1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga van

34 891 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

Đạn giặc tàn phá khốc liệt rừng xà-nu, nhưng cũng như người dân Xô-man, rừng xà-nu vẫn kiên cường vươn lên.. • *Tang tóc bao trùm lên rừng xà nu: ” hàng vạn cây ko cây nào ko bị thương”

Trang 1

Rừng

xà nu

Nguyễn Trung Thành

Trang 2

•I Giới thiệu:

Trang 3

•1

Tác giả:

Trang 4

• Sinh 1932 Tên thật Nguyễn Văn Báu quê Quảng Nam.

• 1950,đang học trung học chuyên khoa Gia nhập bộ đội Sau

đó, là phóng viên báo quân đội nhân dân liên khu V, vừa sáng tác văn học.

• 1954, tập kêt ra Bắc

• 1962 ,trở về Nam c/đấu ở ch/trường Quảng Nam và Tây Nguyên

• 1975, ra Hà Nội, công tác tại hội nhà văn VN, uỷ viên BCH hội

nhàvăn VN trong nhiều khoá, Tổng biên tập báo Văên nghe

• Oâ gắn bó sâu sắc với mảnh đất TNguyên suốt 2 mùa

kh/chiến.nhà văn có t/p xs nhất về vùng đất này Oâ thường đề

cập đến nhữg v/đề trọg đại của đất nước, xd những nh/vật tiêu biểu cho ý chí, nguyện vọng của nh/dân, giọng văn hào sảg, trag trọng.

• 2000, nhận giải thưởng nhà nước về VHNT.

• T/p: Đất nước đứng lên, Rẻo cao, Trên quê hương những AH

Điện Ngọc.

Trang 5

• 2 Hoàn cảnh ra đời:

• *Viết tháng3.1965, khi quân Mĩ ồ ạt đổ quân vào miền nam VN

• *Đăng lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ quân giải phóng miền TrungTrung bộ số 2 1965

• * Được đưa vào tập truyện kí Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc

Trang 6

• 3 Cảm hứng s/tác:

• Mảnh đất, con người Tây

Nguyên Trong đó, hình tượng cây xà –nu hùng vĩ, cao

thượng trong suốt những năm tháng chiến tranh ác liệt.

Trang 7

•4 Tóm tắt t/p :

Trang 8

• Lanøg Xô- man ở trong tầm đại bác của giặc Đạn giặc

tàn phá khốc liệt rừng xà-nu, nhưng cũng như người dân Xô-man, rừng xà-nu vẫn kiên cường vươn lên Nhân

dịpTnú về thăm làng, nghỉ tại nhà cụ Mết Đêm đó, cụ kể cho dân làng nghe về cuộc đời Tnú Nhữg năm ấy,

địch khunûg bố dã man ph/trào CM,lanøg Xô-man vẫn nuôi dưỡng cán bộ Tnú được a Quyết dìu dắt, làm liên lạc, sau bị địch bắt đi tù Thoát tù, a trở về cùng dân lanøg

chuẩn bị ch/đấu Được tin này, giặc kéo về lanøg Trước cảnh vợ con bị giặc tra tấn, Tnú đã nhảy vào bọn lính

định cứu nhưng a bị giăc bắt, vợ con bị chúng giết Giặc đốt 2 bàn tay a banèg giẻ tẩm dầu xà nu Dân làng đã

nhất tề vùng lên giết giặc Cụ Mết kêu gọi mọi người tự trang bị vũ khí để ch/đấu A ra nhập lực lượng quân giải phóng để ch/đấu chống kẻ thù Sau 3 nămù, a được về

thăm dân làng.

Trang 9

II đọc =hiểu:

Trang 10

•1 Hình tượng cây

• xà-nu, rừng xà- nu:

Trang 11

• - Là loại cây họ thông mọc nhiều ở Tây Nguyên.

