Tìm các yếu tố miêu tả có trong đoạn văn ? H- Tìm các yếu tố biểu cảm có trong đ/văn ? GIẢNG : Các yếu tố trên k o đứng tách riêng mà đan xen vào nhau : vừa kể ,vừa tả, vừa biểu cảm VD : Đ/văn : Tôi ngồi trên đệm xe . thơm tho lạ thường Kể : Tôi ngồi trên đệm xe Tả : Đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi ; khuôn miệng xinh xắn nhai trầu . Biểu cảm : Những cảm giác ấm áp bao lâu đã mất đi bỗng lại mơn man . người mẹ lâu ngày xa cách . Miêu tả : - Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại. - Mẹ tôi k o còm cõi xơ xác quá như lời cô tôi nói . - Gương mặt mẹ vẫn tươi sáng, đôi mắt trong và nước da mòn, làm nổi bật màu hồng của 2 gò má . Biểu cảm : - Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thû còn sung túc . - Tôi thấy ~ cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thòt . Hơi quần áo của mẹ tôi và ~ hơi thơ û ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường . - Phải bé lại và lăn vào lòng 1 người mẹ . mới thấy ngươi ` mẹ có 1 êm dòu vô cùng . quá như lời cô tôi nói . - Gương mặt mẹ vẫn tươi sáng, đôi mắt trong và nước da mòn, làm nổi bật màu hồng của 2 gò má . Biểu cảm : - Hay tại sự sung sướng . mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thû còn sung túc . - Tôi thấy ~ cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thòt . Hơi quần áo và ~ hơi thơ û mẹ tôi . lúc đó thơm tho lạ thường - Phải bé lại và lăn vào lòng 1 người mẹ . mới thấy ngươi ` mẹ có 1 êm dòu vô cùng . Các yếu tố này đan xen với nhau H- Hãy bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên, chỉ chép lại các câu văn kể người và viết thành 1 đoạn ? Đoạn văn chỉ còn những câu văn kể thuần tuý : Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ . Mẹ kéo tôi lên xe , Tôi oà khóc. Mẹ tôi khóc theo . Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ . H- Đối chiếu đ/văn đó với đ/văn của TG Nguyên Hồng , em có nhận xét gì? H- Nếu k o có các yếu tố miêu tả và biểu cảm , thì việc kể chuyện trong đ/văn trên sẽ bò ảnh hưởng ntnào ? GV: Các yếu tố miêu tả và - Các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa 2 mẹ con thêm sinh động và cụ thể ( tất cả màu sắc ,hương vò ,hình dáng, diện mạo của sự việc, n/vật, hành động . như hiện lên trước mắt người đọc . - Yếu tố biểu cảm đã giúp người đọc có cảm xúc trước những suy Sự đan xen các yếu tố kể, tả và biểu cảm làm cho đ/văn thêm gợi tả , gợi cảm ,ý nghóa sâu sắc hơn, thái độ của tác gia ûđược bộc lộ rõ ràng hơn GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn 6 G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010 biểu cảm này làm cho ý nghóa của truyện càng thêm thấm thía và sâu sắc , đồng thời giúp TG thể hiện được thái độ trân trọng và tình cảm yêu mến của mình đ/với n/vật và sự việc . H- Nếu bỏ hết các yếu tố kể trong đ/văn trên , chỉ để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì đ/văn sẽ bò ảnh hưởng ra sao? Nó có thành chuyện k o ? Vì sao? H- Vai trò của các yếu tố kể, tả và biểu cảm trong văn tự sự như thế nào ? tư, cảm xúc , tâm trạng của n/vật ,cảm động trước tình mẫu tử sâu nặng. - Nếu bỏ hết các yếu tố kể trong đ/văn trên, thì sẽ k o có chuyện, vì cốt truyện là do sự việc và nhân vật cùng những hành động tạo nên. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm chỉ tồn tại có ý nghóa khi bám vào sự việc và nhân vật cụ thể. văn tự sự như thế nào ?å 2. GHI NHỚ /SGK 18 HOẠT ĐỘNG 2 BÀI TẬP 1 - Yêu cầu HS xem lại bài Lão Hạc H- Tìm 1 số đ/văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong VB ? BÀI TẬP 2 HOẠT ĐỘNG 2 - Đoạn văn : "Khốn nạn, ông giáo ơi ! . Nó có biết gì đâu ! Nó thấy tôi gọi thì nó chạy ngay về, vẫy đuôi mừng . Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thăøng Mục nấp trong nhà, tóm lấy 2 cẳng sau nó, dốc ngược lên . Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, chỉ loay hoay 1 lúc đã trói chặt 4 chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết ! . Này ! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi, nó kêu ư ử , nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng :"A ! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thếmà lão xử với tôi như thế này à?" Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà còn đánh lừa 1 con chó, nó k o ngờ tôi nỡ tâm lừa nó . " HS làm bài: Kim đồng hồ đã nhích dần đến số 12. Mặt trời đã đứng bóng. Cái II . LUYỆN TẬP BÀI TẬP 1 Miêu tả : Vẫy đuôi mừng ; nó kêu ư ử nhìn tôi như muốn bảo tôi Biểu cảm : Khốn nạn ! Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu ! . Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết ! . Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi .A ! Lão già tệ lắm ! Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà còn đánh lừa 1 con chó, nó k o ngờ tôi nỡ tâm lừa nó . BÀI TẬP 2 GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn 7 G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010 GV hướng dẫn cho HS viết đoạn văn GV cần lưu ý: - Tạo tình huống - Nên bắt đầu từ chỗ nào? - Từ xa thấy người thân ntn? ( hình dáng…) - Lại gần thấy ra sao? Kể hành động của mình. Tả chi tiết khuôn mặt, áo quần… - Những biểu hiện tình cảm của hai người sau khi gặp nhau ntn? GV gọi HS đọc đoạn văn, nhận xét, sửa chữa. nắng hè gay gắt đến khó chòu. Tôi nhìn ra ngõ mong thấy bóng bà. Kia rồi bà đã đến. Vẫn cái dáng gầy, lom khom, bà đang chầm chậm tiến vào nhà tôi. Bà đã vượt cả đường dài để thăm tôi- đứa cháu yêu đang đau bệnh của bà…Bà ơi! Mong sao bà của cháu sống lâu, mạnh khỏe cùng với con cháu. Viết đoạn văn 2’ HOẠT ĐỘNG 3 CỦNG CỐ : H- Trong 1 VB Tự sự , vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm như thế nào ? Vai trò của yếu tố kể việc, người trong VB tự sự ra sao ? HS tự trả lời 4. DẶN DÒ (2’) - Học bài ,nắm vững kiến thức - Làm bài tập 2 / SGK / 7 - Chuẩn bò bài Luyện tập viết đ/văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - BT dành cho HS khá, giỏi Cho đề văn sau đây : Nhân ngày 20 / 11 , em đến thăm cô giáo đã dạy em hồi lớp Một . Hãy kể lại cuộc gặp gỡ vui và đầy cảm động đó . Nếu phải viết đề văn trên, em sẽ nêu những sự việc gì ? Miêu tả điều gì và thể hiện tình cảm như thế nào ? IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 07 –Tiết 25 : BÀI 7 Ngày soạn : 2 / 10 / 09 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích “Đôn Ki - hô –tê” - Xéc- van – téc ) I . MỤC TIÊU: Giúp học sinh : 1. Kiến thức : GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn 8 G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010 - Thấy rõ tài nghệ của Xéc -van -téc trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki - hô -tê, Xan -chô Pan - xa tương phản về mọi mặt, đánh giá đúng các mặt tốt xấu của hai nhân vật ấy . - Hiểu khát vọng lớn lao của Đôn Ki - hô -tê là muốn diệt trừ những kẻ gian ác, xấu xa và giúp đỡ người lương thiện . 