GA văn 6_ Tuần 20

6 142 0
GA văn 6_ Tuần 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Ngày dạy: 03/01/2011 Văn bản Bài học đờng đời đầu tiên (Trích: Dế Mèn phiêu lu kí) Tô Hoài I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS hiểu: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. 2. Kĩ năng: - Phát hiện trong văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. - Vận dụng đợc các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả. 3. Thái độ: Yêu quí loài vật, có ý thức bảo vệ MT thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: bảng phụ, nội dung bài tập thảo luận III/ Tiến trình lên lớp: 1/ổn định. 2/Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống mỗi chúng ta, ai cũng có lòng yêu quý loại vật, nhà văn cũng vậy, họ cũng yêu quý loài vật vô hạn, yêu đến mức họ nhìn thấy chúng có những hành động nh những con ngời thực thụ, biết yêu thơng, ghen ghét và tranbh giành vói nhau. Vởy chúng có nững hành động nh thế nào? trong tiết học ngày hôm nay, thầy cùng các em tìm hiểu về văn bản: Dế Mèn phiêu lu kí. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I-Tìm hiểu chung ? Em hiểu gì về nhan đề Dế Mèn phu lu kí. Kể tóm tắt tác phẩm (Tham khảo SGK/6-7) + Hớng dẫn HS đọc văn bản. ? Nêu xuất xứ của đoạn trích? ? Văn bản có thể chia làm mấy loại ? Nêu ý chính mỗi đoạn? ? Xác định ngôi kể và vai trò của ngôi kể? ? Phần nội dung kể về bài học đờng dời của Dế Mèn cso các sự việc chính nào? ? Theo em, sự việc nào trogn số các sự việc trên là nghiêm trọng nhất dẫn đến bài học đờng đời đầu tiên cho dế Mèn? +Đọc tìm hiểu chú thích. +Nêu vài nét chính về tác giả + Nêu vài nét về tác phẩm. + Đọc văn bản. HS trả lời HS trả lời. - Trả lời, nhận xét. Bổ sung. - Trả lời, nhận xét. 1- Tác giả :Tô Hoài (1920) 2. Tác phẩm: - Ghi chép lại cuộc phiêu lu của Dế Mèn. 3. Đọc văm bản .Vị trí đoạn trích: là chơng mở đầu của tác phẩm. 3.Bố cục: 2 đoạn Đoạn 1: Từ đầu thiên hạ rồi: Hình dáng, tính cách Dế Mèn Đoạn 2: Còn lại: Bài học đờng đời đầu tiên của Mèn. Ngôi kể: Ngôi thứ nhất. * Gồm ba sự việc chính: + Dế Mèn coi thờng Dế Choắt. + Dế Mèn trêu Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. + Sự â hgân của Dế Mèn. - Sự việc: Dế Mèn gây sự với chị Cốc gây ra cái chết thảm thơng cho Dế Choắt. Hoạt động 2. Đọc Hiểu nội dung văn bản II. Đọc hiểu nội dung 1. Hình dáng, tính cách Dế Mèn - Khi xuất hiênh ở đầu câu truyện, Dế Mèn đã là một chàng dế thanh niên c- ờng tráng. ? Chàng dế ấy đã đợc hiện lên qua những nét cụ thể nào về: + Hình dáng? + Hành động? - Tìm kiếm, trả lời - Hình dáng: Đôi càng mẫm bóng, vuốt chân nhọn hoắt, đôi cánh dài, cả ngời là một màu nâu bóng mỡ, đầu to nổi từng tảng, hai răng đen nhánh, râu dài uốn cong. - Hành động: Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu. ? Qua đó em có nhận xét gì về cách dùng động từ, tính từ trong đoạn văn, ? Trình tự miêu tả của tác giả nh thế nào? - Trao đổi và trả lời, các em khác nghe và bổ xung. - Cách dùng động từ: (Đạp, vũ, nhai) và nhiều tính từ (mẫm bóng, nhọn hoắt, bóng mỡ, đen nhánh), dùng từ nh vậy là chính xác. - Lần lợt miêu tả từng bộ phận cơ thể của dế Mèn, gắn liền miêu tả hình dáng với hành động khiến hình ảnh dế Mèn hiện lên mỗi Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 1 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung lúc một rõ nét hơn. ? Đoạn văn miêu tả đã làm hiện lên hình ảnh một chàng dế nh thế nào trong tởng tợng của em? - Suy nghĩ cá nhân và trả lời => Đó là một chàng Dế Mèn hùng dũng, đẹp đẽ, hấp dẫn. ? Dế Mèn lấy làm hãnh diện với bà con về vẻ đẹp của mình. Theo em, Dế