• Đặc điểm:

• * Khoẻ mạnh, giàu sức sống, sinh sôi nảy nở nhanh cả ở những nơi đồi núi khô cằn.

• * Gắn bó mật thiết với người dân Tây Nguyên: +

Sinh ra dưới gốc cây xà-nu,

• + Lớn lên,lao động,

• + Sinh hoạt bên cây xà-nu

• + Yêu đương hẹn hò,

• + Khi mất dưới gốc và rừng xà-nu.

Trang 12

• * Trong t/p: cây, rừng là 1 nhân vật quan trọng

• * NT: 20 lần trực tiếp, gián tiềp nói đến cây, rừng

và những biến thể khác của nó : củi, khói, lửa,

nhựa, lá,

• Nhìn, miêu tả cây xà nu nhiều góc cạnh

• * Xuất hiện đầu, cuối t/p : K/cấu vòng tròn mang

tính luân hồi : khép lại câu truyện này để mở ra 1 câu truyện khác,

• * P/ pháp tả thực, lặp lại: 5 lần rừng xà nu, 4 lần

đội xà nu, 15 lần cây, ngọn, nhựa, lửa xànu …

– *Số lượng hàng vạn cây và sức mạnh sinh tồn

thật lớn.

Trang 13

a.Hòan cảnh xuất hiện:

• *Làng trong tầm đại bác của đồn giặc > nguy hiểm

• *Giặc bắn phá ác liệt: bất chấp thời gian, khôg gian “chúng bắn

ngày, bắn đêm, xế chiều, đứng bóng và xẩm tối ”.

• *Tang tóc bao trùm lên rừng xà nu: ” hàng vạn cây ko cây nào ko bị

thương” ” có những cây bị chặt ngang thân mình đổ ào ào như 1 trận bão ”” ở chỗ vết thương nhựa ứa ra đọng tụ laị bầm đen, đặc quyện lại thành từng cục máu lớn’’.

• Ơû nhữg cây non trúng đạn, vết thương “ cứ loét mãi ra , năm mười

hôm sau thì cây chết ”.

• > NT nhân hoá, so sánh, tg mtả cây xà nu như nhữg con người phải chịu nhiều đau thương bởi sự tàn phá khủng khiếp của giặc.

Trang 14

• b Phẩm chất cây xà nu:

• * Mỗi lần xuất hiện, cây xà -nu đều mang dáng vẻ

kì lạ > tượng trưng cho khí phách AH và sức sông

mãnh liệt của người dân Xô- Man, nuí rừng Tây

Nguyên kiên cường bất khuất.

• *Loại cây sinh sôi nảy nở mạnh mẽ :

• “Cạnh 1 cây mới ngã gục, đã có 4,5 cây con mọc

lên, ngọn xanh rờn, hình mũi tên lao thẳng lên bầu trời” > người Xô-Man hiên ngang trong lửa đạn, người

trước ngã xuống, người sau đứng lên> sức sống ko gì tàn sát nổi.

Trang 15

• * Phẩm chất sáng ngời,ham á/ s mặt trời,

yêu tự do:

• Tư thế: đứg thẳng tắp> vững vàng.

• > ”phóng lên rất nhanh để tiếp lấy á/ nắng”

• * Vẻ đẹp lãng mạn: Nhựa cây,” tràn trề,

thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt.

• Hương cây “ vô số hạt buị vàng từ nhựa cây

bay ra, thơm mỡ màng”

Trang 16

• * Là loại cây khoẻ mạnh , vững vàng trước sự

huỷ diệt dã man của kẻ thù :” đạn đại bác ko giết

nổûi chúng, nhữg vết thương của chúng chóng lành như trên 1 thân thể cường tráng’” chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã.