2. Kỉ năng : Rèn luyện HS kỉ năng đọc sáng tạo, kỉ năng cảm thụ và phân tích nhân vật văn học. 3. Thái độ: Bồi dưỡng HS thái độ sống: muốn diệt trừ những kẻ gian ác, xấu xa và giúp đỡ người lương thiện . II . CHUẨN BỊ : GV : Đọc sách GK, sách tham khảo, soạn giáo án HS : Đọc văn bản, soạn bài theo SGK III .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 .ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP: (1 ) Kiểm tra só số, tác phong HS 2 . KIỂM TRA BÀI CŨ (5) H: Kể tóm tắt chuyện Cô bé bán diêm ? Qua câu chuyện , em nhận thức điều sâu sắc nào về xã hội và con người mà tác giả muốn nói với chúng ta ? Từ đó em hiểu gì về tấm lòng mà nhà văn dành cho thế giới nhân vật tuổi thơ của mình ? DKTL: Em bé thật tội nghiệp. Người đời đối xử với em quá lạnh lùng…Tác giả đã dành cho em bé với tất cả niềm cảm thông, thương yêu. - Lòng yêu thương sâu sắc đối với em bé bất hạnh. 3 . BÀI MỚI GIỚI THIỆU BÀI (1) Tính đến những năm đầu thế kỉ 21 này, cuốn tiểu thuyết Đôn Ki - Hhô - tê của nhà văn vó đại nước Tây Ban Nha Xéc –van-téc đã sống trên 300 năm và chắc còn sống lâu hơn nữa . Qua những dòng văn sinh động , hóm hỉnh, trào lộng mà thâm thúy, tác giả đưa chúng ta phiêu lưu hàng vạn dặm trên khắp nước Tây Ban Nha thơ mộng, chứng kiến nhiều việc làm vừa hào hiệp vừa gàn dở, khám phá nhiều ý nghó lúc cao thượng, khi thấp hèn của cặp nhân vật Đôn Ki - hô -tê và Xan- cho Pan-xa Một trong những cuộc phiêu lưu của họ là trận đánh nhau kì quặc với cối xay gió mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay . TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOIÄ DUNG 16’ HOẠT ĐỘNG1 H- Nêu những hiểu biết về tác giả, tác phẩm? H: - GV nêu yêu cầu đọc : Đọc rõ ràng, chú ý phân biệt ngôn ngữ kể và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật . HOẠT ĐỘNG 1 TL: - Xéc –van- téc là nhà văn lớn của Tây Ban Nha ( thế kỉ 16- 17) - “Đôn Ki –hô-tê “là cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của ông . -“Đánh nhau với cối xay gió” trích trong cuốn tiểu thuyết này ( Trích ở phần I của tác phẩm) TL: Đọc theo yêu cầu: - Giọng hiệp só Đôn Ki- hô- tê trang trọng - Giọng của giám mã… thật thà, chất I . ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả : Xéc -van -téc là nhà văn lớn của Tây Ban Nha ( thế kỉ 16- 17) 2. Tác phẩm : “Đánh nhau với cối xay gió”ù trích trong cuốn tiểu thuyết “Đôn Ki Hô Tê”. 3. Đọc, chú thích : GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn 9 G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010 19’ + Đọc mẫu 1 đoạn + Gọi HS đọc + Hướng dẫn tìm hiểu chú thích H- Xác đònh bố cục của văn bản ? H- Đoạn truyện đã được kể theo thứ tự nào H- Có những sự việc chủ yếu nào ? -> HS trả lời – GV nhận xét, bổ sung thêm. HOẠT ĐỘNG 2 Dựa vào chú thích * , hãy hình dung về nhân vật Đôn Ki-hô-tê. H: Lão hiệp só này có những nét đặc biệt nào? Chẳng hạn về