Mèn có quyền hãnh diện nh thế không? - Trao đổi và trả lời. - Có, vì đó là tình cảm chính đáng. - Không, vì nó tạo thành thói tự kiêu, có hại cho dế Mèn sau này. ? Tính cách dế Mèn đợc miêu tả qua những chi tiết nào về: - Hành động? - Tìm kiếm và trả lời. - Hành động: đi đứng oai vệ nh con nhà võ, cà khịa với tất cả hàng xóm, quát mấy chị Cào Cào, đá mấy anh gGng Vó. - ý nghĩ? - Tìm kiếm và trả lời. - ý nghĩ: Tởng miình sắp đứng đầu thiên hạ. ? Dế Mèn tự nhận là tợn lắm, xốc nổi và ngông cuồng. Em hiểu những lời nói đó của Dế Mèn nh thế nào? - Trao đổi, trả lời, nhận xét và bổ xung. - Dế Mèn tự thấy mình liều lĩnh, thiếu chín chắn, cho mình là nhất, không coi ai ra gì. ? Từ đó, em có nhận xét gì về tính cách dế Mèn? - Trả lời. => Một chàng dế kiêu căng, tự phụ, có những biểu hiện xấu. 2. Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn. ? Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời? - Tìm kiếm, suy nghĩ và trả lời - Sự việc: Khinh thờng dế Choắt, gây sự với chị Cốc dẫn tới cái chết của Choắt. ? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh và tính cách của Dế Choắt? - GV dùng bảng phụ để kết luận. - Tìm kiếm và trả lời. - Quan sát bảng phụ và ghi chép. - Miêu tả dế Choắt: + Nh gã nghiện thuốc phiện. + Cánh ngắn ngủn, râu ột mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ. + Hôi nh cú Mỡo. + Có lớn mà khồn có khôn. ? Lời Dế Mèn xng hô với dế Choắt có gì đặc biệt? - trả lời, nhận xét. - Dế Mèn gọi dế Choắt là Chú mày mặc dù trạc tuổi nhau. ? Nh thế, dới mắt Dế Mèn dế Choắt hiện ra nh thế nào? ? Thái độ đó đã tô đậm thêm nét tính - Suy nghĩ và trả lời. - Dới con mắt Dế Mèn, dế Choắt hiện ra là một con vật yếu ớt, xấu xí, lời nhác, đáng khinh. cách nào của Dế Mèn? - Suy nghĩ và trả lời. - Thái độ kiêu căng. ? Hết coi thờng dế Choắt, Dế Mèn lại gây sự với chị Cốc. Vởy vì sao Dế Mèn lại dám gây sự với chị Cốc to lớn hơn mình? - Trao đổi, suy nghĩ và trả lời - Dế Mèn gây sự với chị Cốc vì muốn ra oai với dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng dầu thiên hạ. ? Em có nhận xét gì về cách Dế Mèn gây sự với chị Cốc qua câu hát: Vặt lông cái Cốc cho tao Tao nấu, tao nớng, tao xào tao ăn - Thảo luận và trả lời - Cách xng hô xấc xợc, ác ý, nói cho s- ớng miệng, không nghĩ đến hậu quả. ? Việc Dế Mèn gây sự với Cốc lớn hơn mình gấp bội có phải là hành động dũng cảm không? vì sao? - Suy nghĩ và trả lời. - Không phải là dũng cảm mà ngông cuồng. - Vì nó sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho Dế Choắt. ? Kẻ phải chịu hậu quả trựctiếp của trò đàu này là dế Choắt. nhng Dế Mèn có chịu hậu quả nào không? Nếu có thì đó là hậu quả gì? - Trao đổi và trả lời. - Hậu quả đối với Dế Mèn: + Mất láng giềng. + Bị dế Choắt dạy cho một bài học nhớ đời. + Suốt đời phải ân hận vì lỗi lầm của mình. ? Thái độ của Dế Mèn thay đổi nh thế nào từ khi dế Choát chết? - Trả lời, nhận xét => Dế Mèn hối hận và xót thơng. ? Thái độ ấy cho ta hiểu thêm điều gì về Dế Mèn? - Trả lời. => Dế Mèn còn có tình cảm đồng laọi; biết ân hận, ăn năn hối lỗi. ? Theo em, sự ăn năn hối lỗi của Dế Mèn là có cần thiết không? ? Theo em có thể tha thứ cho Dế Mèn đợc không? - Suy nghĩ trả lời => Rất cần thiết vì kẻ biết lỗi sẽ tránh đ- ợc lỗi. => có thể tha thứ vì tình cảm của Dế Mèn rất chân thành. => Cần nhng khó tha thứ vì hối lỗi cũng không thể cứu đợc mạng ngời đã chết. ? Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trớc mộ bạn. Em hình dung tâm trạng Dế Mèn lúc này nh thế nào? - Tởng tợng va trả lời. - Tâm trạng cay đắng vì lỗi lầm của mình , xót thơng dế Choắt, mong dế Choắt sống lại, nghĩ đến việc thay đổi tính cách của mình. ? Theo em, có những đặc điểm nào của con ngời đợc gán cho Dế Mèn? - Trả lời - Dế Mèn Kiêu căng nhng biết hối lỗi. - Dế Choắt yếu đuối nhng biết tha thứ. Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 2 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung ? Tác phẩm nào cũng có cách viết tợng tự nh truyện này? - Truyện có cách viết tơng tự: Đeo nhạc cho Mèo. Hoạt động 3 Tìm hiểu ý nghĩa văn bản III. Tổng kết ? Theo em bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn ở đây là bài học gì? - Suy nghĩ và trả lời => Bài học về thói kiêu căng, bài học về tình thân ái. ? Em học tập đợc gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của nhà văn Tô Hoài trong văn bản này? - Trả lời. => Cách miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ miêu tả chính xác, kể chuyện từ ngôi thứ nhất. => khiến văn của Tô Hoài chân thực và hấp dẫn. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ - đọc * Ghi nhớ Hoạt động 4 Hớng dẫn luyện tập IV. Luyện tập - Tóm tắt các sự việc chính của văn bản? Tóm tắt 4. Củng cố - Giáo viên nhấn mạnh và nội dung chính 5/ Dặn dò - Học thuụoc bài, tìm hiểu về cách miêu tả của nhà văn. - Chuẩn bị bài Sông nớc cà mau. ***** Ngày dạy: 05/01/2011 Tiết 75 Phó từ A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: * Kiến thức. - Nắm đợc phó từ là gì? Các loại phó từ? * Kỹ năng - Hiểu và nhớ đợc các loại ý nghĩa chính của phó từ. biết đặt câu có chứa phó từ để rhể hiện các ý nghĩa khác nhau. - Tích hợp với văn bản Sông nớc Cà Mau với sự quan sát tởng tợng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. * Giáo dục - Có ý thức sử dụng phó từ đúng, chính xác trong khi nói và viết. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ viết VD. - Học sinh: + Soạn bài C. Các bớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài. - Trong học kỳ I, các em đã đợc học một số từ loại tiếng Việt. Trong học kỳ II, các em sẽ tiếp tục đợc tìm hiểu một số từ loại khác, trong tiết học này, thầy cùng các em tìm hiểu về Phó Từ. * Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phó từ là gì? i. Phó từ là gì? * GV: Treo bảng phụ đã viết VD * GV cho HS đọc VD ? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? ? Nếu quy ớc những từ in đậm là X và những từ bổ sung là Y em hãy vẽ mô hình cụ thể - HS đọc VD và chs ý các từ in nghiêng - HS trả lời - HS nghe 1. Ví dụ: - Các từ: đã, cũng, vẫn, cha, thật, đợc, rất, ra bổ sung ý nghĩa cho các từ: đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi g- ơng, a nhìn, to, bớng. - Từ loại: + Động từ: đi, ra, thấy, soi + Tính từ: lỗi lạc, a, to, bớng - Mô hình: X + Y đã đi, cũng ra, thật lỗi lạc. Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 3 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt từng trờng hợp? ? Nếu gọi mô hình X + Y là một cụm từ, nhận xét về vị trí và vai trò của X? * GV: Những từ chuyên đi kèm theo động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ gọi là phó từ. ? Phó từ là gì? * Bài tập nhanh: (Bảng phụ) xác định mô hình X + Y hoặc Y +X trong 2 ngữ cảnh sau: a. Ai ơi chua ngọt đã từng Non xanh nớc bạc ta đừng quyên nhau (Ca dao) b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thơng lắm. Vừa thng vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi chắt việc gì. (Tô Hoài) - HS rút ra ghi nhớ - 2 HS lên bảng làm, các em khác làm vào giấy nháp Y + X soi gơng đợc, to ra X có thể đứng trớc hoặc sau Y trong mô hình X + Y. 2. Ghi nhớ: SGK - tr12 a. X + Y: đã từng, đừng quyên. b. X + Y: không trêu Y + X: thơng lắm Hoạt động 2: Phân