• *Che chở , bảo vệ dân làng ”ưỡn tấm ngực lớn

che chở cho dân làng”

• * Nối tiếp > vẻ đẹp mang tính sử thi ” hết tầm

mắt ko thấy gì ngoài những đồi xà- nu nối tiếp tới chân trời

Trang 17

• * Gắn bó mật thiết với c/s thường nhật của dân

làng:

• .Sống thuỷ chung, gắn bó với nguời dân Xô-man

qua nhiều thế hệ Có mặt trog đ/s hanøg ngày của

ngưòi dân Xô- man ”

• Lửa: cháy dần dật trong mỗi nhà, trong bếp lửa nhà

ưng tập hợp dân làng.

• Khói: đen nhẻm bàn tay, măt lũ trẻ” mặt mày lem

luốc khói xà nu”

• Tnú, Mai dùng để xông bảng anh Quyết dạy chữ

> Tình bạn, t/yêu

Trang 18

• * Gắn bó với nhữg sự kiện trọng đại của dân làng:

• Ngọn đuốc xà nu trong tay cụ Mết đi vào rừng lấy giáo, mác ,dựa đã giấu kĩ để chuanå bị cho cuộc nổi dậy

• Dưói ngọn lửa xà-nu, đêm đêm người dân mài vũ khí giết giặc

• Nhựa: giặc đã dùng để đốt 10 ngón tay Tnu ù> dã man > châm ngòi lửa cuộc nổi dậy của dân làng kết quả >10 xác giặc ngổn ngang

• * Thấm sâu vào từng nếp nghĩ và cảm xúc của người Tây Nguyên

• Tnú :sau 3 năm đi l/ lượng Cảm xúc bồi hồi trước cây xà-nu cạnh con nước lớn

• Cụ Mết: khi kể cho con cháu nghe > tự hào về sức mạnh, trường tồn của cây

• * Mô tả, hoà nhập, tương ứng với p/chất của người T/Nguyên:

• B/pháp nhân hoá > như con người

• Biến rừng, cây xà nu thành hệ thống hình tượng, t/cách

• nhân vật ,

Trang 19

• Cây xà-nu yêu tự do , ham á/s mặt trời // dân làng Xô- man yêu tự do.

• Cây xà- nu bị tàn phá // dân làng bị đau thương, mất mát

• Cây xà nu nối tiếp chạy tới chân trời// sức sống bất diệt của

người Xô- man

• Cây xà nu hiên ngang, bất khuất truớc bom đạn kẻ thù // các thế hệ người nối tiếp nhau kiên cường c/đấu vì độc lập tự do

• > Xà- nu là bieuå tượng của dân làng Xô- man, người dân Tây

Nguyên, ND Miền Nam

• Tác giả XD h/tượng cây xà -nu hoàn hảo ko những tạo kk Tây Nguyên hùng vĩ , hoang dã mà còn gửi gắm nhưnõg suy tư, niềm tin mãnh liệt vào sức sống bất diệt của con người và mảnh đất Tây Nguyên

Trang 20

•2 Hình tượng

•con người Xô- man:

Trang 21

a TNÚ:

• Nguyên mẫu: người TN tên Đề nguời Xơ- đăng

• * Tnú tiêu biểu cho con đường đi lên của DT

• - Sớm mồ côi cha mẹ

• - Lớn lên nhờ sự nuôi dưỡng và đùm bọc của dân làng

• - Gắn bó với dân làng Mang phẩm chất của dân làng

- Theo CM từ nhỏ, cuộc đời khổ nhưng tấm lòng trong

sạch,trung trinh

* Tính cách:

• *Nhanh nhẹn,thông minh, tháo vát,gan góc, táo bạo, trung thực:

Tnú học chữ thua Mai Lấy đá đập vỡ bảng, bỏ ra suôí ngồi suốt ngày Sau đó, tự đập vào đầu, máu chảy > lì lợm, gan góc Nhờ Mai

dạy chữ > trung thực.

Khi làm liên lạc: ko bao giờ đi dường mòn, xé rừng mà đi Qua

sông cứ lựa chổ thác mạnh mà bơi ngang > thông minh.

* ĐĐ

Trang 22

• Khi bị địch bắt: “ nuốt lá thư vào bụng”.

• Khi bị địch đốt 10 đầu ngón tay, a nghiến răng chịu đựng ”quyết ko khai”

• * Có mối thù chồng chất với quân giặc: chúng giết hại dân làng và

vợ con a, bản thân chúng tra tấn a trở nên tàn tật

• * Dũng cảm, trug thành với CM:

• H/cảnh: kẻ thù khủng bố, các vụ thảm sát diễn ra liên tiếp, CM gặp nhiều tổn thất, k/khăn

• Làg xô-man Anh Xút bị treo cổ lên cây vả, bà Nhan bị chặt đầu >

thanh niên, trẻ em thay phiên nhau vào rừng nuôi giấu cán bộ, Tnú, Mai hăng hái nhất.> lòng trng thành bộc lộ qua nhiều thử thách

Nhỏ: giặc bắt> ko khai

Lớn lên: vừa có h/phúc gia đình Giặc chà đạp phũ phàg Chúg tra tấn

vợ con cho đến chết ngay trước mặt a > căm thù, bất chấp cái chết

.Khi giặc đốt 10 ngón tay > ko khai > p/chất kiên cường, trug thành

Trang 23

* Biết vượt lên nỗi đau mất mát cá nhân> gia nhập quân

giải phóng, chiến đấu, bảo vệ quê hương, trả thù cho người thân.

* Tình yêu quêhương, người thân:

• Yêu tha thiết buôn làng, rừng xa-ønu gần con nước lớn > âm thanh tiếng chày quen thuộc > gợi nhớ người thân, mẹ, Mai, Dít, nhịp điệu buôn làng, h/ả cây xa-ø nu.

• Gắn bó với buôn làng, kính trọng cụ Mết> vui trước sự

vững vàng khoẻ mạnh của cụ

• Luôn giữ mãi kỉ niệm đẹp với Mai

• > a thực sự là người con chung của buôn làg.

• * Có tính kỉ luật cao: nhớ nhà, quê hương, người thân, cấp

trên cho phép về mới về.

• > sức mạnh làm nên chiến thắng.

Trang 24

•Chi tiết bàn tay Tnú:

• hiên cuộc đời, t/cách.

Trang 25

+Khi lành :nghĩa tình, thẳng thắn: dẫn Mai lên

rẫy trồng tỉa, xách xà-lết giấu gạo nuôi c/bộ, cầm phấn trắng học chữ, tự trừng phạt mìh

vì dốt,

+Khi bị bắt: đặt tay chỉ vào bụng

+Khi được thả: cầm tay

Mai xúc động

+Khi bị kẻ thù tra tấn- thươnh tật

tên chỉ huy giặc

bàn tay quả báo.

Trang 26

Nhận xét:

Bàn tay trải dài suốt t/p // chiến công, t/c, số

phận

Tnú được XD bằg b/pháp LM, giàu chất lí tưởng

> T/g muốn thể hiện p/c, số phận, con đường đi đến với CM của ND Tây Nguyên, NDMN, trog q/trình đ/tranh g/phóng dt, giành độc lập tự do.

Trang 28

• * Tính cách:

• + Yêu thương, trân trọng Tnú, thường kể về c/đời Tnú cho dân làg nghe> g/dục trưyền thống

• + Thuỷ chug, vững tin vào CM, dt, quê hương.

• + Là nguời chỉ huy tinh thần của dân làg.

• +Là pho sử sốg , đề cao t/thốg bất khuất của dân làg, ý thức tiếp nối t/thốg.

• + Đúc kết k/nghiệm xương máu” chúg nó cầm

súng, mình phải cầm giáo mác”.

Trang 29

• Cụ là người có nét gần giũ với các nhân vật tù

trưởng> thể hiện khát vọg, hoài bão của cả cộg đồgtrog sử thi T/nguyên

• Là nhân vật tượng trưg cho LS, tr/t hiên ngag,

bất khuất, sức sốg bền bỉ của dân làg Xô-man

• T/g sử dụg bút pháp sử thi và cảm hứg LM lí

tưởng hoá

Trang 30

• *Lúc còn nhỏ:

• -Lanh lợi , thông minh, gan dạ

• - Bị giặc doạ, đạn bắn xug quanh: Ban đầu khóc thét Sau đó, đứng im, đôi mắt

bình thản nhìn giặc

• - Cương nghị, biết nén đau thương khi chứng kiến cái chết của chị và cháu

• *Khi lớn:

• - Có bản lĩnh thuyết phục quần chúg, xứng đanùg ở cương vị l/đạo buôn lanøg.

• _T/cảm = trách nhiêm = nguyên tắc : thương anh, ko quên nhiệm vụ

• - Tha thiết yêu quê hương, người thân: dặn giữ vệ sinh,được thưởng Chia muối

cho mọi người, dân làg mến phục

quyết liệt.

Trang 31

• D Heng:

• - Nhanh nhẹn , thông minh, tháo vát, đầy tự tin

• - Là cây xà nu con đag vươn lên

• ĐĐ:

• - ít nói, đội cái mũ sụp xin được của anh giải phóg quân,

mặc chiếc áo bà ba dài phết đít, đóng khố.

• - Súng đeo chéo sau lưng ra vẻ 1 người lính thực sự.

• > ngộ nghĩnh, đáng yêu.

• - Ngoan ngoãn, có tính kỉ luật cao: nghe lời tuyệt đối chị

Dít

• - Nhanh nhẹn, thông minh: nắm chắc vị trí nơi nào là các

chiến điểm, nơi nào hầm chông lớn, nhỏ.

• * Như người lính thực sự đag kế tục sự nghiệp của cha ô

• * Là hình ảnh tươi trẻ, sống động, đáng tin tưởng của tương

lai.

Trang 32

• E Nhân vật dân làg Xô–man:

• có tên, ko tên, già trẻ.

• - Vui mừng khi Tnú về thăm > yêu thương

• - Chăm chú lắg nghe cụ Mết kể chuyện

• - Nhất loạt làm theo mệnh lệnh của Tnu ù> thuỷ chug với CM

• ĐĐ: Trug thành với Cm, gắn bó với quê hương, căm thù giặc.

Trang 33

3 Chất sử thi:

Đn: Là khuynh hướng s/tác thiên về p/á nhữg sự

kiện có ý nghĩa LS, có tính toàn dân Nh/vật trug tâm là nhữg con người đại diện cho g/cấp, DT với nhữg p/chấtcao cả, kết tinh nhữg gì cao đẹp nhất của cả cộg đồg Khuynh hướng sử thi thường gắn với cảm hứng LM

Trang 34

Thể hiện: - Đề tài: v/đề sinh tử của cả 1 cộng đồg, DT: viết về 1 thời điểm trọg đại của CMVN (sau h/định Giơ-ne- vơ Đồg Khởi).: NDMN ch/bị vũ trag c/đấu.

- - Chủ đề: con đường duy nhất của NDMN đương

đầu với kẻ thu ølà đứng lên cầm vũ khí c/đấu g/phóng

q/hương

-Nh/vật: Tnu, Mết : kết tinh cao nhất p/c của cộng đồng: gắn bó dân làg, trug thành với CM, căm thù giặc, kiên cường bất khuất, dũg cảm c/đấu hi sinh, lí tưởng

sốg = vận mệnh cộng đồg.

-Giọg điệu: trần thuật gợi kkLS, trag nghiêm, đầy ngưỡg vọg của mọi người

- H/ả: chói lọi, kì vĩ

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• 1. Hình tượng cây - ga van
1. Hình tượng cây (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w