xuất thân ? Hình dáng ? Hành động ? GV: Ở Tây Ban Nha , phần đầu ,tên của những người q tộc thường ghép với chữ Đôn . phác. TL: - Đoạn truyện chia thành 3 phần: + Từ đầu…… “…cân sức”:Trước khi Đôn Ki- hô -tê đánh nhau với cối xay gió. + Tiếp …… . “… toạc nửa vai”:Việc đánh nhau với cối xay gió của Đôn Ki- hô –tê. + Còn lại: Sau khi đánh nhau với cối xay gió… TL:- Đoạn truyện được kể theo diễn biến trước , trong và sau khi Đôn Ki - hô-têâ đánh nhau với cối xay gió . TL: + Năm sự việc chủ yếu : 1/ Đôn Ki- hô -tê và Xan-chô Pan-xa nhìn thấy những chiếc cối xay gió . 2/ Hai thầy trò nhận đònh về những chiếc cối xay gió . 3/ Đôn Ki- hô -tê đánh nhau với cối xay gió . 4/Quan niệm và cách xử sự của hai thầy trò về sự đau đớn . 5/ Quan niệm của Đôn Ki- hô -tê về chuyện ăn ngủ . TL: - Đôn Ki-hô-tê xuất thân trong một gia đình quý tộc nghèo ở Tây Ban Nha . -Hình dáng lão gầy gò, cao lênh khênh . - Đam mê: Say mê truyện kiếm hiệp , mê muội cả đầu óc. Muốn trở thành hiệp só thực sự để thực hiện các lí tưởng cao đẹp: diệt trừ gian ác, bảo vệ người bò áp bức bóc lột. - Lão cưỡi một con ngựa còm, mình mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt, vai vác giáo dài toàn những thứ đã han gỉ của tổ tiên để lại , lão lục tìm rồi đem đánh bóng . -Lão bắt chước những nhân vật trong 4. Bố cục: Đoạn truyện chia thành 3 phần II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 .Nhân vật Đôn Ki-hô-tê: - Quý tộc nghèo ở Tây Ban Nha . - Gầy gò - Cưỡi ngựa, mặc giáp, đội mũ sắt, vác giáo như những nhân vật hiệp só . GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn 10 [...]... đoạn NHÂN VẬT ĐẾN Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình xây dựng đoạn văn kết văn kết hợp với miêu tả và biểu cảm ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ hợp với miêu tả và biểu cảm YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ H: Nêu những yếu tố cần TL: Nêu những yếu tố cần thiết đểû BIỂU CẢM: 1/ Quy trình xây dựng thiết đểû xây dựng đoạn văn tự xây dựng đoạn văn tự sự: + Sự việc chính đoạn văn tự sự : sự? + Nhân vật chính -> Còn có các yếu tố: 5 bước +... và biểu cảm trong văn bản tự sự ? DKTL: Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự có vai trò làm cho sự việc trở nên sinh động và sâu sắc hơn 3 BÀI MỚI GIỚI THIỆU (1) Nếu như tiết học trước, các em được hướng dẫn cách viết 1 đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm , thì trong tiết học này cô sẽ giúp các emcách thức lập dàn ý cho cả 1 bài văn. Bài văn khác với GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát... trong tác phẩm văn học 3 Thái độ : Lòng dũng cảm, cao thượng, tránh những ảo tưởng thiếu thực tế II CHUẨN BỊ : GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010 13 GV : Đọc sách GK, sách tham khảo, soạn giáo án HS : Đọc văn bản, soạn bài theo SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP: (1’ ) Kiểm tra só số, tác phong HS 2 KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Qua văn bản Đánh nhau... Đoạn văn của em đã kết GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn 24 2’ G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010 hợp được các yếu tố miêu tả và biểu cảm chưa ? HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố TL: HS dựa vào những điều đã học HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố để trả lời H- Nêu 5 bước trong quy trình xây dựng đoạn văn tự sự ? 4’ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : ( 1’) Nhắc hS về làm lại cho hoàn chỉnh các bài tập ở lớp + Trong quá trình tạo lập văn. .. ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : 1 Kiến thức : Ôn lại kiến thức về văn tự sự và miêu tả, biểu cảm - Thông qua thực hành, HS biết cách nhận diện và sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự 2 Kỉ năng : Rèn luyện kó năng viết đoạn văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm 3 Thái độ : Bồi dưỡng HS lòng yêu thích cái hay, cái đẹp trong văn. .. chứng kiến GV : Nguyễn Văn Minh - - Bước 1 :Lựa chọn sự việc chính -Bước 2 : Lựa chọn ngôi kể -Bước 3 :Xác đònh thứ tự kể -Bước 4 : Xác đònh các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Miêu tả: Biểu cảm : -Bước 5 : đoạn văn Viết thành II LUYỆN TẬP : BÀI TẬP 1 : sgk Đóng vai ông giáo, viết một đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ THCS Cát Nhơn G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009... và muốn ôm chầm lấy lão để an ủi … H: Gọi HS đọc BT 2/sgk.-> TL: HS đọc BT 2/sgk-> Đọc lại đoạn BÀI TẬP 2: SGK + Miêu tả : Chân dung Đọc lại đoạn văn / trang 41-41 văn / trang 41-41 /SGK đau khổ của lão Hạc (nụ /SGK H- Đoạn văn của Nam Cao đã TL: -Trong đoạn văn của Nam Cao có cười, đôi mắt, mặt, những kết hợp yếu tố miêu tả và những yếu tố miêu tả và biểu cảm vết nhăn, cái đầu , khóc hu hu ) biểu cảm... trước , chúng ta đã tìm hiểu nòng cốt của đoạn văn tự sự là sự việc và nhân vật chính Các yếu tố miêu tả, biểu cảm phải dựa vào nhân vật và sự việc để phát triển Bài học này sẽ giúp các em thông qua thực hành để củng cố những hiểu biết đã học , biết vận dụng để viết đoạn văn , bài văn tự sự theo tinh thần tích hợp các kiểu phương thức biểu đạt trong một văn bản TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS... 1 : HOẠT ĐỘNG 1 : I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU H: Dựa vào chú thích * TL: Dựa vào chú thích * giới thiệu đôi CHUNG giới thiệu đôi nét về nhà nét về nhà văn 1 Tác giả : (1862 + Là một nhà văn Mỹ chuyên viết truyện 1910) văn ngắn.Truyện ngắn của ông thường nhẹ Là một nhà văn Mỹ GV: Cuộc đời của ông có nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo chuyên viết truyện nhiều bất hạnh: mồ côi mẹ cao cả, tình thương những... cụ Bơ-men kể chuyện Cụ chính là bức tranh của họa só già Bơ-men Bơ-men rất bực mình và GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn 26 15’ G.ÁN NGỮ VĂN - 8 cùng Xiu lên trên gác Tiếp theo là đoạn trích đang học H.Đ 2 : Tìm hiểu văn bản H- Cụ Bơ-men không phải là nhân vật chính, cũng không xuất hiện nhiều trong văn bản Nhưng chỉ qua vài nét chấm phá, emcó thể hình dung ông hoạ só già này như thế nào không ? . miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên, chỉ chép lại các câu văn kể người và viết thành 1 đoạn ? Đoạn văn chỉ còn những câu văn kể thuần tuý : Mẹ tôi vẫy. cõi xơ xác GV : Nguyễn Văn Minh - THCS Cát Nhơn 5 G.ÁN NGỮ VĂN - 8 NĂM HỌC : 2009 - 2010 H- Tìm các yếu tố miêu tả có trong đoạn văn ? H- Tìm các yếu tố