loại phó từ ii. Các loại phó từ: * GV treo bảng phụ * GV cho HS đọc ví dụ - Những phó từ nào đi kèm với các từ: Chóng, trêu, trông thấy, loay hoay? - Mô hình hoá từng trờng hợp cụ thể - HS trả lời cá nhân 1. Ví dụ: (SGK -Tr13) * Các phó từ: đừng, không, đã, đang, lắm. * Mô hình: - X + Y: đừng trêu, không trông thấy, đang loay hoay, đã trông thấy. - Y + X : chóng lớn lắm - Điền các phó từ ở mục I và II vào bảng? (GV dùng bảng phụ đã chuẩn bị trớc) - HS thảo luận nhóm trong 3 phút sau đó các nhóm trình bày PT đứng trớc PT đứng Chỉ quan hệ thời gian đã, đang Chỉ mức độ thật, rất lắm Chỉ sự tiếp diễn tơng tự cũng Chỉ sự phủ định không Chỉ sự cầu khiến đừng Chỉ kết quả và hớng đợc, ra Chỉ khả năng vẫn cha * Em hãy nêu lại các loại phó từ? - Em hãy đặt câu có phó từ và cho biết ý nghĩa của phó từ ấy? - HS rút ra kết luận 2. Ghi nhớ: SGK- tr14 Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập iii. luyện tập: * GV: cho HS đọc bài tập - Em hãy tìm phó từ và nêu tác dụng của phó từ? * GV: Hớng dẫn HS viết đoạn văn: - Nội dung: Thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. - Độ dài: 3 đến 5 câu - Kĩ năng : có ý thức dùng PT Đoạn Văn mẫu: Một hôm tôi nhìn thấy - HS đọc - 2 em mỗi em làm một phần - Lớp nhận xét - HS viết đoạn văn trong 5 phút sau đó đọc , nhận xét Bài tập1: Tìm và nêu tác dụng của các phó từ trong đoạn văn: a. - Đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian. - Không: sự phủ định - Còn: sự tiếp diền tơng tự - Đã: thời gian - Đều: sự tiếp diễn - Đơng, sắp: thời gian - Lại: tiếp diễn - Ra: kết quả và hớng - Cũng sự tiếp diễn - Sắp : thời gian b. Đã: thời gian - Đợc: kết quả Bài 2: - Phân tích: + Đang: thời gian hiện tại + Rất : mức độ + Ra: kết quả Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 4 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt chị Cốcđang rỉa cánh gần hang mình. Tôi nói với Choắt trêu chọc chị cho vui. Choắt rất sợ chối đây đẩy. Tôi hát cạnh khoé khiến chị Cốc điên tiết và tìm ra Dế Choắt. Chị Cốc đã mổ cho Choắt những cú trời giáng khiến cậu ta ngắc ngoải vô phơng cứu sống. * GV nêu đề tài để HS đặt - Các tổ thi đua Bài 3: HS thi đặt câu nhanh có dùng phó từ. 4. Củng cố - Thế nào phó từ? Nêu các loại phó từ? 4. Hớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Soạn bài: Tìm hiêủ chung về văn miêu tả. ***** Ngày dạy: 05/01/2011 Tiết 76 Tìm hiểu chung về văn miêu tả A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm đợc những hiểu biết chung về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản này. - Nhận diện trớc những đoạn văn, bài văn miêu tả. - Hiểu đợc trong những tình huống nào thì ngời ta thờng dùng văn miêu tả. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ viết tình huống. - Học sinh: + Soạn bài + Bảng phụ để hoạt động nhóm C. Các bớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới * Giới thiệu bài - ở Tiểu học các em đã đợc học về văn miêu tả. Các em đã viết 1 bài văn miêu tả: tả ngời, vật, phong cảnh thiên nhiên Vậy em nào có thể nhớ và trình bày thế nào là văn miêu tả? * Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về văn miêu tả i. Thế nào là văn miêu tả: * GV treo bảng phụ - Yêu cầu HS đọc 3 tình huống - Trong 3 tình huống này, tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả? Vì sao? - Em hãy chỉ ra 2 đoạn văn tả Dế Mèn và Dế Choắt? - Qua đoạn văn trên em thấy Dế Mèn có đặc điểm gì nổi bật? Những chi tiết hình ảnh nào cho thấy điều đó? - Dế Choắt có đặc điểm gì khác Dế Mèn, tìm chi tiết hình ảnh đó? - HS đọc - HS trao đổi nhóm trong 3 phút - 2 HS mỗi HS chỉ 1 đoạn - HS trả lời 1. Tìm hiểu VD: * Cả 3 tình huống dều sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp: - Tình huống 1: tả con đờng và ngôi nhà để ngời khác nhận ra, không bị lạc. - Tình huống 2: tả cái áo cụ thể để ngời bán hàng không bị lấy lẫn, mất thời gian. - Tình huống 3: tả chân dung ngời lực sĩ để ngời ta hình dung ngời lực sĩ nh thế nào. Rõ ràng, việc sử dụng văn miêu tả ở đây là hết sức cần thiết * Hai đoạn văn tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động: - Đoạn tả Dế Mèn: "Bởi tôi ăn uống điều độ đa cả hai chân lên vuốt râu " - Đoạn tả Dế Choắt: "Cái anh chàng Dế Choắt nhiều ngách nh hang tôi " * Hai đoạn văn trên giúp ta hình dung đặc điểm của hai chàng Dế rất dễ dàng. * Những chi tiết và hình ảnh: - Dế Mèn: Càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu những động tác ra oai khoe sức khoẻ. - Dế Choắt: Dáng ngời gầy gò, dài lêu nghêu những so sánh, gã nghiện thuốc phiện, nh ngời cởi trần mặc áo ghi- Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 5 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Em hãy rút ra những điều ghi nhớ về văn miêu tả? GV: Nhấn mạnh nh những điều ghi nhớ. * GV: Văn miêu tả rất cần thiết trong đời sống con ngời và không thể thiếu trong tác phẩm văn chơng. - Em hãy tìm một số tình huống khác cũng sử dụng văn miêu tả? - HS rút ra ghi nhớ - 1 em đọc lại ghi nhớ - HS nêu các tình huống thờng găp trong cuộc sống. lê những động tính từ chỉ sự yếu đuối. 2. Ghi nhớ: SGK - tr16 - Các tình huống: + Em mất cái cặp và nhờ các chú công an tìm hộ + Bạn không phân biệt đợc co cua đực và cua cái. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập ở lớp ii. Luyện tập: - GV: Gọi HS đọc bài tập - Gọi hs làm bài tập * GV: Gọi HS đọc bài tập a - Sau khi HS trình bày ý kiến, GV kết luận những điều cần lu ý khi viết 2 đoạn văn - HS đọc - 3 em mỗi em làm 1 đoạn - HS đọc - HS trình bày Bài 1: Đoạn 1: Chân dung DM đợc nhân hoá: khoả, đẹp, trẻ trung, càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt - Đoạn2: Hình ảnh chú Lợm gầy, nhanh, vui, hoạt bát, nhí nhảnh nh con chim chích - Đoạn 3: Cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận m- a lớn. Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn Bài 2: a. Nếu phải viết bài văn tả cảnh mùa đông đến ở quê hơng em, ta cần phải nêu: Sự thay đổi của trời, mây, cây cỏ, mặt đất, vờn, gió ma, không khí, con ng- ời Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập ở nhà - Đọc đoạn văn Lá rụng của Khái Hng: Cảnh lá rụng mùa đông đợc tác giả miêu tả kĩ lỡng nh thế nào? Biện pháp nghệ thuật nổi bật? Cảm nhận của em về đoạn văn ấy? 4. Củng cố - GV nhấn mạnh những điểm cần ghi nhớ khi làm bài văn miêu tả. 5. Hớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Soạn bài: Sông nớc Cà Mau ***** Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 6 Trờng THCS Minh Tân . Giáo án ngữ văn 6 Năm học 201 0 -201 1 Ngày dạy: 03/01 /201 1 Văn bản Bài học đờng đời đầu tiên (Trích: Dế Mèn phiêu lu kí) Tô Hoài I/. Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 201 0 -201 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Em hãy rút ra những điều ghi nhớ về văn miêu tả? GV: Nhấn mạnh nh những điều ghi nhớ. * GV: Văn miêu. bài: Tìm hiêủ chung về văn miêu tả. ***** Ngày dạy: 05/01 /201 1 Tiết 76 Tìm hiểu chung về văn miêu tả A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm đợc những hiểu biết chung về văn miêu tả trớc khi

Ngày đăng: 01/05/2015, 21:00

Mục lục

  • H§ cña trß

    • T×m hiÓu chung vÒ v¨n miªu t¶

    • Ho¹t ®éng cña trß

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan